Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề cương quy hoạch bảo vệ môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.72 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1. Khái niệm QHBVMT theo Luật BVMT Việt Nam (2014)
Là việc phân vùng MT để bảo tồn, phát triển và thiết lập hệ thống hạ tầng kĩ thuật BVMT gắn
với hệ thống giải pháp BVMT trong sự liên quan chặt chẽ với quy hoạch tổng thể phát triển
KTXH nhằm bảo đảm phát triển bền vững.

Tóm lại, QHBVMT là quá trình hoạch định, sắp xếp, bố trí các thành phần MT, theo
không gian, thời gian, phù hợp với chức năng MT của vùng lãnh thổ để phục vụ những định
hướng mục tiêu chiến lược BVMT và PTBV.

Sự khác nhau giữa QHBVMT với các loại quy hoạch khác
Mục đích:
- Quy hoạch ngành là quy hoạch các ngành KT có mục tiêu cụ thể, trên phạm vi phân bố cụ
thể, có các dự án PT cụ thể kèm theo đó là các giải pháp chủ yếu về BVMT.
- Quy hoạch tổng thể là quy hoạch chung cho mọi ngành KT, trong chiến lược chung phát
triển KT của 1 lãnh thổ nhất định. Tính tổng thể của quy hoạch đòi hỏi sự sắp xếp, bố trí bất
kì 1 đối tượng nào cũng phải đặt chúng trong mối liên hệ với các đối tượng khác trong vùng.

Mục đích chính của QHBVMT là điều hòa sự phát triển của 3 hệ thống: MT-KT-XH
đang tồn tại và phát triển trong 1 lãnh thổ cần quy hoạch. Sự sắp xếp, điều hòa ấy của
QHBVMT nhằm bảo đảm 1 cách chắc chắn sự phát triển KT-XH ko vượt quá khả năng chịu
đựng của MT tự nhiên và đảm bảo sự PT của hệ thống tự nhiên phù hợp với sự PT KT-XH.
2 . Nguyên tắc của QHBVMT
Dựa trên các văn bản pháp lý liên quan đến QHBVMT ( Luật BVMT 2014; các Nghị định,
Thông tư liên quan; Luật khoáng sản, đất đai…), các văn bản kỹ thuật, các nguyên tắc xây
dựng phương án QHBVMT.

Nguyên tắc chung:
- Lấy con người và lợi ích của họ làm trung tâm
- Tầm nhìn phải dài hạn
- Lợi ích của QHBVMT phải lớn hơn chi phí phải trả hay phải thay thế


- Tạo ra một hệ thống KT sinh thái hoàn chỉnh hay tối ưu
- Chống đói nghèo và hạn chế đi đến xóa bỏ phân chia giàu nghèo và bất công trong vùng quy
hoạch
- Quan tâm đến “sức chứa” của HST MT. Không chấp nhận dự án QHBVMT mà ko tính đến
sức chứa hoặc vượt quá sức chứa, khả năng tự làm sạch của HST MT
- Khi 1 dự án QHBVMT được đề xuất thì luôn có 1 phương án khả thi và 1 đến 2 phương án
dự phòng.
- QHBVMT là 1 môn khoa học. Vì vậy, bản đề án quy hoạch ấy phải mang tính khoa học tổng
hợp.
- Những thông tin, số liệu phải chính xác, trung thực, hệ thống và phải được hội đồng khoa
học đánh giá, góp ý.


-

Tuân thủ nguyên tắc PTBV
Lấy nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền” để ĐG thuế ô nhiễm.
Lấy luật MT quốc tế và của VN làm cơ sở QHBVMT.
QHBVMT giữ vai trò hướng dẫn cho các quy hoạch các ngành khác, ko gây chồng chéo hay
bỏ trống giữa các loại quy hoạch.
- Phải có sự tham gia của các nhà khoa học, nhà chính trị và người dân trong vùng QH.
CHƯƠNG 2:
3.Tính phạm vi trong quy hoạch bảo vệ môi trường.
1.
Phạm vi về mục tiêu: muối nghiên cứu cần đặt tên đề tài và đề tài nhằm mục
tiêu gì, thể hiện mục tiêu đó cần có nội dung gì, cần làm nội dung gì thì có nhiệm vụ
khác nhau.
2.
Phạm vi về chính sách, chiến lược: hành lan pháp lý các hành vi để BVMT,
hoạt động BVMT dựa vào các chính sách. Hiện nay, Việt Nam ta có chiến lược

