Tải bản đầy đủ (.pdf) (146 trang)

Ứng dụng thương mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của khách sạn asia huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 146 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KNH TẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH



́H

U

Ế

--------------------------

IN

H

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

K

ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG HOẠT ĐỘNG

Đ
A

̣I H

O


̣C

KINH DOANH CỦA KHÁCH SẠN ASIA HUẾ

TÔ HÀ NHẬT UYÊN

Khóa học: 2013 - 2017


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

LỜI CÁM ƠN

Ế

Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận được rất nhiều sự ủng
hộ và giúp đỡ từ thầy cô, cơ quan thực tập, gia đình và bạn bè. Lời đầu tiên tôi xin bày
tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Thầy giáo hướng dẫn Thạc sĩ Phạm
Phương Trung đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện
đề tài.



́H

U

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô khoa Quản trị kinh doanh nói riêng

và Trường Đai Học Kinh Tế Huế nói chung đã trang bị cho tôi những kiến thức và kinh
nghiệm quý giá trong quá trình học tập tại trường và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi
thực hiện đề tài này.

IN

H

Tôi xin chân thành cảm ơn ban quản lý, nhân viên đang làm việc tại khách sạn
Asia Huế, địa chỉ số 17 Phạm Ngũ Lão, Thành Phố Huế đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp
tài liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt
nghiệp này.

̣I H

O

̣C

K

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian có hạn, trình độ, kỹ năng của
bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc chắn đề tài khóa luận tốt nghiệp này của tôi
không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Vì vậy, rất mong nhận được sự đóng góp,
chỉ bảo từ thầy cô và các bạn.

Đ
A

Tôi xin chân thành cảm ơn!


SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................v
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ..........................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ ...............................................................................ix

Ế

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................1

U

1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................1

́H

2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu .................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................................2




2.2 Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu........................................................... 3

H

3.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................. 3

IN

3.2 Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................3

K

4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................3
SƠ ĐỒ 1.1: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ............................................................................... 4

̣C

4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ..................................................................................5

O

4.1.1. Dữ liệu thứ cấp .....................................................................................................5

̣I H

4.1.2. Dữ liệu sơ cấp .......................................................................................................5
4.2. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU .......................................................... 6


Đ
A

LÀ THỐNG KÊ VÀ CHỈ LẤY GIÁ TRỊ .................................................................................. 6
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................9
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
..........................................................................................................................................9
1.1 Cơ sở khoa học về vấn đề nghiên cứu ......................................................................9
1.1.1

Website thương mại điện tử ..............................................................................9

1.1.1.1 Khái niệm Website – trang thông tin điện tử .....................................................9
1.1.1.2 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến website ..............................................11
1.1.1.3 CÁC THÀNH PHẦN THƯỜNG CÓ TRONG WEBSITE ...............................................12

SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

1.1.2 Tổng quan về Thương mại điện tử ......................................................................13
1.1.3 Phân loại các loại hình thương mại điện tử .........................................................17
1.1.4 Các rào cản đối với sự phát triển thương mại điện tử .........................................27
1.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu: .................................................................30
1.2.1


Tình hình ứng dụng TMĐT tại Việt Nam .......................................................30

1.2.2

Thực trạng ứng dụng TMĐT qua website trong du lịch Thừa Thiên Huế ......34

1.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất ...................................................................................36

Ế

2.1 Tổng quan về khách sạn Asia Huế: .......................................................................38

U

2.1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHÁCH SẠN ASIA HUẾ ....................................................38
Cơ cấu tổ chức và bộ máy của khách sạn ........................................................39

2.1.3

Tình hình tài sản và nguồn vốn của khách sạn ................................................43

2.1.4

Cơ sở vật chất kỹ thuật .................................................................................... 44



́H


2.1.2

2.1.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Asia Huế giai đoạn 2014-2016 47

H

2.2 Đánh giá thực trạng ứng dụng thương mại điện tử tại khách sạn Asia Huế ..........49
Sự cần thiết triển khai ứng dụng Thương mại điện tử tại khách sạn Asia Huế 49

2.2.2

Mức độ sẵn sàng cho Thương mại điện tử của khách sạn ...............................49

2.2.3

Đánh giá mức độ ứng dụng thương mại điện tử tại khách sạn ........................52

2.2.4

Đánh giá hiệu quả ứng dụng thương mại điện tử ............................................69

O

̣C

K

IN

2.2.1


̣I H

2.3.1 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng website của khách sạn Asia Huế 80
2.3.2 Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của website ............................87

Đ
A

2.3.3 PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT VỀ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG WEBSITE GIỮA CÁC
ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU CỦA ĐỐI TƯỢNG

........................................................................94

2.3.4 ĐÁNH GIÁ CẢM NHẬN CỦA KHÁCH HÀNG VỀ CHẤT LƯỢNG WEBSITE CỦA KHÁCH
SẠN ASIA HUẾ

...............................................................................................................96

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI KHÁCH SẠN ASIA HUẾ ........................................98
3.1 Đề xuất các mục tiêu về thương mại điện tử .........................................................98
3.2 Đề xuất các giải pháp chiến lược nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Thương mại ....98
3.2.1

