Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Tuần 5 giáo án lớp 3 soạn theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.12 KB, 40 trang )

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tự nhiên Xã hội tuần 5 tiết 1

Phòng Bệnh Tim Mạch
(KNS)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết nguyên nhân của bệnh thấp tim.
2. Kĩ năng: Biết được tác hại và cách đề phòng thấp tim ở trẻ em.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* KNS:
- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích và xử lí
thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em. Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm
nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim.
- Các phương pháp: Động não. Thảo luận nhóm. Giải quyết vấn đề. Đóng
vai.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
Hát
- Kiểm tra bài cũ: gọi 3 học sinh lên trả lời Học sinh thực hiện
3 câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:


a. Hoạt động 1 : Động não (10 phút)
* Mục tiêu : Kể được tên một số bệnh về tim mạch.
* Cách tiến hành :
- GV yêu cầu HS kể tên một số bệnh tim - Mỗi HS kể tên một bệnh về tim mạch.
mạch mà các em biết.
- GV ghi tên các bệnh về tim của HS lên
bảng.
- GV giảng thêm cho HS kiến thức về một
số bệnh tim mạch.
- GV giới thiệu bệnh thấp tim : là bệnh
thường gặp ở trẻ em, rất nguy hiểm.


b. Hoạt động 2 : Đóng vai (10 phút)
* Mục tiêu :Nêu được sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2, 3 - HS quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK
trong SGK trang 20 và đọc các lời hỏi đáp trang 20 và đọc các lời hỏi đáp của
của từng nhân vật trong các hình.
từng nhân vật trong các hình.
Bước 2 :
- GV yêu cầu HS thảo luận trong nhóm - Làm việc theo nhóm.
các câu hỏi trong SGV trang 40
Bước 3 :
- Các nhóm xung phong đóng vai dựa theo - Các nhóm đóng vai.
các nhân vật trong các hình 1, 2, 3 trang
20 SGK
- Yêu cầu các HS khác theo dõi và nhận - HS theo dõi và nhận xét.
xét xem nhóm nào sáng tạo và qua lời

thoại nêu bật được sự nguy hiểm và
nguyên nhân gây bệnh thấp tim.
Kết luận : - Thấp tim là một bệnh về tim mạch mà ở lứa tuổi HS thường mắc.
- Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, cuối cùng gây suy tim.
- Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim là do bị viêm họng, viêm a-mi đan kéo dài
hoặc viêm khớp cấp không được chữa trị kịp thời, dứt điểm.
c. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm (10 phút)
* Mục tiêu : Kể ra một số cách đề phòng bệnh thấp tim.
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
- Yêu cầu HS quan sát hình 4, 5, 6 trang - HS quan sát hình 4, 5, 6 trang 21
21 SGK, chỉ vào từng hình và nói với SGK, chỉ vào từng hình và nói với
nhau về nội dung và ý nghĩa của các việc nhau về nội dung và ý nghĩa của các
làm trong từng hình đối với việc đề phòng việc làm trong từng hình đối với việc
bệnh thấp tim.
đề phòng bệnh thấp tim.
Bước 2 :
- GV gọi một số HS trình bày kết quả làm - Đại diện một số nhóm trình bày kết
việc theo cặp.
quả làm việc của nhóm mình.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu
trả lời.
Kết luận : Để phòng bệnh thấp tim cần phải : giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống
đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt, rèn luyện thân thể hằng ngày để không bị các bệnh
viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp,…


3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Dặn học sinh về xem lại bài, chuẩn bị bài

sau.

 RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tự nhiên Xã hội tuần 5 tiết 2

Hoạt Động Bài Tiết nước Tiểu
(MT)
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan bài
tiết nước tiểu trên tranh vẽ hoạt mô hình.
2. Kĩ năng: Chỉ vào sơ đồ và nói được tóm tắc hoạt động của cơ quan bài
tiết nước tiểu.
3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.
* MT: Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại
đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh. Học sinh biết một số việc làm có lợi
có hại cho sức khoẻ (bộ phận).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. Hình cơ quan bài
tiếât nước tiểu phóng to.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút):
Hát
- Kiểm tra bài cũ: gọi 3 học sinh lên trả lời Học sinh thực hiện
3 câu hỏi.


