Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÁC NHÓM GIỐNG BÒ SỮA TẠI XÍ NGHIỆP AN PHÚ CÔNG TY BÒ SỮA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 91 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CHĂN NI THÚ Y

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÁC NHÓM GIỐNG
BỊ SỮA TẠI XÍ NGHIỆP AN PHÚ - CƠNG TY BỊ SỮA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Sinh viên thực hiện : NGUYỄN THÁI BẢO
Lớp
: DH04TY
Ngành
: THÚ Y
Niên khóa
: 2004 – 2009

Tháng 09/2009


KHẢO SÁT SỨC SẢN XUẤT CỦA CÁC NHĨM GIỐNG BỊ SỮA TẠI XÍ
NGHIỆP AN PHÚ – CƠNG TY BỊ SỮA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Tác giả

Nguyễn Thái Bảo

Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng
Bác Sỹ Thú Y


Giáo viên hướng dẫn
Th.S Châu Châu Hoàng

Tháng 9/2009
i


LỜI CẢM ƠN

Suốt đời nhớ ơn Cha – Mẹ
Là người đã sinh thành, nuôi dưỡng, động viên nâng đỡ lúc con gặp khó khăn
để con có được cuộc đời và có ngày hơm nay.
Thành kính ghi ơn đến
Thầy Châu Châu Hồng đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn con trong suốt thời gian
thực tập và hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn
Ban Giám Hiệu, cùng tồn thể q thầy cơ trong khoa Chăn Ni – Thú Y và
tồn thể cán bộ cơng nhân viên Trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiêm, kiến thức q báu cho tơi trong
suốt q trình học tập.
Chân thành cảm ơn đến
Ban giám đốc Xí Nghiệp An Phú – Cơng Ty Bị Sữa Thành Phố Hồ Chí Minh
Anh Huỳnh Vũ Sang, Anh Nguyễn Văn Dũng, Chị Nguyễn Thị Hồng Tuyền,
Chị Tuyết phòng kỹ thuật cùng tập thể anh chị em cơng nhân trại bị sữa số 5, đã tận
tình giúp đỡ, truyền đạt kinh nghiêm và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian
thực tập tốt nghiệp.
Thành thật cảm ơn
Tất cả người thân, bạn bè và tập thể các bạn lớp Thú Y 30 đã đồng hành, động
viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.


Chân thành cảm ơn!
SV. Nguyễn Thái Bảo

ii


XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ tên sinh viên thực tập: Nguyễn Thái Bảo.
Tên luận văn: “Khảo sát khả năng sản xuất của các nhóm giống bị sữa tại
xí nghiệp An Phú, cơng ty Bị Sữa Thành Phố Hồ Chí Minh, huyện Củ Chi,
Thành Phố Hồ Chí Minh”.
Đã hồn thành luận văn theo đúng yêu cầu của giáo viên hướng dẫn và các ý
kiến nhận xét, đóng góp của hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Chăn Nuôi – Thú Y
ngày 17/09/2009.

Giáo viên hướng dẫn

Th.S. Châu Châu Hoàng

iii


TÓM TẮT LUẬN VĂN
Đề tài “khảo sát khả năng sản xuất sữa của các nhóm giống bị tại Xí Nghiệp
An Phú – Cơng Ty Bị Sữa Thành Phố Hồ Chí Minh” được thực hiện từ ngày
16/02/2009 đến ngày 27/07/2009 trên đàn bị sinh sản thuộc các nhóm giống bị F1,
F2, F3 và HF tại trại bị số 5 Xí Nghiệp An Phú – Cơng Ty Bị Sữa Thành Phố Hồ Chí
Minh.
Kết quả cho thấy
Sản lượng sữa tồn kỳ cao nhất là giống bò HF (3721 kg), kế đến là giống F1

(3326kg), tiếp theo là F3 (3022 kg), thấp nhất là giống bò F2 (2851 kg).
Tiêu tốn VCK/kg sữa và tiêu tốn protein/kg sữa bình quân chung cho suốt giai
đoạn khảo sát lần lượt là 1402,9 g/kg sữa, 238,03 g/kg sữa.
Tuổi phối giống lần đầu và tuổi đẻ lứa đầu của các giống bò khảo sát dao động
lần lượt là 19-25 tháng và 28,36- 35,54 tháng (P<0,001).
Thời gian phối giống lại sau khi sinh biến thiên từ 71,75-111,44 ngày (P<0,001)
Khoảng cách hai lứa đẻ dao động từ 366,98 - 418,1 dài hơn so với chuẩn 365
ngày (P<0,001).
Hệ số phối có xu hướng gia tăng khi máu bò HF gia tăng.
Tỷ lệ đậu thai sau một lần gieo tinh của trại bình qn là 62%
Tỷ lệ đẻ các nhóm giống bị ở trại cao trên 95%.
Tăng trọng tuyệt đối bình quân của bê cái giai đoạn từ sơ sinh cho đến 6 tháng
và từ 7 đến 12 tháng tuổi lần lượt là 490,4 g/ngày, 415,41 g/ngày.
Tỷ lệ bị có triệu chứng viêm vú ở trại khá cao (60%).
.

