Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua dạy học kiến tạo chương oxi lưu huỳnh hóa học 10 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 14 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRẦN THỊ LY

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC
SINH THÔNG QUA DẠY HỌC KIẾN TẠO
CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH HÓA HỌC 10
Demo Version - Select.Pdf SDK
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học

Mã số: 60140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS TRẦN TRUNG NINH

Thừa Thiên Huế 2018

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho
phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Trần Thị Ly


Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Luận văn đƣợc hoàn thành bởi sự nỗ lực của bản thân, cùng sự giúp đỡ tận tình
của nhiều thầy giáo cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp, các em HS và những ngƣời thân
trong gia đình.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến:
Thầy giáo PGS.TS. Trần Trung Ninh đã dành thời gian hƣớng dẫn, góp ý tận
tình, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tác giả nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học cùng các thầy cô thuộc
chuyên ngành Lý Luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa học trƣờng Đại học Sƣ
phạm – Đại học Huế đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức và tạo mọi điều kiện thuận lợi để
tác giả hoàn thành khóa học.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng tập thể GV, học sinh các
Trƣờng THCS – THPT Bàu Hàm, Trƣờng THPT Dầu Giây, tỉnh Đồng Nai đã nhiệt
tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm.
Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến tất cả những ngƣời thân trong gia đình, bạn bè và
đồng nghiệp, những ngƣời đã luôn quan tâm, giúp đỡ, động viên tác giả trong suốt chặng
đƣờng vừa qua.Demo Version - Select.Pdf SDK
Huế, tháng 5 năm 2018
Tác giả
Trần Thị Ly

iii


MỤC LỤC

Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan .............................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................. iii
Mục lục ....................................................................................................................... 1
Danh mục các bảng..................................................................................................... 6
Danh mục các hình ..................................................................................................... 7
Phần 1 :MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 8
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 8
2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................. 9
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................. 9
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................... 10
4.1. Khách thể nghiên cứu ........................................................................................ 10
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................................ 10
5. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 10
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................................... 10
6.1. Các phƣơng
pháp nghiên
cứu -lýSelect.Pdf
luận ................................................................
10
Demo
Version
SDK
6.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ............................................................. 10
6.3. Phƣơng pháp xử lý thống kê toán học ............................................................... 10
7. Giả thuyết khoa học .............................................................................................. 11
8. Đóng góp mới của luận văn .................................................................................. 11
9. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................... 11
PHẦN 2: NỘI DUNG .............................................................................................. 12
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ......................... 12

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................. 12
1.2. Dạy học theo lý thuyết kiến tạo ........................................................................ 13
1.2.1. Khái quát về lý thuyết kiến tạo ....................................................................... 13
1.2.1.1. Kiến tạo: ...................................................................................................... 13
1.2.1.2. Kiến tạo trong dạy học: ............................................................................... 13
1.2.1.3. Một số luận điểm chính của thuyết kiến tạo trong dạy học: ....................... 15
1.2.1.4. Các loại kiến tạo trong dạy học ................................................................... 17
1.2.2. Dạy học theo lý thuyết kiến tạo ...................................................................... 18
1


1.2.2.1. Bản chất của dạy học theo lý thuyết kiến tạo .............................................. 18
1.2.2.2. Chu trình dạy học theo lý thuyết kiến tạo. .................................................. 19
1.2.3. Một số phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học tích cực theo LTKT góp phần phát
triển năng lực tự học của HS .................................................................................... 20
1.2.3.1. Sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác ....................................................... 20
1.2.3.2. Phƣơng pháp bàn tay nặn bột ...................................................................... 22
1.2.3.3. Kỹ thuật sơ đồ tƣ duy .................................................................................. 23
1.2.3.4. Kỹ thuật KWL ............................................................................................. 23
1.3. Bài tập hóa học .................................................................................................. 24
1.3.1. Bài tập hóa học ............................................................................................... 24
1.3.2. Tác dụng của bài tập hóa học ......................................................................... 24
1.3.3. Xu hƣớng phát triển của bài tập hóa học ........................................................ 25
1.3.3. Bài tập hóa học thực tiễn ................................................................................ 25
1.4. Phát triển năng lực tự học cho học sinh ............................................................ 25
1.4.1. Khái niệm năng lực tự học ............................................................................. 25
1.4.1.1. Khái niệm năng lực tự học của học sinh THPT .......................................... 25
1.4.1.2. Các kỹ năng tự học của học sinh THPT ...................................................... 26