- Nhận xét, đánh giá.
- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận (12 phút)
* Mục tiêu : Kể tên các bộ phận cuả cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng
của chúng.
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS cùng quan sát hình 1 trang - HS cùng quan sát hình 1 trang 22
22 SGK và chỉ đâu là thận đâu là ống dẫn SGK và chỉ đâu là thận đâu là ống
nươc tiểu,..
dẫn nươc tiểu.
Bước 2 :
- GV treo hình cơ quan bài tiết nước tiểu - 1, 2 HS lên chỉ và nói tên các bộ
phóng to lên bảng và yêu cầu một vài HS phận cơ quan bài tiết nước tiểu.
lên chỉ và nói tên các bộ phận cơ quan bài
tiết nước tiểu.
Kết luận : Cơ quan bài tiết nước tiểu gồm hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu,
bóng đái và ống đái.
b. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm (15 phút)

* Mục tiêu : Giải thích tại sao hằng ngày mỗi người đều cần uống đủ nước.
* Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu HS quan sát hình đọc các - Làm việc cá nhân.
câu hỏi và trả lời của các bạn trong hình 2
trang 23 SGK.
Bước 2 :
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các - Làm việc theo nhóm.
bạn trong nhóm tập đặt và trả lơì các câu
hỏi có liên quan đến chức năng cuả từng
bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- GV đi đến các nhóm gợi ý cho các em
nhắc lại những câu hỏi được ghi trong
hình 2 trang 23 hoặc tự nghĩ ra những câu
hỏi mới.
Bước 3 :
- Gọi HS ở mỗi nhóm xung phong đứng - HS ở mỗi nhóm xung phong đứng
lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn
khác trả lời. Ai trả lơì đúng sẽ được đặt nhóm khác trả lời.
câu hỏi tiếp và chỉ định bạn khác trả lơì.


Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi không
còn nghĩ thêm được câu hỏi khác.
* MT: Biết một số hoạt động của con
người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có
hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn,
thần kinh. Học sinh biết một số việc làm
có lợi có hại cho sức khoẻ.
Kết luận : Thận có chức năng lọc máu, lấy ra các chất thải độc hại có trong máu

tạo thành nước tiểu. Ống dẫn nước tiểu cho nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái.
Bóng đái có chức năng chứa nước tiểu. Ống đái có chức năng dẫn nước tiểu từ
bóng đái ra ngoài.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- GV gọi một số HS lên bảng, vừa chỉ vào - 1, 2 HS trả lời.
sơ đồ cơ quan bài tiết nước tiểu vừa nói
tóm tắt lại hoạt động của cơ quan này.
- Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết - 1, 2 HS đọc nội dung bạn cần biết
trong SGK.
trong SGK.
- GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà
chuẩn bị bài sau.

 RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 5 tiết 1

Nhân Số Có 2 Chữ Số Với Số Có 1 Chữ Số

(có nhớ)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có

nhớ). Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (cột 1, 2, 4); Bài 2;
Bài 3.


3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút) :

Hoạt động học
- Hát vui.

- Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.

- 2 học sinh lên bảng làm.

- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu nhân số có hai
chữ số với số có một chữ số. (10 phút).
* Mục tiêu : Giúp HS biết cách nhân số có
hai chữ số với số có một chữ số.
* Cách tiến hành :
- GV nêu và viết phép nhân lên bảng: 26 x 3 - 3 HS lập lại.
=?


- 1 em lên bảng.

- Gọi học sinh lên bảng đặt tính.

- Học sinh nêu.

- Cho vài học sinh nêu lại cách nhân

- Học sinh đọc phép nhân.

- Làm tượng tự với phép nhân 54 x 6.

- 1 học sinh lên bảng đặt tính

- Hướng dẫn HS nhân từ phải sang trái, vừa (nhân từ phải sang trái) và trình
nhân vừa nói.

bày.
26

- 3 nhân 6 bằng 18, viết

8,
x 3
78

nhớ 1.
- 3 nhân 2 bằng 6, 6


thêm 1
bằng 7 viết 7
- Học sinh nêu và viết:
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện các bài

Vậy 26 x 3 = 78.


tập cần làm cho học sinh.
* Cách tiến hành :
Bài 1 (học sinh khá, giỏi làm thêm cột 3):
Tính.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài

- 2 học sinh lên bảng vừa tính

- Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.

vừa nêu cách tính. Cả lớp làm

Bài 2:

bảng con.