iv


MỤC LỤC
Trang
Chương 1MỞ ĐẦU........................................................................................................1
1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................................1
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU.....................................................................................2
1.2.1 Mục đích .................................................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu ..................................................................................................................2
Chương 2TỔNG QUAN................................................................................................3
2.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NI BỊ SỮA Ở VIỆT
NAM................................................................................................................................3
2.1.1 Sơ lược các giống bò sữa và bò lai Holstein Friesian (HF) sản xuất sữa.4

2.1.1.1.Holstein Friesian (HF).........................................................................................4
2.1.1.2 Bò lai ẵ HF (F1) .................................................................................................5
2.1.1.3. Bũ lai ắ HF (F2) ................................................................................................6
2.1.1.4. Bò lai 7/8 HF (F3) ..............................................................................................6
2.1.1.5. Bò lai 15/16 HF (F4). .........................................................................................7
2.1.1.6. Bò Jersey. ...........................................................................................................7
2.1.1.7. Bò nâu Thụy Sĩ (Brown Swiss). .........................................................................7
2.3. VÀI NÉT VỀ CƠNG TY BỊ SỮA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.......................8
2.3.1. Lịch sử hình thành. ................................................................................................8
2.3.2. Vị trí địa lý.............................................................................................................9
2.3.3. Ngành nghề kinh doanh.........................................................................................9
2.3.4. Các xí nghiệp trực thuộc........................................................................................9
2.3.5. Xí nghiệp chăn ni bị sữa An Phú....................................................................12
2.3.5.1. Cơ cấu đàn bò. ..................................................................................................12
2.3.5.2. Chuồng trại .......................................................................................................13
2.3.5.3. Một số loại thức ăn được sử dụng trong chăn nuôi bị sữa ở xí nghiệp An Phú15
2.3.5.4. Phương thức chăn ni và quy trình chăm sóc ni dưỡng của xí nghiệp An
Phú .................................................................................................................................16
2.4. SỮA VÀ THÀNH PHẦN CỦA SỮA....................................................................20
v


2.4.1. Khái quát về sữa ..................................................................................................20
2.4.2. Thành phần hóa học của sữa ...............................................................................21
2.4.2.1. Đường lactose (C12H22O11.H2O).......................................................................21
2.4.2.2. Protein của sữa..................................................................................................22
2.4.2.3. Lipid..................................................................................................................24
2.4.2.4. Các chất khí và sắc tố của sữa ..........................................................................24
2.4.2.5. Khống..............................................................................................................24
2.5. Một số tính chất đặc trưng của sữa.........................................................................25

2.5.1. Tính chất vật lí.....................................................................................................25
2.5.2. Tính chất hóa học ................................................................................................25
2.5.3. Giá trị dinh dưỡng của sữa. .................................................................................26
2.6. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG SỮA ..26
2.6.1 Giống ....................................................................................................................27
2.6.2 Dinh dưỡng...........................................................................................................27
2.6.3. Tuổi, tầm vóc và tình trạng cơ thể sau khi sinh...................................................27
2.6.4. Điều kiện khí hậu thời tiết ...................................................................................28
2.6.5.Ni dưỡng, quản lý, chăm sóc và điều kiện chuồng trại ....................................28
2.6.6.Kỹ thuật vắt sữa....................................................................................................28
2.6.7. Giai đoạn trong chu kỳ sữa và sự mang thai .......................................................28
2.6.8. Khoảng cách giữa các lần vắt ..............................................................................29
2.6.9. Sự động dục

..............................................................................................29

2.6.10. Thời điểm cạn sữa và độ dài của kỳ cạn sữa. ....................................................29
2.6.11. Bệnh lý...............................................................................................................30
2.6.12. Xử lý sữa ...........................................................................................................30
Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ...................................31
3.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH...........................................................31
3.2. ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT.....................................................................................31
3.3. DỤNG CỤ ..............................................................................................................31
3.4. CÁC CHỈ TIÊU KHẢO SÁT VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ......................31
3.4.1. Trọng lượng bò ....................................................................................................31
3.4.2. Khả năng sản xuất sữa .........................................................................................31
vi


