Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bố của các loài lan (Orchidaceae spp) tại huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.12 KB, 108 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

VŨ SƠN LÂM
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ
CỦA CÁC LOÀI LAN (ORCHIDACEAE SPP) TẠI HUYỆN VÕ NHAI
TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
Chuyên ngành
Khoa
Khóa học

: Chính quy
: Quản lý tài nguyên rừng
: Lâm nghiệp
: 2013 – 2017

THÁI NGUYÊN 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------------------

VŨ SƠN LÂM
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ
CỦA CÁC LOÀI LAN (ORCHIDACEAE SPP) TẠI HUYỆN VÕ NHAI TỈNH


THÁI NGUYÊN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo
: Chính Quy
Chuyên ngành
: Quản lý tài nguyên rừng
Lớp
: K45 QLTNR – N03
Khoa
: Lâm nghiệp
Khóa học
: 2013 – 2017
Giảng viên hƣớng dẫn: Ths. Phạm Thu Hà

THÁI NGUYÊN 2017


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân
tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn
toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn
toàn trách nhiệm.
Thái Nguyên, 31 tháng 5 năm 2017
XÁC NHẬN CỦA GVHD
Đồng ý cho bảo vệ kết quả

Người viết cam đoan


trước Hội đồng khoa học!

Ths. Phạm Thu Hà
Vũ Sơn Lâm

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký, họ và tên)


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Nông Lâm
Thái Nguyên, thực tập là giai đoạn sinh viên tiếp xúc với thực tế, đây là thời
gian để sinh viên làm quen với công tác điều tra nghiên cứu. Xuất phát từ
nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của nhà trường, ban chủ nhiệm
khoa Lâm Nghiệp và sự hướng dẫn của ThS Phạm Thu Hà đã giúp tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm sinhhọc và phân bố
của các loài lan (Orchidaceae spp) tại huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên
Trong thời gian nghiên cứu đề tài, được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của
ThS. Phạm Thu Hà các thầy cô giáo trong khoa cùng với sự phối hợp giúp đỡ
của các cán bộ, lãnh đạo các cơ quan ban ngành của UBND huyện Võ Nhai, các
xã trong huyện và các hộ gia đình trong thôn đã tạo mọi điều kiện cho tôi thu thập
thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu
sắc nhất đến các thầy cô giáo trong khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt là Th.S Phạm Thu
Hà cô hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận.
Do trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế do vậy khóa
luận không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong nhận được sự giúp đỡ của
các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn đồng nghiệp để khóa luận này được hoàn

thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên,

tháng 5 năm 2017
Sinh viên

Vũ Sơn Lâm


iii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Các thông số được phân tích mẫu đất............................................. 32
Bảng 4.1: Tri thức bản địa về sử dụng và gây trồng các loài lan.................... 33
Bảng 4.2: Danh mục các loài lan tại khu vực nghiên cứu .............................. 37
Bảng 4.3: Phân hạng bảo tồn của các loài lan................................................. 40
Bảng 4.4: Phân bố theo độ cao ........................................................................ 42
Bảng 4.5: Phân bố các loài lan theo trạng thái rừng ....................................... 44
Bảng 4.6: Các loài người dân thu hái và gây trồng các đặc điểm sinh thái của
loài lan .................................................................................................... 46
Bảng 4.7: Các loài cây chủ và giá thể của các loài phong lan sống cộng sinh ..... 48
Bảng4. 8: Đặc điểm về ánh sáng nơi các loài lan phân bố. ............................ 49
Bảng 4.9: Bảng nhiệt độ, độ ẩm không khí nơi lan phân bố........................... 50
Bảng 4. 10: Đặc điểm lý tính ......................................................................... 51
Bảng 4. 11: Đặc điểm hóa tính ........................................................................ 52


iv
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT


CR

: Rấ t nguy cấ p

ĐDSH : Đa dạng sinh học
EN

: Nguy cấ p

FAO

: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc

IUCN

: Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới

KH

: Khoa học

TS

: Tổ ng số

VN

: Việt Nam


VU

: Sắ p nguy cấ p


v
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
DANH MỤC BẢNG ........................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT................................................ iv
MỤC LỤC ......................................................................................................... v
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa khoa học .................................................................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ........................................................................... 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU....................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước .......................... 4
2.2.1. Tình hình nghiên cứu thực vật quý hiếm trên thế giới............................ 4
2.2.2. Nghiên cứu ở Việt Nam........................................................................... 9
2.3. Tổng quan về khu vực nghiên cứu ........................................................... 23
2.3.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ................................................ 23
2.3.2. Những lợi thế để phát triển kinh tế xã hội ............................................ 26
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ..................... 27
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 27
3.2. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 27