Đối với người tiêu dùng ..................................................................................99

3.2.2

Đối với khách sạn Asia Huế ............................................................................99


SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

iii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................107
1. Kết luận ..................................................................................................................107
2. Kiến nghị ................................................................................................................108
2.1 Đối với cơ quan quản lý nhà nước .......................................................................108
2.2 Đối với khách sạn ................................................................................................108
2.3 Đối với khách hàng ..............................................................................................109
DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................110

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN


H



́H

U

Ế

PHỤ LỤC ...................................................................................................................111

SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

iv


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Tên đầy đủ

E-commerce

Thương mại điện tử

TMĐT


Thương mại điện tử

KH

Khách hàng

EBI

Chỉ số thương mại điện tử

VN

Việt Nam

CRM

Lập kế hoạch nguồn lưc

CNTT

́H

U

Ế

Tên viết tắt




DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H

Công nghệ thông tin

SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

DANH MỤC BẢNG, BIỂU
BẢNG

Bảng 1.1 Đặc trưng của thương mại điện tử ................................................................16
Bảng 1.2: Các giai đoạn phát triển của thương mại điện tử .........................................24
Bảng 1.3: Các rào cản phát triển thương mại điện tử ...................................................28
Bảng 2.1: Tình hình tài sản và nguồn vốn của khách sạn giai đoạn 2014-2016 .......... 43
Bảng 2.2: Các loại phòng của khách sạn ......................................................................45
Bảng 2.3: Giá phòng của khách sạn Asia Huế .............................................................46

Ế

Bảng 2.4: Các nhà hàng tại khách sạn ..........................................................................47

U

Bảng 2.5: Các dịch vụ bổ sung tại khách sạn ............................................................... 47

́H

Bảng 2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn giai đoạn 2014-2016 ...........48
Bảng 2.7: Cơ cấu chi tiết tình hình nhân lực năm 2016 ............................................... 51



Bảng 2.8: Các tiêu chí đánh giá một website thương mại điện tử ................................59
Bảng 2.9: Bảng so sánh website của Asia Huế với các website khác ...........................57

H

Bảng 2.10: Danh mục đầu tư cho CNTT và TMĐT trong 3 năm gần đây................... 69

IN


Bảng 2.11: Doanh thu từ các đơn đặt hàng qua phương tiện điện tử ...........................69
Bảng 2.12: Đặc điểm của mẫu nghiên cứu ...................................................................71

K

Bảng 2.13: Hệ số Cronbach’s Alpha của các biến quan sát .........................................81

̣C

Bảng 2.14 Kết quả Cronbach’s Alpha của nhóm nhân tố “Kỹ thuật” sau khi loại biến

O

KT5................................................................................................................................75

̣I H

Bảng 2.15: Kiểm định giá trị trung bình của khách hàng đối với nhóm thân thiện với
người dùng ....................................................................................................................87

Đ
A

Bảng 2.16: Kiểm định giá trị trung bình của khách hàng đối với nhóm hiệu quả
Marketing...................................................................................................................... 88
Bảng 2.17: Kiểm định giá trị trung bình của khách hàng đối với nhóm sự hấp dẫn của
website ..........................................................................................................................90
Bảng 2.18: Kiểm định giá trị trung bình của khách hàng đối với nhóm thông tin chung
.......................................................................................................................................91

Bảng 2.19: Kiểm định giá trị trung bình của khách hàng đối với nhóm kỹ thuật ........92
Bảng 2.20: Kiểm định giá trị trung bình của khách hàng đối với nhóm thông tin bổ
sung ...............................................................................................................................94

SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

vi


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Bảng 2.21. So sánh sự khác biệt giữa các yếu tố nhân khẩu học khi đánh giá website
khách sạn Asia Huế .......................................................................................................95

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H




́H

U

Ế

Bảng 2.22: Phân tích cảm nhận của khách hàng ..........................................................96

SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

vii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung
BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1: Sử dụng email phân theo quy mô doanh nghiệp ......................................31
Biểu đồ 1.2: Mục đích sử dụng email trong doanh nghiệp qua các năm .....................31
Biểu đồ 1.3: Các hình thức quảng cáo website/ứng dụng di động ...............................32
Biểu đồ 1.4: Tỷ lệ doanh nghiệp kinh doanh trên mạng xã hội qua các năm ..............33
Biểu đồ 1.5: Tỷ lệ doanh nghiệp nhận đơn đặt hàng qua các công cụ trực tuyến ........34
Biểu đồ 2.1: Mẫu phân theo tuổi ..................................................................................72
Biểu đồ: 2.2: Mẫu phân theo giới tính ..........................................................................73

Ế


Biểu đồ 2.3: Mẫu phân theo nghề nghiệp .....................................................................73

U

Biểu đồ 2.4: Mẫu phân theo thu nhập ...........................................................................74

́H

Biểu đồ 2.6: Thống kê người đi cùng ...........................................................................76
Biểu đồ 2.5: Thống kê số lần đến với Asia Huế........................................................... 75



Biểu đồ 2.7: Thống kê số lần ghé thăm khách sạn .......................................................77
Biểu đồ 2.8: Thống kê mức độ thông tin khách hàng tìm được ...................................78

