Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

(sở giáo dục) 19 câu số phức image marked image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.32 KB, 7 trang )

Câu 1 ( Sở GD&ĐT Đà Nẵng2018): Cho số phức z = 3 + 5i có điểm biểu diễn trên mặt
phẳng tọa độ là M. Tìm tọa độ điểm M.
A. M ( 3; −5) . B. M ( −3; −5) .

C. M ( 3;5) .

D. M ( 5;3) .

Đáp án C.
Chú ý rằng số phức z = 3 + 5i được biểu diễn bởi điểm M ( a; b ) trên mặt phẳng tọa độ.
Câu 2 ( Sở GD&ĐT Đà Nẵng2018): Phương trình z 2 + z + 3 = 0 có 2 nghiệm z1 , z2 trên tập
số phức. Tính giá trị biểu thức P = z12 + z22
A. P = −5.

B. P = −

21
.
2

C. P = 6.

D. P = 7.

Đáp án A.
P = ( z1 + z2 ) − 2 z1 z2 = ( −1) − 2.3 = −5.
2

2

Câu 3: ( Sở GD&ĐT Đà Nẵng2018) Cho hai số phức z1 , z2 thỏa mãn z1 = z2 = 17. Gọi


M, N lần lượt là các điểm biểu diễn z1 , z2 trên mặt phẳng tọa độ. Biết MN = 3 2, gọi H là
đỉnh thứ tư của hình bình hành OMHN và K là trung điểm của ON. Tính l = KH.
A. l =

17
.
2

C. l =

B. l = 5 2.

3 13
.
2

D. l =

5 2
.
2

Đáp án C.
Ghi nhớ: Công thức đường trung tuyến: ma2 =

b2 + c 2 a 2
− .
2
4


Gọi E là giao điểm của OH và MN.
Ta có: OE 2 =

HK 2 =

OM 2 + ON 2 MN 2
9 25

= 17 − =
 OH 2 = 50.
2
4
2 2

HN 2 + HO 2 ON 2 OM 2 + OH 2 ON 2 17 + 50 17 117
3 13

=

=
− =
 HK =
.
2
4
2
4
2
4
4

2

Câu 4: ( Sở GD&ĐT Đà Nẵng2018) Trên tập hợp số phức cho phương trình z 2 + bz + c = 0
với b, c  R. Biết rằng hai nghiệm của phương trình có dạng w+ 3 và 3w − 8i +13 với w là
số phức. Tính S = b 2 − c 3 .
A. S = -496.

B. S = 0.

Đáp án A.
Đặt z1 = w + 3 = m + ni; z2 = 3w − 8i + 13 = m − ni.
Ta có:

C. S = -26.

D. S = 8.


w = z1 − 3 =

m = −2
z2 + 8i − 13
1
 m + ni − 3 = ( m − ni + 8i − 13)  2m + 4 + ( 4n − 8 ) i = 0  
3
3
n = 2

−b = z1 + z2 = 2m = −4
b = 4


. Do đó b 2 − c3 = 42 − 83 = −496.
Do đó: 
2
c = z1 z2 = ( −2 + 2i )( −2 − 2i ) = 4 − 4i = 8 c = 8

Câu 5 (Sở Giáo Dục-ĐT Bình Phước 2018): Nếu z = i là một nghiệm của phương trình
z 2 + az + b = 0 với ( a, b 

A. 2

)

thì a + b bằng

B. −1

C. 1

D. −2

Đáp án C
Do z = i là một nghiệm của phương trình nên i 2 + ai + b = 0
a = 0
 −1 + ai + b = 0  
 a + b =1
b = 1

Câu 6 : (Sở Giáo Dục-ĐT Bình Phước 2018)
Gọi z 0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z 2 − 6z + 13 = 0. Tính z0 + 1 − i

A. 25

B. 13

C. 5

D. 13

Đáp án C
 z = 3 + 2i
PT  
 z 0 = 3 − 2i  z 0 = 1 − i = 4 − 3i  z 0 + 1 − i = 5
 z = 3 − 2i

Câu 7 (Sở Giáo Dục-ĐT Bình Phước 2018): Cho số phức z = 6 + 7i. Số phức liên hợp của z
có điểm biểu diễn hình học là
A. ( −6; −7 )

B. ( 6;7 )

C. ( 6; −7 )

D. ( −6;7 )

Đáp án C
Ta có z = 6 + 7i  z = 6 − 7i suy ra điểm biểu diễn số phức z là M ( 6; −7 )
Câu 8 : (Sở Giáo Dục-ĐT Bình Phước 2018)
Cho số phức z = −1 + 2i. Số phức z được biểu diễn bởi điểm nào dưới đây trên mặt
phẳng tọa độ?
A. P (1; 2 )


B. N (1; −2 )

C. Q ( −1; −2)

Đáp án C
Ta có: z = −1 + 2i  z = −1 − 2i
Câu 9: (Sở Giáo Dục-ĐT Bình Phước 2018)
Cho số phức z thỏa mãn: z − 2z = −7 + 3i + z. Tính z .

