Tải bản đầy đủ (.docx) (242 trang)

giáo án (kế hoạch giảng dạy) môn Hóa học lớp 10 THPT (mẫu GA mới)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 242 trang )

CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP ĐẦU NĂM
(Tổng số tiết: 2)
Ngày soạn: 09/ 08 /2017 – Lớp dạy: 10A1, 10A8, 10A9

ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tiết 1, 2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: HS được ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức hóa học cơ bản đã
được học ở chương trình THCS gồm:
- Định nghĩa, thành phần cấu tạo, đặc điểm của nguyên tử
- Định nghĩa ngun tố hóa học
- Ơn tập về hóa trị của nguyên tố và quy tắc xác định CTPT của hợp chất vô cơ
- Phân loại chất vô cơ, đặc điểm và tính chất của các hợp chất vơ cơ cơ bản
- Các cơng thức tính tốn hóa học thường gặp
b) Kĩ năng: HS được rèn các kĩ năng sau:
- Lập CTPT của các hợp chất vô cơ, xác định hóa trị của nguyên tố, nhóm nguyên tố
- Phân loại các hợp chất vô cơ cụ thể
- Vận dụng các cơng thức tính tốn hóa học để giải các bài tập hóa học đơn giản
c) Thái độ: HS có tinh thần học tập nghiêm túc, tích cực
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tính tốn hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: hệ thống câu hỏi và bài tập
2. Học sinh: bảng tên và kí hiệu hóa học, bảng hóa trị của các nguyên tố, nhóm
nguyên tố; hệ thống kiến thức THCS
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động trải nghiệm kết nối (10 phút):
GV đặt câu hỏi: Hoàn thành các PTHH sau trong thời gian 10 phút:
1) Na + H2O


1


2) Mg + HCl
3) Cu + HCl
4) NaOH + HCl
5) CaO + CO2
6) CO2 + NaOH
7) CuO + H2SO4
8) BaCl2 + Na2SO4
9) BaCl2 + NaNO3
o

t
10) CaCO3  →

- HS thực hiện yêu cầu. GV chữa, đánh giá mức độ nhận thức của HS. Nêu một số vấn
đề nhận thức cần lưu ý yêu cầu HS nắm vững sau khi học xong chương trình THCS
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung
I.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN (7 phút):
? Nhắc lại các khái niệm:
-Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ trung
+ Nguyên tử, thành phần cấu tạo
hòa về điện.
nguyên tử
+ Thành phần cấu tạo nguyên tử:
+ Nguyên tố hóa học

* Vỏ nguyên tử
+ Đơn chất
* Hạt nhân nguyên tử
+ Hợp chất
-Nguyên tố hóa học là tập hợp những
Yêu cầu HS lấy VD cụ thể cho trường nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt
hợp đơn chất, hợp chất
nhân.
-Đơn chất là những chất được tạo nên từ
GV kết luận
một nguyên tố hóa học.
-Hợp chất là những chất tạo nên từ 2
nguyên tố hóa học trở lên.
II. Hố trị (8 phút)
? Nhắc lại ĐN hố trị
-Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết
- Hoá trị của H, O trong các đơn chất, của ntử ntố này với ntử của ntố khác.
hợp chất là bao nhiêu?
-Hóa trị của một ntố được xác định theo
hóa trị của ntố Hidro (được chọn làm đơn
vị) và hóa trị của ntố Oxi (là hai đơn vị).
a b
-Qui tắc hóa trị: gọi a,b là hóa trị của
AB
? Lấy Vd với cơng thức hố học x y ngun tố A,B. Trong cơng thức A xBy ta có:
thì quy tắc hố trị được viết như thế
AaxBby
nào?
a*x = b*y
Vd: Ala2O23 ta có 2*a = 3*2 → a = 3

Tổ chức hoạt động nhóm: Xác định
2


hóa trị của các ntố, nhóm nguyên tố
trong các cthức: H2S; NO2; HNO3,
H2SO4, MgO.
- HS tiến hành hoạt động nhóm thực
hiện làm VD theo yêu cầu của GV (3
phút)
- Các nhóm trình bày kết quả, GV
chữa và kết luận

III. Phân biệt các loại hợp chất vô cơ (8
phút)
VD: Ghép nối thông tin cột A với cột B sao
cho phù hợp
Tên hợp chất
1. axit
2. muối
3. bazơ
4. oxit axit
5. oxit bazơ
* Định nghĩa.

Loại chất
a. SO
b. Cu(OH)
c. H2SO
d. NaCl ; BaSO

e. Na2

- Từ kết quả VD đã nêu, đại diện từng
nhóm nêu lần lượt các định nghĩa:
+ Oxit
+ Axit
+ Bazo
+Muối
- Tổ chức hoạt động nhóm (8 phút):
+ Nhóm 1: Nhắc lại tính chất hh của
oxit axit và dẫn chứng bằng các
PTHH
+ Nhóm 2: Nhắc lại tính chất hh của
oxit bazo và dẫn chứng bằng các
PTHH
+ Nhóm 3: Nhắc lại tính chất hh của
axit và dẫn chứng bằng các PTHH

+ Nhóm 4: Nhắc lại tính chất hh của
bazo và dẫn chứng bằng các PTHH
- Đại diện các nhóm báo cáo, GV
chữa, bổ sung, kết luận

IV. Tính chất của các hợp chất vơ cơ (12
phút)
1. Oxit
a) Oxit axit:
- Tác dụng với H2O  dd axit
- Tác dụng với oxit bazo  muối
- Tác dụng với dd bazo  muối + H2O

b) Oxit bazo:
- Oxit tan trong H2O tác dụng với H2O  dd
bazo
- Tác dụng với oxit axit
- Tác dụng với dd axit  muối + H2O
2. Axit:
- Làm quỳ tím  đỏ
- Tác dụng với bazo, oxit bazo  muối +
H2 O
- Tác dụng với một số muối  muối mới và
axit mới
- Tác dụng với KL trước H  muối + H2
3. Bazo:
- DD bazo làm quỳ tím  xanh
- Tác dụng với axit, oxit axit  muối + H2O
- Tác dụng với một số muối  muối mới +
bazo mới
4. Muối:
3


