Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án Vật lý 7 bài 23: Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.79 KB, 3 trang )

Trường THCS Minh Tân

GV: Đinh Duy Khánh

Vật Lý 7

Bài: 23 : TÁC DỤNG TỪ -TÁC DỤNG HOÁ HỌC –
TÁC DUNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức :
- Học sinh hiểu được dòng điện có 3 tác dụng : Tác dụng từ , tác dụng hoá học ,
tác dụng sinh lí.
2.Kĩ năng :
- Mô tả và làm được các TN ở SGK
3.Thái độ :
- Học sinh ổn định , tập trung trong tiết học
II. CHUẨN BỊ
- Hs: Kiến thức
- Gv: Bài tập và đáp án
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Bài mới :
Hoạt động của GV và Hs
Hđ1: Kiến thức cơ bản
Nêu kết luận về tác dụng từ của dòng
điện.

Nội dung ghi bảng
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
A. TÁC DỤNG TỪ
1.Tính chất từ của nam châm


- NC hút các vật bằng sắt hoặc thép.
2. Nam châm điện
- Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có
dòng điện chạy qua là Nam châm điện
- NC điện có từ tính vì nó có khả năng
làm quay kim nam châm và hút các vật bằng
sắt hoặc thép.
Tìm hiểu chuông điện
- Cuộn dây hút miếng sắt làm đầu gõ đập
vào chuông, chuông kêu
- Do có lá thép đàn hồi
- Vì khi đóng điện đầu cuộn dây hút miếng
sắt làm chuông kêu, ngay sau đó mạch hở,
miếng sắt tì về tiếp điểm làm cho dòng điện


Trường THCS Minh Tân

GV: Đinh Duy Khánh

Vật Lý 7

đi qua và cứ như thế chuông kêu liên tiếp
Nêu kết luận về tác dụng hóa học của dòng
điện.

B. TÁC DỤNG HÓA HỌC
- CuSO4 là chất dẫn điện
- Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng
làm cho thỏi than nối với cực âm được phủ

một lớp đồng .

Nêu kết luận về tác dụng sinh lí của dòng
điện.

C.TÁC DỤNG SINH LÝ
- Dòng điện lớn đi qua cơ thể người có thể
làm cho các cơ co giật, tim ngừng đập, ngạt
thở, tê liệt dây thần kinh…
- Dòng điện nhỏ có thể giúp con người
chữa một số bệnh.

Hđ2: Làm bài tập cơ bản trong SBT
- Gv: Gọi hs trả lời các bài tập cơ bản
trong sách bài tập theo yêu cầu của gv.
+ Bài 23.1
+ Bài 23.2
+ Bài 23.3
+ Bài 23.4
+ Bài 23.5
+ Bài 23.6
+ Bài 23.7
+ Bài 23.8
+ Bài 23.9
+ Bài 23.10
+ Bài 23.11

II. BÀI TẬP CƠ BẢN
+ Bài 23.1
- Chọn B: các vụn sắt

+ Bài 23.2
- Chọn C: Tác dụng từ của dòng điện
+ Bài 23.3
- Chọn D: làm biến đổi màu của thỏi than
nối với cực âm của nguồn điện được nhúng
trong dung dịch này.

+ Bài 23.4
Tác dụng sinh lí – Cơ co giật
Tác dụng nhiệt – Dây tóc bóng đèn phát
sáng
Tác dụng hóa học – Mạ điện
- Gv: Mỗi câu gọi 1 hs đứng tại chỗ trả lời Tác dụng phát sáng – Bóng đèn bút thử
nhanh.
điện
- Hs: Lần lượt các hs đứng tại chỗ trả lời
Tác dụng từ - Chuông điện kêu
- Gv: Gọi hs khác nhận xét và bổ sung nếu
câu trả lời sai.
- Hs: Nhận xét và bổ sung theo yêu cầu

+ Bài 23.5
- Chọn B: Quạt điện
+ Bài 23.6


Trường THCS Minh Tân

GV: Đinh Duy Khánh


của gv
- Gv: Thống nhất câu trả lời đúng và ghi
bảng
- Hs: Ghi bài nếu sai

Vật Lý 7

- Chọn C: tác dụng từ
+ Bài 23.7
- Chọn C: Tác dụng phát ra âm thanh

+ Bài 23.8
- Chọn D:Nối một thỏi bạc với cực dương
của nguồn điện và nối hộp với cực âm của
nguồn điện, rồi nhúng thỏi bạc với hộp ngập
trong dung dịch muối bạc để cho dòng điện
chạy qua dung dịch này.
+ Bài 23.9
- Chọn C: Chỉ sử dụng dòng điện khi cần
chữa một số bệnh
+ Bài 23.10
- Chọn B: Máy bơm nước, quạt điện, cần
cẩu điện, chuông điện.
+ Bài 23.11
a. Đ
b. S
c. Đ
d. S
e. S
g. Đ

h. Đ
+ Bài 23.12
1 – b, 2 – c , 3 – e , 4 – b , 5 – a
HĐ3: Củng cố - Dặn dò
- Về nhà xem lại các bt và học bài cũ
- Làm tiếp các bt còn lại



×