Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Sử dụng bài tập trong dạy học theo chủ đề nhằm nâng cao năng lực tự học của học sinh qua phần dẫn xuất hydrocacbon môn hóa học lớp 11 THPT (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.03 MB, 13 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
**********

NGUYỄN THỊ XUÂN HOA

SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH
QUA PHẦN DẪN XUẤT HYDROCACBON MÔN HÓA HỌC LỚP 11
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 814 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
THEO ĐỊNH HƯ NG: NG DỤNG

NGƯỜI HƯ NG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ VĂN DŨNG

Thừa Thiên Huế, năm 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả
cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Huế, tháng 7 năm 2018
Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Xuân Hoa

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Lời Cảm Ơn
Sau thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành luận văn thạc só khoa
học giáo dục: “Sử dụng bài tập trong dạy học theo chủ đề nhằm nâng cao năng lực tự
học của học sinh qua phần dẫn xuất hrocacbon môn hóa học lớp 11 trung học phổ
thông” tại Trường Đại học Sư phạm Huế, bằng sự nỗ lực của bản thân và sự giúp
đỡ tận tình của các thầy, cô giáo khoa Hóa Trường Đại học Sư phạm Huế, bạn bè,
đồng nghiệp và các em học sinh.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành đến TS. Lê Văn Dũng về
sự hướng dẫn tận tình đầy tâm huyết trong suốt quá trình xây dựng và hoàn thiện
luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các cán bộ giảng viên Khoa Hoá, Phòng đào
tạo sau đại học trường ĐHSP Huế, ban giám hiệu , giáo viên, các em học sinh các
trường THPT Dầu Giây, THCS –THPT Bàu Hàm tỉnh Đồng Nai; gia đình và
bạn bè đồng nghiệ
p đãVersion
động viên- khuyế
n khích và
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn
Demo
Select.Pdf
SDK
khoa học này.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Mặc dù đã rất cố gắng, song trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý và bổ sung
của Hội đồng bảo vệ luận văn để đề tài hoàn thiện hơn.

Huế, tháng 6 năm 2018
Tác giả

Nguyễn Thò Xuân Hoa

iii


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ ..................................................................... 5
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... 6
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................... 7
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .....................................................................................7
2. Mục đích nghiên cứu .........................................................................................8
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .........................................................................................9
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .................................................................9
5. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................9
6. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................9
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận: ..................................................................9
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: .............................................................10
6.3. Phương pháp thống kê toán học. .................................................................10
7. Giả thuyết khoa học .........................................................................................10
8. Dự kiến đóng góp của đề tài............................................................................10
9. Cấu trúc của luận văn .....................................................................................10
Phần 2: NỘI DUNG ................................................................................................ 11


Demo
Version
- Select.Pdf
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ
LÝ LUẬN
VÀ THỰC SDK
TIỄN ............................................. 11
1.1. ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO HƯỚNG DẪN DẠY
HỌC TÍCH CỰC [10], [15]. ................................................................................11
1.1.1. Những xu hướng dạy học hóa học hiện nay. ........................................11
1.1.2. Dạy học tích cực [7], [9], [10]. ................................................................12
1.1.2.1. Phương pháp dạy học tích cực. ..........................................................12
1.1.2.2. Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực..........12
1.1.3. Một số phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học tích cực cần phát
triển ở trường phổ thông [7], [10], [15]. .........................................................13
1.3.1.1. Phương phát thuyết trình. ...................................................................14
1.3.1.2. Phương pháp vấn đáp (đàm thoại). ....................................................14
1.3.1.3. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề ...............................................15
1.3.1.4. Tổ chức hoạt động nhóm ...................................................................15
1.3.1.5. Kỹ thuật động não. .............................................................................16
1.1.4. Điều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực. .............................16
1.1.4.1. Giáo viên ............................................................................................16

1


1.1.4.2. Học sinh.............................................................................................17
1.1.4.3. Chương trình và SGK ........................................................................17