BVMT, PTBV, chiếc lược tài nguyên nước, BDKH, DDSH, nuôi trồng thủy sản…
nhiệm vụ đó, chính sách đó, đề tài đó chi phối bởi chính sách, chiến lược nào; đầu
tiên là chính sách, chiến lược để đưa vào việc nghiên cứu này chính là PTBV &
BVMT là 2 chiến lược quan trọng nhất.
3.
Phạm vi về tiêu chuẩn: lịch sử của ngành TNMT Việt Nam đã xây dựng bộ tiêu
chuẩn môi trường TCVN, 2008/BTNMT xây dựng bộ quy chuẩn, tiêu chuẩn quốc gia.
Khi nói đến tiêu chuẩn là thước đo còn quy chuẩn là bắt buộc phải làm. Trong trường
hợp nào áp dụng tiêu chuẩn nào phải đúng chuẩn mực.
4.
Phạm vi về không gian: không gian ở địa phương, liên quan đến địa phương
ngang đâu là được. Liên quan đến khai thác TN-MT, mqh trong và ngoài nước, tác
động thực thể đang xét nhưng ở phương diện QLTNMT. VD:

Khi làm ở TT Huế thì không thể không nói đến vùng kinh tế trọng điểm.

Khi nói đến du lịch không thể bỏ qua không gian là con đường di sản miền
Trung. Nhưng xác định không gian này trong mqh nào thì cái nào là chủ lực.

Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội ở Kon Tum. Phạm vi không gian ở Kon
Tum có mqh với các Tỉnh duyên hải miền trung.
5.
Phạm vi về thời gian: xác định đối tượng cần xét, nghiên cứu hồi cứu số liệu
trong quá khứ liên quan đến đối tượng nhưng phải biết lấy ngang đâu là đủ (thường là
5-10 năm)
tùy thuộc vào bài toán dự báo hồi tưởng, kết quả dự báo tương lai.
6.
Phạm vi đối tượng quy hoạch: tùy thuộc vào từng đối tượng ta làm quy hoạch.
VD. Quy hoạch phát triển công nghiệp: ảnh hưởng đến khí hậu, công nghiệp cần
khoáng sản, nước, khí hậu… yếu tố đất ko phải là hàng đầu (chỉ cần mặt bằng thuận

lợi, ko cần đất tốt). Trong khi KS và nước là yếu tố được quan tâm.
Đối với nông nghiệp thì đất đai rất quan trọng, khí hậu… nhưng không cần đến nguồn
mỏ.


7.
Phạm vi về quy mô: quy mô do 2 cái quy định là tài chính và tính chất của đối
tượng ta làm.
8.
Phạm vi của các hoạt động
9.
Phạm vi các mối quan hệ

4. Tính dự báo của QHBVMT
 Các yếu tố môi trường là những yếu tố tác động luôn diễn biến phức tạp theo
tiến trình phát triển của nó nên cần:
 Xem xét sự tăng dân số
 Xem xét các KCN , khai thác mỏ, hệ thống giao thông
 Dự báo tải lượng vật chất gây ô nhiễm không khí, nước, tiếng ồn, CTR , tốc độ
phá hủy HST.
 Các dự báo trong QHBVMT thường bao gồm :
 Dự báo quá trình phát triển KT XH
 Dự báo sự thay đổi mt
 Dự báo các tình huống phát triển và các rủi ro.
5. Đặc điểm của QHBVMT
 Quan điểm HST :Đặt cong người trong mqh với tự nhiên
 Tính hệ thống : Xem xét tổng thể các thành phần chủ chốt và các mqh của
chúng , thừa nhận các hệ thống là mở, tương tác với môi trường , nhận biết sự
liên hệ và phụ thuộc giữa các hệ thống.
 Tính địa phương : Nhấn mạnh tính địa phương những cần thiết phải xem xét

các thành phần mt và sự biến đổi mt trong phạm vi lớn hơn.
 Tính biến đổi theo thời gian :Xem xét sự thay đổi mt theo các chu kỳ khác nhau
dài và ngắn, quá khứ và tương lai.
 Tính chất hướng và tác động : Nghiên cứu xem xét đầy đủ những ảnh hưởng
môi trường do hoạt động của con người và sự phân bố của chúng.
 Tính phòng ngừa : Khuynh hướng chủ đạo trong trong chiến lược QHBVMT là
nhu cầu bảo tồn.