- Gọi 2 học sinh đọc đề toán.
+ Có tất cả mấy tấm vải?
+ Mỗi tấm vải dài bao nhiêu mét?

- Cả lớp đọc thầm.


+ Vậy, muốn biết cả hai tấm vải dài bao + Có 2 tấm vải.
nhiêu mét ta làm như thế nào?

+ Mỗi tấm vải dài 35m

- Yêu cầu HS làm bài.

+ Ta tính tích: 35 x 2
- 1 học sinh làm bài ở bảng, cả
lớp làm vào vở.
Giải

- Nhận xét, chữa bài.

Độ dài của 2 cuộn vải là:

Bài 3: Tìm x.

35x 2=70(m)

- Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số bị chia

Đáp số: 70 mét vải

chưa biết trước khi làm tính.
- Nhận xét.

a. x : 6 = 12


3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :

23

- Nhận xét tiết học, lien hệ thực tiễn.
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.

x

b. x : 4 =

= 12 x 6

x

=

= 72

x

=

23 x 4
x
92

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................



...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 5 tiết 2

Luyện Tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (có nhớ). Biết
xem đồng hồ chính xác đến 5 phút.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2 (a, b); Bài 3;
Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút) :

Hoạt động học
- Hát vui.

- Kiểm tra bài cũ :

- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS.

- 2HS lên bảng.

2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút).
Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện các bài
tập cần làm cho học sinh.
* Cách tiến hành :
Bàì 1: Tính.

- 2 HS lập lại.


- Yêu cầu học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
- Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách nhân.

- 2 em lên bảng ,cả lớp làm bảng
con.
49
18
64
27
57






2 ;
5 ;
3
4 ;
6 ;

Bài 2 (học sinh khá, giỏi làm thêm cột c):

98

108

94

342

192

Cho học sinh nêu yêu cầu của bài rồi tự làm
bài và chữa bài (tương tự bài 1).

- 2HS lên bảng ,cả lớp làm bảng
con.

Bài 3: Toán văn.
- GV hỏi:

38


2 ;
78

27

6 ;

53

4 ;

162

212

45

5
225

+ Mỗi ngày có bao nhiêu giờ?
+ Muốn biết 6 ngày có bao nhiêu giờ, ta làm - Học sinh trả lời:
tính gì?

+ Mỗi ngày có 24 giờ.

- Giáo viên ôn lại số giờ trong mỗi ngày HS + Làm tính nhân: 24 x 6
đọc đề rồi tự giải.
Bài giải

Số giờ của 6 ngày là :
24 x 6 = 144 ( giờ )
Đáp số : 144 giờ.
- Nhận xét, sửa bài.

- 1 em lên sửa bài.

Bài 4: Quay kim đồng hồ.
- Cho học sinh tự nêu nhiệm vụ phải làm, rồi
làm bài và chữa bài.

3 giờ 10 phút

8 giờ 20 phút

6 giờ 45 phút

11 giờ 35 phút


- Khi chữa bài, HS sử dụng mô hình mặt
đồng hồ để quay kim đồng hồ theo nội dung
bài tập.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
-Cho HS chơi trò chơi “ Thi đua nêu nhanh
hai phép nhân có két quả bằng nhau”.
-Về xem lại bảng nhân 6.
- Nhận xét - Tuyên dương.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 5 tiết 3

Bảng Chia 6
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Bước đầu thuộc bảng chia 6. Vận dụng trong giải toán có lời
văn (có một phép chia 6).
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy

Hoạt động học


1. Hoạt động khởi động (5 phút) :

- Hát vui.


- Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.

- 3HS lên bảng.

- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS lập bảng
chia 6
(10 phút).
* Mục tiêu : Giúp HS thuộc bảng chia 6.
* Cách tiến hành :

- 6 lấy 1 lần bằng 6.

- Cho học sinh lấy một tấm bìa có 6 chấm
tròn.

6 x 1 =6

+ 6 lấy 1 lần bằng mấy?
+ Hãy viết phép tính ứng với 6 được lấy một - 6 chấm tròn chia thành nhóm, mỗi
lần bằng 6.

nhóm có 6 chấm tròn thì được 1

+ Lấy 6 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm.
nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy nhóm?