3.2.1. Đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của người dân về các loài lan ......... 27
3.2.2. Đặc điểm phân loại và phân hạng bảo tồn của các loài lan .................. 27
3.2.3. Đặc điểm phân bố của các loài lan ........................................................ 27


vi
3.2.4. Đặc điểm nổi bật về hình thái các loài lan ............................................ 27
3.2.5. Một số đặc điểm sinh thái của các loài lan ........................................... 27
3.2.6. Thuận lợi và khó khăn trong công tác bảo tồn các loài lan tại khu vực
nghiên cứu ....................................................................................................... 28
3.2.7. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài lan tại khu vực
nghiên cứu ....................................................................................................... 28
3.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 28
3.3.1. Các đối tượng rừng cần điều tra ............................................................ 28
3.3.2. Phương pháp điều tra theo tuyến .......................................................... 28
3.3.3 Mô tả đặc điểm sinh vật học các loài lan ............................................... 29
3.3.4. Điều tra đặc điểm sinh học .................................................................... 29
3.3.5. Đặc điểm sinh vật học các loài lan........................................................ 30
3.3.6. Phương pháp xác định nhiệt độ và độ ẩm ............................................. 31
3.3.7. Lấy mẫu, bảo quản và phân tích đất...................................................... 31
3.4.8 Phương pháp nội nghiệp ........................................................................ 32
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .................................... 33
4.1. Đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của người dân về loài cây .................. 33
4.1.1. Sự hiểu biết của người dân địa phương về các loài lan ........................ 33
4.1.2. Điều tra thực trạng khai thác và sử dụng của các loài lan .................... 33
4.2. Đặc điểm phân loại và phân hạng bảo tồn của các loài lan ..................... 36
4.2.1. Danh lục các loài lan ............................................................................. 36
4.2.2 Phân loại bảo tồn các loài lan................................................................. 39
4.3 Đặc điểm phân bố của các loài lan............................................................ 41
4.3.1. Phân bố theo tuyến ................................................................................ 41

4.3.2 Phân bố theo độ cao ............................................................................... 42
4.3.3. Phân bố theo trạng thái rừng ................................................................. 44
4.3.4. Các loài lan người dân trồng ................................................................. 46


vii
4.5. Một số đặc điểm sinh thái của các loài lan .............................................. 48
4.5.1. Các loài cây chủ (giá thể) của các loài phong lan thường cộng sinh .... 48
4.5.2. Đặc điểm về ánh sáng nơi các loài lan phân bố. ................................... 49
4.5.3. Đặc điểm nhiệt độ, đỏ ẩm không khí nơi các loài lan phân bố ............. 50
4.5.4. Đặc điểm về tái sinh của loài ................................................................ 51
4.5.5. Đặc điểm đất nơi loài cây nghiên cứu phân bố. .................................... 51
4.6. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triển loài................................ 53
4.6. Thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn.............................................................................. 53
4.6.1Thuâ ̣n lơ ̣i ................................................................................................. 53
4.6.2 Khó khăn ................................................................................................ 53
4.7 . Đề xuất biện pháp bảo tồn....................................................................... 54
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 56
5.1 Kết luâ ̣n ..................................................................................................... 56
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 59
PHỤ LỤC


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Hoa phong lan là một trong những loài hoa mang vẻ đẹp kiêu sa, kiều

diễm nhưng cũng rất hoang dại. Loài hoa này mang trong mình những nét đẹp
cuốn hút làm say mê biết bao người, hoa lan có hàng trăm loại khác nhau
được phân bổ khắp mọi nơi trên thế giới. Và Việt Nam cũng là một quốc gia
có nhiều loài hoa lan cư trú.
Hoa Phong Lan tại Việt Nam khá đa dạng, chúng có nhiều chủng loại,
hình dáng và màu sắc khác nhau. Để phân chia chủng loại lan các nhà nghiên
cứu dựa trên những đặc điểm sinh học của chúng, hiện nay phong lan Việt
Nam có 2 loại chính là phong lan và địa lan. Nếu loài hoa phong lan sống dựa
trên việc bám vào các thân cây chủ mọc trên núi cao hoặc trong rừng thì địa
lan lại sống nhờ vào mặt đất, chúng mọc nhiều ở các khu vực gần bờ suối,
sườn núi hoặc dưới những tán rừng lớn.
Hình dáng đa dạng phong phú, dù rằng phần lớn chỉ là 5 cánh bao bọc
chung quanh một cái môi elip, nhưng mỗi thứ hoa lại có những dị biệt khác
thường. Hoa lan có loại cánh tròn, có loại cánh dài nhọn hoắt,có loại cụp vào,
có loại xoè ra có những đường chun xếp, vòng vèo, uốn éo, có loại có râu, có
vòi quấn quýt, có những hoa giống như con bướm, con ong. Hoa Lan có
những bông nhỏ nhưng cũng có bụi lan rất lớn và nặng gần một tấn.
Hương lan đủ loại: thơm ngát, dịu dàng, thoang thoảng, ngọt ngào, thanh
cao, vương giả. Tại Thái lan có một loại Lan được giấu tên và được bảo vệ rất
nghiêm ngặt, hương thơm dành riêng để cung cấp cho một hãng sản xuất nước
hoa danh tiếng. Hoa Lan nếu được nuôi giữ ở nhiệt độ và ẩm độ thích hợp có


Khóa luận đủ ở file: Khóa luận full

















×