Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Nghiên cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng làm cơ sở xây dựng tập đoàn cây trồng rừng hỗn giao tại Vườn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.36 KB, 64 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN ĐỨC THỊNH

“NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ TỰ NHIÊN GIỮA CÁC LOÀI CÂY
RỪNG LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG TẬP ĐOÀN CÂY TRỒNG
RỪNG HỖN GIAO TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ,
TỈNH BẮC KẠN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
: Chính quy
Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng
Khoa
: Lâm Nghiệp
Khóa học

: 2013 -2017

Thái Nguyên, năm 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN ĐỨC THỊNH

“NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ TỰ NHIÊN GIỮA CÁC LOÀI CÂY
RỪNG LÀM CƠ SỞ XÂY DỰNG TẬP ĐOÀN CÂY TRỒNG


RỪNG HỖN GIAO TẠI VƢỜN QUỐC GIA BA BỂ,
TỈNH BẮC KẠN”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Quản lý tài nguyên rừng
: Lâm Nghiệp
: 2013 -2017

Giảng viên hƣớng dẫn : TS. NGUYỄN THANH TIẾN
Khoa Lâm nghiệp – Trƣờng ĐH Nông Lâm Thái Nguyên

Thái Nguyên, năm 2017


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong
khóa luận là kết quả thí nghiệm thực tế của tôi, nếu có sai sót gì tôi xin chịu
hoàn toàn trách nhiệm và chịu mọi hình thức kỷ luật của khoa và nhà trƣờng
đề ra.
Thái nguyên, ngày 3 tháng 6 năm 2017
XÁC NHẬN CỦA GVHD


NGƢỜI VIẾT CAM ĐOAN

Đồng ý cho bảo vệ kết quả trƣớc
Hội đồng

TS. Nguyễn Thanh Tiến

Nguyễn Đức Thịnh

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
xác nhận đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng đánh giá chấm
(Ký, họ và tên)


ii
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một khâu rất quan trọng trong quá trình học tập
của mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học vận dụng lý
thuyết vào thực tiễn, bƣớc đầu làm quen với các kiến thức khoa học. Qua đó
sinh viên ra trƣờng sẽ hoàn thiện về kiến thức lý luận, phƣơng pháp làm việc
năng lực công tác nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của công việc sau này.
Đƣợc sự giúp đỡ của Ban giám hiệu trƣờng Đại Học Nông Lâm và ban
chủ nhiệm Khoa Lâm Nghiệp, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên
cứu mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng làm cơ sở xây dựng tập
đoàn cây trồng rừng hỗn giao tại Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”
Trong suốt quá trình thực tập em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô
giáo, các cô các chú nơi em thực tập tốt nghiệp
Em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trƣờng Đại Học Nông Lâm
Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp đặc biệt là thầy giáo Ts
Nguyễn Thanh tiến cùng toàn thể các thầy cô đã trực tiếp hƣớng dẫn, giảng

dạy trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ trong quá trình báo cáo tốt nghiệp.
Do trình độ và thời gian có hạn mặc dù đã cố gắng song khóa luận tốt
nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc
những ý kiến chỉ bảo của thầy cô giáo, ý kiến đóng góp của bạn bè để khóa
luận tốt nghiệp của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn
Thái nguyên, ngày 3 tháng 6 năm 2017
Sinh viên

Nguyễn Đức Thịnh


iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 2.1. Kiểm tra mối quan hệ theo từng cặp loài trong ô sáu cây .............. 10
Bảng 2.2. Quan hệ giữa các loài cây ............................................................... 11
Bảng 4.1. Tổ thành rừng tự nhiên nơi có mặt loài cây Sấu ............................ 31
Bảng 4.2. Tổ thành rừng tự nhiên nơi có mặt loài cây Kháo lá to .................. 33
Bảng 4.3. Tổ thành rừng tự nhiên nơi có mặt loài cây Nghiến ....................... 35
Bảng 4.4.Thống kê tần suất mối quan hệ giữa loài Sấu các loài với cây bạn .... 36
Bảng 4.5. Nghiên cứu mối quan hệ giữa loài cây Sấu và cây bạn .................. 39
Bảng 4.6. Thống kê tần suất mối quan hệ giữa các loài với cây Kháo lá to ... 40
Bảng 4.7. Nghiên cứu mối quan hệ giữa loài cây Kháo lá to và cây bạn ....... 43
Bảng 4.8. Thống kê tần suất mối quan hệ giữa các loài với cây Nghiến ........ 44
Bảng 4.9. Nghiên cứu mối quan hệ giữa loài cây Nghiến và cây bạn ............ 46
Bảng 5.1. Danh Mục các loài cây bạn đề xuất trồng hỗn giao với chính ....... 47


