Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Phương hướng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh Công ty Xây dựng Thủy Lợi Thái Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.5 KB, 54 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XÂY DỰNG THỦY LỢI
THÁI BÌNH...................................................................................3
I - Quá trình hình thành và phát triển của công ty Xây dựng Thuỷ lợi
Thái Bình.......................................................................................................3
1.1.1-Sự hình thành và phát triển..................................................................3
1.1.2-Cơ cấu tổ chức và quản lý....................................................................8
II- Đặc điểm về kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý
và sử dụng vốn sản xuất kinh doanh.......................................................9
1.2.1-Đặc điểm sản phẩm...............................................................................9
1.2.2-Đặc điểm thị trường và các đối thủ cạnh tranh..................................9
1.2.3-Đặc điểm công nghệ, trang thiết bị....................................................10
1.2.4-Đặc điểm lao động..............................................................................10
1.2.5.Đặc điểm về hạch toán kinh tế............................................................11
1.2.6-Đặc điểm tài chính..............................................................................12
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG THỦY LỢI THÁI BÌNH......13
I - Tình hình huy động vốn............................................................................14
II - Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty Xây dựng thủy lợi
Thái Bình.....................................................................................................17
2.2.1 - Cơ cấu tài sản cố định của công ty Xây dựng thủy lợi Thái Bình 17
2.2.2: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty Xây dựng thủy lợi
Thái Bình............................................................................................18
III - Hiệu quả sử dụng vốn lưu động...........................................................20

Bùi Ngọc Nam


Lớp: Công nghiệp 47A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

2.3.1: Cơ cấu tài sản lưu động của công ty Xây dựng thủy Lợi Thái Bình....20
2.3.2: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Xây dựng thủy lợi
Thái Bình............................................................................................21
IV-Đánh giá khái quát tình hình quản lý vốn sản xuất kinh doanh giai
đoạn từ 2003 đến 2007..............................................................................24
2.4.1. Những kết quả đạt được:....................................................................25
2.4.2. Những tồn tại trong quản lý và sử dụng vốn tại Công ty Xây dựng
thủy lợi Thái Bình..............................................................................26
2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại ở Công ty Xây dựng thủy lợi
Thái Bình............................................................................................27
CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ VÀ SỬ
DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG THỦY LỢI THÁI BÌNH...29

3.1: Hoàn cảnh lịch sử:...................................................................................29
3.2: Định hướng phát triển của công ty Xây dựng thủy lợi Thái Bình
trong giai đoạn:.........................................................................................30
3.2.1: Những thuận lợi và khó khăn trong thời gian tới......................30
3.2.2: Kế hoạch sản suất kinh doanh của Công ty trong thời gian tới 31
3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở công ty
Xây dựng thủy lợi Thái Bình..................................................................34
3.3.1. Hoàn thiện phương pháp xác định vốn lưu động............................34
3.3.2. Tăng cường công tác công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu
.............................................................................................................36

3.3.2.1. Trong công tác xác định nguồn cung ứng vật liệu..................36

3.3.2.2. Trong quá trình thi công.........................................................38
3.3.3. Cải tiến phương pháp khấu hao tài sản cố định..............................39
3.3.4. Tăng cường công tác quản lý và sử dụng máy móc thiết bị............43
3.3.4.1. Trong trường hợp phải lựa chọn hình thức thuê máy.............43
Bùi Ngọc Nam

Lớp: Công nghiệp 47A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

3.3.4.2. Lựa chọn quyết định mua hay thuê thiết bị máy móc..............44
3.3.5. Đổi mới hoàn thiện công tác tổ chức cán bộ, công nhân viên lao
động......................................................................................................44
3.3.6. Nâng cao chất lượng công tác hoạch toán kế toán và định kỳ phân
tích hoạt động tài chính của Công ty...............................................45
3.4. Các kiến nghị............................................................................................46
3.4.1. Cải cách thủ tục hành chính..............................................................46
3.4.2. Điều chỉnh lãi suất cho phù hợp với biến động của thị trường......46
KẾT LUẬN ........................................................................................................48
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................49

Bùi Ngọc Nam

Lớp: Công nghiệp 47A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU

Kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận mục tiêu hàng đầu của
một doanh nghiệp. Để đạt được lợi nhuận tối đa mà vẫn đảm bảo sản phẩm chất
lượng tốt, giá cả hợp lý doanh nghiệp vững vàng trong cạnh tranh thì các doanh
nghiệp phải không ngừng nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh trong đó quản lý và
sử dụng vốn là một bộ phận rất quan trọng có ý nghĩa quyết định tới kết quả và hiệu
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Vốn là một phạm trù kinh tế hàng hoá, là một trong hai yếu tố quan trọng
quyết định đến sản xuất và lưu thông hàng hoá. Vốn còn là chìa khoá. Là điều kiện
hàng đầu của mọi qúa trình phát triển chính vì vậy các doanh nghiệp trong nền kinh
tế thị trường để có thể các hoạt động sản xuất kinh doanh thì phải có một luợng vốn
nhất định. Vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm vốn cố định và vốn
lưu động, dưới hình thái hiện vật nó biểu hiện là tài sản cố định và tài sản lưu động.
Tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh dù với bất kỳ quy mô nào cũng
cần phải có một lượng vốn nhất định, nó là điều kiện tiền đề cho sự ra đời và phát
triển của các doanh nghiêp.
Vốn là yếu tố quan trọng quyết định đến năng lực sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp và xác lập vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. Điều này
càng thể hiện rõ trong nền kinh tế thị trường hiện nay với sự cạnh tranh ngày càng
ngay gắt, các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, đầu tư hiện
đại hoá công nghệ . Tất cả những yếu tố này muốn đạt được thì đòi hỏi doanh
nghiệp phải có một lượng vốn đủ lớn.
Vốn cũng là yếu tố quyết định đến việc mở rộng phạm vi hoạt động của
doanh nghiệp. Để có thể tiến hành tái sản suất mở rộng thì sau một chu kỳ kinh
doanh, vốn của doanh nghiệp phải sinh lời tức là hoạt động kinh doanh phải có lãi
đảm bảo vốn của doanh nghiệp tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao uy tín
của doanh nghiệp trên thương trường.
Bïi Ngäc Nam