- Nhiều muối bị phân hủy khi đun nóng
hoặc ở nhiệt độ cao
- Tác dụng với một số dd axit, bazo
- Tác dụng với một số dd muối  2 muối
mới
V. Cân bằng phản ứng hố học (7 phút)
? Hồn thành PTHH sau, cho biết các VD: Hoàn thành PTHH, xác định loại phản
PT trên thuộc loại phản ứng nào?
ứng:

CaO + HCl
Fe2O3 + H2
Na2O

+ H2O

CaCl2 + H2O
Fe

+ H2O

NaOH

Al(OH)3 t
Al2O3 + H2O
Hs làm việc theo nhóm (4 phút), cử
đại diện nhóm trình bày kết quả.
Nhóm khác nhận xét, gv nhận xét, kết
luận

- Tổ chức hoạt động nhóm (5 phút):
? Viết các cơng thức tính số mol từ
khối lượng, cơng thức tính thể tích
chất khí đo ở đktc, các cơng thức xác
định nồng độ phần trăm, nồng độ
dung dịch, cơng thức tính tỉ khối hơi
của 2 chất khí
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Bổ sung, nhận xét, kết luận.


CaO + 2HCl →

CaCl 2 + H2O ( P/ư

thế)
Fe2O3 + 3H2

→ 2Fe + 3H2O( P/ư oxi

hóa)
Na2O

+ H2O

2NaOH( P/ư hóa

hợp)
2Al(OH)3
phân hủy)

t

Al 2O3 +

3H2O( P/ư

VI. Các cơng thức hóa học thường gặp
(13 phút)
1. Định nghĩa mol và cơng thức tính số
mol :

a/ Định nghĩa :
Mol là lượng chất chứa 6,023.10 23
hạt vi mô (nguyên tử, phân tử, ion).
Vd : 1 mol nguyên tử Na(23g) chứa
6,023.1023 hạt ngun tử Na.
b/ Một số cơng thức tính mol :
* Với chất bất kì:
n=

m
M

* Với chất khí :
- Chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn
o
(O C, 1atm)
n=

V
22,4

2. Nồng độ dung dịch:
a/ Nồng độ phần trăm (C%).
C% =

mct
100%
mdd

4



b/ Nồng độ mol (CM hay [ ])
Vdd : thể tích dung dịch(lit)
- Lớp chọn, GV yêu cầu HS nêu bổ
sung cơng thức tính khối lượng
riêng của chất lỏng/dd, từ đó thiết
lập mối liên hệ giữa 2 loại nồng độ

CM hay[] =

nct
Vdd

c/ Công thức liên hệ :
mdd = V.D (= mdmôi +mct)
lưu ý : V (ml) ; D
CM =

? Phát biểu định luật bảo toàn khối
lượng (cho một phản ứng hóa học),
thiết lập biểu thức của ĐL
- Hoạt động nhóm (4 phút): Giải
nhanh bài tập tính tốn áp dụng định
luật bảo toàn khối lượng

10.C%.D
M

(g/ml)

3. Tỉ khối hơi của các chất khí đo ở cùng
điều kiện:
M
d A/ B = A
MB
4. Định luật bảo tồn khối lượng:
Khi có pứ:
A +B→ C+D
Áp dụng ĐLBTKL ta có:

m A + m B = mC + mD ⇔ ∑msp =

∑mtham gia
Vd: cho 6,50 gam Zn pứ với lượng vừa đủ
dung dịch chứa 7,1 gam axit HCl thu được
0,2 gam khí H2. Tính tổng khối lượng chất
tan trong dd tạo thành sau pứ?
Giải
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
6,5g 7,1g
xg
0,2g
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
6,5 + 7,1 = x + 0,2 → x =
13,4g

3. Luyện tập:
Bài 1. Lập công thức phân tử của các hợp chất tạo thành bởi các nguyên tử và
nhóm nguyên tử sau:
a) Fe(III), Cl

b) Fe(III), SO4
c) Na, PO4
d) Ca, N(III)
e) P(V), O
f) S(VI), O
Bài 2. Tính nồng độ mol/l của các dung dịch sau:
a) 500 ml dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4.
5


b) 200ml dung dịch B chứa 16g CuSO4.
c) 200 ml dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O.
Bài 3. Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch sau:
a) 500g dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4.
b) 200g dung dịch B chứa 16g CuSO4.
c) 200 g dung dịch C chứa 25g CuSO4.2H2O.
Bài 4. Cho 8,4 g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch A chứa m gam muối và V lít khí H2 (đktc).
- Xác định giá trị của m và V.
4. Vận dụng, tìm tịi mở rộng:
* Câu hỏi nghiên cứu và trả lời tại lớp:
- Tại sao khi tôi vôi (thả vôi sống vào nước) lại xảy ra hiện tượng nước trong bể vôi bị
sôi?
- Tại sao khi xát chanh vào dao bị rỉ có thể làm cho bề mặt dao sáng trở lại?
* Câu hỏi giao về nhà:
- Cấu tạo nguyên tử gồm các hạt electron ở lớp vỏ nguyên tử mang điện tích âm, các
hạt proton (ở hạt nhân) mang điện tích dương và các hạt nowtron (ở hạt nhân) khơng
mang điện). Biết điện tích của mỗi hạt electron và proton bằng nhau. Vậy để nguyên tử
trung hịa về điện phải đảm bảo điều kiện gì?
IV. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ

1. Mức độ biết:
Câu 1: Nêu các định nghĩa: nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị
Câu 2: Cho biết các cơng thức tính tốn hóa học thường gặp
2. Mức độ hiểu:
Câu 1: Phân biệt oxit axit và oxit bazo dựa vào đặc điểm phân tử và tính chất hóa học.
Câu 2: Phân biệt axit và bazo dựa vào đặc điểm phân tử và tính chất hóa học
Câu 3: Phân biệt muối axit và muối trung hịa.
3. Mức độ vận dụng thấp:
Câu 1: Hồn thành các PTHH sau:
Ba + H2O

Fe + CuSO4

Mg + HCl

CaCO3 + HCl

CaO + H2O
FeCl3 + NaOH

Câu 2: Tính nồng độ mol/l của các dung dịch sau:
6


a) 100 ml dung dịch NaOH chứa 6 gam chất tan
b) Dung dịch thu được sau khi pha loãng 10 ml dung dịch HCl 3M vào 90 ml H2O
c) 100 ml dung dịch CuSO4 9,8% có khối lượng riêng d = 1,12g/ml
Câu 3: Cho 10 gam hỗn hợp A gồm Al và Cu vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư. Sau
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X, chất rắn Y và 6,72 lít khí (đktc). Tính khối
lượng của mỗi chất trong hỗn hợp A ban đầu.

4. Mức độ vận dụng cao:
Câu 1: Cho 10 gam hỗn hợp A gồm Al và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X, chất rắn Y và 6,72 lít khí (đktc). Lọc chất
rắn Y, cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư. Tính thể tích tích khí SO2
thốt ra ở đktc.
Câu 2: Sục hồn tồn 4,48 lít khí SO2 (đktc) vào cốc chứa 125 ml dung dịch Ca(OH)2
1M. Tính:
a) Khối lượng kết tủa thu được
b) Tổng khối lượng muối thu được.
V. RÚT KINH NGHIỆM
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
______________________________________Ký duyệt của TTCM______________

7


CHỦ ĐỀ 2: NGUYÊN TỬ
(Tổng số tiết: 10 – từ tiết 3 đến tiết 12)
Ngày soạn: 15 / 08 /2017 – Lớp dạy: 10A1, 10A8, 10A9

Bài 1:

THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: HS có các nhận thức về:
- Thành phần cấu tạo nguyên tử, kích thước, khối lượng, đặc điểm của nguyên tử

- Kích thước, khối lượng, điện tích của các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử
b) Kĩ năng: HS rèn luyện các kĩ năng sau:
- Nghiên cứu lý thuyết
- Suy luận và giải quyết vấn đề
- Giải một số bài tập hóa học cơ bản về nguyên tử
c) Thái độ: nghiêm túc học tập, hứng thú với những kiến thức về thế giới vi mô
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tính tốn
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng, luyện tập, củng cố
2. Học sinh: - Tổng hợp các kiến thức về nguyên tử đã học ở chương trình Hóa học,
Vật lí THCS
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động trải nghiệm kết nối (5 phút):
- HS trả lời câu hỏi đã giao về nhà tiết trước:
+ Nêu khái niệm, thành phần nguyên tử
+ Cấu tạo nguyên tử gồm các hạt electron ở lớp vỏ nguyên tử mang điện tích âm, các
hạt proton (ở hạt nhân) mang điện tích dương và các hạt nowtron (ở hạt nhân) không

8


mang điện). Biết điện tích của mỗi hạt electron và proton bằng nhau. Vậy để nguyên tử
trung hòa về điện phải đảm bảo điều kiện gì?
- GV dẫn dắt vào bài mới, đề cập đến những vấn đề kiến thức HS chưa biết
+ Đặc điểm các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử
+ Kích thước và khối lượng của nguyên tử

+ Đặc điểm về kích thước và khối lượng của lớp vỏ nguyên tử, hạt nhân
Và sẽ được nghiên cứu trong bài.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Tổ chức hoạt động nhóm (8 phút): I. THÀNH PHÂN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ:
1. Electron (e):
+ Nhóm 1 + 2: nghiên cứu thí
• Sự tìm ra electron: Năm 1897, J.J.
nghiệm tìm ra electron. Từ thí
Thomson (Tơm-xơn, người Anh )
đã tìm ra tia âm cực gồm những hạt
nghiệm đó chỉ ra các đặc điểm của
nhỏ gọi là electron(e).
electron
• Khối lượng và điện tích của e:
+ Nhóm 3 + 4: nghiên cứu thí
+ me = 9,1094.10-31kg.
+ qe = -1,602.10-19 C(coulomb) = -1
nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử.
(đvđt âm, kí hiệu là – e0).
Từ thí nghiệm đó chỉ ra các đặc
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử:
điểm của hạt nhân nguyên tử
Năm 1911, E.Rutherford( Rơ-dơ-pho,
người Anh) đã dùng tia bắn phá một
α
- Đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả
lá vàng mỏng để chứng minh rằng:
-Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần

2 hoạt động
mang điện tích dương là hạt nhân, rất
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
nhỏ bé.
-Xung quanh hạt nhân có các e
- GV tổng kết.
chuyển động rất nhanh tạo nên lớp vỏ
nguyên tử.
-Khối lượng nguyên tử hầu như tập
trung vào hạt nhân ( vì khối lượng e rất
nhỏ bé).
3. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử:
a) Sự tìm ra proton:
Năm 1918, Rutherford đã tìm thấy hạt
proton(kí hiệu p) trong hạt nhân nguyên tử:
mp = 1,6726. 10-27kg.
p
q p = +1,602. 1019
Coulomb(=1+ hay e0,tức
1 đơn vị đ.tích dương)
b) Sự tìm ra nơtron:
Năm 1932,J.Chadwick(Chat-uých) đã tìm
? Nghiên cứu sự tìm ra proton,
9


nơtron; cho biết đặc điểm của 2 loại
hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử

ra hạt nơtron (kí hiệu n) trong hạt nhân

nguyên tử:
m n mp .
n

- HS nghiên cứu bài (3 phút), xác
định các đặc điểm của proton,
nơtron trong hạt nhân
- HS điền thơng tin vào bảng tổng
kết:
TP hạt
Khối
lượng
Điện
tích