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang

Hình 4.1. Biểu đồ tần xuất các loài cây bạn với cây Sấu ................................ 38
Hình 4.2.Biểu đồ tần suất các loài cây bạn với cây Kháo lá to ...................... 42
Hình 4.3. Biểu đồ tần xuất các loài cây bạn với cây Nghiến .......................... 45


v
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

D1,3

: Đƣờng kính thân cây tại vị trí 1,3m

Hvn

: Chiều

VQG

: Vƣờn Quốc Gia

BTTN

: Bảo tồn tài nguyên

Ni

: Số lƣợng cá thể loài thứ i


Ni%

: % của Ni trên tổng N

Gi

: Tổng tiết diện ngang thân cây

Gi%

: Tổng tiết diện thứ i

IVI%

: Chỉ số tổ thành sinh thái tầng cây gỗ

T.s

: Tiến sĩ

QH

: Quan hệ

cao vút ngọn


vi
MỤC LỤC

Trang
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................. iii
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... iv
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ........................................................ v
MỤC LỤC ........................................................................................................ vi
Phần 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 3
1.3 . Ý nghĩa nghiên cứu khoa học.................................................................... 3
1.3.1.Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học ................................................. 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn sản xuất ....................................................................... 3
Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ......................................................... 4
2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................................... 4
2.1.1. Các mối quan hệ hỗ trợ ........................................................................... 6
2.1.2. Các mối quan hệ đối kháng ..................................................................... 7
2.2.3. Một số kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa các loài............................ 9
2.2. Tổng quan về Vƣờn Quốc Gia Ba Bể ...................................................... 18
2.2.3. Tình hình phân bố, sử dụng đất và dân số ............................................ 22
2.2.4. Các hoạt động đe dọa đến đa dạng sinh học ......................................... 23
Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ............................................................................................... 25
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 25
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ........................................................... 25
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 26
3.4.1. Vật tƣ và dụng cụ cần thiết cho nghiên cứu .......................................... 26


vii

3.4.2. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ................................................................. 26
3.4.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 26
3.4.4. Xử lý số liệu điều tra ............................................................................. 29
3.4.5. Tổng hợp viết báo cáo ........................................................................... 30
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 31
4.1. Một số đặc điểm cấu trúc lâm phần khu vực nghiên cứu ........................ 31
4.1.1. Với loài cây Sấu .................................................................................... 31
4.1.2. Với loài cây Kháo lá to ......................................................................... 33
4.1.3. Với loài cây Nghiến .............................................................................. 34
4.2. Mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng khác nhau với loài cây Sấu
(Dracontomelon duperreanum) tại VQG Ba Bể ............................................. 36
4.2.1. Tần suất xuất hiện các loài cây bạn trong quá trình điều tra ................ 36
4.2.2. Mối quan hệ giữa loài cây Sấu với các cây bạn .................................... 39
4.3. Mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng khác nhau với loài cây Kháo
lá to (Machilus grandifolia) tại Vƣờn Quốc Gia Ba Bể .................................. 40
4.3.1. Tần suất xuất hiện các loài cây bạn trong quá trình điều tra ................ 40
4.4. Mối quan hệ tự nhiên giữa các loài cây rừng khác nhau với loài cây
Nghiến (Burretiodendron hsienmu) tại VQG Ba Bể....................................... 44
4.4.1. Tần suất xuất hiện các loài cây bạn trong quá trình điều tra ................ 44
4.4.2. Mối quan hệ giữa loài cây Nghiến với các cây bạn .............................. 46
4.5. Đề xuất tập đoàn cây trồng rừng hỗn giao trên cơ sở kết qua nghiên cứu
mối quan hệ không gian giữa các loài............................................................. 47
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 49
5.1 KẾT LUẬN ............................................................................................... 49
5.2 KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 51
PHỤ LỤC


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Rừng vốn đƣợc xem là lá phối của trái đất , rừng có vai trò rất quan
trọng trong việc duy trì cân bằng sinh thái và sự đa dạng sinh học trên hành
tinh chung ta bởi vậy bảo vệ rừng và nguồn tài nguyên rừng luôn trở thành
một yêu cầu nhiệm vụ không thể trì hoãn đối với tất cả các quốc gia trên thế
giới trong đó có Việt Nam. Đó là một thách thức vô cùng to lớn đòi hỏi mỗi
cá nhân tổ chức thuộc các ngành liên quan trong một quốc gia và trên thế giới
nhận thức đƣợc vai trò nhiệm vụ của mình trong công tác phục hồi và phát
triển rừng.
Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong
mối quan hệ tƣơng tác giữa sinh vật với môi trƣờng. Rừng là hơi thở của sự
sống, là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, nó giữ một vai trò rất quan
trọng trong quá trình phát triển và sinh tồn của loài ngƣời . Rừng điều hòa khí
hậu (tạo ra oxi, điều hòa nƣớc ngăn chặn gió bão, chống xói mòn....) bảo tồn
đa dạng sinh học, bảo vệ môi trƣờng sống . Rừng còn giữ vai trò rất quan
trọng trong việc phát triển kinh tế nhƣ cung cấp gỗ, tre, nứa , đặc sản rừng,
các loài động thực vật có giá trị trong nƣớc và xuất khẩu ngoài ra còn mang ý
nghĩa quan trọng về cảnh quan thiên nhiên và an ninh quốc phòng Vai trò của
rừng to lớn đến vậy tuy nhiên ngày nay, nhiều nơi con ngƣời đã không bảo vệ
rừng, mà còn chặt phá bừa bãi làm cho tài nguyên rừng khó đƣợc phục hồi và
ngày càng bị cạn kiệt nhiều nơi rừng không còn có thể tái sinh , đất trở thành
đồi núi trọc , sa mạc, nƣớc mƣa tạo thành những dòng vũ trôi chất dinh dƣỡng
gây lũ lụt, sạt lở cho vùng đồng bằng. Trong những năm qua diện tích rừng tự
nhiên của chúng ta ngày càng giảm sút cả về số lƣợng và chất lƣợng .