D. M ( −1;2 )


A. 3

B.

13
4

C.

25
4

D. 5

Đáp án D
Đặt z = a + bi ( a;b 


) ta có:

a 2 + b2 − 2 ( a − bi ) = −7 + 3i + a + bi



 a 2 + b 2 = 3a − 7
 a 2 + 9 = 3a − 7 (1)
 a + b = 3a − 7 + 3i − bi  



b = 3
b = 3
2

2

7

a 
a =4 z =5
Lại có: (1)  
3
a 2 + 9 = 9a 2 − 42a + 49


Câu 10 : (Sở Giáo Dục-ĐT Bình Phước 2018)

 z − 3 − 2i  1

Cho hai số phức z, w thỏa mãn 
. Tìm giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu

 w + 1 + 2i  w − 2 − i

thức P = z − w .
A. Pmin =

3 2 −2
2

B. Pmin = 2 + 1

C. Pmin =

5 2 −2
2

D. Pmin =

2 2 +1
2

Đáp án C
Đặt z = x + yi ( x, y 

) , khi đó

z − 3 − 2i  1  ( x − 3) + ( y − 2 )  1 .
2


2

Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức z là miền trong đường tròn ( x − 3) + ( y − 2 ) = 1.
2

Đặt w = a + bi ( a, b 

),

2

khi đó w + 1 + 2i  w − 2 − i  a + b  0

Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức w là miền x + y  0, bờ là đường thẳng x + y = 0 .
Gọi ( C ) : ( x − 3) + ( y − 2 ) = 1 có tâm I ( 3;2) , bán kính R = 1 và  : x + y = 0 .
2

2

Do đó P = z − w = MN  MN min = d ( I; (  ) ) − R =

5
5 2 −2
−1 =
.
2
2

Câu 11 ( Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa 2018): Tính môđun của số phức z = 3 + 4i

A. 3

B. 5

C. 7

D.

7

Đáp án B
Ta có z = 32 + 42 = 5
Câu 12 ( Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa 2018): Gọi A, B, C lần lượt là các điểm biểu diễn
các số phức z1 = 2, z 2 = 4i, z3 = 2 + 4i. Tính diện tích tam giác ABC.


A. 8

B. 2

C. 6

D. 4

Đáp án D

AC ( 0; 4 )
 AC.BC = 0  ABC vuông tại C
Ta có A ( 2;0 ) , B ( 0; 4 ) ,C ( 2; 4 )  
BC

2;0
(
)

1
Do đó SABC = CA.CB = 4
2

Câu 13 ( Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa 2018): Gọi z1 , z 2 , z3 , z 4 là bốn nghiệm phân biệt
của phương trình z 4 + z 2 + 1 = 0 trên tập số phức. Tính giá trị của biểu thức
T = z1 + z 2 + z3 + z 4
2

2

2

A. 2

2

B. 8

C. 6

D. 4

Đáp án D

 1 i 3

z =
z − z + 1 = 0
2
4
2
2
2

Ta có z + z + 1 = 0  ( z − z + 1)( z + z + 1) = 0   2

−1  i 3
z + z + 1 = 0
z =

2
2

2

Vậy T = z1 + z 2 + z3 + z 4
2

2

2

2

1+ i 3
= 4.

=4
2

Câu 14 ( Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa 2018): Cho z1 , z 2 là hai trong các số phức z thỏa
mãn điều kiện z − 5 − 3i = 5 và z1 − z2 = 8. Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức

w = z1 + z 2 trong mặt phẳng tọa độ Oxy là đường tròn có phương trình nào dưới đây?
2

2

5 
3
9

A.  x −  +  y −  =
2 
2
4


B. ( x − 10 ) + ( y − 6 ) = 36

C. ( x − 10 ) + ( y − 6 ) = 16

5 
3

D.  x −  +  y −  = 9
2 

2


2

2

2

2

2

2

Đáp án B
w = z − 5 − 3i
Đặt  1 1
suy ra w1 +w 2 = z1 + z2 −10 − 6i = w −10 − 6i  w1 +w 2 = w −10 − 6i
w 2 = z 2 − 5 − 3i
 w1 = w 2 = 5
2
2
2
2
2
Mà 
và w1 + w 2 + w1 − w 2 = 2 w1 + w 2  w1 + w 2 = 36
 w1 − w 2 = z1 − z 2


