Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Slide tiểu luận Quản trị toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (927.54 KB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ

BÀI TIỂU LUẬN
Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

Môn: QUẢN TRỊ HỌC

GIÁO VIÊN: Nguyễn Hữu Nhuận
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nhóm 28


BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

1. Toàn cầu hóa là gì?
Toàn cầu hóa là một quá trình biến các vùng miền, các cộng đồng người
khác nhau từ trạng thái biệt lập, tách rời nhau thành một trạng thái khác
về chất, bằng sự liên kết gắn bó thành một thể thống nhất hữu cơ trên
quy mô toàn cầu.


BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

1. Toàn cầu hóa là gì?
tạo ra khả năng

thúc đẩy sự phát triển

tạo điều kiện cho



đem lại khả năng

phát triển, phổ cập

kinh tế, thương mại và

việc giao lưu văn

giải quyết một số

hoá  và tư tưởng

vấn đề chung đang

rộng rãi, làm cho

đối mặt với toàn

không gian toàn cầu

con người xích lại

cầu hoá kinh tế và

rộng lớn

gần nhau hơn

sự phát triển xã hội


công nghệ thông
tin và các phương
tiện viễn thông;

tạo ra khả năng thực
thi các luật lệ kinh tế
khách quan trong một


BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

1. Toàn cầu hóa là gì?
Về mặt xã hội:
đối mặt với những vấn đề như sinh thái,
ô nhiễm môi trường và cạn kiệt tài nguyên, vấn đề dân số và sức khoẻ
cộng đồng, sự phân hoá giàu nghèo, tệ nạn xã hội và tội phạm mang tính
quốc tế.


BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

1. Toàn cầu hóa là gì?
Về mặt chính trị:
sự phụ thuộc lẫn nhau của các quốc gia dân tộc hơn là đề cập đến sự độc
lập hoàn toàn của các quốc gia đó. Có thể nói, không có và không thể có
một quốc gia đứng độc lập hoàn toàn tách biệt khỏi với thế giới bên ngoài
trong bối cảnh toàn cầu hoá.



BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

2. Tình hình kinh tế Việt Nam trong toàn cầu hóa thập niên 90. Thách
thức, cơ hội, biện pháp đối với các công ty để phát triển kinh tế công
bằng.


BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

a) Phát triển kinh tế và phân phối thu nhập tại VN trong thập niên 1990

Trong khoảng 10 năm qua, tuy kinh tế phát triển nhanh nhờ các chính sách đổi mới,
mở cửa theo hướng tích cực du nhập tư bản nước ngoài nhưng chiến lược công
nghiệp hoá trên căn bản là thay thế nhập khẩu, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng
và được đẩy mạnh bởi công ty quốc doanh và xí nghiệp có vốn nước ngoài trong
một thể chế bảo hộ mậu dịch.


BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

b) FPT – doanh nghiệp tại Việt Nam đầu tiên nghĩ đến toàn cầu hóa

Năm 1998, tại Hội nghị tổng kết 10 năm công nghệ FPT, Chủ tịch HĐQT Trương Gia Bình
công bố rằng giai đoạn đầu đã kết thúc, FPT chuyển sang giai đoạn hai - Toàn cầu hoá. FPT
đã thống nhất quyết tâm toàn cầu hóa, với sự dịch chuyển trọng tâm sang xuất khẩu phần

mềm.


BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

b) FPT – doanh nghiệp tại Việt Nam đầu tiên nghĩ đến toàn cầu hóa

Trong giai đoạn toàn cầu hóa lần thứ nhất, FPT tập trung cho xuất khẩu phần mềm. Tuy
nhiên, điều quan trọng nhất, chuẩn bị cho mục tiêu xuất khẩu phần mềm FPT hầu như
chẳng có gì. FPT đi ra biển lớn với con số 0: Thương hiệu không, nguồn lực yếu, mối quan
hệ hạn hẹp, kinh nghiệm quốc tế ít ỏi…


BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

b) FPT – doanh nghiệp tại Việt Nam đầu tiên nghĩ đến toàn cầu hóa

Dù thương vụ kinh doanh không thành công, nhưng văn phòng ở Ấn Độ và Mỹ mở ra ở
thời kỳ này đã mang về cho FPT nhiều kinh nghiệm trong lần toàn cầu hóa tiếp theo.


BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

b) FPT – doanh nghiệp tại Việt Nam đầu tiên nghĩ đến toàn cầu hóa


BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC

Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

b) FPT – doanh nghiệp tại Việt Nam đầu tiên nghĩ đến toàn cầu hóa

Thị trường Nhật Bản:
Việc chuẩn bị để mở văn phòng lần này khá chu đáo, từ lựa chọn địa điểm, chuẩn bị lực
lượng lập trình viên biết tiếng Nhật đến cử người nằm vùng,
khảo sát ở Nhật lâu ngày.


BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

b) FPT – doanh nghiệp tại Việt Nam đầu tiên nghĩ đến toàn cầu hóa

Thị trường Singapore:
Ngày 13/3/2007, FPT Singapore (FAPAC) đã ra đời trong khí thế hừng hực của "thủy triều
lên".


BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

b) FPT – doanh nghiệp tại Việt Nam đầu tiên nghĩ đến toàn cầu hóa

FPT IS đã tung lưới ở cả những ngư trường xa xôi như Congo, Tazania, Nam Phi. FSS liên tục
đưa người đi bán Smartbank ở Lào, Campuchia,
Thái Lan.



BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

b) FPT – doanh nghiệp tại Việt Nam đầu tiên nghĩ đến toàn cầu hóa

Toàn cầu hóa đã trở thành khẩu hiệu, là điểm
đến bắt buộc của bất kỳ công ty thành viên nào
thuộc FPT, khi thị trường trong nước trở nên
hạn hẹp.

Sau FPT Software và FPT IS, FPT Telecom, FPT Trading, ĐH FPT, FPT Retail cũng đang tìm
đường mở cõi


BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

3. Ảnh hưởng của văn hóa đến sự phát triển công ty toàn cầu

Văn hóa có tác động rất lớn trong hoạt động kinh doanh.
Văn hóa được xem là tập hợp các niềm tin, giá trị và mô hình về hành vi được
chia sẻ bởi các thành viên trong cộng đồng.


BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

a) Ngôn ngữ thầm lặng của văn hóa

Ngữ


Không

cảnh

gian
Thời
gian


BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

b) Giá trị và văn hóa quốc gia
Khoảng cách

Chủ Nghĩa

Nam Tính – Nữ

Tránh 

Quốc gia

Định hướng thời gian
Quyền Lực

Cá Nhân

tính


Rủi Ro

Việt Nam

70

20

40

30

80

Trung Quốc

80

20

66

30

118

Nhật Bản

54


46

95

92

80

Thái Lan

64

20

34

64

56

Hoa Kỳ

40

91

62

46


29

Đan Mạch

18

74

16

23

không có


BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

b) Giá trị của văn hóa quốc gia

Tránh Rủi ro
(Uncertainty
Khoảng Cách

Avoidance)

Định hướng thời
gian (Time


Quyền Lực

orientation)

(Power Distance)

Chủ nghĩa Cá

Nam Tính – Nữ

Nhân

tính (Masculinity -

(Individualism)

Femininity)


BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

c) Chiến lược phát triển của Google

Google là một trong những công ty rất hiệu quả chiến lược kinh doanh của mình dựa trên đặc trưng văn hóa của
mỗi quốc gia, mỗi khu vực trên toàn thế giới. Google đã đưa ra những yếu tố văn hóa vào trong những sản phẩm
của mình từ đó những sản phẩm này trờ nên gần gũi với người dân ở nước đó


BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC

Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

4. Thuận lợi và thách thức khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế.

Việt Nam tham gia tổ chức thương mại Thế giới (WTO) ngày 7/11/2006. Đây là
dấu mốc quan trọng của Việt Nam trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế.
Hội nhập quốc tế luôn tồn tại hai mặt đối lập.


BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

a) Thời cơ khi Việt Nam hội nhập kinh tế
quốc tế.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi trong thị trường xuất nhập khẩu

Hội nhập kinh tế quốc tế góp vấn thu hút vốn đầu từ nước ngoài.

Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện cho ta tiếp thu khoa học, công nghệ tiên
tiến.

Hội nhập quốc tế (gia nhập WTO) sẽ nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế về kinh tế,
chính trị, ngoại giao...

Hội nhập kinh tế quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Hội nhập kinh tế thế giới tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển KH&CN trong thời gian tới.


BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC

Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

b) Thách thức khi Việt Nam hội nhập kinh tế
quốc tế.
Cạnh tranh trở nên quyết liệt hơn.
Hội nhập kinh tế quốc tế với sự chuyển dịch tự do qua biên giới các yếu tố của quá trình tái sản xuất hàng hóa và dịch
vụ tiềm ẩn nhiều rủi ro, trong đó có cả những rủi ro về mặt xã hội.

Đặt ra những yêu cầu hết sức cấp bách cho việc bổ sung và hoàn thiện thể chế.

Làm bộc lộ nhiều bất cập của nền hành chính quốc gia.
Cần phải có một đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước và đội ngũ doanh nhân đủ mạnh.

Dẫn đến sự hợp tác về an ninh và văn hóa.


BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

5. Thuận lợi và khó khăn của các doanh nghiệp toàn cầu.

a) Sự hình thành các công ty đa quốc gia


BÀI TIỂU LUẬN - Môn: QUẢN TRỊ HỌC
Đề tài: QUẢN TRỊ TOÀN CẦU

b)Những thuận lợi của công ty đa quốc gia
Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài:












Lôi cuốn các nhu cầu mới
Tham gia vào thị trường mới có thể đem lại lợi nhuận cao hơn
Lợi ích của kinh tế có tính quy mô
Sử dụng các nhân tố sản xuất ở nước ngoài
Sử dụng nguyên liệu thô ở nước ngoài
Khai thác lợi thế độc quyền
Ứng phó với sự thay đổi tỉ giá
Đối phó với các hạn chế thương mại
Đa dạng hóa quốc tế


×