6:6=1


- Viết lên bảng

- “6 nhân 1 bằng 6, 6 chia 6 được

- Học sinh đọc:

1”.

+ Cho học sinh lấy hai tấm bìa mỗi tấm có 6 - 6 lấy 2 lần bằng 12.
chấm tròn: 6 lấy 2 lần bằng mấy?
- Viết lên bảng

6 x 2 = 12.

- Lấy 12 chấm tròn chia thành các nhóm mỗi - 2 nhóm.
nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm?
- Viết lên bảng

12 : 6 = 2

- Gọi học sinh đọc

- “6 nhân 2 bằng 12, 12 chia 6

- Làm tương tự đối với

được 2”.

6 x 3 = 18 và 18 : 6 = 3 rồi hướng dẫn học

sinh tự làm tương tự các trường hợp tiếp
theo.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện các bài


tập cần làm cho học sinh.
* Cách tiến hành :
Bài 1:
- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- 2 HS lên bảng.Cả lớp làm bảng

- GV hướng dẫn học sinh tính nhẫm rồi chữa con.
bài

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
phép tính trước lớp.

Bài 2:
GV cho học sinh làm bài rồi chữa bài. GV Lấy tích chia cho một thừa số được
giúp học sinh củng cố mối quan hệ giữa nhân thừa số kia.
với chia.
Bài 3:

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- Học sinh đọc đề bài.

- Tóm tắt và giải.


- Yêu cầu học sinh phân tích đề, tóm tắt và
tìm ra cách giải.

Bài giải
Độ dài của mỗi đoạn dây đồng là:
48 : 6 = 8(cm)
Đáp số: 8cm

Bài 4 (dành cho học sinh khá, giỏi làm
thêm) :
HS đọc đề bàì. Tự phân tích và tìm ra cách
giải.

Bài giải
Số đoạn dây có là:
48 : 6 = 8(đoạn)
Đáp số: 8 đoạn dây
- 4 HS đọc.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- Mời HS đọc bảng chia 6 nối tiếp.
- Về học thuộc bảng chia 6.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................


...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 5 tiết 4

Luyện Tập
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết nhân, chia trong phạm vi bảng nhân 6, bảng chia 6. Vận
dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6). Biết xác định

1
của một hình
6

đơn giản.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút) :

Hoạt động học
- Hát vui.

- Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.


- 2 học sinh lên bảng chữa bài.

- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1 phút).
Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện các bài
tập cần làm cho học sinh.
* Cách tiến hành :
Bài 1: Tính nhẩm.
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm phần - Làm trên bảng con.
a.

- Khi đã biết 6 x 9 = 54 có thể ghi


- Khi đã biết 6 x 9 = 54 có thể ghi ngay kết ngay
quả của 54 : 6 được không vì sao?

54 : 6 = 9 vì nếu lấy tích

chia cho thừa số này thì sẽ được

- Yêu cầu học sinh giải thích tương tự với thừa số kia.
các trường hợp còn lại.
- Cho học sinh làm tiếp phần b.
Bài 2: Tính nhẩm.
GV cho HS xác định yêu cầu của bài, sau đó - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng
yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả tính phép tính trong mỗi cột.

nhẩm.

16 : 4 = 4

18 : 3 = 6

16 : 2 = 8

18 : 6 = 3

12 : 6 = 2

15 : 5 = 3

24 : 6 = 4

24 : 4 = 6

Bài 3: Toán văn.

- Vài học sinh nêu.

- HS tự đọc đề toán rồi làm và chữa bài.

- 1 HS lên bảng giải.

- HS có thể nêu bài giải như sau:

- Cả lớp làm vào vở.


Bài giải
May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là:
18 : 6= 3(m)
Đáp số: 3m vải
Bài 4: Để nhận biết đã tô màu 1/6 hình nào,
phải nhận ra được:

- Hình 2 và hình 3 đã được chia

+ Hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau?

thành 6 phần bằng nhau.
- 1 phần 6 Hình 2 và 1 phần 6

+ Hình đó có một trong các phần bằng nhau Hình 3 đã được tô màu.
nào đã được tô màu?