Vỏ ngtu
Electron

;

qn = 0 .
c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử:
Trong hạt nhân nguyên tử có các
proton và nơtron.



p

= ∑e


Hạt nhân ngtu
Proton Nơtron

- Tổ chức hoạt động nhóm (8 phút):
Nhóm 1+2:
+ Cho biết đường kính của nguyên
tử, hạt nhân nguyên tử, proton và
electron
+ So sánh đường kính của nguyên
tử, hạt nhân nguyên tử. Kết luận về
kích thước của hạt nhân ngun tử
so với kích thước của ngun tử
Nhóm 3+4:
+ So sánh khối lượng của các loại
hạt cấu tạo nên nguyên tử
+ Trả lời câu hỏi: Những loại hạt
nào quyết định khối lượng của
nguyên tử
+ Cho biết đơn vị đo khối lượng
của nguyên tử, so sánh với đơn vị
kg.
- Đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả
- Nhóm khác bổ sung.
- GV đưa ra kết luận
- Vận dụng:
Một nguyên tử của nguyên tố Oxi
có 8 proton, 8 nơtron và 8 electron.
+ Tính khối lượng của nguyên tử
Oxi

+ Tính khối lượng của hạt nhân
nguyên tử Oxi
Lớp đại trà: GV hướng dẫn HS sử
dụng các dữ liệu về khối lượng mỗi

II/ KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG CỦA NGUN
TỬ:

1. Kích thước ngun tử:
• Người ta biểu thị kích thước
nguyên tử bằng:
+ 1nm(nanomet)= 10- 9 m
1 nm = 10A0
+ 1A0 (angstrom)= 10-10 m

Ngun tử có kích thước rất lớn
so với kích thước hạt nhân (
lần).
10 −1 nm
= 10.000
10 −5 nm

• de,p 10-8nm.


2. Khối lượng nguyên tử:
- Do khối lượng thật của 1 nguyên tử quá bé,
người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử
u(đvC).
1 u = 1/12 khối lượng 1 nguyên tử đồng vị

cacbon 12 = 1,6605.10-27kg.(xem bảng 1/trang
8 sách GK 10).
- m nguyên tử = mP + mN (Bỏ qua me)
- VD:

10


loại hạt để tính tốn.
- GV kết luận đặc điểm vê kích
thước và khối lượng của nguyên tử
- Kết luận:
+ Khối lượng của nguyên tử tập trung chủ yếu
ở hạt nhân (khối lượng của lớp vỏ electron là
không đáng kể)
+ Hạt nhân ngun tử có kích thước vơ cùng
nhỏ trong nguyên tử. Các electron chuyển
động trên một vùng không gian rộng lớn ở lớp
vỏ nguyên tử  Nguyên tử có cấu tạo rỗng.
3. Luyện tập:
Bài tập 1, 2, 3- SGK T9
Bài 1. Tính nguyên tử khối gần đúng của:
a) Một nguyên tử Cl có 17 proton, 18 nơtron trong hạt nhân.
b) Một nguyên tử S có16 nơtron trong hạt nhân và 16 electron ở lớp vỏ.
Bài 2: Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt proton, notron và electron là 46.
Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 14. Xác định thành
phần mỗi loại hạt trong nguyên tử A.
4. Vận dụng, tìm tịi mở rộng:
- Biết ngun tử của ngun tố oxi có 8 proton, 8 nơtron, nguyên tử của nguyên tố
Hidro có 1 proton, 1 nơtron. Tính tổng số mỗi loại hạt proton, nơtron, electron trong

một phân tử H2O. Phân tử H2O có trung hịa điện khơng? Tại sao?
- Trong tự nhiên, có loại hạt nào có kích thước nhỏ hơn proton, notron và electron hay
khơng? Đó là hạt quark, đây chính là những loại hạt tạo nên proton và notron trong hạt
nhân.
- Một cách gần đúng, nguyên tử khối của một nguyên tử được xác định bằng tổng số
hạt proton và notron trong hạt nhân nguyên tử (đơn vị KLNT u) do khối lượng của 1u
xấp xỉ khối lượng của 1 proton, 1 notron.
IV. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. Mức độ biết:
Câu 1: Nêu thành phần các loại hạt cơ bản cấu tạo nên nguyên tử, cho biết kích thước
và khối lượng của từng loại hạt.
Câu 2: Nêu các đặc điểm của nguyên tử (về điện tích, khối lượng, kích thước)
11


2. Mức độ hiểu:
Câu 1: Tại sao nói nguyên tử có cấu tạo rỗng?
Câu 2: Khối lượng nguyên tử tập trung chủ yếu ở đâu? Vì sao?
3. Mức độ vận dụng thấp:
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Xác định:
a) Thành phần các hạt cơ bản trong nguyên tử X
b) Nguyên tử khối của nguyên tố X.
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt là 18, trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 6. Xác định:
a) Thành phần các hạt trong nguyên tử Y
b) Nguyên tử khối của nguyên tố Y
Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố Z có tổng số hạt là 36. Trong hạt nhân của nguyên tử
Z, số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Xác định:
a) Thành phần các hạt trong nguyên tử Z

b) Nguyên tử khối của nguyên tố Z
Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố T có tổng số hạt là 46, trong đó số hạt mang điện
nhiều gấp 1,875 lần số hạt không mang điện. Xác định:
a) Thành phần các hạt trong nguyên tử T
b) Nguyên tử khối của nguyên tố T
4. Mức độ vận dụng cao:
Câu 1: Hợp chất XY2 có tổng số hạt mang điện và khơng mang điện là 42. Trong
nguyên tử X, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 6 hạt. Trong hạt
nhân của nguyên tử Y, số hạt mang điện bằng số hạt khơng mang điện. Biết X có ít hơn
Y 2 electron ở lớp vỏ nguyên tử. Xác định X, Y và thành phần hạt trong nguyên tử của
các nguyên tố X, Y.
V. RÚT KINH NGHIỆM
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
______________________________________Ký duyệt của TTCM______________