H

Biểu đồ 2.9: Thống kê nguồn thông tin khách hàng biết đến khách sạn Asia Huế ......78

Đ
A

̣I H

O

̣C


K

IN

Biểu đồ 2.10: Thống kê khách hàng đã từng đặt phòng trên website ..........................79

SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

viii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ
HÌNH
Hình 1.1. Phân loại thương mại điện tử dựa vào các bên tham gia giao dịch ..............22
Hình 1.2. Phân loại thương mại điện tử dựa vào mức độ số hóa và chiều hướng phát
triển ứng dụng thương mại điện tử ................................................................................18
Hình 1.3. Rào cản sự phát triển thương mại điện tử ở cấp độ vĩ mô và vi mô ............29
Hình 2.1. Giao diện trang chủ của khách sạn Asia Huế www.asiahotel.com.vn ..........55

Ế

Hình 2.2. Mẫu điền thông tin đăng kí phòng.................................................................55

U

SƠ ĐỒ


́H

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu nhân lực khách Asia Huế ...................................................................4
Sơ đồ 1.2 Mô hình đánh giá của khách hàng về chất lượng webiste của khách sạn Asia



Huế.................................................................................................................................32
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu nhân lực khách Asia Huế .................................................................40

Đ
A

̣I H

O

̣C

K

IN

H

Sơ đồ 2.2: Quy trình đặt phòng trực tuyến của khách sạn.............................................57

SVTH: Tô Hà Nhật Uyên


ix


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Công nghệ thông tin nói chung và internet nói riêng đang từng giờ từng phút
làm thay đổi cuộc sống xã hội. Ra đời trong những thập niên 80, qua hơn 20 năm
trưởng thành và phát triển internet thật sự mang lại rất nhiều lợi ích cho mọi người
trong nhiều lĩnh vực, trong đó có du lịch. Rất nhiều các công ty trên thế giới đã sớm
nhận thức được vai trò quan trọng của internet và ứng dụng nó vào công cuộc kinh

Ế

doanh của mình. Nhìn chung mọi doanh nghiệp trên thế giới đều hòa chung vào dòng

U

chảy của internet với rất nhiều các hình thức hoạt động khác nhau như đầu tư, mua bán

́H

sách băng đĩa, môi giới chứng khoán…



Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao mọi

khả năng: đẩy nhanh tốc độ kinh doanh, giảm thiểu chi phí, khắc phục được các trở
ngại về không gian và thời gian… đây chính là những điểm mạnh của thương mại điện

H

tử. Điều đó cho thấy, việc ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động của các doanh

IN

nghiệp là một tất yếu trong bối cảnh hiện nay. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp

K

nhận thấy thương mại điện tử là một phương thức giúp nâng cao sức cạnh tranh để tồn

̣C

tại và phát triển. Tuy nhiên, việc ứng dụng thương mại điện tử phụ thuộc rất nhiều vào

̣I H

từng doanh nghiệp.

O

mức độ nhận thức, trình độ nhân lực, đặc điểm kinh doanh, hạ tầng công nghệ của

Cùng với xu thế phát triển tất yếu của nền kinh tế thị trường, tạo ra sự cạnh

Đ

A

tranh ngày càng gay gắt đối với tất cả các lĩnh vực, các ngành, đặc biệt là kinh doanh
dịch vụ khách sạn đã ứng dụng Internet vào đặt phòng, tuyển dụng, quảng bá giới
thiệu sản phầm qua mạng điện tử thậm chí bán hàng, thanh toán, chuyển khoản qua hệ
thống toàn cầu v.v… qua đó góp phần đưa hình ảnh doanh nghiệp đến người khách
hàng gồm cả người trong nước và nước ngoài một cách hiệu quả hơn. Để hoạt động
kinh doanh có hiệu quả, ngày càng có nhiều doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp
du lịch xây dựng website để quảng bá sản phẩm dịch vụ của ḿnh, tận dụng việc khai
thác kênh thông tin –tiếp thị Internet. Nhờ đó khách hàng trong nước và quốc tế có thể
truy cập vào website để tìm hiểu thông tin về khách sạn, giá phòng, và nhiều dịch vụ
khác do doanh nghiệp cung cấp.
SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Với định hướng phát triển là một thành phố du lịch, nên hiện có rất nhiều khách
sạn tiêu chuẩn quốc tế đã và đang được xây dựng trên địa bàn thành phố Huế. Vì vậy,
với bất kì khách sạn nào, việc tạo dựng được chỗ đứng riêng cho mình không phải là
một điều dễ dàng. Khách sạn Asia Huế đă triển khai thương mại điện tử khá lâu và
cũng có những kết quả nhất định. Tuy nhiên, Asia Huế cũng đang đối mặt với tình
hình cạnh tranh ngày càng gay gắt, cạnh tranh không chỉ với các đối thủ cạnh tranh
như khách sạn Century, khách sạn Moonlight…mà còn phải làm thế nào để có thể thu

Ế


hút được các du khách trong và ngoài nước biết đến. Ngoài những thách thức trong

U

cạnh tranh, Asia Huế còn gặp những khó khăn, thách thức trong chiến lược phát triển

́H

của mình. Để có được lợi thế cạnh tranh, công ty đã không ngừng nghiên cứu, triển
khai những chính sách phù hợp với đặc điểm của thị trường và nhu cầu của khách



hàng. Qua quá trình tìm hiểu và thực tập tại khách sạn Asia Huế, tôi nhận thấy thương
mại điện tử là một bộ phận quan trọng trong chiến lược kinh doanh của khách sạn, trở

H

thành một công cụ không thể thiếu để khách sạn Asia Huế trở thành một khách sạn du

IN

lịch hàng đầu.