1.1.4.4. Thiết bị dạy học .................................................................................17
1.1.4.5. Đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh. ................................17
1.2. Năng lực tự học [20]......................................................................................18
1.3. Vấn đề tự học ở trường THPT. ...................................................................18
1.3.1. Tự học và các hình thức tự học đối với sự phát triển tư duy và lĩnh
hội kiến thức của học sinh [9], [10], [25], [11]. ...............................................18
1.3.1.1. Tự học hoàn toàn (không có giáo viên) .............................................19
1.3.1.2. Tự học trong một giai đoạn của quá trình học tập .............................19
1.3.1.3. Tự học qua tài liệu hướng dẫn. ..........................................................19
1.3.1.4. Tự học dưới sự hướng dẫn của giáo viên ở lớp. ................................19
1.3.2. Thực trạng vấn đề dạy – học môn hóa học của học sinh THPT hiện
nay. .....................................................................................................................19
1.3.3. Thiết kế đề cương bài học – giải pháp hiệu quả để phát huy tính tích
cực chủ động và khuyến khích ý thức tự học của học sinh [10]. ..................20
1.4. Bài tập hóa học [2], [29]. ..............................................................................22
1.4.1. Khái niệm về bài tập hóa học ................................................................22

Demo Version - Select.Pdf SDK

1.4.2. Ý nghĩa tác dụng của bài tập hóa học...................................................22
1.4.2.1. Tác dụng trí dục .................................................................................22
1.4.2.2. Tác dụng đức dục ..............................................................................22
1.4.2.3. Tác dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp.................................................22
1.4.3. Phân loại bài tập hóa học .......................................................................22
1.4.3.1. Dựa vào nội dung toán học của BTHH ..............................................23
1.4.3.2. Dựa vào hoạt động của học sinh khi giải BTHH ...............................23
1.4.3.3. Dựa vào yêu cầu của BTHH ..............................................................23
1.4.3.4. Dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra................................................23
1.4.3.5. Dựa vào phương pháp giải bài tập .....................................................23
1.4.3.6. Dựa vào mục đích sử dụng. ...............................................................23

1.4.4. Xu hướng phát triển của bài tập hóa học hiện nay. ............................23
1.4.5. Ý nghĩa của BTHH đối với việc phát triển năng lực tư duy và tạo
hứng thú cho học sinh trong học tập môn hóa học [2]. .................................24
Chương 2: NỘI DUNG ........................................................................................... 26

2


2.1. Thiết kế các chủ đề lý thuyết và xây dựng hệ thống bài tập phần dẫn
xuất hydrocacbon lớp 11 THPT. ........................................................................26
2.1.1. Nội dung kiến thức của dẫn xuất hydrocacbon trong chương trình
lớp 11 THPT. .....................................................................................................26
2.1.2. Mục tiêu của phần dẫn xuất hydrocacbon trong chương trình lớp 11
THPT. ................................................................................................................27
2.1.2.1. Mục tiêu Chương 8: Dẫn xuất halogen, ancol – phenol....................27
2.1.2.2. Mục tiêu Chương 9:Andehit – Xeton – Axit cacboxylic .....................28
2.1.3. Quy trình thiết kế đề cương bài học trên cơ sở định hướng nội dung
kiến thức và xây dựng hệ thống câu hỏi cho học sinh chuẩn bị ở nhà ........29
2.1.3.1. Cơ sở xây dựng đề cương bài học......................................................29
2.1.3.2. Sử dụng đề cương bài học như là một “mắt xích” trong quá trình dạy
học ...................................................................................................................29
2.1.4. Thiết kế đề cương bài học cho phần dẫn xuất hydrocacbon lớp 11
trung học phổ thông .........................................................................................30
2.1.5. Đề cương bài học phần dẫn xuất hydrocacbon lớp 11 THPT. ...........33
2.1.5.1. Chủ đề 1: ANCOL - PHENOL. ......................................................33
2.1.5.2. Chủ đề 2: ANĐEHIT .......................................................................51
2.1.5.3.
Chủ đề
3: AXIT- CACBOXYLIC.
..................................................57