12


13


Ngày soạn: 16/ 08 /2017 – Lớp dạy: 10A1, 10A8, 10A9

Bài 2:

HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC –
ĐỒNG VỊ


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức:
- HS biết và hiểu được các khái niệm: điện tích hạt nhân, số hiệu nguyên tử, số khối.
Nắm được mối liên hệ giữa số hiệu nguyên tử, số khối với số proton, số notron của
nguyên tử
- HS biết thế nào là nguyên tố hóa học, đồng vị. Phân biệt được nguyên tử khối và
nguyên tử khối trung bình. Biết cách xác định nguyên tử khối trung bình của NTHH
có nhiều đồng vị
b) Kĩ năng: HS rèn luyện các kĩ năng:
- Nghiên cứu, suy luận
- Làm việc nhóm
- Tính tốn hóa học
c) Thái độ: Từ những nghiên cứu về hạt nhân nguyên tử, HS mở rộng tư duy về
thế giới vi mơ, sự kì diệu của thế giới vi mô và của tự nhiên.
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
- Năng lực nghiên cứu
- Năng lực tính tốn
- Năng lực sáng tạo
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: hệ thống câu hỏi và bài tập
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về thành phần nguyên tử, đặc điểm của các loại hạt
trong nguyên tử. Ôn lại khái niệm nguyên tố hóa học ở THCS
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động trải nghiệm kết nối (10 phút):
- HS trả lời các câu hỏi sau:

14



+ Nêu khái niệm nguyên tử, thành phần cấu tạo của nguyên tử, đặc điểm của 3 loại hạt
proton, notron, electron
+ Nêu các đặc điểm của nguyên tử (về điện tích, kích thước, khối lượng)?
+ Thế nào là nguyên tố hóa học (dựa vào kiến thức THCS)?
- Đặt vấn đề: Loại hạt nào quyết định điện tích của hạt nhân? Lớp vỏ? Loại hạt nào
quyết định khối lượng của nguyên tử? Có những con số đại diện cho điện tích của hạt
nhân và khối lượng của nguyên tử hay không? Có phải những nguyên tử có thành phần
các hạt giống hệt nhau mới lập thành một nguyên tố hóa học hay khơng?
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- Tổ chức hoạt động nhóm (5
I/ HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ:
phút):
1.Điện tích hạt nhân:
+ Trong hạt nhân ngun tử, hạt
-Hạt nhân có Z proton
điện tích hạt nhân

nào mang điện tích? Nếu trong
là +Z.
một ngun tử có 8 proton và 8
-Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton =
electron thì hạt nhân ngun tử
số
electron
.
đó có điện tích là bao nhiêu?
ngun tử trung hịa về điện .

+ Từ đó suy ra cơng thức tính

điện tích hạt nhân (Z+), công
2.Số khối (A): = Số proton(Z) + Số nơtron(N)
thức tính số hiệu ngun tử hay
• A=
Z + N
số đơn vị điện tích hạt nhân(Z)
• Số đơn vị điện tích hạt nhân Z và số khối
+ Số khối là gì? Nêu cơng thức
tính số khối
A đặc trưng cơ bản cho hạt nhân và
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả,
ngun tử.
nhóm cịn lại bổ sung.
- GV kết luận
- HS vận dụng
VD: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của một
nguyên tố là 60, trong đó tổng số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Tìm số
khối A?
? Nêu định nghĩa ngun tố hóa II/ NGUN TỐ HĨA HỌC:
học
1. Định nghĩa:
Ngun tố hóa học gồm những ngun tử có
cùng điện tích hạt nhân .
2. Số hiệu nguyên tử (Z):
Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của 1
nguyên tố được gọi là số hiệu của ngun tố
đó, kí hiệu là Z.

? Nghiên cứu SGK, cho biết
3. Kí hiệu nguyên tử:
cách viết kí hiệu nguyên tử đầy
Nguyên tố X có số khối A và số hiệu Z được
đủ của một ngun tố hóa học X.
kí hiệu như sau:
15


A
Z
Vận dụng: HS viết kí hiệu
nguyên tử của nguyên tố A trong
VD đã nêu ở mục I.
Hoạt động nhóm (2 phút): Các
nguyên tử sau, những nguyên tử
nào thuộc cùng một nguyên tố
hóa học?
12
6

X , 147Y , 168 Z , 146T , 199U , 157V , 188 A, 136 B

- Đại diện 1 nhóm báo cáo kết
quả, các nhóm khác bổ sung. GV
chữa và kết luận.

Số khối

X


Kí hiệu nguyên tử

Số hiệu

III/ ĐỒNG VỊ:
Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton,
nhưng khác về số nơtron nên số khối khác nhau.
Vd : Nguyên tố hiđro có 3 đồng vị :
Proti
Đơteri
Triti
1
1

H

2
1

H

3
1

H

? Những nguyên tử của cùng
một nguyên tố nhưng có số
nơtron khác nhau được gọi là gì?

 Khái niệm đồng vị
IV/ NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ
KHỐI TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGUYÊN
? Khối lượng của một nguyên tử TỐ HÓA HỌC:
tập trung chủ yếu ở đâu?
1. Nguyên tử khối A(khối lượng tương đối
 Một cách gần đúng, ta coi
của nguyên tử): Cho biết khối lượng của
nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn
nguyên tử khối = số khối của
vị khối lượng nguyên tử.
nguyên tử đó
Do khối lượng của e quá nhỏ nên nguyên
tử khối coi như bằng số khối.
2. Nguyên tử khối trung bình :
- Một ngun tố hóa học có
nhiều loại đồng vị với hàm
A
lượng trong tự nhiên khác nhau,
- Với một nguyên tố hóa học có 2 loại
số khối khác nhau  có giá trị
đồng vị có số khối lần lượt bằng A, B;
nguyên tử khối trung bình.
hàm lượng trong tự nhiên của chúng lần
Nghiên cứu SGK cho biết cơng
lượt là x %, y % ta có:
thức tính NTK TB của nguyên tố
Nguyên tử khối TB:
hóa học có 2 loại đồng vị.
A.x + B. y

A=
100
- Hoạt động nhóm (3 phút):
VD: Tính nguyên tử khối TB của
- VD
Clo, biết trong tự nhiên Clo có 2
đồng vị:

35
17

Cl

chiếm 75,77%, cịn
37
17

Cl

lại là đồng vị
- (Lớp chọn), u cầu HS lập
cơng thức tính ngun tử khối

* Do 1 nguyên tố thường có nhiều đồng vị, nên
dùng nguyên tử khối trung bình:
16


TB tổng quát cho trường hợp
nguyên tố có nhiều đồng vị.