2
Tại việt nam , những năm đầu thế kỷ XX, độ che phủ của rừng nguyên

sinh vào khoảng 70% , giữa thế kỷ XX còn 43% đến những năm 1979-1981
chỉ còn 24% thời điểm hiện nay nƣớc ta còn khoảng 13,4 triệu ha rừng, trong
đó có khoảng 11 triệu ha rừng tự nhiên và hơn 2 triệu ha rừng trồng không chỉ
ở riêng Việt Nam mà tất cả các nƣớc trên Thế Giới diện tích rừng ngày càng
bị tán phá nặng nề, và bị suy giảm nghiêm trọng theo thống kê của cục kiểm
lâm tính đến tháng 11/2011, cả nƣớc ra đã có 2023,76 ha, trong đó có khoảng
872,28 ha là rừng tự nhiên và 828,98 ha rừng trồng .
Nhƣng chính vì tình trạng khai thác bừa bãi rừng nên thảm thực vật đã
và đang bị suy thoái, không những vậy rừng sau khai thác hầu nhƣ bị đảo lộn
toàn bộ về cấu trúc quá trình tái sinh diễn thế theo chiều hƣớng thoái bộ so
với ở tình trạng nguyên sinh hoặc trƣớc khi khai thác, nhất là ở các lâm phần
không đƣợc quản lý tốt .
Vai trò của rừng rất to lớn, thế nhƣng trong những năm vừa qua diện
tích rừng tự nhiên của chúng ta ngày càng giảm sút cả về số lƣợng và chất
lƣợng. Theo thống kê của Liên Hợp Quốc hàng năm trên thế giới có 11 triệu
ha rừng bị phá hủy, riêng khu vực Châu á Thái Bình Dƣơng hàng năm có 1,8
triệu ha rừng bị phá hủy, tƣơng đƣơng mỗi ngày mất đi 5000 ha rừng nhiệt
đới.[1]
Thực tiễn đã chứng minh rằng các giải pháp nhằm phục hồi rừng, quản
lý rừng bền vững chỉ có thể giải quyết thỏa đáng một khi có sự hiểu biết đầy
đủ về bản chất quy luật sống về hệ sinh thái rừng. Do nghiên cứu cấu trúc
rừng đƣợc xem là cơ sở quan trọng nhất, giúp các nhà lâm nghiệp có thể chủ
động trong việc xác lập các kế hoạch và biện pháp kỷ thuật tác động chính
xác và rừng, góp phần quản lý và kinh doanh rừng lâu bền
Ở nƣớc ta để có cơ sở cho trồng rừng hỗn giao đảm bảo tính khoa học
và thực tiễn góp phần tích cực trong trồng rừng phòng hộ. Bản chất mỗi quan
hệ giữa các loài cây với nhau là rất biện chứng bởi có những cây mang mối
quan hệ tƣơng trợ



3
Để có cơ sở khoa học và thực tiễn về mối quan hệ giữa các loài cây một
cách rõ ràng hơn, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu mối quan hệ
tự nhiên giữa các loài cây rừng làm cơ sở xây dựng tập đoàn cây trồng rừng
hỗn giao tại Vườn quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định đƣợc mối quan hệ không gian giữa các loài cây rừng tự
nhiên với loài cây rừng chính sử dụng trong trồng rừng (Sấu, Nghiến, Kháo lá
to) tại Vƣờn quốc gia (VQG) Ba Bể.
- Đề xuất đƣợc một tập đoàn cây trồng hỗn giao với 3 loài cây nghiên
cứu dựa trên mối quan hệ tự nhiên ngoài thực tế.
1.3 . Ý nghĩa nghiên cứu khoa học
Giúp cho sinh viên củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học và vận dụng vào
thực tế sản xuất. Làm quen với một số phƣơng pháp đƣớc sự dụng trong
nghiên cứu đề tài cụ thể. Học tập, hiểu biết thêm về kinh nghiệm, kỹ thuật
đƣợc áp dụng trong thực tiễn tại địa bàn nghiên cứu.
1.3.1.Ý nghĩa học tập và nghiên cứu khoa học
Bổ sung những cơ sở khoa học về mối quan hệ tự nhiên giữa các loài
cây rừng. Đồng thời giúp cho sinh viên tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu
khoa học, giải quyết vấn đề thực tiễn của khoa học đặt ra.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn sản xuất
Trên cơ sở các quy luật quan hệ tự nhiên giữa các loài giúp ta lựa chọn
ra những loài cây có mối quan hệ mật thiết để xây dựng tập đoàn cây trồng
rừng phục vụ trồng rừng phòng hộ hiện nay, nâng cao năng suất của rừng.