3.4.2.1. Sản lượng sữa toàn kỳ ......................................................................................31

3.4.3. Hiệu quả sử dụng thức ăn ....................................................................................32
3.4.3.1. Tiêu tốn vật chất khô (VCK)/kg sữa ................................................................32
3.4.3.2. Tiêu tốn đạm (TTĐ)/kg sữa..............................................................................32
3.4.4. Chỉ tiêu sinh sản ..................................................................................................32
3.4.4.1. Tuổi phối lần đầu..............................................................................................32
3.4.4.2. Tuổi đẻ lứa đầu .................................................................................................32
3.4.4.3. Hệ số phối.........................................................................................................33
3.4.4.4. Tỷ lệ đậu thai sau một lần gieo tinh .................................................................33
3.4.4.5. Thời gian phối giống lại sau khi sinh ...............................................................33
3.4.4.6. Khoảng cách hai lứa đẻ ....................................................................................33
3.4.4.7. Tỷ lệ đẻ .............................................................................................................34
3.4.4.9. Tỷ lệ đực/ cái của bê con sinh ra ......................................................................34
3.4.4.10. Tăng trọng tuyệt đối của bê cái (TTTĐ) ........................................................34
3.4.5. Tỷ lệ bị có triệu chứng bệnh...............................................................................34
3.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU. .....................................................................34
Chương 4KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................................35
4.1. Trọng lượng ............................................................................................................35
4.2. Khả năng sản xuất sữa ............................................................................................36
4.2.1. Sản lượng sữa tồn kỳ giữa các nhóm giống.......................................................36
4.2.2. Sản lượng sữa toàn kỳ qua các lứa đẻ .................................................................38
4.2.3. Sản lượng sữa chu kỳ/100kg thể trọng................................................................39
4.2.4. Tỷ lệ chất béo, chất khơ có trong sữa và thời gian mất màu methylen. ..............40
4.3. Hiệu quả sử dụng thức ăn. ......................................................................................41
4.3.1. Tiêu tốn vật chất khô/kg sữa giai đoạn nuôi bán chăn thả. .................................41
4.3.2 Tiêu tốn vật chất khô/kg sữa giai đoạn nuôi nhốt. ...............................................42
4.3.3. Tiêu tốn vật chất khô/ kg sữa chung cho suốt quá trình khảo sát........................43
4.3.4. Tiêu tốn protein/kg sữa giai đoạn nuôi bán chăn thả ..........................................44
4.3.5.Tiêu tốn protein/kg sữa giai đoạn nuôi nhốt.........................................................45
4.3.6. Tiêu tốn protein/kg sữa chung cho suốt giai đoạn khảo sát ................................46
4.4. Chỉ tiêu sinh sản. ....................................................................................................47

vii


4.4.1.Tuổi phối giống lần đầu........................................................................................47
4.4.2. Tuổi đẻ lứa đầu ....................................................................................................49
4.4.3. Hệ số phối............................................................................................................50
4.4.4. Tỷ lệ đậu thai sau một lần gieo tinh ....................................................................52
4.4.5. Thời gian phối giống lại sau khi sinh ..................................................................52
4.4.6. Khoảng cách hai lứa đẻ .......................................................................................54
4.4.7 Tỷ lệ đẻ .................................................................................................................56
4.4.8. Tỷ lệ đực cái của bê con sinh ra ..........................................................................56
4.4.9. Tăng trọng tuyệt đối của bê cái ...........................................................................57
4.4.9.1 Tăng trọng tuyệt đối của bê cái từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi............................57
4.4.9.2. Tăng trọng tuyệt đối của bê cái ở giai đoạn từ 7-12 tháng tuổi........................58
4.5. Tỷ lệ bệnh. ..............................................................................................................59
4.5.1. Tỷ lệ bị có triệu chứng bệnh viêm vú.................................................................59
4.5.2. Tỷ lệ bị có triệu chứng bệnh khác. .....................................................................60
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .......................................................................61
5.1. Kết luận...................................................................................................................61
5.1.1. Khả năng sản xuất sữa. ........................................................................................61
5.1.2. Khả năng sinh sản................................................................................................61
5.2. Đề nghị ...................................................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................63
Phụ Lục..........................................................................................................................66

viii


CHÚ THÍCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQ


: Bình qn

CV

: Hệ số biến động (Coefficient of variation)

ĐVT

: Đơn vị tính

F1

: Bị có cha là HF, mẹ là bị Sind

F2

: Bị có cha là HF, mẹ là bị F1

F3

: Bị có cha là HF, mẹ là bò F2

HF

: Holstein Friesian

HCMDCC

: HoChiMinh City Dairy Cattle Company.