A=

A1 x1 + A2 x2 + ... + An xn
100
A1,A2,…,An : ng.tử khối của các đồng vị.
X1,x2,…,xn: % số ng.tử của các đồng vị.

3. Luyện tập:
- Bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK T13, 14
4. Vận dụng, tìm tịi mở rộng:
- GV lưu ý: nhiều trường hợp có thể thay hàm lượng các loại đồng vị trong tự nhiên
bằng số nguyên tử hay tỉ lệ số nguyên tử tương ứng trong tự nhiên
 cơng thức tính NTK TB:
A=

A.x + B. y
x+ y

Vận dụng: bài tập 6, 7, 8 SGK T14
- Trong thiên nhiên ngoài các loại đồng vị bền cịn có đồng vị kém bền, đồng vị phóng
xạ. Chúng là những nguyên tử mà hạt nhân không bền, dễ bị biến đổi (phân rã) và phát
ra các bức xạ hạt nhân (tia phóng xạ), giải phóng nhiều năng lượng. Các nguyên tố chỉ
gồm các đồng vị phóng xạ gọi là nguyên tố phóng xạ ( như Urani, plutoni, …). Các
đồng vị phóng xạ có nhiều ứng dụng trong cơng nghiệp, y học, khảo cổ học, thiên văn
học, …
IV. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. Mức độ biết:
Câu 1: Nêu các định nghĩa: số hiệu nguyên tử, điện tích hạt nhân, số khối và cách xác
định các giá trị trên

Câu 2: Nêu định nghĩa nguyên tố hóa học, đồng vị
Câu 3: Nêu cách tính NTK TB của ngun tố hóa học có nhiều đồng vị
2. Mức độ hiểu:
Câu 1: So sánh các khái niệm: Số hiệu nguyên tử/số đơn vị điện tích hạt nhân và điện
tích hạt nhân; so sánh khái niệm: nguyên tử khối và số khối
Câu 2: Vì sao có thể coi nguyên tử khối của một nguyên tử bằng số khối?
3. Mức độ vận dụng thấp:

17


Câu 1: Nguyên tố argon có 3 đồng vị:

40
18

Ar (99,63%); 1836 Ar (0,31%); 1838 Ar (0,06%)

. Xác định

nguyên tử khối trung bình của Ar.

Giải :

M=

99,63.40 + 0,31.36 + 0,06.38
= 39,98
100


Câu 2. Trong tự nhiên brom có hai đồng vị bền :

79
35

Br

chiếm 50,69% số nguyên tử và

81
35

Br

chiếm 49,31% số nguyên tử. Hãy tìm nguyên tử khối trung bình của brom.
Câu 3 : Cho thành phần phần trăm các đồng vị của 2 nguyên tố Ar, K là
40
18 Ar

36
18 Ar

99,63%

0,31%

38
18 Ar

0,06%


39
18 K

93,26%

39
19 K

6,73%

40
19 K

0,01%

a) Tính ngun tử khối trung bình của Ar và K.
b) Giải thích tại sao Ar có số hiệu nguyên tử nhỏ hơn K nhưng lại có khối lượng ngun tử
trung bình lớn hơn.
Câu 4: Tính ngun tử khối trung bình của các nguyên tố sau, biết trong tự nhiên chúng có
các đồng vị là:
60
61
62
a) 58
28 Ni(67,76%); 28 Ni(26,16%); 28 Ni(2,42%); 28 Ni(3,66%)

b)168 O(99,757%); 178 O(0,039%); 188 O(0,204%)
55
56

58
c) 26
Fe(5,84%); 26
Fe(91,68%); 57
26 Fe(2,17%); 26 Fe(0,31%)
206
207
208
d ) 204
82 Pb(2,5%); 82 Pb(23,7%); 82 Pb(22, 4%); 82 Pb(51,4%)

ĐS: a) 58,74 ; b) 16,00 ; c) 55,97 ; d) 207,20

Câu 5: Tính % số nguyên tử mỗi đồng vị của các nguyên tố sau:
35
37
Cl 17 Cl
17
a.

,

A Cl = 35,45

63
65
Cu
Cu ,
29
29

b.

12
13
C
C
6
c.
và 6 , và

A Cu = 63,54
A C = 12,01

Câu 6: Brom có hai đồng vị, trong đó đồng vị 79Br chiếm 54,5%. Xác định số khối đồng vị
còn lại, biết A Br = 79,91 . ( ĐS: 81 )

18


Câu 7: Biết rằng nguyên tố agon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36, 38 và A. Phần trăm
các đồng vị tương ứng lần lượt bằng : 0,34% ; 0,06% và 99,6%. Tính số khối của đồng vị A của
nguyên tố agon, biết rằng nguyên tử khối trung bình của agon bằng 39,98.
Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt là 58. Trong hạt nhân của A, số hạt mang
điện ít hơn số hạt không mang điện 1 hạt. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối của A. Viết kí
hiệu nguyên tử của nguyên tố A.
Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt là 42, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số
hạt không mang điện. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối của B. Viết kí hiệu nguyên tử của
nguyên tố B.