4
Phần 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Rừng tự nhiên nƣớc ta có tổ thành loài cây đa dạng và phong phú. Song
mỗi một loài cây lại có một vùng phân bố nhất định, sự phân bố này có liên
quan chặt chẽ với điều kiện hoàn cảnh của môi trƣờng xung quanh. Trong các
hệ sinh thái rừng mƣa nhiệt đới, ngoài các yếu tố về điều kiện của môi trƣờng,
sự tồn tại của các loài trong cùng một lâm phần còn phụ thuộc vào mối quan
hệ qua lại giữa các loài, nghĩa là ngoài sự cạnh tranh về điều kiện sống, sự
cùng tồn tại của các loài còn chịu ảnh hƣởng trực tiếp hay gián tiếp bởi các
chất tiết của các loài sống cạnh nó (gọi là phitônxit) thông qua lá, hoa, rễ...
Trong một lâm phần khi các loài có đủ không gian dinh dƣỡng nhƣng vì ảnh
hƣởng bởi phitônxit của các loài cây xung quanh nên có thể diễn ra theo hai
chiều hƣớng: hoặc là cùng tồn tại hoặc là bài xích lẫn nhau. Chúng cùng tồn
tại khi phitônxit của các loài không có ảnh hƣởng xấu đến nhau hoặc kích
thích sự sinh trƣởng phát triển của các loài xung quanh, ngƣợc lại chúng sẽ
loại trừ nhau khi phitônxit của loài này có ảnh hƣởng xấu, kìm hãm sự phát
triển của các loài bên cạnh. Vì thế nghiên cứu sâu về mối quan hệ qua lại giữa
các loài trong rừng tự nhiên là rất cần thiết cho việc điều chỉnh tổ thành loài
cây trong các lâm phần rừng tự nhiên khi cần tác động các giải pháp lâm sinh
và quan trọng hơn là làm cơ sở cho việc lựa chọn và phối hợp các loài cây
trong trồng rừng hỗn loài.[2]
Phục hồi rừng có thể đƣợc hiểu một cách khái quát là quá trình ngƣợc
lại của sự suy thoái. Theo quá trình diễn thế, sau khi phải chịu những tác động
phi tự nhiên phá vỡ bằng sinh thái; với khả năng tự điều chỉnh tự nhiên và cơ
chế nội cân bằng sinh thái thì nó có xu hƣớng vận động thiết lập một trạng
thái cân bằng mới (gần giống với trạng thái ban đầu), quá trình này đƣợc gọi


5
là diễn thế phục hồi. Nhƣng với những tác động quá mạnh vƣợt ra ngoài
ngƣỡng tự điều chỉnh của hệ sinh thái rừng thì quá trình phục hồi lại sẽ rất
chậm hoặc thậm chí nó không xảy ra. Lúc này cần những hoạt động của con

ngƣời nhằm thúc đẩy quá trình đó hoạt động mạnh nhất trong thời gian ngắn
nhất. Nhƣ vậy, hoạt động phục hồi rừng đƣợc hiểu là các hoạt động có ý thức
của con ngƣời nhằm làm đảo ngƣợc quá trình suy thoái rừng. Để phục hồi lại
các hệ sinh thái rừng đã bị thoái hoá, chúng ta có rất nhiều lựa chọn tùy thuộc
vào từng đối tƣợng và mục đích cụ thể. Lamb và Gilmour (2003) đã đƣa ra ba
nhóm hành động nhằm làm đảo ngƣợc quá trình suy thoái rừng là cải tạo, khôi
phục và phục hồi rừng. Các khái niệm này đƣợc hiểu nhƣ sau:
- Cải tạo hay là thay thế (reclamation or replacement): Khái niệm này
đƣợc hiểu là sự tái tạo lại năng suất và độ ổn định của một lập địa bằng cách
thiết lập một thảm thực vật hoàn toàn mới để thay thế cho thảm thực vật gốc
đã bị thoái hoá mạnh. Ở vùng nhiệt đới, các xã hợp thực vật đƣợc thay thế này
thƣờng đơn giản nhƣng lại có năng suất cao hơn thảm thực vật gốc. Các lập
địa rừng nghèo kiệt, trảng cây bụi… là đối tƣợng của hoạt động này và cũng
là những cơ hội cho việc thiết lập các rừng công nghiệp sử dụng các loài cây
nhập nội sinh trƣởng nhanh hơn và có giá trị kinh tế cao hơn so với thảm thực
vật gốc.
- Khôi phục (restoration): Hiểu một cách chính xác về mặt lý thuyết thì
khôi phục lại một khu rừng bị suy thoái (rừng nghèo) là đƣa khu rừng đó trở
về nguyên trạng ban đầu của nó. Đƣa về nguyên trạng bao gồm cả các thành
phần thực vật, động vật và toàn bộ các quá trình sinh thái dẫn đến sự khôi
phục lại hoàn toàn tính tổng thể của hệ sinh thái.
- Phục hồi (rehabilitation): Khái niệm phục hồi rừng đƣợc định nghĩa
nhƣ là gạch nối (trung gian) giữa cải tạo và khôi phục. Trong trƣờng hợp này,
một vài cố gắng có thể đƣợc thực hiện để thay thế thành phần dễ thấy nhất
của thảm rừng gốc, đó thƣờng là tầng cây cao bao gồm cả các loài bản địa
đƣợc thay thế bằng các loài có giá trị kinh tế và sinh trƣởng nhanh hơn.
Ngoài ba nhóm hành động này, việc phục hồi rừng còn bao gồm:


6

- Trồng rừng (afforestation): Trồng rừng đƣợc hiểu là sự chuyển đổi từ
đất không có rừng thành rừng thông qua trồng cây, gieo hạt thẳng hoặc xúc
tiến tái sinh tự nhiên (Smith, 2002).
- Trồng lại rừng (reforestation): Là hoạt động trồng rừng trên đất không
có rừng do bị mất rừng trong một thời gian nhất định.
Sự khác nhau giữa trồng lại rừng và trồng rừng nằm ở thời gian không
có rừng của đối tƣợng (đất trồng rừng), hoạt động trồng rừng ở đối tƣợng có
thời gian rất lâu không phải là rừng thì gọi là trồng rừng; còn hoạt động đó
trên đối tƣợng mới không có rừng trong thời gian ngắn thì gọi là trồng lại
rừng. Trong nhiều trƣờng hợp, trồng rừng, trồng lại rừng đƣợc hiểu đồng
nghĩa với sự cải tạo (hay là sự thay thế). Theo chúng tôi thì nên hiểu cải tạo
rừng là hoạt động thay thế rừng nghèo kiệt thành rừng trồng có năng suất cao
hơn, còn trồng rừng và trồng lại rừng là hoạt động gây lại rừng trên đất trống
đồi núi trọc.
Phục hồi rừng có thể đƣợc giải thích nhƣ một phƣơng pháp phối hợp
giữa các hoạt động thay thế, phục hồi và khôi phục. Hoạt động phục hồi có
thể thay đổi tuỳ thuộc vào mục đích, điều kiện của đối tƣợng (rừng nghèo) và
rừng mong muốn đạt đến.
Các loài trong quần xã gắn bó mật thiết với nhau theo các mối quan hệ:
quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối kháng. Trong các mối quan hệ hỗ trợ, ít nhất có
1 loài hƣởng lợi, còn trong mối quan hệ đối kháng ít nhất 1 loài bị hại. Trong
quần xã cũng có trƣờng hợp các loài không gây ảnh hƣởng cho nhau, sống
bàng quan nhau.
2.1.1. Các mối quan hệ hỗ trợ
2.1.1.1. Quan hệ hội sinh
Mối quan hệ này đƣợc thể hiện dƣới nhiều cách, trong đó loài sống hội
sinh có lợi, còn loài đƣợc hội sinh không có lợi và cũng không bị hại. Ví dụ,
nhiều loài phong lan lấy thân gỗ khác để bám. Ở biển, cá ép luôn tìm đến các
loài động vật lớn (cá mập, vích…), thậm chí cả tàu thuyền để ép chặt vào, nhờ



7
đó, cá dễ dàng di chuyển xa, dễ kiếm ăn và hô hấp. Các loài động vật nhỏ
sống hội sinh với giun biển. [3]
2.1.1.2. Quan hệ hợp tác
Đây là kiểu quan hệ giữa các loài, trong đó, chúng sống dựa vào nhau,
nhƣng không bắt buộc. Ví dụ, ở biển, các loài tôm, cá nhỏ thƣờng bò trên thân
cá lạc, cá dƣa để ăn các ngoại kí sinh sống ở đây làm thức ăn; sáo thƣờng đậu
trên lƣng trâu, bò bắt “chấy, rận” để ăn. . [3]
2.1.1.3. Quan hệ cộng sinh
Đây là kiểu quan hệ mà 2 loài chung sống thƣờng xuyên với nhau
mang lợi cho nhau. Ví dụ, cuộc sống cộng sinh của kiến và cây: kiến sống
dựa vào cây để lấy thức ăn và tìm nơi ở, nhờ có kiến mà cây đƣợc bảo vệ.
Trong nhiều trƣờng hợp, sống cộng sinh là cách sống bắt buộc, khi rời khỏi
nhau cả 2 đều chết. Ví dụ, động vật nguyên sinh sống trong ruột mối có khả
năng phân giải cellulose thành đƣờng để nuôi sống cả 2; vi sinh vật sống
trong dạ dày động vật nhai lại có vai trò tƣơng tự. Khuẩn lam sống dƣới lớp
biểu mô của san hô, hến biển, giun biển… khi quang hợp, tạo ra nguồn thức
ăn bổ sung cho các động vật này. Nấm và vi khuẩn lam cộng sinh với nhau
chặt chẽ đến mức tạo nên 1 dạng sống đặc biệt, đó là địa y. . [3]
2.1.2. Các mối quan hệ đối kháng
2.1.2.1. Quan hệ ức chế - cảm nhiễm
Ức chế - cảm nhiễm là mối quan hệ trong đó 2 loài này sống bình
thƣờng nhƣng lại gây hại cho nhiều loài khác. Ví dụ, trong quá trình phát triển
của mình, khuẩn lam thƣờng tiết ra các chất độc, gây hại cho các loài động
vật sống xung quanh. Một số loài tảo biển khi nở hoa, gây ra “thủy triều đỏ”
làm cho hàng loạt động vật không xƣơng sống, cá, chim chết vì nhiễm độc
trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua chuỗi thức ăn. Trong nhiều trƣờng hợp,
ngƣời cũng bị ngộ độc vì ăn hàu, sò, cua, cá trong vùng thủy triều đỏ. . [3]