SD

: Độ lệch chuẩn (Standard deviation)

TĂHH

: Thức ăn hỗn hợp

TTTĐ

: Tăng trọng tuyệt đối

TTVCK

: Tiêu tốn vật chất khô

TTĐ

: Tiêu tốn đạm

VA06

: Giống cỏ Varisme 06

VCK

: vật chất khô




: Trung bình

ix


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Cơ cấu đàn bò ...............................................................................................12
Bảng 2.2. Thành phần dinh dưỡng của một số loại thức ăn của Xi Nghiệp An Phú Cơng Ty Bị Sữa TP. HCM ...........................................................................................16
Bảng 2.3 Định mức khẩu phần thức ăn.........................................................................18
Bảng 2.4. Thành phần dưỡng chất trong sữa của một số lồi.......................................21
Bảng 2.5. Thành phần các ngun tố khống trong sữa ...............................................25
Bảng 2.6. Thành phần dưỡng chất của sữa đầu và sữa thường.....................................29
Bảng 3.1.Tỷ lệ sản % lượng sữa từng tháng so với tổng sản lượng sữa cả chu kỳ của
các nhóm giống bị.........................................................................................................32
Bảng 4.1. Trọng lượng (kg) của từng giống bò sữa......................................................35
Bảng 4.2 Trọng lượng bò theo một số tác giả...............................................................36
Bảng 4.3. Sản lượng sữa toàn kỳ (kg) giữa các giống bị ............................................37
Bảng 4.4. Sản lượng sữa tồn kỳ theo một số tác giả (kg) ...........................................38
Bảng 4.5. Sản lượng sữa tồn kỳ ở các lứa đẻ của các giống bị . ................................38
Bảng 4.6 Sản lượng sữa chu kỳ/ 100kg thể trọng .........................................................39
Bảng 4.7.Tiêu tốn vật chất khô/kg sữa giai đoạn nuôi bàn chăn thả (g/kg sữa). ..........41
Bảng 4.8. Tiêu tốn vật chất khô/kg sữa giai đoạn nuôi nhốt (g/kg sữa). ......................42
Bảng 4. 9. Tiêu tốn VCK/kg sữa chung cho suốt quá trình khảo sát (g/kg sữa). .........43
Bảng 4.10 Tiêu tốn VCK/kg sữa (g/kg sữa) theo một số tác giả. .................................44
Bảng 4.11. Tiêu tốn protein/kg sữa giai đoạn bán chăn thả (g/kg sữa). .......................44
Bảng 4.12.Tiêu tốn protein/kg sữa giai đoạn nuôi nhốt (g/kg sữa). .............................45
Bảng 4.13. Tiêu tốn protein/kg sữa chung cho suốt giai đoạn khảo sát (g/kg sữa). .....46
Bảng 4.14. Tiêu tốn protein/kg sữa theo một số tác giả ...............................................47
Bảng 4.15. Tuổi phối lần đầu (tháng) ...........................................................................47

Bảng 4.16 Tuổi phối giống lần đầu (tháng) theo một số tác giả...................................48
Bảng 4.17. Tuổi đẻ lứa đầu (tháng) ..............................................................................50
Bảng 4.18. Tuổi đẻ lứa đầu theo một số tác giả (tháng) ...............................................50
x


Bảng 4.19. Hệ số phối (lần/con) ...................................................................................50
Bảng 4.20. Hệ số phối theo một số tác giả (lần/con) ....................................................51
Bảng 4.21. Tỷ lệ đậu thai sau một lần gieo tinh. ..........................................................52
Bảng 4.22. Thời gian phối giống lại sau khi sinh (ngày)..............................................52
Bảng 4.23. Thời gian phối giống lại sau khi sinh theo một số tác giả (ngày). .............53
Bảng 4.24. Khoảng cách hai lứa đẻ (ngày). ..................................................................54
Bảng 4.25. Khoảng cách hai lứa đẻ theo một số tác giả (ngày)....................................55
Bảng 4.26. Tỷ lệ đẻ .......................................................................................................56
Bảng 4.27. Tỷ lệ đực/cái sinh ra (%) ............................................................................56
Bảng 4.28. Tăng trọng tuyệt đối của bê cái (g/con/ngày) từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi .57
Bảng 4.29. Tăng trọng tuyệt đối của bê cái (g/con/ngày) ở giai đoạn từ 7-12 tháng
tuổi. ................................................................................................................................58
Bảng 4.30. Tỷ lệ bị có triệu chứng bệnh viêm vú ........................................................59
Bảng 4.31. Tỷ lệ bị có triệu chứng bệnh khác .............................................................60

xi


DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1. Trọng lượng của từng giống bò sữa. ........................................................35
Biểu đồ 4.2. Sản lượng sữa tồn kỳ của các nhóm giống .............................................37
Biểu đồ 4.3. Sản lượng sữa qua các lứa đẻ ở các nhóm giống .....................................39
Biểu đồ 4.4. Sản lượng sữa chu kỳ/100kg thể trọng.....................................................40