CHƯƠNG 3:
6. Phân vùng chức năng môi trường
- Quan niệm về PVCNMT
+ Nội dung của QHBVMT trước hết phải bao hàm việc tổ chức quản lí MT theo không gian
lãnh thổ-nghĩa là phải phân vùng chức năng về mặt MT.
+ Theo quan điểm hệ thống thì 3 hệ thống: KT,XH,MT có quan hệ tương tác, chặt chẽ.
+ Vì vậy, PVCNMT là việc phân chia lãnh thổ, vùng quy hoạch thành nhiều tiểu vùng hay khu
vực bé hơn.
- Mục đích PVCNMT
PVCNMT để phục vụ QHBVMT nói riêng, use cho quy hoạch phát triển KT-XH nói chung, là
1 công cụ quản lý lãnh thổ nhằm phân tích, đánh giá lãnh thổ đó 1 cách khách quan cho mục
đích quy hoạch, lập kế hoạch quản lý, khai thác use TN, BVMT, tạo dựng cơ sở khoa học
điều hòa sự phát triển KT-XH trong khả năng chịu tải của các hệ tự nhiên.
1.
Phương pháp PVCNMT
6.1. Quan niệm về vùng
- Vùng là 1 bộ phận của lãnh thổ, có 1 sắc thái đặc thù nhất định, hoạt động như 1 hệ thống do
có những mqh tương đối chặt chẽ giữa các thành phần cấu tạo nên nó, cũng như những mqh
có chọn lọc với các ko gian các cấp bên ngoài.( Lê Bá Thảo, 1998)
- Vùng KT-XH là 1 hệ thống KT-XH lãnh thổ, bao gồm các mqh tương tác nhiều chiều giữa
các bộ phận cấu thành: liên hệ địa lý và liên hệ về kỹ thuật và liên hệ về các mặt XH trong

hệ thống, cũng như ngoài hệ thống(Ngô Doãn Vịnh,2003)
- Vùng lãnh thổ được hình thành do tác động tương hỗ lâu dài của các yếu tố tự nhiên, tuân
theo quy luật tự nhiên về dòng năng lượng và trao đổi vật chất.
6.2. Quan niệm về vùng chức năng MT
- Vùng chức năng MT là 1 bộ phận thuộc cấp phân vị của lãnh thổ, có 1 số thuộc tính xác định
về MT, sinh thái, có thể phân biệt nó với vùng khác. MT có 3 chức năng cơ bản:
+ Không gian sống ( HST ) cho muôn loài động vật, thực vật và con người.
+ Nơi cung cấp nguyên vật liệu cho goạt động sống và hoạt động KT.
+ Nơi chứa đựng và chuyển hóa phế thải của hoạt động sống và hoạt động KT.

Yêu cầu đối với phân vùng là mỗi tiểu vùng đã phân chia phải hàm chứa 1 chức năng
MT chính, đồng thời có thể có 1 vài chức năng MT thứ yếu.
6.3. Vài nét về phân vùng ở Việt Nam
- Phân vùng lãnh thổ
 Ở nước ta,từ năm 1962 ủy ban Kế hoạch Nhà nước phối hợp với Bộ Nong nghiệp n.cứu
phân vùng nông nghiệp ở miền Bắc và cuối năm 1964 đã hoàn thành việc phân chia
miền Bắc thành 4 vùng nông nghiệp lớn, gồm 46 tiểu vùng.
 Sau năm 1975, phương án chia cả nước thành 7 vùng KT Nông-Lâm nghiệp đã được
Chính phủ phê duyệt. Tuy nhiên những kết quả trên đây cũng mới chỉ dừng ở phân
vùng ngành.