8
2.1.2.2. Quan hệ cạnh tranh giữa các loài và sự phân li ổ sinh thái
Hai loài có chung nguồn sống thƣờng cạnh tranh với nhau: trong rừng,
các cây ƣa sáng cạnh tranh nhau về ánh sáng. Các loài cỏ dại cạnh tranh với
lúa về nguồn muối dinh dƣỡng. Hai loài trùng cỏ (Paramecium
caudatum và Paramecium aurelia) cùng sử dụng nguồn thức ăn là vi sinh vật.
Khi nuôi trong 1 bể, chúng cạnh tranh nhau gay gắt, do đó, mật độ của 2 loài
đều giảm, nhƣng loài Paramecium caudatum giảm hẳn và trở thành loài thua
cuộc. . [3]
Những loài cùng sử dụng 1 nguồn thức ăn vẫn có thể chung sống hòa
bình trong 1 sinh cảnh. Trong tiến hóa, các loài gần nhau về nguồn gốc
thƣờng hƣớng tới sự phân li ổ sinh thái của mình (bao gồm cả không gian
sống, nguồn thức ăn và cách khai thác nguồn thức ăn đó). Ví dụ, loài trùng
cỏ Paramecium caudatum và Paramecium bursaria tuy cùng ăn vi sinh vật
vẫn có thể chung sống trong 1 bể nuôi vì chúng đã phân li nơi sống: loài thứ
nhất chỉ sống ở tầng mặt, giàu oxy; loài thứ 2 nhờ cộng sinh với tảo nên có
thể sống đƣợc ở đáy bể, ít oxy. . [3]
Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, 3 loài sẻ ăn hạt cùng phân bố trên 1
hòn đảo thuộc quần đảo Galapagos. Những loài này khác nhau về kích thƣớc
mỏ nên chúng sử dụng các loại hạt có kích thƣớc khác nhau, phù hợp với kích
thƣớc mỏ của mỗi loài. Do đó, chúng không cạnh tranh với nhau. Ở 2 đảo
khác, mỗi đảo chỉ có 1 loài thì kích thƣớc mỏ của chúng khác với kích thƣớc
mỏ của các cá thể cùng loài khi phải chung sống với các loài khác trên cùng 1
đảo. Nhƣ vậy, do sự có mặt của những loài khác trên đảo, kích thƣớc mỏ có
sự thay đổi bởi áp lực chọn lọc để giảm sự cạnh tranh. . [3]
Cạnh tranh giữa các loài trong quần xã đƣợc xem là 1 trong những
động lực của quá trình tiến hóa.
2.1.2.3. Quan hệ con mồi – vật ăn thịt và vật chủ - vật kí sinh
Mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt đƣợc đề cập chủ yếu ở bài quan hệ

dinh dƣỡng trong quần xã. Trong mối quan hệ này, con mồi có kích thƣớc
nhỏ, nhƣng số lƣợng đông, còn vật ăn thịt thƣờng có kích thƣớc lớn, nhƣng số
lƣợng ít. Con mồi thích nghi với kiểu lẩn tránh và bằng nhiều hình thức chống