Biểu đồ 4.5 Tiêu tốn vật chất khô/kg sữa giai đoạn bán chăn thả (g/kg sữa) ...............41
Biểu đồ 4.6. Tiêu tốn vật chất khô/kg sữa trong giai đoạn nuôi nhốt (g/kgsữa)...........42
Biểu đồ 4.7. Tiêu tốn VCK/kg sữa chung cho suốt quá trình khảo sát.........................43
Biểu đồ 4.8. Tiêu tốn protein/kg sữa giai đoạn chăn thả (g/kg Sữa). ...........................45
Biểu đồ 4.9. Tiêu tốn protein/kg sữa giai đoạn nuôi nhốt (g/kg sữa). ..........................45
Biểu đồ 4.10. Tiêu tốn protein/kg sữa chung cho suốt giai đoạn khảo sát (g/kg sữa). .46
Biểu đồ 4.11. Tuổi phối lần đầu giữa các giống. ..........................................................48
Biểu đồ 4.12. Tuổi đẻ lứa đầu giữa các giống bò .........................................................49
Biểu đồ 4.13. Hệ số phối (lần/con) ...............................................................................51
Biểu đồ 4.14. Thời gian phối giống lại sau khi sinh (ngày)..........................................53
Biểu đồ 4.15. Khoảng cách hai lứa đẻ. .........................................................................55
Biểu đồ 4.16. Tăng trọng tuyệt đối của bê cái (g/con/ngày) từ sơ sinh đến 6 tháng
tuổi .................................................................................................................................57
Biểu đồ 4.17. Tăng trọng tuyệt đối của bê cái (g/con/ngày) ở giai đoạn từ 7-12 tháng
tuổi. ................................................................................................................................58

xii


DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức hiện hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên bị
sữa Thành Phố Hồ Chí Minh...........................................................................................8
Sơ đồ 2.2. Đường đi đến Cơng Ty Bị Sữa ...................................................................10
Sơ đồ 2.3. Sơ đồ Xí Nghiệp An Phú .............................................................................11
Sơ đồ 2.4. Bố trí tổng thể trại 5.....................................................................................14
Sơ đồ 2.5. Thành phần các hợp chất chứa nitơ trong sữa. ............................................23
Sơ đồ 2.6. Chu kỳ sữa chuẩn 305 ngày của bò sữa.......................................................30

xiii



DANH SÁCH CÁC HÌNH

Hình 2.1. Bị Holstein Friesian (HF) đang được vắt sữa. ...............................................4
Hình 2.2. Bị lai F1 (1/2 HF)...........................................................................................5
Hình 2.3. Bị lai F2 (3/4 HF)...........................................................................................6
Hình 2.4. Bị lai F3 (7/8HF)............................................................................................7
Hình 2.6. Kiểu chuồng trại ni bị sữa........................................................................13
Hình 2.7. Một số loại thức thức ăn của trại. .................................................................15
Hình 2.8. Bị ăn trên đồng cỏ ........................................................................................17
Hình 2.9. Bị đang được vắt sữa....................................................................................19
Hình 2.10. Bê được tập cho uống sữa...........................................................................20

xiv


Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1.ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay song song với sự phát triển kinh tế đất nước ngày càng mạnh mẽ thì
đời sống nhân dân ngày được nâng cao. Do đó nhu cầu về tiêu thụ các sản phẩm nói
chung và thực phẩm nói riêng tăng rất cao. Một trong những nguồn thực phẩm có nhu
cầu tiêu thụ tăng cao là sản phẩm sữa chủ yếu được sản xuất từ bò sữa. Vì thế ngành
chăn ni ngày càng phát triển, ví dụ số lượng bò sữa cả nước qua các năm: 2001,
2002, 2003, 2004, 2005 lần lượt là: 41241, 55848, 79243, 95794, 104120 con trong
đó tỷ lệ đàn bị sữa ở Thành Phố Hồ Chí Minh ln chiếm tỷ lệ cao nhất trong cả nước.
Nhu cầu xã hội về sản phẩm của ngành chăn ni ngày càng tăng, địi hỏi các
nhà chăn nuôi phải không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm
năng cao hiệu quả kinh tế và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

Ở các nước có khí hậu ơn đới ngành chăn ni bị sữa rất phát triển và cho năng
suất cao. Tuy nhiên, ở điều kiện khí hậu Việt Nam liệu những con bị sữa có cho được
năng suất và chất lượng như mong muốn hay không? Hiện nay, ở Việt Nam tồn tại
nhiều giống bò sữa nhưng năng suất chưa ổn định. Do đó, cần thiết phải khảo sát để
đánh giá khả năng sản xuất của các nhóm giống bị này.
Với mong muốn như trên, được sự cho phép của khoa Chăn Nuôi – Thú Y, với
sự giúp đỡ của Cơng Ty Bị Sữa Thành Phố Hồ Chí Minh cùng với sự nhiệt tình hướng
dẫn của Th.S. Châu Châu Hồng, bộ môn Chăn Nuôi Chuyên Khoa, khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm, chúng tôi tiến hành đề tài: “KHẢO SÁT KHẢ
NĂNG SẢN XUẤT CỦA CÁC NHÓM GIỐNG BỊ SỮA TẠI XÍ NGHIỆP AN
PHÚ, CƠNG TY BỊ SỮA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, HUYỆN CỦ CHI,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”.