Hình 1
Hình 3

Hình 2


3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- Mời HS lên bảng làm bài 1 và nêu quan hệ
giữa phép nhân và phép chia.
- Về ôn lại bảng nhân, chia 6
- Nhận xét – Tuyên dương.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Môn Toán tuần 5 tiết 5

Tìm Một Trong Các Phần Bằng Nhau Của Một
Số
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Biết cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Vận
dụng được để giải bài toán có lời văn.
2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2.
3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút) :
- Kiểm tra bài cũ :

Hoạt động học
- Hát vui.



- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm cho HS.

- 2 HS lên bảng giải.

2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm một
trong các phần bằng nhau của một số (10
phút).
* Mục tiêu : Giúp HS tìm một trong các phần
bằng nhau của một số.
* Cách tiến hành :

- 1 HS nêu lại.

- GV nêu bài toán và hỏi:

- 12 cái kẹo.

+ Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo?
1
+ Làm thế nào để tìm
của 12 cái kẹo.
3

+ Lấy 12 cái kẹo chia thành ba
phần bằng nhau, mỗi phần là

1
3


số kẹo cần tìm.
- Ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần

1
+ Vậy muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như bằng nhau.
3

Bài giải

thế nào?
- Cho HS tự nêu bài giải.

Chị cho em số kẹo là:
12: 3= 4 ( cái)
Đáp số : 4 cái kẹo

- GV hỏi thêm để củng cố kiến thức.
+ Muốn tìm

1
- Lấy 12 cái kẹo chia thành 4 phần
của 12 cái kẹo thì làm thế
4
bằng nhau 12: 4= 3 ( cái kẹo).

nào?
Mỗi phần bằng nhau đó là

1

của
4

số kẹo.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (20 phút).
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hiện các bài
tập cần làm cho học sinh.
* Cách tiến hành :
- GV nêu yêu cầu để HS thảo luận.

- Các nhóm lần lượt trình bày.


Bài 1a:
- HS tính nhẩm tự làm bài và chữa bài .
- HS làm tiếp phần b, c, d tương tự như phần
a.

-

1
của 8kg là 4kg nhẩm 8: 2 = 4
2

kg.
b.

1
của 24 l là 6 l
4


c.

1
của 35 m là 7 m
5

d.

1
của 54 phút là 9 phút
6

- Nhận xét, sửa bài.

Bài giải

Bài 2:
- Cho HS đọc đề bài rồi giải và trình bày.

Số mét vải cửa hàng đã bán được
là :
40 : 5= 8 ( m)
Đáp số : 8m

- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
- Mời HS lên thi đua làm tính nhanh.

- 2HS lên thi đua.


- Nhận xét – Tuyên dương.

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: Thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Thủ công tuần 5

Gấp Cắt Dán Ngôi Sao Năm Cánh


Và Lá Cờ Đỏ Sao Vàng

(Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh biết cách gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh.
2.Kĩ năng: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. Các
cánh của ngôi sao tương đối đều nhau. Hình dáng tương đối phẳng, cân đối.
* Với HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng.
Cánh của ngôi sao đều nhau. Hình dán phẳng, cân đối.
3.Thái độ: Yêu thích gấp hình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Mẫu lá cờ đỏ sao vàng bằng giấy thủ công. Tranh quy trình
gấp, cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng.
2. Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động khởi động (5 phút):

Hoạt động của học sinh

- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học
tập của học sinh.
- Nhận xét chung.
- Giới thiệu bài: trực tiếp.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1. Hướng dẫn học sinh
quan sát ngôi sao 5 cánh (10 phút).
* Mục tiêu: HS biết nhận xét lá cờ đỏ
sao vàng có hình dạng màu sắc như thế
nào.
* Cách tiến hành:

+ Học sinh quan sát để rút ra nhận xét.

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh quan
sát và nhận xét.
+ Giáo viên giới thiệu mẫu lá cờ đỏ sao
vàng được cắt, dán từ giấy thủ công và
đặt câu hỏi định hướng để học sinh + Học sinh trả lời.
quan sát.
- Lá cờ hình gì? Màu gì? 5 cánh ngôi



sao như thế nào? Ngôi sao được dán ở + Chiều rộng bằng 2/3 chiều dài lá cờ.
đâu? Hình chữ nhật có màu gì?
+ Học sinh nhận xét tỉ lệ giữa chiều dài + Học sinh nghe và quan sát.
và chiều rộng.