Demo Version - Select.Pdf SDK


1.4.1.3. Vai trò của tự học đối với học sinh THPT .................................................. 28
1.4.2. Vai trò và nhiệm vụ của ngƣời giáo viên trong việc phát huy tính tích cực, tự
học của học sinh ....................................................................................................... 28
1.4.2.1. Vai trò .......................................................................................................... 28
1.4.2.2. Nhiệm vụ ..................................................................................................... 30
1.5. Thực trạng dạy và học hóa học ở trƣờng THPT theo LTKT nhằm phát triển năng
lực tự học của học sinh ............................................................................................. 30
1.5.1. Mục đích điều tra ............................................................................................ 30
1.5.1.1. Về phía học sinh .......................................................................................... 31
1.5.1.2. Về phía giáo viên ......................................................................................... 31
1.5.2. Đối tƣợng điều tra ........................................................................................... 31
1.5.3. Kết quả điều tra .............................................................................................. 31
1.5.3.1. Phiếu điều tra cách dạy của GV .................................................................. 31
1.5.3.2. Phiếu điều tra cách học của HS ................................................................... 33
Tiểu kết chƣơng 1 ..................................................................................................... 35
2


2.1. Phân tích nội dung và cấu trúc chƣơng trình Hóa học 10 ................................. 36
2.1.1. Nội dung và cấu trúc chƣơng trình Hóa học 10 ............................................. 36
2.1.2. Vị trí chƣơng oxi – lƣu huỳnh trong chƣơng trình Hóa học lớp 10 ............... 38
2.1.2.1. Về chuẩn kiến thức kĩ năng ......................................................................... 38
2.1.2.2. Vị trí ............................................................................................................. 38
2.2. Vận dụng LTKT để thiết kế bài học chƣơng oxi – lƣu huỳnh nhằm phát triển năng
lực tự học của học sinh ............................................................................................. 39
2.2.1. Các nguyên tắc cần thiết khi vận dụng LTKT để phát triển năng lực tự học cho
học sinh ..................................................................................................................... 39
2.2.1.1. Khai thác triệt để quan niệm sẵn có của học sinh ....................................... 39
2.2.1.2. Khai thác triệt để các tình huống thực tiễn nhìn nhận dƣới góc nhìn khoa học

để tạo điều kiện cho học sinh tự kiến tạo kiến thức mới .......................................... 41
2.2.1.3. Tạo môi trƣờng cởi mở, thân thiện và hợp tác trong quá trình dạy học hóa học
.................................................................................................................................. 42
2.2.2. Quy trình dạy học theo LTKT nhằm phát triển năng lực tự học cho HS ....... 43
2.3. Các biện pháp phát triển năng lực tự học của HS ............................................. 45
2.3.1. Các cơ sở để đề xuất biện pháp ...................................................................... 45

Demo Version - Select.Pdf SDK

2.3.2. Các biện pháp phát triển năng lực tự học của HS .......................................... 46
2.3.2.1. Sử dụng một số phƣơng pháp dạy học tích cực theo LTKT. ...................... 46
2.3.2.2. Thiết kế vở tự học ........................................................................................ 66
2.3.2.3. Thiết kế và sử dụng bài tập hóa học thực tiễn ............................................. 77
2.4. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tự học cho HS ...................................... 82
2.4.1. Hồi cứu tài liệu ............................................................................................... 82
2.4.2. Xây dựng bảng kiểm tra đáng giá năng lực tự học theo LTKT ..................... 83
Tiểu kết chƣơng 2 ..................................................................................................... 86
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................................. 88
3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ....................................................... 88
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................... 88
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm .................................................................... 88
3.2. Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................ 88
3.2.1. Lựa chọn địa bàn, đối tƣợng và thời gian thực nghiệm sƣ phạm ................... 88
3.2.1.1. Lựa chọn địa bàn, đối tƣợng thực nghiệm ................................................... 88
3


3.2.1.2. Thời gian thực nghiệm ................................................................................ 89
3.2.1.3. Kiểm tra thực nghiệm sƣ phạm ................................................................... 89
3.2.1.4. Lựa chọn giáo viên thực nghiệm ................................................................. 89