1


1.2. MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU
1.2.1 Mục đích
Khảo sát và đánh giá khả năng sản xuất của một số nhóm bị sữa nhằm lựa chọn
những nhóm bị cho năng suất và chất lượng tốt trong điều kiện của trại.
1.2.2. Yêu cầu
Theo dõi và ghi nhận số liệu đánh giá một số chỉ tiêu sinh sản và năng suất sữa
của các nhóm giống bị ở trại.

2


Chương 2
TỔNG QUAN
2.1. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NI BỊ SỮA Ở
VIỆT NAM

Việt Nam là một nước khơng có truyền thống uống sữa từ xưa nay, do đó lịch
sử phát triển đàn bị sữa chỉ mới bắt đầu vào khoảng cuối thể kỷ XIX đầu thế kỷ XX.
Ni bị sữa ở Việt Nam bắt đầu vào năm 1920 vào thế kỷ XX. Khoảng năm 19201923 bò sữa Red Sindhi được đưa vào Việt Nam và được nuôi ở trại bị sữa Lị Đúc,
trại Mursen ở Ba Vì (Hà Tây). Thời kỳ này sản xuất sữa chỉ phục vụ cho người Pháp
và chỉ ở một số nơi như Hà Nội, Sài Gòn, Đà Lạt. Bò đực giống Red Sindhi phối với
bò cái vàng Việt Nam tạo ra bò lai Sind, từ đó lan ra khắp các địa phương trong cả
nước.
Từ năm 1923-1935 bò Ongole nhập từ Ấn Độ và ni ở An Khê (Kon Tum),
Huế, Tuy Hịa, nhưng phát triển không nhiều do chiến tranh. Giữa năm 1937 và năm
1942 một số trang trại bò sữa được lập ra ở Việt Nam và sản xuất khoảng 400 tấn sữa.
Vào những năm 1950 đến những năm cuối thập niên 80 (thế kỷ XX) bò được
nhập ồ ạt vào Việt Nam, đặc biệt từ năm 1986 trở đi các giống bị sữa có nguồn gốc và
dịng khác nhau được nhập nội và được nuôi ở các trung tâm quốc doanh như Ba Vì
(Hà Tây), Lai Khê (Bình Dương), Mộc Châu (Sơn La), Đức Trọng (Lâm Đồng), Sapa
(Điện Biên).
Từ những năm cuối thập niên 80 của thế kỷ XX đàn bò sữa của Việt Nam tăng
nhanh về tổng đàn và sản lượng sữa, đặc biệt năm 2000-2003 là 80.784 con (2003),
103.412 con (2004), 126.660 con (2005) dự tính 200.000 con vào năm 2010 do có
nhiều chính sách và sự quan tâm của chính phủ, gần đây là quyết định số 167/QD –
TTg ngày 26/10/2001 về chính sách phát triển chăn ni bò sữa của Việt Nam giai
đoạn 2001 – 2010 nhu cầu tiêu thụ tăng, thị trường phát triển với sự tham gia tích cực
của các cơng ty chế biến sữa như Vinamilk, Dielac, Dutch Lady, cùng với sự phát triển
của khoa học kỹ thuật đặc biệt là nghành thụ tinh nhân tạo.
3


Tuy nhiên qua sự cố melamine có hàm lượng cao trong sữa thì nhu cầu tiêu thụ
sữa giảm xuống, nhưng từ sau sự cố trên các cơ quan về an tồn vệ sinh thực phẩm đã
có những qui đinh về tiêu chuẩn của sữa nhờ đó mà tiêu thụ các sản phẩm từ sữa của
người dân đã dần dần tăng trở lại và chúng ta hy vọng sẽ có một tương lai tươi sáng

cho ngành chăn ni bị sữa.
2.1.1 Sơ lược các giống bò sữa và bò lai Holstein Friesian (HF) sản xuất sữa.
2.1.1.1.Holstein Friesian (HF)
Trên thế giới có rất nhiều giống bò nhưng sản lượng sữa cao nhất và phổ biến
nhất vẫn là giống bò Holstein Friesian (HF). Bò có nguồn gốc từ Hà Lan nên thường
gọi là bị Hà Lan.
Đây là giống bị thích nghi tốt với nhiều vùng khí hậu khác nhau trên thế giới.
Mặc dù có nguồn gốc ôn đới nhưng đã được nuôi lai tạo thành những dịng có thể ni
được ở các nước nhiệt đới.

