Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BÀI 19 Thực Hành sơ cứu cầm máu Sinh học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.78 KB, 3 trang )

BÀI 19: THỰC HÀNH: SƠ ĐỒ CẦM MÁU
I.

Mục tiêu.
1. Kiến thức
 Phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay chỉ là

2.





mao mạch.
Thực hiện được các thao tác băng bó vết thương cơ bản.
Kỹ năng.
Rèn luyện và phát triển kỹ năng hoạt động nhóm.
Phát triển kỹ năng quan sát – tìm tòi
Rèn luyện và phát triển kỹ năng nêu và giải quyến vấn đề.
Rèn luyện kỹ năng bĂng bó hoặc làm garo và biết những quy định khi đặt

garo.
3. Thái độ.
 Giáo dục niềm yêu thích môn học.
 Giáo dục ý thức bảo vệ bản thân, có tinh thần giúp đỡ người gặp nạn.
II. Phương pháp dạy học.
 Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
 Phương pháp quan sát – tìm tòi.
III. Phương tiện dạy học.
1. Chuẩn bị của giáo viên.
 Mô hình người bệnh.


 Tranh ảnh mô tả các vết thương.
 Dụng cụ y tế dung để băng bó vết thương vừa, lớn. ( bông, bang, gạc, day
cao su, miếng vải lớn)
2. Chuẩn bị của học sinh.
 Chuẩn bị tư liệu, hình ảnh trong cuộc sống có liên quan đến bài học.
 Chuẩn bị bài trước ở nhà.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp.
2. Vào bài.
GV: hiện nay tình trạng tai nạn giao thông ngày càng gia tăng gây thiết hại
đến người tham gia giao thông rất nhiều, nhiều TH đã tử vong do không
được sơ cứu kịp thời. Việc sơ cứu cầm máu là rất quan trọng, và để biết cách


sơ cứu cầm máu như thế nào thì chúng ta cùng vào bài học ngày hôm nay:
Thực hành sơ cứu cầm máu.
3. Dạy bài mới.
TH: trên đường đi học về H đẵ gặp 1 người bị thương do va chạm xe. H
đã xử lý sơ cứu cho người đó, nhưng bạn ấy vẫn hơi không chắc chắn
về quá trình xử lý của mình. H đã mô phỏng lại các vết thương của
người đó trên mô hình. Các em hãy giúp H tìm hiểu xem bạn có làm sai
ở đâu không.
GV chia lớp thành 2 nhóm:
GV cung cấp các thông tin, quy trình xử lý vết thương, hình ảnh vết thương
và mô hình người bệnh.
Hoạt động: thực hiện thao sơ cứu cầm máu trên mô hình.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
HS dựa vào thông tin trong SGK và hình ảnh Khi sơ cứu cầm máu:
 Cần xử lý các vết

được cung cấp.
Thực hiện các thao tác sơ cứu cầm máu trên
thương ở ĐM trước,
mô hình, dựa vào các ý sau để xác định trình
tự:
 Vết thương ở vị trí nào sẽ gây nguy hiểm

sau đó là TM và MM.
 Xử lý vết thương lớn,
chảy máu nhiều hơn

đến tính mạng hơn?
trước.
 Vết thương ở vị trí nào chảy nhiều máu  Vết thương ĐM cần
hơn?
 Cách cầm máu vết thương ở ĐM là như

buộc dây garo hay

thế nào?
 Sát trùng vết thương ở TM và MM cần

thương

làm những gì?

ngăn máu chảy về vết
bằng

cách


nhấn mạnh vào phần
mạch phía trên vết

thương.
HS cần ghi chép lại quá trình làm việc, trình  Tiến hành sát trùng
tự thực hiện việc xử lý từng vị trí vết thương.
vết thương.


So sánh kết quả, tiến trình làm việc của của 2
nhóm với bạn H.
HS nhân xét tìm ra các điểm còn chưa hợp lý,
chưa đúng với quy trình cần thực hiện ở cả 3
kết quả.
GV đưa ra nhận xét và rút ra quy trình cần
thực hiện đúng nhất.
Từ nhận xét và kiến thức nhận được. Các
nhóm tiến hành hoàn thiện bảng 19: các kỹ
năng sơ cứu vết thương chảy máu.
GV nhận xét và chốt kiến thức.
Kết luận:
 Cần xử lý vết thương chảy máu ở ĐM trước.
 Vết thương ĐM cần tiến hành garo/ nhấn mạch ở phần phía trên
vết thương để ngăn máu chảy -> khoảng 15 phút tháo garo ra tránh



V.
VI.


làm tê liệt các tế bào vùng băng garo.
Sát trùng vết thương bằng cồn iot.
Máu có dấu hiệu ngừng chảy-> tiến hành băng gạc vết thương lại.
Chuyển đến cơ sở y tế gần nhất.
Củng cố.
Em hãy sơ đồ hóa các thao tác sơ cứu cầm máu.
Dặn dò.
Chuẩn bị bài mới bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp.



×