3.2.2. Chuẩn bị cho thực nghiệm .............................................................................. 89
3.2.3. Tiến hành thực nghiệm ................................................................................... 89
3.3. Kết quả thực nghiệm.......................................................................................... 90
3.3.1. Đánh giá qua bảng kiểm quan sát và phiếu tự đánh giá ................................. 90
3.3.2. Kết quả các bài dạy thực nghiệm ................................................................... 93
3.3.2.1. Kết quả kiểm tra trƣớc thực nghiệm ............................................................ 93
3.3.1.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm ............................................................... 93
3.3.3. Xử lý thống kê kết quả thực nghiệm sƣ phạm .............................................. 100
3.3.3.1. Mô tả dữ liệu.............................................................................................. 101
3.3.3.2. So sánh dữ liệu .......................................................................................... 101
3.3.3.3. Liên hệ dữ liệu ........................................................................................... 103
3.3.4. Đánh giá phân tích kết quả thực nghiệm ...................................................... 104
3.3.4.1. Phân tích kết quả về mặt định tính ............................................................ 104
3.3.4.2. Phân tích kết quả về mặt định lƣợng ......................................................... 105

Demo Version - Select.Pdf SDK

Tiểu kết chƣơng 3 ................................................................................................... 106
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 107
I. Kết luận ............................................................................................................... 107
II. Kiến nghị ............................................................................................................ 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 109

4


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
BT

:


Bài tập

CNTT

:

Công nghệ thông tin

ĐC

:

Đối chứng

E

:

Electron

HS

:

Học sinh

GV

:


Giáo viên

LĐC

:

Lớp đối chứng

LTKT

:

Lý thuyết kiến tạo

LTN

:

Lớp thực nghiệm

BT

:

Bài tập

PPDH

:


Phƣơng pháp dạy học

PTHH

:

Phƣơng trình hóa học

SGK

:

Sách giáo khoa

STK
tham khảo
Demo Version - :Select.PdfSách
SDK
STT

:

Số thứ tự

THCS

:

Trung học cơ sở


THPT

:

Trung học phổ thông

TN

:

Thực nghiệm

TNSP

:

Thực nghiệm sƣ phạm

VD

:

Ví dụ

5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Kết quả điều tra cách dạy của giáo viên .................................................. 31

Bảng 2.1: Tiêu chí và mức độ đánh giá sự phát triển NL tự học của HS khi vận dụng
theo LTKT ................................................................................................................ 83
Bảng 2.2: Bảng kiểm quan sát NL tự học của HS khi dạy học theo LTKT ............. 86
Bảng 3.1. Thống kê số HS tham gia thực nghiệm đề tài .......................................... 89
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả HS đạt mức độ xi của hai lần đánh giá của trƣờng THCS
& THPT Bàu Hàm .................................................................................................... 91
Bảng 3.3. Tổng hợp kết quả HS đạt mức độ xi của hai lần đánh giá của trƣờng THPT
Dầu Giây. .................................................................................................................. 92
Bảng 3.4. Phân phối tần suất số HS theo điểm bài kiểm tra trƣớc TN..................... 93
Bảng 3.5. Kết quả HS đạt điểm xi của hai bài kiểm tra của trƣờng THCS & THPT Bàu
Hàm .......................................................................................................................... 94
Bảng 3.6. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1 của
trƣờng THCS & THPT Bàu Hàm ............................................................................. 94
Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2 của
trƣờng THCS &Demo
THPT Version
Bàu Hàm .............................................................................
95
- Select.Pdf SDK
Bảng 3.8. Bảng phân loại kết quả học tập của HS trƣờng THCS & THPT Bàu Hàm.96
Bảng 3.9. Kết quả HS đạt điểm xi của hai bài kiểm tra của trƣờng THPT Dầu Giây.97
Bảng 3.10. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1 của
trƣờng THPT Dầu Giây ............................................................................................ 98
Bảng 3.11. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2 của
trƣờng THPT Dầu Giây ............................................................................................ 99
Bảng 3.12. Bảng phân loại kết quả học tập của HS trƣờng THPT Dầu Giây ........ 100
Bảng 3.13. Tổng hợp các tham số đặc trƣng của kết quả ở trƣờng THCS & THPT Bàu
Hàm ........................................................................................................................ 104
Bảng 3.14. Tổng hợp các tham số đặc trƣng của kết quả ở trƣờng THPT Dầu Giây104


6


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Chu trình dạy học theo lý thuyết kiến tạo ................................................ 20
Hình 2.1: Sơ đồ khái quát cấu trúc chƣơng trình hóa học 10. .................................. 37
Hình 2.2.. Sơ đồ cấu trúc của năng lực tự học ......................................................... 82
Hình 3.1. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 1 của trƣờng THCS & THPT Bàu Hàm.95
Hình 3.2. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 2 của trƣờng THCS & THPT Bàu Hàm.96
Hình 3.3. Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS trƣờng THCS & THPT Bàu Hàm.
.................................................................................................................................. 97
Hình 3.4. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 1 của trƣờng THPT Dầu Giây ............... 98
Hình 3.5. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra lần 2 của trƣờng THPT Dầu Giây ............... 99
Hình 3.6. Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS trƣờng THPT Dầu Giây. ........ 100

