Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Vật lý 6 bài 9: Lực đàn hồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.64 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN VẬT LÝ 6
§9. LỰC ĐÀN HỒI
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhận biết thế nào là biến dạng đàn hồi, trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực
đàn hồi
2. Kĩ năng: - Dựa vào kết quả thí nghiệm rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của
lực đàn hồi vào độ biến dạng.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, đầy đủ dụng cụ học tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+Cả lớp: bảng 9.1 Sgk
+Mỗi nhóm: 1cái giá treo,1 thước chia độ đến mm,1 chiếc lò xo,1 hộp 4quả
nặng giống nhau (mỗi quả 50g)
- Học sinh: Sgk và vở ghi chép
III. Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ghi bảng


ĐVĐ:
- Gọi học sinh đọc câu hỏi ở đầu - Đọc câu hỏi ở đầu bài và suy
3ph
nghĩ tìm câu trả lời


bài
- Nội dung bài học của chúng ta - Lắng nghe
hôm nay sẽ nghiên cứu để trả lời
câu hỏi trên
- Ghi bài

LỰC ĐÀN
HỒI

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm độ biến dạng và biến dạng đàn hồi
I. Biến dạng đàn
hồi. Độ biến dạng

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu
1.Biến dạng của
tài liệu sgk và hoạt động theo
- Đọc sgk và lắp thí nghiệm
nhóm lắp thí nghiệm
một lò xo
theo
nhóm
- Hướng dẫn học sinh từng bước
a. Thí nghiệm
làm thí nghiệm như:

30ph

+ đo chiều dài của lò xo lúc - Làm thí nghiệm theo sự
chưa treo quả nặng (l0)
hướng dẫn của giáo viên:

+ tính trọng lượng của quả +đo l0
ghi kết quả
nặng và đo chiều dài của lò xo bảng 9.1 ở cột 3
khi treo 1 quả nặng (l1)
+đo l1
ghi kết quả
+ bỏ quả nặng ra và đo lại cột3 của bảng 9.1
chiều dài của lò xo
+tính P
ghi kết quả
- CH: Em có nhận xét gì về cột 2 của bảng 9.1
chiều dài l0, l1 của lò xo?
+đo l2
ghi kết quả
- Nhận xét
bảng 9.1

vào
vào
vào
vào

- CH: Khi bỏ quả nặng ra thì - TL: chiều dài l1 lớn hơn chiều
chiều dài lò xo lúc này có gì dài l0
thay đổi so với chiều dài của lò
xo khi chưa treo vật không ?


- Nhận xét


- TL: chiều dài lò xo khi bỏ
quả nặng ra bằng chiều dài của
lò xo lúc ban đầu khi chưa treo
quả nặng

- Yêu cầu học sinh làm tương tự - Làm tương tự với việc mắc 2,
như vậy đối với việc mắc hai, ba 3 quả nặng và ghi kết quả vào
quả nặng
bảng 9.1
- Yêu cầu học sinh điền từ thích - Điền từ thích hợp vào chỗ
hợp vào chỗ trống ở câu C1
trống ở câu C1
- Gọi học sinh trả lời câu hỏi C1
- Nhận xét

- Trả lời câu hỏi C1

- CH: Lò xo có tích chất gì?
- Ghi bài
- Thông báo: “Khi treo quả nặng - TL: Lò xo có tính chất đàn
vào, lò xo dài hơn ban đầu. hồi
Chiều dài lò xo lúc đó bị biến
- Lắng nghe
dạng. Để tính độ biến dạng của
lò xo ta lấy chiều dài của lò xo
b.Kết luận
lúc biến dạng trừ đi chiều dài


của lò xo lúc ban đầu chưa treo

vật.”

(C1 / Sgk)
2.Độ biến dạng
của lò xo

- Yêu cầu học sinh thực hiện câu
- Ghi bài
C2 tính độ biến dạng của lò xo
khi treo 1, 2, 3, quả nặng
- Gọi học sinh lên bảng điền kết - Tính độ biến dạng của lò xo
quả vào bảng 9.1
khi treo 1, 2, 3 quả nặng
- Nhận xét

- Độ biến dạng
của lò xo là hiệu
- Lên bảng điền kết quả vào
giữa chiều dài khi
bảng 9.1
biến dạng và chiều
dài tự nhiên của lò
xo

Hoạt động 2: Hình thành khái niệm về lực đàn hồi và nêu đặc điểm của lực đàn hồi
- Yêu cầu học sinh đọc tài - Đọc tài liệu sgk
liệu sgk và xêm lại kết quả
thí nghiệm trên.
- CH: Em hãy cho biết lực
- TL: lực mà lò xo khi biến

đàn hồi là gì?
dạng tác dụng vào quả nặng gọi
lực đàn hồi
- Nhận xét

- Ghi bài

7ph
- Yêu cầu học sinh đọc và - Đọc và làm C3
làm C3
- Gọi học sinh trả lời câu
- Trả lời câu hỏi C3
hỏi C3
- Nhận xét

II. Lực đàn hồi và đặc
điểm của nó
1.Lực đàn hồi
- Khi lò xo biến dạng thì
nó tác dụng lực lên vật
tiếp xúc với hai đầu của
nó. Lực này gọi là lực
đàn hồi
- C3: Khi quả nặng đứng
yên thì lực đàn hồi mà lò
xo tác dụng lên nó đã
cân bằng với trọng lượng
quả cân.



- Ghi bài

Cường độ của lực
đàn hồi của lò xo bằng
- Quan sát lại bảng kết quả thí
cường độ trọng lượng
nghiệm
của quả cân.
- Cho học sinh quan sát lại
toàn bộ bảng 9.1/sgk
- Đọc và làm C4
2.Đặc điểm của lực đàn
hồi
- Yêu cầu học sinh làm C4 - Trả lời câu hỏi C4
- Gọi học sinh trả lời câu
hỏi C4

- Lắng nghe

- Nhận xét và đưa ra kết
- Ghi bài
luận về đặc điểm của lực
đàn hồi: “độ biến dạng của
lò xo càng lớn thì lực đàn
hồi càng lớn”
Hoạt động 3:

Vận dụng

- Yêu cầu học sinh hoạt

động cá nhân đọc và làm
- Đọc và làm C5, C6,
C5, C6
3ph

- Độ biến dạng của lò xo
càng lớn thì lực đàn hồi
càng lớn

- Gọi học sinh lần lượt trả
lời câu hỏi C5, C6
- Trả lời câu hỏi C5, C6
- Nhận xét

- Ghi bài

3.Củng cố:
- Biến dạng của lò xo có đặc điểm gì?
- Lực đàn hồi có đặc điểm gì?
4.Hướng dẫn về nhà:
- Học bài. Làm bài tập 9.1
- Chuẩn bị bài tiết sau

9.4 / Sbt

III. Vận dụng
C5: (1)tăng gấp đôi
(2)tăng gấp ba
- C6: Sợi dâycao su và
chiếc lò xo cùng có tính

chất đàn hồi




×