Demo
Version
Select.Pdf SDK
2.1.5.4. Chủ đề 4: LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH - KIỂM TRA ..............65
2.2. Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập để củng cố mở rộng nội dung lý
thuyết và rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho học sinh phần dẫn xuất
hydrocacbon lớp 11 trung học phổ thông. .........................................................67
2.2.1. Bài tập ancol............................................................................................67
2.2.2. Bài tập phenol .........................................................................................79
2.2.3. Bài tập andehit ........................................................................................82
2.2.4. Bài tập axit cacboxylic ...........................................................................88
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ......................................................... 99
3.1. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..........................99
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ............................................................99
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ...........................................................99
3.2. KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ................................................99
3.2.1. Lựa chọn địa bàn, đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm ......99
3.2.1.1. Lựa chọn địa bàn, đối tượng thực nghiệm .......................................100

3


3.2.1.2. Thời gian thực nghiệm Sư phạm......................................................100
3.2.1.3. Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm .....................................................100
3.2.1.4. Lựa chọn giáo viên thực nghiệm......................................................100
3.2.2. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm ...................................................101
3.2.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm. .......................................................101
3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM. ................................................102
3.3.1. Kết quả thực nghiệm sư phạm. ...........................................................102
3.3.2. Xử lý thống kê kết quả thực nghiệm sư phạm ...................................109

3.3.2.1. Mô tả dữ liệu ...................................................................................109
3.3.2.2. So sánh dữ liệu .................................................................................110
3.3.2.3. Liên hệ dữ liệu .................................................................................111
3.3.3. Đánh giá, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm: .........................112
3.3.3.1. Phân tích kết quả về mặt định tính:..................................................112
3.3.3.2. Phân tích kết quả về mặt định lượng: ..............................................113
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 114
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 117

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ
 BẢNG
Bảng 3.1. Thống kê số học sinh tham gia thực nghiệm đề tài..............................

100

Bảng 3.2. Kết quả học sinh đạt điểm x1 của 2 bài kiểm tra trường THPT Dầu
Giây…………………………………………………………………….....…...…

103

Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1
của trường THPT Dầu Giây…………………………………....………......……

103


Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2
của trường THPT Dầu Giây……………………………………………..............

104

Bảng 3.5. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh THPT Dầu Giây…........

105

Bảng 3.6. Kết quả học sinh đạt điểm x1 của 2 bài kiểm tra trường THCS - THPT
Bàu Hàm ……………………………..………………………….............…........

106

Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1
của trường THCS - THPT Bàu Hàm …………………………………................

106

Bảng 3.8. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 2
của trường THCS - THPT Bàu Hàm …………………………………............…

107

Bảng 3.9. Bảng
phânVersion
loại kết quả
học tập của học
sinh THCS - THPT Bàu
Demo

- Select.Pdf
SDK
Hàm....................................................................................................................…

108

Bảng 3.10. Tổng hợp các tham số đặc trưng………………………….......……...

112

 HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ dẫn xuất hydrocacbon lớp 11.......................................................

26

Hình 2.2. Sơ đồ đặc điểm cấu trúc chung các bài phần dẫn xuất hydrocacbon ...

28

Hình 3.1. Đường lũy tích bài kiểm tra lần 1 của trường THPT Dầu Giây……....

104

Hình 3.2. Đường lũy tích bài kiểm tra lần 2 của trường THPT Dầu Giây..…..…

105

Hình 3.3. Đồ thị phân loại kết quả học tập của học sinh trường THPT Dầu Giây

105


Hình 3.4. Đường lũy tích bài kiểm tra lần 1 của trường THCS - THPT Bàu Hàm

107

Hình 3.5. Đường lũy tích bài kiểm tra lần 2 của trường THCS - THPT Bàu Hàm

108

Hình 3.6. Đồ thị phân loại kết quả học tập của học sinh trường THCS - THPT
Bàu Hàm…………………………………………………………………….……

5

108


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BTHH

:

Bài tập hóa học

CTCT

:

Công thức cấu tạo


CTPT

:

Công thức phân tử

ĐC

:

Đối chứng

đktc

:

Điều kiện tiêu chuẩn

GV

:

Giáo viên

HS

:

Học sinh


LĐC

:

Lớp đối chứng

LTN

:

Lớp thực nghiệm

PP

:

Phương pháp

PPDH

:

Phương pháp dạy học

PTHH
:
Phương trình hóa học
Demo Version - Select.Pdf SDK
ptpư
:

Phương trình phản ứng
PTTQ

:

Phương trình tổng quát

SGK

:

Sách giáo khoa

THCS – THPT

:

Trung học cơ sở - Trung học phổ thông

THPT

:

Trung học phổ thông

TN

:

Thực nghiệm


TNSP

:

Thực nghiệm sư phạm

6


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
- Học là quá trình lâu dài và không ngừng nghỉ. Học và tự học là cách duy nhất
để mỗi con người trau dồi kiến thức bản thân. Từ ngàn xưa ông cha ta đã đề cao tinh
thần tự học. Một trong những tấm gương sáng đó chính là Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ
vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
- Trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế tri thức ngày càng phát triển, khoa
học công nghệ trở thành đòn bẩy của sự phát triển kinh tế - xã hội, đòi hỏi nền giáo
dục nước ta phải đổi mới mạnh mẽ để nâng cao chất lượng đào tạo nhằm cung cấp
nguồn nhân lực có đủ năng lực và trình độ để xây dựng và phát triển đất nước. Tại
Hội nghị Trung ương 8 khóa XI ngày 4/11/2013 Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã
ký ban hành nghị quyết số 29-NQ/TW về “ Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, trong định hướng đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo mục tiêu cụ thể đối với giáo dục phổ thông
đã nêu “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công

Demo
Version
- Select.Pdf

SDK
dân, phát hiện
và bồi
dưỡng năng
khiếu, định
hướng nghề nghiệp cho học sinh.
Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống,
đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến
thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt
đời”. Trong kế hoạch hành động của ngành giáo dục triển khai Chương trình hành
động của Chính phủ thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW ( Ban hành kèm theo Quyết
định số 2653 /QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo Dục
và Đào Tạo) cũng đã chỉ đạo ‘‘các cơ sở giáo dục và đào tạo đẩy mạnh đổi mới
phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực cá nhân của người học, áp
dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, chú trọng rèn luyện phương pháp
tự học...“
- Hiện nay chất lượng giáo dục cấp trung học phổ thông còn có những hạn chế
nhất định, một trong những nguyên nhân dẫn đến điều này là do học sinh hiện nay
còn ỷ lại nhiều vào sự hướng dẫn của giáo viên nên hay học thêm sau giờ học, ý

7


thức tự học của học sinh chưa tốt. Học sinh thường ít khi tự đọc sách giáo khoa để
chuẩn bị bài học trước khi đến lớp dẫn đến không theo kịp nội dung bài học do giáo
viên truyền tải và học sinh ít tham gia phát biểu xây dựng bài làm cho giáo viên gặp
nhiều khó khăn trong việc phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học. Mặt
khác nội dung kiểm tra đánh giá đối với bộ môn Hóa học ở THPT hiện nay hầu hết
dưới dạng bài tập, trong khi đó nội dung chương trình học là lý thuyết, số lượng giờ
học luyện tập thường không đủ để cho học sinh trau dồi kỹ năng giải bài tập hóa

học. Do đó để góp phần xây dựng và phát triển năng lực tự học của học sinh chúng
tôi nhận thấy cần thiết tăng cường sử dụng bài tập hóa học trong dạy học, giáo viên
cần thiết kế đề cương bài học giao cho học sinh để học sinh có định hướng trong
quá trình đọc sách giáo khoa chuẩn bị những nội dung cần tìm hiểu cho bài học mới
trước khi lên lớp để khả năng tiếp thu của học sinh tốt hơn từ đó phát triển năng lực
tự học cho học sinh. Bên cạnh đó, giáo viên xây dựng hệ thống bài tập phù hợp với
chủ đề lý thuyết để giúp học sinh tự rèn luyện thêm.
- Ngoài ra trong quy chế thi THPT Quốc gia 2017 có quy định về nội dung
thi: “Năm 2017 nội dung đề thi trong chương trình lớp 12 THPT (năm 2018 nội

Demo
Version
- Select.Pdf
dung đề thi nằm
trong
chương trình
lớp 11 và SDK
lớp 12 THPT, từ năm 2019 trở đi, nội
dung đề thi nằm trong chương trình 3 năm THPT)” do đó học sinh cần học tốt nội
dung kiến thức chương trình trung học phổ thông cả ba năm học của các môn học
có trong bài thi THPT Quốc gia của mình để có thể đạt được kết quả tốt nhất dùng
để xét vào các trường đại học – cao đẳng như ý muốn.
Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi chọn đề tài:
SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ NHẰM NÂNG
CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH QUA PHẦN DẪN XUẤT
HYDROCACBON MÔN HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

- Đề xuất thiết kế đề cương bài học nhằm khuyến khích học sinh tự học, sử
dụng sách giáo khoa và chuẩn bị bài ở nhà trước khi học bài mới.