9
lại sự săn bắt của vật dữ, còn vật ăn thịt có răng khỏe, chạy nhanh và có nhiều
“mánh khóe” để khai thác con mồi có hiệu quả. . [3]
Mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh là sự biến tƣớng của quan hệ con mồi
– vật ăn thịt, chỉ khác là vật kí sinh nhỏ, có số lƣợng đông, ăn dịch trong cơ
thể vật chủ hoặc tranh chất dinh dƣỡng với vật chủ, thƣờng không giết chết
vật chủ; còn vật chủ có kích thƣớc rất lớn, nhƣng số lƣợng ít.
Trong thiên nhiên, các mối quan hệ giữa các loài, nhất là những mối
quan hệ cạnh tranh, vật ăn thịt – con mồi, vật chủ - vật kí sinh… đóng vai trò
kiểm soát và khống chế số lƣợng của các loài (khống chế sinh học), thiết lập
nên trạng thái cân bằng sinh học trong tự nhiên. . [3]
2.2.3. Một số kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa các loài
Trong thiên nhiên mối quan hệ giữa các loài là một vấn đề cũng rất đa
dạng và phức tạp. Có những loài suốt quá trình sống luôn luôn có quan hệ mật
thiết với nhau nhƣ các loài ký sinh thực vật và động vật (1). Có những loài mà
quan hệ giữa chúng theo hƣớng ngƣợc lại (2). Sự tồn tại của loài này là
nguyên nhân cơ bản cho sự suy vong của loài khác hoặc chúng sẽ di chuyển
chỗ ở sang chỗ khác. Nguyên nhân sâu xa của mối quan hệ trên là sự tìm
kiếm hoặc lợi dụng chuỗi thức ăn có trong thiên nhiên hoặc giữa chúng với
nhau. Ngoài ra còn có sự lợi dụng để che chở cho nhau trƣớc kẻ thù. Mối
quan hệ ở dạng (1) ngƣời ta gọi là quan hệ dƣơng. Còn quan hệ ở dạng (2)
ngƣời ta gọi là quan hệ âm. Ngoài ra còn mối quan hệ trung tính tức là sự tồn
tại giữa những loài nào đó luôn luôn không chịu ảnh hƣởng lẫn nhau. [4]
Việc nghiên cứu quan hệ giữa các loài có một ý nghĩa rất quan trọng
trong bảo tồn đa dạng sinh học. Trong động vật nếu muốn bảo tồn các loài hổ

chẳng hạn thì không thể không bảo tồn các loài làm thức ăn cho hổ. Trong
nghiên cứu lâm sinh học ngƣời ta thƣờng chú ý mối quan hệ giữa các loài
trong thiết kế trồng rừng hỗn loài, thiết kế khu khoanh nuôi và bảo vệ.
Trong những năm gần đây cĩng đã có nhiều tác giả nghiên cứu về mối
quan hệ giữa các loài cây nhất là cho rừng tự nhiên. Những công trình đầu
tiên phải kể đến là những nghiên cứu có tính chất thăm dò của các thầy giáo ở
trƣờng Đại học Lâm nghiệp tại VQG Ba Vì, VQG Cát Bà, VQG Bến En và


10
khu bảo tồn thiên nhiên Thƣợng Tiến Kim Bôi, Hoà Bình. Nguyễn Thị Mừng
(2000) có kết quả về nghiên cứu quan hệ giữa cây Giáng hƣơng với các loài
khác. Nguyễn Văn Thêm (2004) có những nghiên cứu về quan hệ giữa các
loài Chò Xót Thành ngạnh, Hà nu, Trắc. Nhƣng đáng chú ý nhất gần đây là
công trình Nguyễn Thành Mến (2005) với các đối tƣợng là rừng tái sinh rừng
tự nhiên sau khai thác ở Phú Yên. Sau đây là kết quả nghiên cứu quan hệ giữa
các loài trên 60 ô đƣợc chọn theo phƣơng pháp ô sáu cây xem bảng 2.2. Qua
nghiên cứu cho thấy rằng tƣơng tác âm xuất hiện khi quần xã mới hình thành,
chƣa xuất hiện những loài chiếm ƣu thế. Sau một quá trình biến đổi của quần
xã những tƣơng tác dƣơng giảm dần và xuất hiện mối tƣơng tác âm nhằm
nâng cao sự sống sót của các loài và cuối cùng ở những quần xã ổn định cao
thì tƣơng tác dƣơng và âm gần nhƣ bằng nhau.
Bảng 2.1. Kiểm tra mối quan hệ theo từng cặp loài trong ô sáu cây
Loài A

Loài B

Chò
Chò
Chò

Chò
Chò
Trâm
Trâm
Trâm
Trâm
Giẻ
Giẻ
Giẻ
Thị
Thị
Huỷnh

Trâm
Giẻ
Thị
Huỷnh
Trám
Giẻ
Thị
Huỷnh
Trám
Thị
Huỷnh
Trám
Huỷnh
Trám
Trám

nA

(c)
6
9
15
11
21
10
9
6
22
24
10
17
23
18
12

nB
(b)
14
9
18
15
16
12
14
17
15
15
14

12
13
19
16

nAB
(a)
31
33
14
21
12
19
17
20
9
9
17
13
10
6
3

(d)

P(A)

P(B)

P(AB)