K

Từ những lí do trên, tôi quyết định chọn nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng thương
mại điện tử trong hoạt động kinh doanh của khách sạn Asia Huế ” làm luận văn tốt


O

̣C

nghiệp của mình.

2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

̣I H

2.1. Mục tiêu chung

Đ
A

Khóa luận tập trung nghiên cứu về thực trạng ứng dụng hoạt động E-commerce
trong hoạt động kinh doanh tại khách sạn Asia Huế cũng như phân tích ý kiến của
khách hàng về ứng dụng thương mại điện tử thông qua website khách sạn. Từ đó đề
xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện E-commerce tại khách sạn Asia Huế, đáp ứng
nhu cầu hiện tại và tầm nhìn trong tương lai.
2.2 Mục tiêu cụ thể
(1) Hệ thống hóa lý luận các vấn đề liên quan đến Thương mại điện tử và tình hình
triển khai Thương mại điện tử tại Việt Nam.
(2) Nghiên cứu thực trạng ứng dụng Thương mại điện tử tại khách sạn Asia Huế.

SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

2



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

(3) Phân tích ý kiến khách hàng về ứng dụng Thương mại điện tử thông qua website
của khách sạn.
(4) Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng và phát triển Thương
mại điện tử trong hoạt động kinh doanh khách sạn Asia Huế.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu vấn đề về khả năng ứng dụng Thương mại điện tử tại khách

Ế

sạn Asia Huế với mục tiêu mô tả những mặt thành công cũng như hạn chế khi triển

U

khai ứng dụng Thương mại điện tử ở Asia Huế và những ý kiến đánh giá của khách

́H

hàng đang lưu trú tại khách sạn về chất lượng website của khách sạn.
3.2 Phạm vi nghiên cứu



+ Phạm vi về nội dung: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ứng dụng thương mại điện tử
thông qua trang thông tin website của khách sạn.


H

+ Phạm vi về không gian: nghiên cứu được thực hiện tại khách sạn Asia số 17 Phạm

IN

Ngũ Lão, Thừa Thiên Huế.

K

+ Về thời gian: nghiên cứu từ tháng 12/2016 đến tháng 4/2017.

Đ
A

̣I H

O

̣C

4. Phương pháp nghiên cứu

SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

3


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Xác định vấn đề

Thiết kế nghiên cứu

nghiên cứu

Nghiên cứu dữ liệu

Phỏng vấn

thứ cấp

Thiết kế bảng hỏi

Ế

chuyên gia

Tiến hành điều tra

U

Nghiên cứu dữ liệu



́H


sơ cấp

H

Mã hoá và làm sạch dữ liệu

K

IN

Xử lý số liệu

̣I H

O

̣C

Phân tích số liệu

Đ
A

Kết quả nghiên cứu

Báo cáo kết quả nghiên cứu

Sơ đồ 1.1: Quy trình nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu kết hợp định tính và định lượng để đạt
được dữ liệu phục vụ cho việc giải quyết vấn đề nghiên cứu.

+ Nghiên cứu định tính được thực hiện bằng phương pháp: nghiên cứu tài liệu thứ cấp,
phỏng vấn chuyên gia, thảo luận nhóm.
SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

+ Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua khảo sát với những khách hàng
đang sử dụng dịch vụ lưu trú tại Khách sạn Asia Huế và đã ghé thăm webite của khách
sạn.
4.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
4.1.1. Dữ liệu thứ cấp
+ Tổng hợp các thông tin và số liệu về du lịch, lữ hành, khách sạn, giá phòng, tình
hình nhân lực, số lượng máy tính được ứng dụng... trên địa bàn Thành phố Huế từ Sở

Ế

văn hóa, thể thao và du lịch, cục thống kê và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

U

của Khách sạn Asia Huế trong các năm nghiên cứu nhằm nắm biết tình hình ứng dụng

́H

TMĐT của Khách sạn Asia giai đoạn 2014-2016.


