Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

phân tích đánh giá chất lượng nước sinh hoạt ở thị trấn khe tre – nam đông – thừa thiên huế (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.05 KB, 10 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
.…..  ……

NGUYỄN HOÀNG TƯ DUY

PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC
SINH HOẠT Ở THỊ TRẤN KHE TRE – NAM ĐÔNG –
THỪA THIÊN HUẾ
Demo Version - Select.Pdf SDK

CHUYÊN NGÀNH: HÓA VÔ CƠ
MÃ SỐ: 60440118

LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN VĂN HỢP

Huế, năm 2014


2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực,
được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố
trong bất kỳ một công trình nào khác.



Demo Version - Select.Pdf SDKNguyễn Hoàng Tư Duy


3

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy PGS. TS. Nguyễn Văn Hợp và
Th.s Võ Thị Bích Vân đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành
luận văn này.
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo khoa Hoá học - trường
Đại học Sư phạm và Đại học Khoa học – Đại học Huế đã tạo mọi điều
kiện thuận
lợiVersion
và đóng góp
nhiều ý kiến SDK
quý báu cho tôi trong suốt thời
Demo
- Select.Pdf
gian học tập cũng như thực hiện luận văn.
Xin chân thành cám ơn các bạn bè và người thân đã giúp đỡ và
động viên tôi hoàn thành luận văn. Cám ơn các bạn lớp Cao học Hóa
học (2012 – 2014) đã nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này.

Huế, tháng 09 năm 2014
Nguyễn Hoàng Tư Duy


MỤC LỤC


Trang
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
Chương 1. TỔNG QUAN ...................................................................................... 3
1.1. Nhu cầu nước và chất lượng nước ............................................................ 3
1.2. Các nguồn ô nhiễm nước .......................................................................... 3
1.2.1. Ô nhiễm nước do tự nhiên [14] ....................................................... 3
1.2.2. Ô nhiễm nước do nhân tạo [14] ...................................................... 4
1.3. Các thông số chất lượng nước và đánh giá ............................................... 6
1.4. Giới thiệu về chỉ số chất lượng nước .....................................................7
1.4.1. Khái niệm về WQI .......................................................................... 7
1.4.2. Ưu điểm và hạn chế của WQI ......................................................... 7
1.4.3. Tính toán WQI và đánh giá CLN qua WQI .................................... 8

Demo Version - Select.Pdf SDK

1.4.3.1. Phương pháp chung để xây dựng một mô hình tính WQI .... 8
1.4.3.2. Đánh giá chất lượng nước theo WQI .................................... 11
1.4.4. Tính toán WQI và đánh giá CLN theo WQI ................................... 11
1.5. Sơ lược về thị trấn Khe Tre, Nam Đông, Thừa Thiên Huế ...................... 14
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 16
2.1. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 16
2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 16
2.2.1. Phạm vi nghiên cứu......................................................................... 16
2.2.2. Chuẩn bị mẫu .................................................................................. 16
2.2.3. Phương pháp đo/phân tích các thông số CLN ................................ 18
2.2.4. Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm ......................................... 21
2.2.5. Phương pháp đánh giá chất lượng nước ......................................... 21
Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................. 22
3.1. Kiểm soát chất lượng các phương pháp phân tích ................................... 22



3.1.1. Độ đúng ........................................................................................... 22
3.1.2. Độ lặp lại ......................................................................................... 23
3.2. Đánh giá CLN giếng khu vực thị trấn Khe Tre ........................................ 24
3.2.1. pH .................................................................................................... 25
3.2.2. Độ cứng (tính theo CaCO3)............................................................. 27
3.2.3. COD, BOD5, và DO ........................................................................ 29
3.2.4. Nitrat, amoni và photphat ............................................................... 30
3.2.5. Các thông số TSS, FeII, III, Cl-, SO42- và tổng coliform ................... 32
3.3. Đánh giá CLN suối Khe Tre ..................................................................... 34
3.4. Đề xuất một số giải pháp cải thiện CLN cấp cho sinh hoạt ................ 35
3.5. Đề xuất chương trình quan trắc CLN ................................................. 37
KẾT LUẬN .................................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 41