 Năm 1976 Ban phân vùng quy hoạch WT có kiến nghị phương án hệ thống vùng KT
tổng hợp. Dự án chia cả nước thành 8 vùng KT lớn.
- PVCNMT
 Vấn đề QHBVMT sau khi có luật BVMT
 Nhận thấy vấn đề phân vùng lãnh thổ nêu trên dựa chủ yếu trên các dữ liệu về điều
kiện tự nhiên: địa chất, địa hình, khí tượng thủy văn…vì vậy ko đáp ứng được yêu
cầu để lập quy hoạch MT. Mặt khác, trong ĐK thực tế của VN, khi mà quy hoạch
phát triển KT-XH do các cơ quan Đảng và Nhà nước lập theo kế hoạch 5 năm, theo

nhiệm kì và được phê duyệt trước tiên, thường ko đề cập đến vấn đề MT. Còn quy
hoạch MT với ý nghĩa lầm tiền đề và căn cứ khoa học cho quy hoạch PT KT-XH, thì
lại được thành lập sau, nên trở thành vô nghĩa.
 Giải pháp thích ứng trong trường hợp này là QHBVMT, nhằm xử lí những vấn đề MT
phát sinh trong quá trình thực hiện quy hoạch PT KT-XH đã được phê duyệt và trong
chừng mực nhất định điều chỉnh lại quy hoạch PT KT-XH.
 Cơ sở khoa học ko thể thiếu được của QHBVMT chính là phân vùng chức năng MT.
Phân vùng là bước đi đầu tiên của quy hoạch QHBVMT.
 Nội dung n.cứu phân vùng CNMT thực chất là giải bài toán về mqh đa chiều giữa các
yếu tố ĐK tự nhiên, TNTN, MT và tác động của con người trên 1 ko gian xác định,
trong đó giữa các yếu tố luôn luôn có tác động tương hỗ và sự phụ thuộc lẫn nhau.
Kết quả PVCNMT là đưa ra một hệ thống cơ cấu các vùng và tiểu vùng, trong hệ
thống đó mỗi tiểu vùng có những chức năng xác định, dựa vào lợi thế so sánh để định
hướng giải pháp quy hoạch BVMT.
7.Cách tiếp cận trong PVCNMT
 Tiếp cận hệ thống: thể hiện thứ bậc từ đơn giản đến phức tạp. Từ hệ thống lớn ta phân
loại dần để đi đến chọn lựa cái trọng tâm những vẫn nằm trong hệ thống. Bậc lớn chi
phối xa hơn, bậc nhỏ chi phối mạnh=> hệ thống tự nhiên.( quy luật tự nhiên)
 Hệ thống KT-XH: đi theo thứ bậc quốc gia->vùng->địa phương
 Tiếp cận sinh thái: đặt lãnh thổ n.cứu trong mqh trong các hệ ST rồi loại trừ->tìm các
đặc trưng sinh thái. Lựa chọn, đặt các tiêu chuẩn phù hợp với ĐK sinh thái.
 Tiếp cận quản lý hành chính: gắn liền với hệ thống quản lý từ TW->địa phương (quy
luật XH )

Vừa cơ sở KH-TN vừa gắn với quy luật TN, XH. Mỗi cách tiếp cận đều phục vụ
mục tiêu phát triển KT-XH.
7.1.Nguyên tác phân vùng chức năng môi trường
Trong PVCNMT thường áp dụng các nguyên tắc cơ bản sau:
 Tôn trọng tính khách quan của kiểu vùng, vùng, tiểu vùng: vùng là 1 thực thể khách
quan, nó được hình thành do tác động tương hỗ lâu dài của các yếu tố tự nhiên và tác

động của con người, tuân theo quy luật tự nhiên về dòng năng lượng và trao đổi vật
chất.
 Chấp nhận tính đồng nhất tương đối của kiểu vùng,vùng và các tiểu vùng:mỗi vùng
được phân chia theo sự đồng nhất của rất nhiều tiêu chí, tuy nhiên đó chỉ là sự đồng