Demo Version - Select.Pdf SDK

7


Phần 1 :MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm gần đây, khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) đƣa thế giới sang một kỉ nguyên
mới. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế tri thức đã làm thay đổi nhanh chóng mọi
mặt về xã hội, giáo dục, kinh tế, đời sống… Trong bối cảnh đó, giáo dục phải đáp ứng
đƣợc yêu cầu của xã hội là đào tạo nguồn nhân lực tri thức hóa, năng lực tƣ duy cao,
có khả năng thích ứng và vận dụng tri thức nhân loại vào trong từng điều kiện cụ thể.
Trong quan điểm chỉ đạo Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, quyết định số
711 [12], [18], của Thủ tƣớng chính phủ đã đã nêu rõ: “Đổi mới căn bản, toàn diện nền

giáo dục theo hƣớng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa, hội nhập quốc
tế, thích ứng với nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, phát triển giáo
dục gắn với phát triển khoa học và công nghệ, tập trung vào nâng cao chất lƣợng, đặc
biệt chất lƣợng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành để
một mặt đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, …mặt khác phải chú trọng thỏa
mãn nhu cầu phát triển của mỗi ngƣời học, những ngƣời có năng khiếu đƣợc phát triển
tài năng”.

Demo Version - Select.Pdf SDK

Để đáp ứng đƣợc tình hình mới, đòi hỏi nền giáo dục phải đổi mới mạnh mẽ để
nâng cao chất lƣợng đào tạo nhằm cung cấp nguồn nhân lực có đủ trình độ và năng lực
để xây dựng và phát triển đất nƣớc. Ngày nay, nội dung kiến thức không ngừng thay
đổi, nếu ngƣời học chỉ tập trung vào nội dung thì sẽ rất nhanh chóng bị tụt hậu. Vì vậy,
việc đổi mới PPDH theo định hƣớng phát triển năng lực (NL) để ngƣời học có khả
năng tìm kiếm nội dung, khả năng thích nghi với nội dung đó đang là vấn đề đƣợc
nhiều ngƣời quan tâm.
Giáo dục định hƣớng phát triển NL đã đƣợc bàn đến nhiều từ những năm 90 của
thế kỷ 20 và ngày nay đã trở thành xu hƣớng giáo dục tất yếu. Ở Việt Nam, mục tiêu
phát triển NL ngƣời học đã đƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo nêu rõ trong chƣơng trình
giáo dục phổ thông chƣơng trình tổng thể, công bố tháng 7/2017: “Chƣơng trình giáo
dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực ngƣời học thông qua nội
dung giáo dục với những kiến thức cơ bản, thiết thực, hiện đại; hài hòa đức, trí, thể,
mỹ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề trong học tập và đời
sống; … thông qua các phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ
8


động và tiềm năng của mỗi HS, các phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục
tiêu giáo dục và phƣơng pháp giáo dục để đạt đƣợc mục tiêu đó” [5].

Trong lý luận dạy học, lý thuyết kiến tạo (LTKT) đang là một trong những lý
thuyết dạy học vƣợt trội đƣợc sử dụng. LTKT đã và đang đƣợc nhiều nƣớc trên thế
giới sử dụng trong giáo dục vì nó phù hợp với cách con ngƣời phát triển. LTKT là lý
thuyết có tiềm năng phát triển NL ngƣời học vì lý thuyết này khuyến khích ngƣời học
tự xây dựng kiến thức cho mình dựa trên những thực nghiệm cá nhân và áp dụng trực
tiếp vào môi trƣờng học tập của họ.
Với bản chất là một môn khoa học tự nhiên, ngoài các phƣơng pháp (PP) riêng của
mình bộ môn Hóa học còn sử dụng thành quả và các PP của các khoa học khác nhƣ:
Vật lý, Toán học, Triết học…; Với khối lƣợng kiến thức khổng lồ và luôn phát triển
của môn Hóa học mâu thuẫn sâu sắc với thời gian có hạn của học đƣờng, do đó việc
phát triển NL tự học cho HS là rất cần thiết. Tạo nền tảng cho ngƣời học tự học tập và
học tập lâu dài.
Chƣơng oxi – lƣu huỳnh là một trong những nội dung quan trọng trong chƣơng
trình hóa học lớp 10, tìm hiểu về đặc điểm và tính chất hóa học của các nguyên tố và
hợp chất của phi kim điển hình là oxi – lƣu huỳnh. Chúng là những nguyên tố có liên