Demo Version - Select.Pdf SDK


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tên tiếng Việt

Tên tiếng Anh

Viết tắt

Bảo vệ môi trường

Protect Enviroment


Bộ tài nguyên môi trường

Ministry of
Environment

Bộ Y tế

Ministry of Public Health

BYT

Tổng chất rắn lơ lửng

Total Suspended Solids

TSS

Chất lượng nước

Water quality

CLN

Độ dẫn

Electrical conductivity

EC

Độ đục


Turbidity

TUR

Độ lệch chuẩn tương đối

Relative Standard Deviation

RSD

Độ thu hồi

Recovery

Rev

Chỉ số chất lượng nước

Water Quality Index

WQI

Natural

BVMT
Resources

Nhu cầu oxy sinh hoá


Biological Oxygen Demand
Demo Version - Select.Pdf
SDK

&

BTNMT

BOD

Nhu cầu oxy hoá học

Chemical Oxygen Demand

COD

Quy chuẩn Việt Nam

Vietnam National Regulation

QCVN

Quản lý nguồn nước

Water Resource Management

QLNN

Oxy hoà tan


Dissolved Oxygen

DO

Phân tích phương sai

Analysis of Variation

ANOVA

Tiêu chuẩn Việt Nam

Vietnam Nationla Standard

TCVN

Tổ chức Y tế Thế giới

World Health Organization

WHO

Tổng chất rắn hòa tan

Total Dissolved Solids

TDS

Tổng cục môi trường


Environment Agency

TCMT

Tổng Nitơ

Total Nitrogen

TN

Tổng photpho

Total Phosphorus

TP

Tổng Coliform

Total Coliform

TC


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang


1.1.

Các công thức tính WQI tổng quát

9

1.2

Một số mô hình WQI trên thế giới

10

1.3

Phân loại CLN theo WQI

11

1.4.

Bảng quy định các giá trị qi, BPi

12

1.5.

Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO% bão hòa

13


1.6.

Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH

13

1.7.

Phân loại CLN theo WQI

14

2.1.

Chi tiết về các mẫu nước giếng

17

2.2.

Chi tiết các mẫu nước suối

18

2.3.

Các phương pháp đo/phân tích chất lượng nước

20


3.1.

Kết quả xác định độ đúng của phương pháp phân tích

22

3.2.

Kết quả xác định độ lặp lại của phương pháp phân tích

23

3.3

Kết quả tóm tắt một số thông số của nước giếng

24

Demo Version - Select.Pdf SDK

3.4.

Giá trị pH trung bình của các mẫu nước giếng và các suối khu vực
TT Khe Tre

25

3.5.


Kết quả phân tích phương sai 2 yếu tố đối với thông số pH

27

3.6.

Độ cứng trung bình của các mẫu nước giếng ở khu vực TT Khe Tre

26

3.7.

COD trung bình của các mẫu nước giếng và nước suối ở khu vực
khảo sát

29

3.8.

Nồng độ N-NO3- trung bình trong nước giếng ở khu vực TT Khe
Tre

31

3.9.

Kết quả phân tích các thông số CLN suối Khe Tre

34


3.10.

Kết quả tính toán WQISI đối với các thông số riêng biệt ở 2 mặt cắt

35

3.11.

Kết quả tính toán WQI theo không gian vào thời gian

35

3.12.

Chương trình quan trắc và giám sát CLN ở khu vực thị trấn Khe Tre

39


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

3.1.

Biến động pH nước giếng và nước suối ở vùng khảo sát


26

3.2.

Biến động độ cứng nước giếng ở khu vực khảo sát (tháng 4, 6/2014)

28

3.3.

Biến động COD nước giếng và nước suối ở khu vực khảo sát

31

3.4.

Biến động N-NO3 nước giếng ở vùng khảo sát

31

3.5.

Cơ cấu tổ chức, chức năng và nhiệm vụ trong quản lí nhà nước dựa
vào cộng đồng

38

Demo Version - Select.Pdf SDK



1
MỞ ĐẦU
Nước sinh hoạt là một nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống của toàn nhân loại.
Ở nước ta trong những năm gần đây, Đảng và Chính phủ rất quan tâm đến việc giải
quyết nước sạch và vệ sinh môi trường, nhất là ở các vùng nông thôn và miền núi.
Từ ngày 29 tháng 4 năm 1994, Chỉ thị 200/TTg của Thủ tướng Chính phủ về đảm
bảo nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn được ban hành.
Trên cơ sở đó, các Bộ và Ban, ngành có liên quan như Bộ Y tế, Bộ Tài
nguyên Môi trường, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ra nhiều văn bản pháp lý hướng
dẫn cách tổ chức thực hiện Chỉ thị đó và ban hành các tiêu chuẩn chất lượng nguồn
nước, chất lượng nước uống và nước sinh hoạt như: QCVN 08:2008/BTNMT Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước (CLN) mặt [5] và QCVN
09:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về CLN ngầm [6]; Quy chuẩn Việt
Nam QCVN 01:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về CLN ăn uống [3] và
QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về CLN sinh hoạt [4].