+ Các lý thuyết, lý luận liên quan về đánh giá website, internet và các nghiên cứu liên



quan đã được tiến hành, ...
4.1.2. Dữ liệu sơ cấp

H

4.1.2.1 Kích thước mẫu

IN

Thu thập số liệu sơ cấp: Phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi được phát trực tiếp

K

cho khách du lịch đã truy cập, sử dụng website của khách sạn Asia Huế.
Xác định cỡ mẫu điều tra: Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, số

O

̣C

mẫu cần thiết để phân tích nhân tố phải lớn hơn hoặc bằng 5 lần số biến quan sát trong

̣I H

bảng hỏi để kết quả điều tra là có ý nghĩa. Như vậy kích cỡ mẫu phải đảm bảo điều

kiện như sau:

Đ
A

N ≥ 31 x 5 ≥ 155

Với mô hình nghiên cứu đề xuất có 28 biến, vì vậy số lượng mẫu tối thiểu điều tra là:

n= 28 x 5= 140 mẫu.
Để đảm bảo tính chính xác tôi tiến hành thu thập dữ liệu bằng phương pháp lấy
mẫu ngẫu nhiên đơn giản với cỡ mẫu 170 bảng hỏi.
4.1.2.2. Phương pháp chọn mẫu
Chọn mẫu ngẫu nhiên: trong những khách hàng, ta chọn một cách ngẫu nhiên
các khách hàng sao cho đủ số lượng yêu cầu khi so sánh với tỉ lệ của mẫu. Có nghĩa là
lấy mẫu dựa trên sự thuận lợi hay dựa trên tính dễ tiếp cận của đối tượng, ở những nơi
mà người điều tra có nhiều khả năng gặp được đối tượng. Chẳng hạn có thể tiếp cận
SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

bất cứ người nào mà người điều tra gặp ở sảnh khách sạn, ở thang máy, ở nhà hàng
hoặc quán Bar của khách sạn... để xin thực hiện cuộc phỏng vấn.
4.2. Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu
4.2.1 Phương pháp xử lý số liệu

Sau khi thu thập xong các bảng hỏi, tiến hành hiệu chỉnh, mã hóa dữ liệu rồi
nhập dữ liệu vào máy và làm sạch dữ liệu. Dữ liệu được nhập và chuyển sang các phần
mềm tương ứng để xử lý và phân tích. Khóa luận sử dụng SPSS 20 để nhập, xử lý dữ

Ế

liệu sau đó phân tích dữ liệu.

U

4.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

́H

Chương trình vi tính thống kê được sử dụng để phân tích kết quả các câu hỏi dữ
 Phương pháp phân tích thống kê mô tả



liệu thu thập là phần mềm SPSS

Là thống kê và chỉ lấy giá trị tần số, tần suất trong bảng thống kê đó. Thống kê

H

nhằm phân loại mẫu theo các chỉ tiêu định tính khác nhau, từ đó cho thấy được đặc

IN

điểm mẫu cũng như phục vụ cho hoạt động phân tích sau này.


X: giá trị trung bình.





.

̣C

Trong đó:

K

X=

O

Xi: lượng biến thứ i.

̣I H

: là tần số của giá trị i.
∑ : tổng số phiếu phỏng vấn hợp lệ.

Đ
A

 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

Sử dụng Cronbach’s alpha để kiểm tra độ tin cậy các tham số ước lượng

trong tập dữ liệu theo từng nhóm yếu tố trong mô hình. Những biến không đảm
bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi tập dữ liệu.
Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng Cronbach’s Alpha từ 0.8 trở lên thì thang đo
lường là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng
Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm
đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu[1].
Vì vậy đối với nghiên cứu này thì Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là chấp nhận

SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

được.Hệ số tương quan biến – tổng phải lớn hơn 0.3. Các biến có hệ số tương quan
biến – tổng nhỏ hơn 0.3 được xem là biến rác và được loại khỏi thang đo (Nannally và
Burnstein,1994).
Phân tích nhân tố
 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA với mục đích rút gọn các biến
quan sát.
Trước khi tiến hành phân tích nhân tố thì cần phải đánh giá độ tin cậy và giá trị của

Ế

thang đo. Phương pháp Cronbach Alpha dùng để đánh giá độ tin cậy của thang đo (Kiểm


U

định này nhằm loại bỏ các biến không phù hợp và hạn chế các biến rác trong quá trình

́H

nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha).
Theo Hair & ctg (1998, 111), Factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực



của EFA (ensuring practical significance). Factor loading >0.3 được xem là đạt được mức
tối thiểu, >0.4 được xem là quan trọng, >=0.5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.

H

Hair & ctg (1998, 111) cũng khuyên như sau: nếu chọn tiêu chuẩn Factor loading >0.3

IN

thì cỡ mẫu của bạn ít nhất phải là 350, nếu cỡ mẫu của bạn khoảng 100 thì nên chọn

K

tiêu chuẩn Factor loading > 0.55 (thường có thể chọn 0.5), nếu cỡ mẫu của bạn khoảng

O

Mức độ ý nghĩa:


̣C

50 thì Factor loading phải > 0.75.