(

)

Vậy w − 10 − 6i w1 +w 2 = 36 = 6  w thuộc đường tròn tâm I (10;6) , bán kính R = 6


Cách 2: Gọi A ( z1 ) ;B ( z 2 ) biểu diễn 2 số phwucs z1 , z 2
Gọi H là trung điểm của AB  w = z1 + z 2 = OA + OB = 2OH (1)
Mặt khác IH = IA 2 − HA 2 = 3  tập hợp điểm H là đường tròn ( x − 5 ) + ( y − 3) = 9 ( C )
2

2

2

2

2
2
a b
a
 b

Giả sử w ( a; b ) , (1)  H  ;   ( C )   − 5  +  − 3  = 9  ( a − 10 ) + ( y − 6 ) = 36
2 2
2
 2



Câu 15 (Sở GDĐT Bắc Giang -Lần 2): Gọi z1 , z2 là hai nghiệm phức của phương trình

2 z 2 + 3z + 3 = 0 . Khi đó

A.

3
i.
2

z1 z2
+
bằng
z2 z1
B. −

3 3
+ i.
2 2

C. −

3
.
2

3
D. − .
2


Đáp án D
Câu 16 (Sở GDĐT Bắc Giang -Lần 2): Mô đun của số phức z = (1 + 2i )( 2 − i ) là
A. z = 5 .

B. z = 5 .

C. z = 10 .

D. z = 6 .

Đáp án A
Câu 17 (Sở GDĐT Bắc Giang -Lần 2): Phần thực của số phức z = 1 − 2i là
A. −2 . B. −1 . C. 1 . D. 3 .
Đáp án C
Câu 18 : (Sở GDĐT Bắc Giang -Lần 2)
Cho số phức z thoả mãn z + z  2 và z − z  2 . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và
giá trị nhỏ nhất của T = z − 2i . Tổng M + m bằng
A. 1 + 10 .

B.

2 + 10 .

Đáp án A
Đặt z = x + yi , z có điểm biểu diễn là E ( x; y )

z + z  2  x + yi + x − yi  2

 2 x  2  x  1  x −1;1
Tương tự z − z  2...  y   −1;1

Vậy E ( x; y ) thỏa mãn

C. 4 .

D. 1 .


 x   −1;1

 y   −1;1
 Điểm biểu diễn của z là E phải nằm trong hình vuông (hoặc nằm trên cạnh của hình

vuông).

z − 2i = EH với H ( 0; 2 ) (áp dụng công thức z1 − z2 = M1M 2 với M 1 , M 2 là điểm biểu diễn
của z1 , z2 ).
Dễ thấy EH đạt GTLN  E ( 0;1)  z = 0 + i và min EH = 1
 E ( −1; −1)  z = −1 − i
EH đạt GTLN  

z = 1− 0
 E (1; −1)

Và max EH = 12 + 32 = 10

 M + m = 1 + 10 .
Câu 19 (Sở GDĐT Bắc Giang -Lần 2) Cho số phức z thỏa mãn z + 1 + z − 3 − 4i = 10 .
Giá trị nhỏ nhất Pmin của biểu thức P = z − 1 + 2i bằng
B. Pmin = 34 .


A. Pmin = 17 .

C. Pmin = 2 10 .

D. Pmin =

Đáp án A
Gọi điểm biểu diễn của z là M ; z = x + yi

z + 1 + z − 3 − 4i = 10
 z − ( −1 + 0i ) + z − ( 3 + 4i ) = 10

 MA + MB = 10
Với A ( −1;0 ) và B ( 3; 4 )

 M  elip có độ dài trục lớn là 10  2a = 10  a = 5 và hai tiêu điểm A, B
Mà AB = ( 4; 4 )  AB = 4 2

 2c = 4 2  c = 2 2

P = z − 1 + 2i

P = x − yi − 1 + 2i
P=

( x − 1) + ( y − 2)
2

2


34
.
2


P = z − (1 + 2i )

P = MH (với H (1;2 ) )

Pmin  đoạn MH ngắn nhất.

 M nằm trên trục nhỏ của elip
Khi đó độ dài MH =

( )

1
truïc nhoû= b = a2 − c2 = 52 − 2 2
2

2

= 17 .



×