Select.Pdf
Nam Demo
Đông là Version
một huyện- miền
núi nằmSDK
ở phía Tây của tỉnh Thừa Thiên Huế
có 11 xã và 1 thị trấn – thị trấn Khe Tre. Sông suối ở Nam Đông khá dày đặc, hầu
hết ở 11 xã, thị trấn đều có suối hoặc khe chảy qua. Suối ở đây phần lớn là các
nhánh của sông Tả Trạch như suối Ta lu, suối Khe Tre, suối Thượng Nhật, Khe Lồ
Ô, suối Kazan.... Các dòng suối ở nam Đông xuất phát từ vùng núi hiểm trở với độ
dốc lớn đã hình thành nhiều thác nước đẹp có giá trị lớn về mặt du lịch như thác
Phướn, Thác Mơ và Thác Trượt (xã Hương Phú), thác Kazan (xã Thượng Lộ), Thác
Trời (xã Hương Giang),...

Các dòng suối ở Nam Đông có chế độ nước theo mùa và diễn biến thất
thường: Mùa lũ từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau tương ứng với mùa mưa bão và
ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, mùa cạn từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm tương
ứng với thời kì chịu tác động của gió phơn Tây Nam (gió Lào) khô nóng.
Nhìn chung với lượng mưa trung bình hàng năm lớn (4244 mm), các dòng suối ở
Nam Đông có nước chảy quanh năm là nguồn cung cấp nước ổn định cho sản xuất


2
nông nghiệp (trồng lúa nước, hoa màu, cây ăn quả...) và cho cuộc sống hàng ngày
của nhân dân… Tuy nhiên, có những năm lượng mưa lớn thất thường, đã gây ngập
lụt các vùng đất thấp, tạo nên lũ quét, sạt lở đất,… gây nhiều thiệt hại cho sản xuất
và đời sống nhân dân.... Trong những năm gần đây, nguồn nước sông/suối ở Nam
Đông có xu thế bị ô nhiễm do các hoạt động phát triển kinh tế xã hội và sự gia tăng
dân số gây ra.
Thị trấn Khe Tre, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế có vị trí nằm trong
vùng đệm của vườn Quốc Gia Bạch Mã và cách thành phố Huế khoảng 60 km về
phía Tây Nam, có diện tích đất tự nhiên là 435 ha. Trên địa bàn có các nhánh của
sông Tả Trạch là suối Khe Tre, suối Hương Phú chảy qua. Dân cư của xã sống tập
trung dọc hai bên nhánh sông với nghề nghiệp chủ yếu là sản xuất lâm nghiệp, chăn
nuôi gia súc, gia cầm, làm nghề rừng, nuôi và đánh bắt cá nước ngọt và làm dịch vụ
[12]. Nguồn nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt và ăn uống của nhân dân ở xã
chủ yếu là nước giếng và một phần nhỏ là nước lấy từ hai nhánh của con sông Tả
Trạch.

Demo Version - Select.Pdf SDK

Trong nhiều năm qua, những nghiên cứu về CLN mặt và nước ngầm ở khu
vực này còn rất hạn chế, nên thiếu thông tin để định hướng cho các giải pháp cung
cấp nước an toàn cho cộng đồng trong khu vực. Rõ ràng, rất cần thiết phải thực hiện

những nghiên cứu đánh giá CLN cấp cho sinh hoạt ở khu vực thị trấn Khe Tre và
một số vùng lân cận.
Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài “phân tích đánh giá chất lượng
nước sinh hoạt ở thị trấn Khe Tre – Nam Đông – Thừa Thiên Huế” được thực
hiện nhằm mục đích góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu CLN giếng, nước mặt ở khu
vực thị trấn Khe Tre và đề xuất định hướng các giải pháp cải thiện chất lượng nước
nhằm giảm rủi ro sức khỏe cho cộng đồng trong khu vực.



×