+ Học sinh ghi nhớ.

+ Giáo viên nêu ý nghĩa của lá cờ.
- Lá cờ đỏ sao vàng là quốc kỳ của
nước Việt Nam. Mọi người dân Việt
Nam đều tự hào, trân trọng lá cờ đỏ sao
vàng.
b. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn
mẫu (15 phút).
* Mục tiêu: Học sinh nắm được các + Học sinh theo dõi tranh quy trình treo
bước gấp, cát, dán ngôi sao 5 cánh theo trên bảng.
qui trình.
* Cách tiến hành:
- Bước 1.Gấp giấy để gấp ngôi sao vàng
năm cánh : từ hình 1 đến Hình 5.

- Bước 2.Cắt ngôi sao vàng năm cánh :
từ Hình 6 đến Hình 8.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
+ Học sinh nhắc lại quy trình gấp, cắt,
dán ngôi sao vào lá cờ đỏ sao vàng.
+ Dặn dò học sinh tập gấp, cắt ở nhà

bằng giấy nháp. Tiết sau thực hành trên

+ Học sinh trả lời thao tác bằng cách
đếm số ô hay gấp tờ giấy làm bốn phần
bằng nhau.


giấy thủ công.
 RÚT KINH NGHIỆM:
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập viết tuần 5

Ôn Chữ Hoa C (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức : Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), V, A (1 dòng); viết đúng tên
riêng Chu Văn An (1 dòng) và câu ứng dụng: Chim khôn ... dễ nghe (1 lần) bằng
cỡ chữ nhỏ.
2. Kĩ năng : Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng.
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa C, V, A. Các chữ Chu Văn An và câu tục
ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
2. Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn, ...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút)

Hoạt động học
- Hát vui.

- Đọc cho HS viết bảng con các từ tiết trước.

- 3 HS viết bảng lớp.

- Giới thiệu bài – Ghi tựa.

- Vài HS lặp lại.

2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Luyện viết chữ hoa (7
phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết được chữ C,
V, A.

Chu Văn An


* Phương pháp: Quan sát.
* Hình thức tổ chức: Cả lớp.

- HS tìm các chữ hoa trong bài Ch, V,

* Cách tiến hành: Giáo viên viết mẫu, kết A, N

hợp nhắc lại cách viết từng chữ.

- HS tập viết chữ Ch, V, A trên bảng
con.

b. Hoạt động 2: Luyện viết từ ứng dụng (7

Ch V
A N

Ch V
A N

phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết được từ và
câu ứng dụng.
* Phương pháp: Quan sát và nhận xét.
* Hình thức tổ chức: Cả lớp.

- HS lắng nghe.

* Cách tiến hành: Chu Văn An là một nhà
giáo nổi tiếng đời Trần (sinh 1292,mất 1370).
Ông có nhiều học trị giỏi, nhiều người sau
này trở thành nhân tài của đất nước.

- HS đọc từ ứng dụng: Chu Văn An.
- HS tập viết trên bảng con.

Luyện viết câu ứng dụng:


- HS đọc câu ứng dụng.

Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
- HS tập viết bảng con các chữ:
Người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe. Chim, Người.
- GV giúp HS hiểu: Con người phải biết nói
Chim Chim
năng dịu dàng, lịch sự.
Chim
c. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành (12
Người
Người
phút)
* Mục tiêu: Giúp học sinh viết được các chữ,
từ và câu ứng dụng vào vở Tập viết.
* Phương pháp: Luyện tập thực hành.
* Hình thức tổ chức: Cả lớp.
- Cả lớp viết vào vở.
* Cách tiến hành: Hướng dẫn viết vào vở tập
Ch
Ch
Ch
Ch
Ch
viết.
V
A
V
A

V Chu Văn
- Viết chữ Ch : 1 dòng.


- Viết chữ V, A: 1 dòng.
- Viết tên riêng Chu Văn An: 2 dòng.
- Viết câu tục ngữ: 2 lần.
- GV hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng
độ cao và khoảng cách giữa các chữ.

An

Chu Văn An

Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ
nghe

- 2 HS lên bảng viết.