2

9
9
13
13
11
19
20
17
14
12
19
18
14
17
29

0,62
0,70
0,48
0,53
0,55
0,48
0,43
0,43
0,52

0,55
0,45
0,50
0,55
0,40
0,25

0,75
0,70
0,53
0,60
0,47
0,52
0,52
0,62
0,40
0,40
0,52
0,42
0,38
0,42
0,32

0,52
0,55
0,23
0,35
0,20
0,32
0,28

0,33
0,15
0,15
0,28
0,22
0,17
0,10
0,05

0,26
0,29
-0,10
0,12
-0,23
0,27
0,24
0,27
-0,23
-0,29
0,20
0,03
-0,18
-0,28
-0,15

3,95
4,88
0,57
0,90
3,11

4,29
3,44
4,50
3,20
4,93
2,50
0,07
2,00
4,55
1,25

Quan
hệ
QH+
QH+
NN
NN
NN
QH+
NN
QH+
NN
QHNN
NN
NN
QHNN

Ghi chú: QH+ = tƣơng tác dƣơg, QH - = tƣơng tác âm, NN= ngẫu nhiên

(Nguồn Nguyễn Thành Mến)

Ngoài phƣơng pháp ô sáu cây tác giả còn ứng dụng phƣơng pháp ô biểu hiện
với diện tích 400m2 cũng cho kết quả tƣơng tự. Việc xác định diện tích theo


11
phƣơng pháp này là căn cứ vào quan hệ giữa số loài ƣu thế và diện tích sống
của chúng theo dạng hàm Schumaker, nhƣng theo kinh nghiệm của tác giả thì
phƣơng pháp này phức tạp hơn phƣơng pháp ô sáu cây.
Bảng 2.2. Quan hệ giữa các loài cây
Trắc
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00

1,00
1,00
,00
,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
,00

Hà nu
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00

,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00


Chò xot
,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
,00
1,00

,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00

Thành ngạnh
,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00

1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00

C-T
,00
,00
,00
1,00
,00
,00

,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
,00
,00
1,00

,00
1,00
,00

H-T
,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00

1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00
,00


12
Trắc
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00

1,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
,00
1,00
1,00
,00

,00
1,00
,00
1,00

Hà nu
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00

1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
,00
1,00

Chò xot
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00

1,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00

1,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00

Thành ngạnh
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00

,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00

C-T

,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00

,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00

H-T
1,00
,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00

,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00

,00
,00
,00
,00


13
Trắc
1,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00

,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00

Hà nu
,00
,00
1,00
1,00

1,00
,00
,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00

1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
,00

Chò xot
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
,00
1,00
,00
1,00

1,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00


Thành ngạnh
,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
,00

,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00

C-T
,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
1,00
1,00
,00

,00
,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00

,00
1,00
,00
,00
1,00
,00

H-T
,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00
,00

1,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00


14
Trắc
1,00
,00

1,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00

1,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00

Hà nu
,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00

,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
,00
,00
1,00

,00
,00

Chò xot
,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00

1,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00

Thành ngạnh
,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
1,00

,00
,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00

,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00

C-T
,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00

,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00

H-T
,00
,

,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00

,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00


15
Trắc
,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
,00

1,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00

1,00
,00
,00
1,00

Hà nu
,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00

1,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00

Chò xot
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00

1,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00

1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00

Thành ngạnh
,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00

1,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
,00

C-T

,00
,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
,00

,00
,00
,00
,00
,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00

H-T
,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00

,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00

,00
1,00
,00
,00


16
Trắc
1,00
,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
,00

1,00
1,00
1,00
1,00
1,00

Hà nu
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
,00
1,00
1,00

1,00
,00
1,00
,00

Chò xot
,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00

,00
,00
1,00

Thành ngạnh
,00
1,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
1,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
,00
1,00
1,00
1,00
,00
,00
,00

1,00
1,00

C-T
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00

1,00

H-T
,00
,00
,00
1,00
1,00
,00
1,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00
,00
,00
,00
1,00
,00
,00
,00
1,00
,00


(Nguồn Nguyễn Văn Thêm 2004)[5]
Mối quan hệ giữa các loài cây trong tự nhiên là cơ sở để nghiên cứu kỹ
thuật trồng rừng, đặc biệt là trồng rừng hỗn loài. Nghiên cứu mối quan hệ
giữa các loài là công việc khó khăn, phức tạp, với nhiều phƣơng pháp khác
nhau đã đƣợc áp dụng. Sử dụng phƣơng pháp điều tra ô 6 cây và chỉ số tần
suất xuất hiện, để nghiên cứu mối quan hệ giữa Thanh thất với các loài cây
bạn, ở 3 địa điểm là Vĩnh Phúc, Quảng Nam và Đồng Nai, kết quả thu đƣợc
nhƣ sau: Số loài cây xuất hiện cùng với Thanh thất, nhiều nhất là ở Đồng Nai,
với 62 loài, Quảng Nam là 48 loài và ở Vĩnh Phúc 47 loài; Nhóm loài rất hay
gặp cùng với Thanh thất ở Vĩnh Phúc có 3 loài, ở Quảng Nam và Đồng Nai
đều có 2 loài; Nhóm loài hay bắt gặp cao nhất là ở Quảng Nam với 11 loài, 2


×