̣I H

Sig. (P-value) > 0,1 (ns): Không có sự khác biệt ý kiến giữa các nhóm khách.
0,05< Sig. (P-value) <= 0,1 (*): Khác biệt có ý nghĩa thống kê thấp

Đ
A

0,01< Sig. (P-value) <= 0,05 (**): Khác biệt có ý nghĩa thống kê trung bình
Sig. (P-value) <= 0,01 (***): Khác biệt có ý nghĩa thống kê cao
0.5 ≤ KMO ≤ 1: Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự
thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích
hợp.
 Kiểm định sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng của các các nhân tố đến chất
lượng của website
Kiểm định One – Sample T – Test với mức ý nghĩa α = 0,05: Kiểm định giá trị
trung bình trong sự đánh giá của khách hàng đối với các yếu tố của chất lượng webite
của khách sạn Asia Huế.
SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

7


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Cặp giả thuyết thống kê:
Giả thuyết H0: H0 = Giá trị kiểm định (Test value)
Đối thuyết H1: H1 ≠ Giá trị kiểm định (Test value)
Nếu: Sig. ≥ 0,05: Chấp nhận giả thuyết H0, bác bỏ H1
Sig. < 0,05: Bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1
Độ tin cậy là 95%
 Phân tích phương sai 1 yếu tố (one – way ANOVA)

Ế

Sử dụng phân tích ANOVA để kiểm định sự khác biệt trong đánh giá các yếu tố ảnh

H0 : α 1 = α 2 = α 3
α2

α3



H1 : α 1

́H

Giả thiết kiểm định:

U

hưởng đến chất lượng website của các khách sạn giữa các nhóm nhân khẩu học.


- H0: Không có sự khác biệt về đánh giá theo đối tượng nghiên cứu, giới tính,

H

nhóm tuổi, trình độ học vấn, thu nhập và nghề nghiệp.

IN

- H1: Có sự giá theo đối tượng nghiên cứu, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học

K

vấn, thu nhập và khác biệt về đánh nghề nghiệp.

̣C

Nếu Sig > 0,05: chấp nhận giả thiết H0. Không có sự khác biệt về đánh giá theo

O

đối tượng nghiên cứu, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, thu nhập và nghề nghiệp

̣I H

- Nếu Sig ≤ 0,05: bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thiết H1. Có sự giá theo đối
tượng nghiên cứu, giới tính, nhóm tuổi, trình độ học vấn, thu nhập và khác biệt về

Đ
A


đánh nghề nghiệ

SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
G

1.1 Cơ sở khoa học về vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Website thương mại điện tử
1.1.1.1 Khái niệm Website – trang thông tin điện tử
* Khái niệm trang thông tin điện tử (Word Wide Wed): là một không gian thông tin
toàn cầu mà mọi người có thể truy cập (đọc và viết) qua các máy tính nối mạng

U

Ế

internet, Word Wide Wed thường được viết tắt là Web hoặc WWW.

́H


Một Website là một dãy các trang Web liên kết với nhau và liên kết với các site khác.
Các trang web chứa văn bản (text), đồ họa, các quảng cáo (banner) và đôi khi cả video



và audio.

IN

kết đến vùng riêng trong website.

H

Trang chủ (home page) Là trang đầu tiên khi nạp một URL. Trang chủ chứa các liên

K

Trang web (web page): các trang web chứa các thông tin và được liên kết từ trang

̣C

chủ đến. Website trong thương mại điện tử coi như một cửa hàng trực tuyến hay cửa

̣I H

O

hàng ảo.

Website là một “Show-room” trên mạng Internet – nơi trưng bày và giới thiệu thông


Đ
A

tin, hình ảnh về doanh nghiệp và sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp (hay giới
thiệu bất kỳ thông tin nào khác) cho mọi người trên toàn thế giới truy cập bất kỳ lúc
nào.

Để một website hoạt động được cần phải có tên miền (domain), lưu trữ (hosting)
và nội dung (các trang web hoặc cơ sở dữ liệu thông tin).
Đặc điểm tiện lợi của website: thông tin dễ dàng cập nhật, thay đổi, khách hàng có thể
xem thông tin ngay tức khắc, ở bất kỳ nơi nào, tiết kiệm chi phí in ấn, gửi bưu điện,

SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

fax, thông tin không giới hạn (đăng tải thông tin không hạn chế, không giới hạn số
trang, diện tích bảng in...) và không giới hạn phạm vi địa lý.
Những phần nội dung thiết yếu của một website: website thường có các phần nội dung
sau :
-Trang chủ: trang đầu tiên hiện lên khi người ta truy cập website đó. Trang chủ là nơi
liệt kê các liên kết đến các trang khác của website. Trang chủ thường dùng để trưng

U


Ế

bày những thông tin mới nhất mà DN muốn giới thiệu đầu tiên đến người xem.

́H

-Trang liên hệ: trưng bày thông tin liên hệ với doanh nghiệp và thường có một form



liên hệ để người xem gõ câu hỏi ngay trên trang web này.

-Trang thông tin giới thiệu về doanh nghiệp (About us): người xem khi đã

H

xem website và muốn tìm hiểu về nhà cung cấp, do đó DN cần có một trang giới thiệu

IN

về mình, nêu ra những thế mạnh của mình so với các nhà cung cấp khác.

K

-Trang giới thiệu về sản phẩm hay dịch vụ: giới thiệu sản phẩm, dịch vụ với

O

̣C


các thông tin và hình ảnh minh họa.