Hình 2.1 Bị Holstein Friesian (HF) đang được vắt sữa
Bị HF có màu lang trắng đen, có tầm vóc lớn (khối lượng con cái từ 500-600
kg). Dáng thanh, hình cái niêm, năng suất sữa trung bình khoảng 20 kg/con/ngày
(6000 kg cho một chu kỳ sữa 300 ngày), có thể đạt 9000 kg/chu kỳ sữa.

4


Để phát triển nhanh đàn bị sữa ở Miền Đơng Nam Bộ, Bộ Nơng Nghiệp và
Phát Triển Nơng Thơn có chủ trương sử dụng bò cái nền lai Sind để lai tạo với bò HF
thuần ra bò lai F1, F2 để dần dần thích nghi với khí hậu nóng ẩm ở đây.
2.1.1.2 Bị lai ½ HF (F1)
Bị cái F1 Hà Lan ni để lấy sữa là con lai giữa bị đực Hà Lan hoặc tinh của
nó với bị cái lai Sind. Bị F1 có 50% máu bị Hà Lan. Năng suất sữa khá, trung bình 89 kg/ngày (2700 kg/chu kỳ sữa), tại xí nghiệp An Phú – Cơng Ty Bị Sữa TP.HCM có
những con bị F1 thời điểm cao sữa có thể cho 24-25 kg/ngày.

Hình 2.2. Bị lai F1 (1/2 HF)
Bị F1 có tầm vóc khá lớn, trọng lượng cái trưởng thành 300-400 kg, vú phát
triển, thường có lơng màu đen, khơng có u. chịu đựng tương đối tốt với khí hậu nóng
ẩm nhiệt đới, điều kiện ni dưỡng và thức ăn có chất lượng thấp phù hợp với người

mới vào nghề ni bị sữa có chi phí đầu tư thấp.

5


2.1.1.3. Bị lai ¾ HF (F2)
Bị F2 là con lai giữa bị đực HF hoặc tinh của nó với con cái F1 Hà Lan. Bị F2
có 75% máu Hà Lan, bị khơng có u, thường có lơng màu đen trắng, nhiều con lơng
đen chỉ có vài vệt trắng. Vì có tỷ lệ máu Hà Lan cao (75%) nên tiềm năng cho sữa cao
hơn bị F1, trung bình khoảng 10-12 kg/ngày (3000-3600 kg/chu kỳ).

Hình 2.3 Bị lai F2 (3/4 HF)
Bị chịu đựng khí hậu nóng ẩm và bệnh tật kém hơn bị F1 trong cùng điều kiên
chăm sóc ni dưỡng. Bị này thích hợp với hộ gia đình có kinh nghiệm chăn ni và
khả năng đầu tư cao.
2.1.1.4. Bị lai 7/8 HF (F3)
Bò F3 (87,5% máu Hà Lan) là con lai giữa bị đực HF hoặc tinh của nó với bị
cái F2. Bị F3 có màu lơng lang trắng đen nhưng màu đen mun, tỷ lệ 60% đen – 40%
trắng, bò khơng có yếm. Bị F3 tuy tiềm năng cho sữa cao nhưng khả năng chịu đựng
điều kiện nóng ẩm và chống lại bệnh tật kém nên bị ăn ít cho sữa thấp, chi phí thú y
cao.
6


Hình 2.4 Bị lai F3 (7/8HF).
2.1.1.5. Bị lai 15/16 HF (F4)
Đây là con lai giữa bò đực HF hoặc tinh của nó với bị cái F3, bị có màu lơng
đen và trắng nhưng đen hơn bò F3. Tỷ lệ 60% trắng – 40% đen, yếm hầu như mất
hoàn toàn. Tương tự như bò F3 khả năng chịu đựng điều kiện khí hậu nóng ẩm nhiệt
đới và khả năng chống lại bệnh tật của bị F4 rất kém nên khơng phát huy được tiềm

năng sản xuất sữa của chúng ở các vùng khí hậu nóng.
2.1.1.6. Bị Jersey
Bị Jersey có nguồn gốc từ đảo quốc Jersey nước Anh. Đây là giống bò nổi
tiếng về hàm lượng bơ cao (trung bình 4,5-5,4%). Giống bị Jersey có trọng lượng
tương đối nhỏ con (trọng lượng bị cái từ 350-450 kg). Bị Jersey thường có màu vàng
nhạt đến hơi đậm, sống mũi gãy, mắt lộ to. Năng suất bò Jersey đạt khoảng 4500-5000
kg/chu kỳ sữa. Đây là giống bị thích nghi tốt, đặc biệt là nơi có khí hậu nóng, vì vậy
bị Jersey đã được sử dụng trong cơng thức lai tạo giống bị sữa ở nhiều nước trên thế
giới có khí hậu nhiệt đới.
2.1.1.7. Bị nâu Thụy Sĩ (Brown Swiss)
Bị nâu Thụy Sĩ có nguồn gốc từ vùng núi Alpes (Thụy Sĩ). Đây là giống bò
tương đối lớn ( trọng lượng bò cái trưởng thành từ 550-600 kg). Bị có màu nâu nhạt
đến xám và đặc biệt là màu da tai trong và quanh mũi thường có màu trắng. Năng suất
7