4. Mức độ vận dụng cao:

Câu 1: A, B là 2 đồng vị của 1 nguyên tố. A có NTK = 24, đồng vị B hơn A 1 n. Tính NTK
trung bình của 2 đồng vị biết tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị A, B là 3:2.
HD: Theo giả thiết  NTK của B = 25
Đặt số nguyên tử đồng vị A là 3x  số nguyên tử đồng vị B là 2x

24.3x + 25.2 x
5x
 A =
= 24,4
Câu 2: Ngun tố Cu có NTK trung bình = 63,54 có 2 đồng vị X, Y. Biết tổng số khối của 2
đông vị = 128, tỉ lệ số nguyên tử 2 đồng vị X:y = 0,37. Xđ số khối của 2 đồng vị ?
HD: Vì NTK ≈ số khối
Đặt số khối của đồng vị X, Y tương ứng là x , y
Theo gt có x = y = 128 (10
Đặt số nguyên tử của đồng vị X là 0,37a  số ngtử của đồng vị Y là a
Từ (1,2)  X = 63, Y = 65
Câu 3: Bo trong tự nhiên có hai đồng vị bền:
có bao nhiêu nguyên tử đồng vị

11
5

B

10
5

B




11
5

B

. Mỗi khi có 760 ngun tử

10
5

B

thì

. Biết AB = 10,81.

Câu 4: Mg có 3 đồng vị : 24Mg ( 78,99%), 25Mg (10%), 26Mg( 11,01%).
a. Tính nguyên tử khối trung bình.
b. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử 25Mg, thì số nguyên tử tương ứng của 2
đồng vị còn lại là bao nhiêu.

19


Câu 5: Clo có hai đồng vị là

35
17


Cl ; 1737Cl

. Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là 3 : 1. Tính

ngun tử lượng trung bình của Clo. ĐS: 35,5

V. RÚT KINH NGHIỆM
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
______________________________________Ký duyệt của TTCM______________

20


Ngày soạn: 24/ 8 /2017 – Lớp dạy: 10A1, 10A8, 10A9

Bài 3:

LUYỆN TẬP: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: Củng cố kiến thức về:
- Thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử, kích thước, khối lượng,
điện tích của hạt nhân
- Định nghĩa ngun tố hố học, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối,
nguyên tử khối trung bình
b) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định số electron, số proton, số nơtron và
nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử

c) Thái độ: Tự giác, tích cực trong học tập và hoạt động nhóm
2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển của học sinh:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực tính tốn
- Năng lực sáng tạo
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: hệ thống câu hỏi và bài tập, bảng phụ, máy chiếu
2. Học sinh: Ôn bài cũ, làm bài tập trước khi đến lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động trải nghiệm kết nối (10 phút):
- HS trả lời câu hỏi:
+ Cho biết thành phần cấu tạo nguyên tử (trong đó nêu rõ đặc điểm của mỗi loại hạt e,
p, n)
+ Cho biết đặc điểm của nguyên tử
+ Viết quy ước ký hiệu nguyên tử của một nguyên tố X và giải nghĩa mỗi thành phần.
- GV đặt vấn đề: Có bài tập sau: Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của
nguyên tố Y là 21. Nếu chỉ dựa vào dữ kiện này có tìm ra ngun tử Y hay khơng? Nếu khơng
thì cần thêm dữ kiện nào khác?
- HS tư duy từ một số bài tập đã làm trả lời câu hỏi.

21


2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
- GV kết luận các đặc điểm của nguyên
tử: về điện tích, kích thước, khối lượng

? Nêu ý nghĩa của các ký hiệu N, A, Z,

Z+ và cách xác định chúng?

- Hoạt động nhóm (7 phút): GV bổ sung
dữ kiện cho bài toán đã đặt vấn đề ở
phần trên, gợi ý để HS hoạt động nhóm
giải BT trên.
- HS hoạt động nhóm theo yêu cầu, hết
TG, đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm cịn lại chữa, bổ sung
- GV kết luận

Nội dung
I. Thành phần nguyên tử, ký hiệu
nguyên tử
1. Kiến thức cần nắm vững:
- Cấu tạo nguyên tử:
+ Hạt nhân nguyên tử
+ Vỏ nguyên tử
- Đặc điểm của ngun tử:
+ Điện tích: trung hịa về điện (số hạt p =
số hạt e)
+ Kích thước: Hạt nhân có kích thước vơ
cùng nhỏ so với ngun tử. Ngun tử
có cấu tạo rỗng.
+ Khối lượng: Tập trung chủ yếu ở hạt
nhân (do electron có khối lượng rất nhỏ
so với khối lượng của proton và notron)
- Ký hiệu nguyên tử
+ Số hiệu nguyên tử (Z)/số đơn vị điện
tích hạt nhân = số proton

+ Số khối = số proton + số notron
(A = Z + N)
VD: Tổng số proton, nơtron, electron trong
nguyên tử của nguyên tố Y là 21. Biết trong
nguyên tử của một nguyên tố hóa học,
p<=n<=1,5p.

a) Xác định thành phần hạt trong nguyên
tử Y.
b) Viết ký hiệu nguyên tử của nguyên tố
Y.
II. Nguyên tố hóa học – Đồng vị
? Nhắc lại các định nghĩa: Nguyên tố hóa 1. Nguyên tố hóa học: Tập hợp các
học, đồng vị
nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
(Z+) hay cùng số đơn vị điện tích hạt
nhân (Z = số proton)
Nguyên tử khối = số khối
2. Đồng vị: Các nguyên tử của cùng một
nguyên tố nhưng có số notron khác nhau
 số khối khác nhau
? Viết cơng thức tính ngun tử khối
- Cơng thức tính ngun tử khối trung
trung bình của ngun tố hóa học có
bình
nhiều đồng vị.
A x + A x + ... + An xn
A= 1 1 2 2
x1 + x2 + ... + xn
3. Luyện tập:

22


Dạng 1: Bài tập xác định thành phần nguyên tử
Bài 1: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt bằng 28. Xác định thành phần
các hạt trong nguyên tử của nguyên tố X, viết ký hiệu nguyên tử của nguyên tố X.
Bài 2: Nguyên tử của một nguyên tố Y có tổng số hạt trong hạt nhân là 27. Biết rằng
trong nguyên tử Y, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Xác
định thành phần hạt trong nguyên tử Y, viết ký hiệu nguyên tử của nguyên tố Y.
Bài 3: Lớp vỏ nguyên tử của một nguyên tố Z có 15. Trong nguyên tử Z, số hạt mang
điện gấp 1,875 lần số hạt không mang điện. Xác định thành phần hạt trong nguyên tử
Z, viết ký hiệu nguyên tử của nguyên tố Z.
Dạng 2: Bài tập xác định khối lượng nguyên tử
Cơng thức tính: KLNT =

∑m +∑m +∑m ≈∑m +∑m
e

p

n

p

n

KLNT (kg )
− 27
KLNT(u) = 1, 6605.10


Bài 4: Tính khối lượng nguyên tử (theo đơn vị kg và đơn vị KLNT u) của các nguyên
tư X, Y, Z trong các bài tập 1, 2, 3
Dạng 3: Bài tập về nguyên tử khối, ngun tử khối trung bình
Bài 5: Mg có 3 đồng vị : 24Mg ( 78,99%), 25Mg (10%), 26Mg( 11,01%).
a. Tính nguyên tử khối trung bình.
b. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 ngun tử 25Mg, thì số ngun tử tương
ứng của 2 đồng vị còn lại là bao nhiêu?
Bài 6: Oxi có 3 đồng vị: 16O, 17O, 18O. Có bao nhiêu đồng vị MgO có thể có trong tự nhiên?
Đồng vị nào có tổng số khối lớn nhất? Nhỏ nhất?

4. Vận dụng, tìm tịi mở rộng:
- Một hợp chất được tạo nên bởi nhiều nguyên tử thì thành phần hạt trong chất đó bằng
tổng số hạt các loại trong các nguyên tử tạo nên hợp chất cộng lại.
VD: Trong phân tử M2X có tổng số hạt (p, n, e) là 140 hạt , trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên
tử X là 23. Tổng số hạt (p, n, e) trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt.
Xác định thành phần hạt của M, X. Viết công thức phân tử của hợp chất M2X.

IV. CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
1. Mức độ biết:
- Cho biết thành phần cấu tạo nguyên tử và các đặc điểm của nguyên tử
23


- Cho biết định nghĩa nguyên tố hóa học, đồng vị.
- Viết ký hiệu ngun tử, nêu cơng thức tính ngun tử khối trung bình của ngun tố
hóa học có nhiều đồng vị.
2. Mức độ hiểu:
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng?
1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton bằng số electron và bằng số đơn vị điện

tích hạt nhân
2. Tổng số proton và số electron trong hạt nhân được gọi là số khối
3. Số khối A là khối lượng tuyệt đối của nguyên tử
4. Số proton bằng số đơn vị điện tích hạt nhân
5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron
A. 2, 3

B. 3, 4, 5

C. 1, 3
1
1

D. 2, 5

H ; 12 H ; 13H ; 1735Cl ; 1737Cl

Câu 2: Có các đồng vị sau:
hiđroclorua có thành phần đồng vị khác nhau?
A. 8

B. 12

C. 6

. Hỏi có thể tạo ra bao nhiêu phân tử

D. 9

Câu 3: Những điều khẳng định sau đây có phải bao giờ cũng đúng ?

a) Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử
b) Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron
c) Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử
d) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton
e) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron
f) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1:1
3. Mức độ vận dụng thấp:
Câu 1: Có các loại ngun tử sau:


35
17

Cl ; 1737Cl

12

13

14

• 6 C; 6 C; 6 C
Xác định số nơtron, số proton, số e và số khối của mỗi loại nguyên tử trên?
10
64
84
11
109
63
40

39
106
Câu 2: Cho các nguyên tử: 5 A; 29 B; 36 C ; 5 D; 47 G ; 29 H ; 19 E ; 19 L; 47 J .

a/ Định nghĩa: A và D; B và H; E và L; G và J? Giải thích?
b/ Một nguyên tử X có số hiệu Z, số khối A được kí hiệu như thế nào?
24


Câu 3: Tính số khối đồng vị cịn lại của các nguyên tố sau biết mỗi nguyên tố có hai
đồng vị bền:
35
Cl
17
b.
( 75,8 % ) ,

65
Cu
a. 29 ( 27% ), A Cu = 63,54

A Cl = 35,45

Câu 4: Chì có 4 đồng vị là:
204
82

Pb

(2,5%);


204
82

Pb

(23,7%);

204
82

Pb

(22,4%);

204
82

Pb

(51,4%)

a. Tìm khối lượng nguyên tử trung bình của chì
b. Tìm tỷ lệ số nơtron và số proton trong mỗi đồng vị
4. Mức độ vận dụng cao:
0

Câu 1: Ngun tử Al có bán kính ngun tử 1,43 A và có khối lượng ngun tử là
27u.
a. Tính khối lượng riêng của nguyên tử Al.

b. Trong thực tế thể tích thật chiếm bởi các nguyên tử chỉ bằng 74% của
tinh thể còn lại là các khe trống. Định khối lượng riêng đúng của Al. Biết
4 3
πr
3
thể tích của hình cầu: V =
Câu 2: Tính bán kính gần đúng của nguyên tử Cu, biết khối lượng riêng của Cu là
8,93g/cm3 và khối lượng nguyên tử của Cu là 64u. Mặt khác, thể tích thật chiếm bởi
các nguyên tử chỉ bằng 74% của tinh thể, còn lại là các khe trống.
V. RÚT KINH NGHIỆM
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
______________________________________Ký duyệt của TTCM______________

25


×