- GV chấm bài, nhận xét
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.
- Viết lại bài, chuẩn bị tiết sau

 RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập làm văn tuần 5

Luyện Tập Tiếng Việt Cuối Tuần
Dạy thay bài Tổ Chức Cuộc Họp do giảm tải
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức Tiếng Việt học sinh đã học trong tuần 5.
2. Kĩ năng: Học sinh thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:


1. Giáo viên: Phiếu bài tập luyện tập.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút)

Hoạt động học
-Hát vui.

Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 học sinh trả lời câu
hỏi của tiết trước.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (25 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh làm tốt các bài

tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài 1. Đọc đoạn văn dưới đây rồi gạch dưới những
câu văn có hình ảnh so sánh:
“Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là
chim.Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một
tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng
ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp non là
hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh
lung linh trong nắng.”
Bài 2. Điền tiếp từ ngữ chỉ sự vật để mỗi dòng sau
thành câu văn có hình ảnh so sánh các sự vật với

“Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là
chim.Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như
một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông
hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng
ngàn búp non là hàng ngàn ánh nến trong
xanh. Tất cả đều lóng lánh lung linh trong
nắng.”

nhau:
- Tiếng suối ngân nga như ……………………
- Mặt trăng tròn vành vạnh như………………

- Tiếng suối ngân nga như tiến đàn

- Trường học là ………………………………

cầm.


- Mặt nước hồ trong tựa như …………………

- Mặt trăng tròn vành vạnh như cái

Bài 3. Gạch dưới các sự vật được so sánh với nhau đĩa.
trong các câu văn và đoạn thơ sau:
a. Giàn hoa mướp vàng như đàn bướm đẹp.
b. Bão đến ầm ầm
Như đoàn tàu hoả

- Trường học là chiến trường.
- Mặt nước hồ trong tựa như gương
soi.

Bảo đi thăng thả
Như con bò gầy.
c. Những chiếc lá bàng nằm la liệt trên mặt phố như a. Giàn hoa mướp vàng như đàn bướm đẹp.


những cái quạt mo lung linh ánh điện.

b. Bão đến ầm ầm

Bài 4. Em hãy giới thiệu về trường mình cho một

Như đoàn tàu hoả

bạn học ở trường khác rồi ghi lại lời giới thiệu đó.


Bảo đi thăng thả

.................................................................................

Như con bò gầy.

.................................................................................

c. Những chiếc lá bàng nằm la liệt trên mặt

.................................................................................

phố như những cái quạt mo lung linh ánh

.................................................................................

điện.

.................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
Tổ chức chấm, chữa bài.
Nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :

-1 em nêu trình tự cuộc họp.
-Về tập tổ chức cuộc họp.
- Nhận xét – Tuyên dương.


 RÚT KINH NGHIỆM:
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................

Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201...
Tập đọc - Kể chuyện tuần 5

Người Lính Dũng Cảm
(MT + KNS)

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người
dám nhận lỗi và sửa lỗi là người dũng cảm; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo
khoa.
2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các
nhân vật. Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.


3. Thái độ: Yêu thích môn học.
* Lưu ý: Học sinh khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
* MT: Kết hợp khai thác ý bảo vệ môi trường qua chi tiết : Việc leo rào của các
bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường. Từ đó, giáo dục học sinh ý thức
giữ gìn và bảo vệ môi trường, tránh những việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung
quanh (gián tiếp).
* KNS:

- Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Ra quyết định.
Đảm nhận trách nhiệm.
- Phương pháp: Trải nghiệm. Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
1. Hoạt động khởi động (5 phút) (1’)
- Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi HS đọc bài Ông ngoại và trả lời câu hỏi
về nội dung bài.
- GV nhận xét- ghi điểm cho HS.
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm tới
trường.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Tập đọc (20 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh rèn kĩ năng đọc
lưu loát, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
* Cách tiến hành:
* Luyện đọc.
- Giáo viên đọc toàn bài - Gợi ý cách đọc.
- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu (2 lượt).
- Đọc từng đoạn trước lớp.

Hoạt động học
- Hát vui.
- 2 HS đọc bài.


- HS tiếp nối nhau đọc.

- Đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu
hỏi.
- Bốn tổ tiếp nối nhau đọc ĐT 4 đoạn
của truyện.
- Học sinh tìm hiểu nghĩa những từ ngữ mới - Một HS đọc lại toàn truyện.
được chú giải Sách giáo khoa.


×