8


- Định hướng cho học sinh khá giỏi tìm hiểu các vấn đề chuyên sâu về lý
thuyết qua sách tham khảo, mạng internet… nhằm khuyến khích học sinh tự nghiên
cứu.

- Xây dựng hệ thống bài tập hóa học để củng cố kiến thức và rèn luyện kỹ
năng giải bài tập cho học sinh khối 11 nhằm tích cực hóa nhận thức, phát triển năng
lực tự học của học sinh để tham gia các kỳ thi học sinh giỏi, thi THPT Quốc gia.
3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

- Nghiên cứu lý luận chung về phương pháp dạy và học môn Hóa học.
- Nghiên cứu thực trạng phương pháp tổ chức dạy học của giáo viên Hóa học
hiện nay.

- Nghiên cứu phương pháp xây dựng và sử dụng bài tập hóa học để rèn luyện
kỹ năng và phát triển tư duy cho học sinh.

- Thiết kế đề cương học tập và xây dựng hệ thống bài tập trong phần dẫn xuất
hydrocacbon lớp 11 trung học phổ thông.

- Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tự học.
4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Demo
Version
4.1. Khách
thể nghiên

cứu - Select.Pdf SDK
- Quá trình dạy học Hóa học ở trường THPT.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
- Hệ thống lý thuyết và bài tập phần dẫn xuất hydrocacbon lớp 11 trung học phổ
thông.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Chương trình hóa học khối 11 trung học phổ thông mà trọng tâm là phần dẫn
xuất hydrocacbon.
6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận:

- Nghiên cứu các tài liệu lý luận dạy học và phương pháp dạy học hóa học.
- Nghiên cứu lý thuyết về kiểm tra đánh giá.
- Nghiên cứu lý luận và phương pháp bồi dưỡng học sinh tự học, tự nghiên
cứu.

9


6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

- Nghiên cứu tình hình dạy học Hóa học khối 11 hiện nay.
- Nghiên cứu kỹ năng vận dụng giải bài tập hóa học của học sinh 11.
- Nghiên cứu thực tế dạy học môn hóa học ở trường THPT Dầu Giây của
huyện Thống Nhất, THCS - THPT Bàu Hàm huyện Trảng Bom.

- Thực nghiệm sư phạm.
6.3. Phương pháp thống kê toán học.
Sử dụng các công thức tính toán trong phần mềm Excel và các phương pháp
thống kê toán học để tính toán và đánh giá độ tin cậy của kết quả đạt được theo

Cohen (1998)
7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu thiết kế được đề cương học tập trong đó sử dụng hệ thống bài tập phù hợp
với thời lượng học tập, trình độ nhận thức của học sinh, xây dựng hệ thống bài tập
tiếp cận được nội dung đề thi đại học môn hóa học thì sẽ nâng cao năng lực tự học
của học sinh qua phần dẫn xuất hydrocacbon Hóa học lớp 11 trung học phổ thông.
8. DỰ KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

Version
- Select.Pdf
- Thiết Demo
kế đề cương
học tập
cho học sinhSDK
qua phần dẫn xuất hydrocacbon lớp
11 trung học phổ thông nhằm nâng cao năng lực tự học của học sinh.

- Xây dựng hệ thống bài tập để bồi dưỡng năng lực vận dụng kiến thức và
nâng cao năng lực tự học cho học sinh khối 11.
9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
- Phần 1: Mở đầu
- Phần 2: Phần nội dung, gồm 3 chương
+ Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn
+ Chương 2: Thiết kế các chủ đề lý thuyết và bài tập phần dẫn xuất
hydrocacbon lớp 11 trung học phổ thông.
+ Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
- Phần 3: Kết luận và kiến nghị

10




×