nhất tương đối. Vì vậy vấn đề quan trọng là xác định được các tiêu chí chính, mang
tính bổ sung đối với từng cấp độ phân vùng.
 Phù hợp với chức năng tự nhiên của vùng và các tiểu vùng:mỗi tiểu vùng đươch xem
là 1 HST. Chức năng của vùng thể hiện sự gắn kết chặt chẽ theo chiều ngang giữa các
hợp phần trong mỗi vùng. Mỗi HST (tiểu vùng) có 1 vài chức năng, ví dụ HST rừng
đầu nguồn có chức năng phòng hộ, vừa có chức năng tạo cảnh quan; HST rừng trên
núi đá vôi có chức năng phòng hộ, vừa có c.năng du lịch, sinh thái, văn hóa…
 Phù hợp với phương thức quản lí hành chính:phân vùng phục vụ QHBVMT là 1 công
cụ để quy hoạch, quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên trong khả năng chịu tải của
các HST. Ranh giới phân chia các tiểu vùng thường là ranh giới tự nhiên, trong
trường hợp đặc biệt thì có thể khoanh vẽ theo ranh giới hành chính.
2 ng.tắc đầu có tính quyết định, nhưng để đảm báo hơn thì cần đến 3 ng.tắc đầu.
Ví dụ: nhà máy đường ở Phong Điền bị phá sản do ko tôn trọng tính khách quan ở vùng này.
Do nguyên liệu mía ở đây đáp ứng ko đầy đủ ( ĐK khí hậu, đất đai ko phù hợp…)
7.2.Tiêu chí phân vùng chức năng MT
1.
Nhóm yếu tố tự nhiên, gồm: vị thế, địa hình, địa chất, đất đai, mạng lưới thủy văn,
thảm TV và HST…
2.
Nhóm yếu tố nhân sinh, gồm: hoạt động nhân sinh, phát triển đô thị, CN, khu bảo
tồn và tác động nhân sinh khác.
Trong những tiêu chí trên đã phân ra tiêu chí chính, mang tính chủ đạo và tiêu chí phụ. Căn cứ
vào tiêu chí để chia ra các vùng quy mô lớn. sự tương tác giữa các yếu tố tự nhiên, people,
ko gian và time đã dẫn đến hình thành những tiểu vùng chức năng MT.

- Các tiêu chí (yếu tố) này luôn luôn song hành tồn tại. Tác động đồng thời của các yếu tố tự
nhiên trên 1 vùng lãnh thổ trong 1 thời gian đủ dài đã hình thành nên các tiểu vùng với
những nét đặc trưng riêng, trên đó xuất hiện các HST tự nhiên.
- Sự tương tác giữa các yếu tố tự nhiên, con người, ko gian và time đã dẫn đến sự phân hóa 1
khu vực cụ thể thành những đơn vị tiểu vùng, gắn liền với những HST đặc trưng, có những
chức năng và sản phẩm giá trị KT khác nhau.
- Bản chất tự có của mỗi vùng đã thể hiện ý nghĩa của vấn đề quản lý.tùy theo mục đích phân
vùng mà các tiêu chí, nhất là tiêu chí mang tính trội, có thể thay đổi. Ranh giới phân chia các
vùng thường là ranh giới tự nhiên, đó có thể là 1 đường bình độ chuyển tiếp từ đồng bằng
lên miền gò đồi hoặc dòng sông, 1 đường phân thủy…Tuy nhiên, trong trường hợp có điều
kiện, thì có thể khoanh vẽ ranh giới tiểu vùng theo ranh giới hành chính, nhằm nâng cao tính
khả thi trong việc quản lý tài nguyên, MT và các HST theo đơn vị hành chính.

Kỹ thuật phân vùng:
- Pp kỹ thuật thường sử dụng trong phân vùng gồm có:
1.
Phương pháp thừa kế có chọn lọc, thống kê và tổng hợp tài liệu.
2.
Pp điều tra, khảo sát thực địa bổ sung.
3.
Pp viễn thám bản đồ & Gis.
4.
Pp chuyên gia.
- Các tàu liệu kỹ thuật chính sử dụng trong phân vùng gồm:
1.
Bản đồ địa hình tỷ lệ >1/50000.