̣I H

-Trang hướng dẫn hoặc chính sách: dùng để cung cấp thông tin cho người xem
trong trường hợp họ muốn mua hay đặt hàng, dịch vụ. Thông tin trên trang này sẽ

Đ
A

hướng dẫn họ phải làm gì, chính sách của doanh nghiệp như thế nào v.v... Trang này
sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm nhiều công sức trả lời các câu hỏi “làm thế nào”
của người xem và tạo cho người xem ấn tượng tốt về tính chuyên nghiệp của doanh
nghiệp
( Nguồn: giáo trình Thương mại điện tử 2007 – Đại học Ngoại Thương)
* Khái niệm về thương mại:
Hiểu theo nghĩa hẹp, thương mại là hoạt động trao đổi của cải, hàng hóa, dịch vụ, kiến
thức, tiền tệ…giữa hai hay nhiều đối tác, và có thể nhận lại bằng một giá nào đó hay
bằng hàng hóa dịch vụ khác. Trong quá trình này, người bán là người cung cấp của

SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung


cải, hàng hóa, dịch vụ…cho người mua, đổi lại người mua sẽ phải trả cho người bán
một giá tị tương đương nào đó.
Còn theo nghĩa rộng, thương mại là mọi vấn đề nảy sinh từ mọi vấn đề mang tính
thương mại, dù có hay không có hợp đồng. Các mối quan hệ mang tính thương mại
bao gồm (nhưng không giới hạn) ở các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về cung
cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ, đại diện hoặc đái lý thương mại, ủy thác hoa
hồng, cho thuê dài hạn, xây dựng các công trình, tư vấn, kỹ thuật công trình, đầu tư

Ế

cấp vốn, ngân hàng, bảo hiểm, thỏa thuận khai thác hoặc tô nhượng, liên doanh và các

U

hình thức khác về hợp đồng tác nghiệp hoặc kinh doanh, chuyên chở hàng hóa hay

́H

khách hàng bằng đường biển, đường sắt, đường không hoặc đường bộ.
(Nguồn: Bách khoa toàn thư Hà nội, 2006)



1.1.1.2 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến website

H

Tên miền (domain): Tên miền chính là địa chỉ website, tên miền này là địa chỉ
duy nhất trên internet. Website bắt buộc phải có tên miền, có hai loại tên miền :


IN

- Tên miền quốc tế là tên miền có đuôi .com .net .org .biz... Ví dụ như

K

www.finalstyle.com, www.phongcachso.com

̣C

- Tên miền Việt Nam có đuôi quốc tế thêm đằng sau .vn như

O

www.hoabachkhoa.com.vn, www.conduongmoi.com.vn, sohacogroup.com.vn

̣I H

Web Server: là máy chủ chuyên cung cấp các dịch vụ web.Nó đóng vai trò phục
vụ đối với các yêu cầu của người sử dụng.Bản thân Web Server là một phần mềm.Khi

Đ
A

làm việc nó được nạp vào bộ nhớ và đợi các yêu cầu (request) của các khách hàng
(client).Khách hàng ở đây có thể là một người sử dụng trình duyệt Web để gửi yêu cầu
đến các Web Server.Khi nhận được yêu cầu của khách hàng,Web Server phân tích và
tìm kiếm thông tin,tư liệu được yêu cầu để gửi cho khách hàng.
Database Server:là máy chủ lưu trữ tất cả các dữ liệu liên quan đến website.
Tùy theo nhu cầu mà doanh nghiệp có thể thuê hosting với dung lượng thích hợp :

- Dung lượng host: Là nơi để lưu cơ sở dữ liệu của website (hình ảnh, thông tin …)
thường được đo bằng MB. Dung lượng host càng lớn thì càng lưu trữ được nhiều dữ liệu.
Thông thường một website cần dung lượng host khoảng từ 10 đến 100MB.

SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

- Băng thông hay dung lượng truyền: Là tổng số MB dữ liệu truyền (download,
upload) qua máy chủ nơi đặt website trong một tháng. Băng thông càng lớn thì càng
hỗ trợ được nhiều khách hàng truy cập vào website. Thông thường một website cần
băng thông khoảng từ 1.000 đến 10.000 MB / tháng.
1.1.1.3 Các thành phần thường có trong website
Banner: là một file ảnh có kích thước dài,được thiết kế bắt mắt nhằm thu hút
khách hàng,thường nằm ở 1/3 trên của trang.Banner được dùng trong việc quảng cáo

Ế

như quảng cáo sản phẩm,quảng cáo sự kiện...

U

Logo: là biểu tượng của website, cũng có thể là biểu tượng của cơ quan chủ

́H


quản website.
Counter: là bộ phận đếm số người truy cập website.



Search form: hộp thoại giúp người xem nhanh chóng tìm kiếm thông tin cần
tìm. Search form có thể dùng để tìm thông tin trong một trang, một site hay tất cả các

H

site trên toàn cầu.

IN

Navigator: là tập hợp những đường liên kết dẫn đến các trang chuyên đề. Có thể

K

gọi navigator là menu list cũng đúng .

Header: là thành phần luôn luôn hiện diện phần trên cùng của tất cả các

̣I H

có header này.