sữa khoảng 5500-6000 kg/chu kỳ. Đây là giống bò sữa có khả năng thích nghi tốt với
rất nhiều vùng khí hậu khác nhau.
2.3. VÀI NÉT VỀ CƠNG TY BỊ SỮA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.3.1. Lịch sử hình thành
Tiền thân là khu kinh tế mới Phạm Văn Cội 2, thành lập từ năm 1975. Sau giai
đoạn khai hoang phục hóa vùng kháng chiến cũ (Mật khu Hố Bò), chuyển thành Nông
trường Phạm Văn Cội 2 năm 1977, sau đổi tên thành Nông Trường Chà Bơ, rồi NTQD
An Phú.
Từ năm 1987, chuyển thành Cơng Ty Bị Sữa TP.HCM thuộc Sở Nơng Nghiệp
Thành Phố, là đơn vị tiền thân của Tổng Công Ty Nơng Nghiệp Sài Gịn.
Đầu năm 2004: sáp nhập thêm NT Phạm Văn Cội vào Công Ty.
Tháng 9/2007, nhận chứng chỉ ISO 9001: 2000 cho văn phòng và XN An Phú.
Tháng 12/2007, chuyển tên thành Công Ty TNHH một thành viên.
Tháng 1/2008, đăng ký nhãn hiệu HCMDCC cho 04 nhóm sản phẩm chính: gia

súc giống, sản phẩm sữa, kinh doanh sản phẩm sữa và cao su.

PHĨ
GIÁM
ĐỐC
CƠNG TY

GIÁM
ĐỐC
CƠNG TY
PHĨ
GIÁM
ĐỐC
CƠNG TY

PHĨ
GIÁM
ĐỐC
CƠNG TY

PHỊNG
PHỊNG
PHỊNG
PHỊNG KỸ
PHỊNG TỔ CHỨC
CƠNG ĐỒN &
TÀI
KẾ
HÀNH
THUẬT

LAO ĐỘNG TIỀN
ĐỒN THANH
CHÍNH KẾ
HOẠCHCHÁNHSẢN XUẤT
LƯƠNG
NIÊN
TỐN
ĐẦU TƯ
BẢO VỆ
XÍ NGHIỆP
XÍ NGHIỆP
XÍ NGHIỆP DỊCH

CHĂN
BỊ SỮA
VỤ KỸ THUẬT &
NGHIỆP
NI BỊ
LÂM
CHĂN NI
CAO SU
AN PHÚ
ĐỒNG

NƠNG
NHÀ
TRƯỜNG MÁY CHẾ
PHẠM BIẾN MỦ
VĂN CỘI CAO SU


Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức hiện hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên bò
sữa Thành Phố Hồ Chí Minh
8


2.3.2. Vị trí địa lý
Cơng Ty Bị Sữa TP.HCM tọa lạc tại Ấp An Hòa – Xã An Phú, huyện Củ Chi,
Thành Phố Hồ Chí Minh, nằm trên đường Bến Súc, cách trung tâm Thành Phố Hồ Chí
Minh khoảng 50km.
2.3.3. Ngành nghề kinh doanh
Sản xuất kinh doanh các loại giống đại gia súc, gia súc, gia cầm, mủ cao su chế
biến và các sản phẩm từ trồng trọt và chăn nuôi.
Sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm.
Làm các dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp và dịch vụ thương mại.
Trồng trọt các loại cây công nghiệp ngắn và dài ngày, cây thức ăn gia súc, hoa
kiểng, rau quả…
Xuất, nhập khẩu các sản phẩm và vật tư nông nghiệp phục vụ chăn ni và
trồng trọt.
2.3.4. Các xí nghiệp trực thuộc
Hiện nay Cơng Ty Bị Sữa Thành Phố Hồ Chí Minh gồm các đơn vị trực thuộc
như sau:
™ Xí chăn ni bị sữa An phú.
™ Xí nghiệp khai thác cao su.
™ Nơng trường Phạm Văn Cội.
™ Xí nghiệp dịch vụ và kỹ thuật chăn nuôi.
™ Nhà máy chế biến mủ Phú Mĩ.
™ Xi nghiệp Chăn Ni Bị Sữa Lâm Đồng.
™ Xí nghiệp I.

9



Sơ đồ 2.2. Đường đi đến Cơng Ty Bị Sữa
10


×