2.
Các ảnh viễn thám.

3.
Kết quả điều tra, khảo sát thực địa tai địa bàn nghiên cứu.
4.
Các bản đồ và tư liệu khác.

Bản đồ phân vùng chức năng môi trường: được thành lập dựa trên kết quả
phân vùng, được thể hiện trên nền bản đồ địa hình tỷ lệ 1/50000 hoặc lớn hơn. Trong
đó dùng ký hiệu mầu để thể hiện các đơn vị phân vùng theo nhóm A, B, C, D, F.
8.QHBVMT cấp tỉnh/thành:
8.1 Nội dung:
- ĐG hiện trạng TNTN trên địa bàn quy hoạch, bao gồm TN rừng, HST rừng, ĐDSH, TN đất,
TN biển, nguồn lợi hải sản và hoạt động khai thác đánh bắt các dạng TN khác nếu có.
- Phân tích biến động của các dạng TN theo time,biến động về phân bố theo ko gian quy
hoạch, lượng hóa sự thay đổi về số lượng và chất lượng các dạng TN. ĐG sự suy thoái các
dạng TN do people và thiên nhiên gây ra.
Ví dụ: TN đất, diễn biến biến động của việc use TN đất dựa vào báo cáo quy hoạch use đất ở
quá khứ. Nếu kết quả thuyết phục hơn thì lấy số liệu quá khứ lâu hơn.
-Dự báo xu thế diễn biến về số lượng và chất lượng và sự phân bố các dạng TN từ thời điểm
hiện tại đến cuối kỳ quy hoạch và có thể lâu hơn.
- ĐG hiện trạng chất lượng MT trên địa bàn quy hoạch theo chỉ số EQI, bao gồm chất lượng
MT đất, nước, KK, MT biển đảo và việc thu gom xử lý CTR, kể cả chất thai nguy hiểm.
- ĐG thực trạng mạng lưới quan trắc, giám sát MT địa bàn quy hoạch, tình hình h.động và
hiệu quả.
- Tiến hành ĐMC quy hoạch tổng thể PT KT-XH của địa phương. Phân tích, ĐTM của all các
hoạt động của quy hoạch.
- Phân vùng MT theo các mục tiêu PT, bảo tồn, bảo vệ và ứng phó với BĐKH. Phân vùng dựa
trên cơ sở phân hóa của các yếu tố tự nhiên theo ko gian lãnh thổ quy hoạch, các yếu tố nhân
sinh
- Thích ứng với BĐKH
- Xây dựng các chương trình dự án BVMT ưu tiên, các chỉ tiêu MT, các kế hoạch hoạt động và

xác định các nguồn lực để thực hiện QHBVMT.
- Thiết kế và xây dựng tập bản đồ quy hoạch chuyên ngành ở tỷ lệ thích hợp. Ngoài ra, tùy
thuộc vào tính đặc thù của mỗi tỉnh/thành có thể bổ sung các nội dung khác.
8.2. Quy trình lập QHBVMT cấp tỉnh/thành
B1: điều tra, phân tích ĐG các ĐK tự nhiên, KT-XH và MT của tỉnh/thành, cần lập quy hoạch
gồm các nội dung chính sau:
 ĐG ĐKTN và TNTN


 Phân tích hiện trạng phát triển KT-XH
 Phân tích hiện trạng MT và các tai biến thiên nhiên
 Phân vùng MT và xác định ĐĐ của từng tiểu vùng làm cơ sở cho việc lập QHBVMT.
B2: Xác định các vấn đề TN và MT và QHBVMT theo vung, tiểu vùng với các nội dung
chính sau:
 Phân tích chức năng KT-XH và MT của vùng, tiểu vùng nhằm xác định vai trò của
chúng đối với phát triển KT-XH và BVMT.
 Phân tích quy hoạch PT KT-XH của tỉnh quy hoạch thông qua các quy hoạch tổng thể
và quy hoạch ngành.
 Phân tích, dự báo các vấn đề bức xúc, cấp bách về TN và MT vùng, tiểu vùng, các điểm
nóng MT.
 ĐG các công trình hạ tầng MT và định hướng các công trình cần thiết khác.
 Xây dựng QHBVMT gắn với quy hoạch PT KT-XH trong kỳ quy hoạch, thành lập BĐ
QHBVMT.
 Xây dựng QHBVMT chuyên ngành
 Phân kỳ thực hiện quy hoạch, xây dựng các chương trình, kế hoạch hoạt động BVMT,
các dự án ưu tiên theo giai đoạn quy hoạch.
 Đề xuất các giải pháp thực hiện QHBVMT, gồm các giải pháp về cơ chế chính sách,
KH KT,quản lý các nguồn lực và các giải pháp.
9. Công cụ thực hiện QHBVMT
 Công cụ thực hiện QHBVMT:

- Công cụ pháp ly
- Công cụ kĩ thuật
- Công cụ KT
 Công cụ quản lý QHBVMT:
Đóng vai trò quan trọng, bởi vậy để quản lý tốt cần có các chính sách, quy
chế hợp lý, phù hợp với ĐK thực tế của khu vực quy hoạch
Các chính sách, quy chế này nhiều khi được hình thành, xuất phát trong quá trình quy
hoạch, nên phù hợp và nằm trong phạm vi của các luật, nghị định do Nhà nước ban
hành nhưng có khi nó đảm bảo tính nghiêm ngặt và khắc khe hơn.
Bên cạnh đó cần có 1 bộ máy tổ chức quản lý, giám sát liên tục và kèm theo các thiết
bị công nghệ để thực hiện đồng bộ.
10. Các thông số để xác định phạm vi ảnh hưởng
- Số nguồn phát thải.
- Đặc điểm nguồn phát thải, lượng chất thải phát ra, đặc điểm lý hóa sinh của chất
thải, khả năng xử lý chất thải, tiêu chuẩn quy định về chất thải, khả năng lan
truyền chất thải.
- Điều kiện tự nhiên.
- Đối với không khí: vật cản, hướng gió, tần suất, tốc độ gió, mặt đệm…



-

Đối với nguồn nước: nơi nhận nước thải, thấm xuống đất, cát…
Đối với tiếng ồn: vật cản, khoảng cách từ nơi phát đến nơi nhận.
Các thông tin cần thiết khi thực hiện QHBVMT vùng.
Yêu cầu của các thông tin, số liệu
+ Độ tin cậy
+ Tích tổng hợp


-

Loại thông tin
+ Thông tin về vị trí địa lý, phạm vi của QHBVMT vùng.
+ Thông tin về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
+ Thông tin về kinh kế - xã hội.
+ Thông tin về thể chế, pháp luật, chính sách liên quan.

VÍ DỤ: QHBVMT Thái Nguyên
a. Vị trí địa lí
Vị trí, diện tích, DS, phân hóa lãnh thổ, cause lập QHBVMT…
b. ĐK tự nhiên và TNTN
Địa chất KS; địa hình; khí hậu; TN đất; Tn nước mặt; TN rừng & ĐDSH; TN
DL
c. Mục đích, yêu cầu và pp PVCNMT tỉnh Thái Nguyên
Mục đích, yêu cầu, cách tiếp cận, hình thành cơ sở dữ liệu phân vùng
d. Phân vùng và kết quả PVCNMT tỉnh TN
Sự phân hóa lãnh thổ; sơ đồ hệ thống PVCNMT; kết quả.
11.Thế nào là những thông tin cơ bản (câu ktra giữa kỳ).
Là những thông tin không thể thiếu khi quy hoạch bảo vệ môi trường.
1.
Thông tin về điều kiện tự nhiên: khí hậu, địa chất, thủy văn, sinh địa lý, thổ
những, thực vật, động vật hoang dã.
2.
Thông tin về đặc điểm kinh tế - xã hội: dân số, sử dụng đất, các hoạt động kinh
tế hiện tại, quy hoạch – kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng, các vấn đề về
chính sách thể chế.
3.
Thông tin về bối cảnh phát triển khu vực: là những yếu tố ảnh hưởng sự tương
tác giữa các hệ thống xã hội và hệ thông tự nhiên. Các đặc điểm chủ yếu của khu vực

gồm:
o
Các quan hệ của khu vực nghiên cứu với vùng khác do vị trí địa lý.
o
Các lĩnh vực phát triển chính ảnh hưởng mạnh đến khai thác, sử dụng TNTN và
chất lượng môi trường xung quanh.
o
Những thuận lợi và hạn chế về điều kiện tự nhiên, KT – XH, chính trị, thể chế.
4.
Cơ quan điều hành hoạt động phát triển và các nhóm liên đới.
o
Các nhóm lquan có thể bao gồm chính phủ TW, bộ TNMT, chính quyền cấp
Tỉnh/TP, sở TNMT, chính quyền địa phương, tổ chức quần chúng, giáo dục, truyền
thông…


=> Phối hợp ra chính sách để quản lý QHBVMT.



×