Demo Version - Select.Pdf SDK

quan trực tiếp đến hầu hết các nội dung của hóa học vô cơ ở PT và có ứng dụng rộng
rãi trong đời sống và sản xuất của con ngƣời.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi lựa chọn đề tài: PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC KIẾN TẠO CHƢƠNG
OXI – LƢU HUỲNH HÓA HỌC 10.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu vận dụng LTKT trong dạy học Hóa học 10 chƣơng oxi – lƣu huỳnh
nhằm phát triển NL tự học cho HS. Đồng thời, thu hút sự quan tâm, yêu thích môn
Hóa học, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy – học hóa học theo hƣớng phát triển NL.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích trên chúng tôi xác định cần thực hiện những nội dung nhƣ
sau:

– Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng LTKT trong dạy học
hóa học để phát triển năng lực tự học cho HS.

9


– Nghiên cứu định hƣớng đổi mới giáo dục phổ thông qua đổi mới PPDH theo
định hƣớng phát triển năng lực HS.
– Nghiên cứu chƣơng trình, chuẩn kiến thức và kỹ năng môn Hóa học lớp 10,
SGK hóa học lớp 10 THPT Việt Nam.
– Vận dụng LTKT trong dạy học Hóa học lớp 10 nhằm phát triển NL tự học cho
HS.
– Thiết kế và sử dụng một số giáo áo dạy học môn Hóa học lớp 10 chƣơng oxi –
lƣu huỳnh theo “lý thuyết kiến tạo” nhằm phát triển năng lực tự học cho HS.
– Đề xuất một số biện pháp phát triển NL tự học cho HS.
– Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực tự học của HS.
– Tiến hành TNSP thu thập dữ liệu và xử lý thống kê để đánh giá mức độ hiệu quả
và làm rõ tính khả thi của đề tài luận văn về chất lƣợng dạy học theo phƣơng pháp “lý
thuyết kiến tạo” nhằm phát triển năng lực tự học cho HS.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học hóa học ở trƣờng THPT
4.2. Đối tƣợng nghiên cứu

Demo Version - Select.Pdf SDK

Lý thuyết kiến tạo, năng lực tự học của HS ở chƣơng oxi – lƣu huỳnh hóa học 10.
5. Phạm vi nghiên cứu
– Phát triển NL tự học cho HS THPT thông qua việc vận dụng LTKT vào dạy học
ở chƣơng oxi – lƣu huỳnh Hóa học 10.

– Các trƣờng THPT ở tỉnh Đồng Nai.
– Từ tháng 7 năm 2017 đến tháng 6 năm 2018.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
– Nghiên cứu các tài liệu lý luận dạy học và PPDH Hóa học.
– Nghiên cứu các tài liệu về LTKT và dạy học theo LTKT, NL tự học và lý luận
dạy học hoá học ở phổ thông liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
6.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
– Khảo sát, điều tra, phỏng vấn, TNSP, chuyên gia…
– Phƣơng pháp TNSP để kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài.
6.3. Phƣơng pháp xử lý thống kê toán học
10


Phƣơng pháp thống kê toán học trong nghiên cứu khoa học giáo dục để xứ lý và
đánh giá kết quả TNSP.
7. Giả thuyết khoa học
Nếu nghiên cứu đầy đủ cơ sở lý luận và thực tiễn, vận dụng LTKT thông qua việc
sử dụng một số PPDH tích cực vào dạy học hóa học 10 một cách linh hoạt, thiết kế và
sử dụng BT có nội dung thực tiễn một cách phù hợp thì sẽ phát triển đƣợc NL tự học
của HS, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy – học hóa học ở trƣờng THPT.
8. Đóng góp mới của luận văn
– Hệ thống hóa và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn của việc vận
dụng LTKT vào dạy học hóa học nhằm phát triển NL tự học cho HS.
– Đề xuất việc sử dụng một số PPDH tích cực theo LTKT vào chƣơng oxi – lƣu
huỳnh nhằm phát triển NL tự học của HS.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phần tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chƣơng:
– Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
– Chƣơng 2: Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học chƣơng oxi – lƣu huỳnh

hóa học 10 nhằm phát triển năng lực tự học cho HS.

Demo Version - Select.Pdf SDK

– Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.

11



×