O

̣C


trang web, thường chứa các navigator.Một website được cấu trúc chặt chẽ cần phải

Footer: là thành phần luôn luôn hiện diện ở phần dưới cùng của tất cả các trang,

Đ
A

chứa các thông tin cần thiết: Contact us, Private policy, About us hay nối với các trang
chuyên đề. Mục đích của header và footer là giúp người xem không bị lạc hướng trong
kho thông tin của bạn.Nếu thiếu footer hay header, trang web trở thành trang cụt
(orphan page) .
Frame: là hình thức chia khung trang, giúp bố trí các trang vừa cố định về hình
thức, vừa thay đổi về nội dung.
Forum: trang thảo luận, người xem có thể trao đổi thông tin cho nhau bằng cách
gõ ý kiến vào đó lưu lại trên trang web và đợi người khác trả lời, hưởng
ứng. Forum giúp nâng cao kiến thức tập thể và hấp dẫn người xem .
Chat: một thành phần khác giúp hai hay nhiều bạn đọc tán gẫu với nhau trực tiếp.
SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Các thông tin Chat không lưu lại trên trang web .
Multimedia: là các file ảnh, video hay âm thanh lồng trong trang...
1.1.1.4. Phân loại Website

Có rất nhiều loại website nhưng có thể phân thành 2 loại cơ bản như sau:
- Website cung cấp thông tin: như các website báo điện tử, website cung cấp
thông tin theo những chuyên đề cụ thể. Thông thường các website cung cấp thông tin
miễn phí và nguồn thu đến từ phí quảng cáo trên website khi có lượng người xem

Ế

thường xuyên đông. Tuy nhiên nếu các thông tin có giá trị cao, người xem có thể sẽ

U

phải trả phí để xem được cái thông tin này.

́H

- Website cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ: Các website này có thể chỉ giới thiệu



thông tin về các sản phẩm, dịch vụ hoặc có thể có những tính năng giúp người xem có
thể mua sản phẩm dịch vụ thẳng từ website (các website thương mại điện tử).

H

Từ 2 loại website cơ bản như trên đã phát triển thành rất nhiều mô hình Website
- Cổng thông tin (Portal)

IN

đa dạng và phong phú như:


K

- Sàn giao dịch (Marketplace)

̣C

- Cửa hàng, siêu thị trực tuyến (E-store)

O

- Báo điện tử (E-newspaper)

̣I H

- Mạng xã hội (Social Networking Website)
- Danh bạ (Web Directory)

Đ
A

- Webiste việc làm
- Website đấu giá
- Webblog

1.1.2 Tổng quan về Thương mại điện tử
1.1.2.1 Khái niệm
Thương mại điện tử (Electronic commerce) là một khái niệm tương đối mới
trong thực tiễn kinh doanh hiện nay. Quan điểm về nội hàm của thương mại điện tử
cũng có sự thay đổi theo thời gian, cùng với sự phát triển của nó. Hiện nay, các nhà


SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

quản lý cũng như các nhà khoa học hiểu khái niệm này theo hai nghĩa phổ biến như
sau:
Hiểu theo nghĩa hẹp
Theo nghĩa hẹp, Thương mại điện tử (TMĐT) chỉ đơn thuần bó hẹp TMĐT
trong việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là qua
Internet và các mạng viễn thông.
Chẳng hạn như, theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), "TMĐT bao gồm

Ế

việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh

U

toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm

́H

giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet".
Theo Ủy ban TMĐT của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương




(APEC), "TMĐT là công việc kinh doanh được tiến hành thông qua truyền thông số
liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số".

H

Hiểu theo nghĩa rộng

IN

Có hai định nghĩa khái quát được đầy đủ nhất phạm vi hoạt động của TMĐT:

K

Luật mẫu về TMĐT của Ủy ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại quốc tế
(UNCITRAL) định nghĩa: "Thuật ngữ thương mại [commerce] cần được diễn giải theo

O

̣C

nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại

̣I H

dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại bao gồm, nhưng
không giới hạn ở các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về cung cấp hoặc trao đổi


Đ
A

hàng hóa hoặc dịch vụ; thoả thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, ủy thác
hoa hồng (factoring), cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng các công trình; tư vấn, kỹ
thuật công trình (engineering); đầu tư; cấp vốn, ngân hàng; bảo hiểm; thỏa thuận khai
thác hoặc tô nhượng, liên doanh và các hình thức về hợp tác công nghiệp hoặc kinh
doanh; chuyên chở hàng hóa hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường
sắt hoặc đường bộ".
Theo định nghĩa này, có thể thấy phạm vi hoạt động của TMĐT rất rộng, bao
quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, trong đó hoạt động mua bán hàng hóa và
dịch vụ chỉ là một phạm vi rất nhỏ trong TMĐT.

SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: ThS. Phạm Phương Trung

Theo Ủy ban châu Âu: "TMĐT được hiểu là việc thực hiện hoạt động kinh
doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử lý và truyền dữ liệu điện tử
dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh".
1.1.2.2 Các đặc trưng của thương mại điện tử
So với các hoạt động Thương mại truyền thống, thương mại điện tử có một số

Đ
A


̣I H

O

̣C

K

IN

H



́H

U

Ế

điểm khác biệt cơ bản sau:

SVTH: Tô Hà Nhật Uyên

15


×