1


Líp: C«ng nghiÖp 47A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nhận thức được vai trò quan trọng của vốn như vậy thì doanh nghiệp mới
có thể sử dụng vốn tiết kiệm, có hiệu quả hơn và luôn tìm cách nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn.
Công ty Xây dựng Thủy Lợi Thái Bình đã trải qua chặng đường hơn 20 năm
tồn tại và phát triển. Trong suốt thời kỳ đó, do trải qua nhiều giai đoạn nên Công ty
đã có nhiều xáo trộn. Cho đến nay công tác sản xuất kinh doanh đã được ổn định và
làm ăn có hiệu quả. Tuy nhiên vẫn còn nhiều yếu tố khó khăn, trong đó vấn đề quản
lý và sử dụng vốn có hiệu quả là một trong những yếu tố có ảnh hưởng lớn đến điều
kiện sản xuất kinh doanh của Công ty. Chính vì nên em đã chọn đề tài "Phương
hướng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh
Công ty Xây dựng Thủy Lợi Thái Bình" để làm đề tài cho mình.
Với đề tài trên, chuyên đề được chia làm ba phần:
Phần I .Tổng quan về Công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Thái Bình
Phần II . Phân tích thực trạng hiệu quả quản lý vốn sản xuất kinh doanh
của công ty xây dựng thủy lợi Thái Bình
Phần III. Một số phương hướng và biện pháp chủ yếu góp phần nâng cao
hiệu quả quản lý vốn sản xuất kinh doanh
Đề tài này được hoàn thành với sự hướng dẫn tận tình của TS Trương Đức
Lực và các Thầy Cô giáo trong khoa cùng với sự giúp đỡ tạo điều kiện của cán bộ
công nhân viên Công ty Xây dựng Thủy Lợi Thái Bình đặc biệt là Phòng Tài Vụ.
Tuy nhiên, trong khuôn khổ của của chuyên đề tốt nghiệp, với thời gian hạn hẹp và
nhiều mặt còn hạn chế nên những vấn đề nghiên cứu ở đây không tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét của Thầy Cô giáo và bạn bè cùng
quan tâm đến đề tài trên.

Bïi Ngäc Nam


2

Líp: C«ng nghiÖp 47A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XÂY DỰNG THỦY LỢI
THÁI BÌNH
Tên công ty
Công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Thái Bình.
Tên giao dịch quốc tế
Thai Binh Hydraulic Construction Joint Stock Company.
Địa chỉ
Km số 01 - đường Lý Thường Kiệt
Thành phố Thái Bình - Tỉnh Thái Bình.
Điện thoại

:

(036) 731 .876 - 739.156

Fax

:

(036) 732. 091


Tài khoản

:

4711.000.000.0012

Chi nhánh ngân hàng đầu tư & phát triển Thái Bình.
Mã số thuế:

1000270801

I - Quá trình hình thành và phát triển của công ty Xây dựng Thuỷ lợi Thái Bình
1.1.1-Sự hình thành và phát triển
Công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Thái Bình (tiền thân là Công ty xây dựng
thủy lợi Thái Bình) được thành lập từ năm 1968 để đáp ứng yêu cầu trong công tác
xây dựng thủy lợi của tỉnh Thái Bình. Được chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước
thành Công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Thái Bình theo Quyết định số
567/2001/QĐ-UB ngày 03 tháng 7 năm 2001 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình
và được Sở Kế hoạch & đầu tư Thái Bình cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
số 0803000012 ngày 26 tháng 8 năm 2004.
Thái Bình là tỉnh sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, với điều kiện địa lý tự
nhiên đặc biệt, được bao bọc xung quanh với hệ thống sông và biển rất thuận lợi
cho việc tưới tiêu trong công tác thủy lợi bằng hệ thống công trình lấy nước tưới
trực tiếp từ các sông lớn, có cột nước tưới cao và tiêu ra biển khi chân triều hạ thấp.
Bïi Ngäc Nam

3

Líp: C«ng nghiÖp 47A



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Vì vậy công tác thủy lợi ở Thái Bình đã được phát triển và hoàn chỉnh sớm với hệ
thống công trình rất phong phú gồm: cống lấy nước, cống tiêu nước, xi fông, âu
thuyền, trạm bơm, kè lát mái, đập mỏ hàn ...
Hệ thống công trình thủy lợi ở tỉnh Thái Bình hầu hết do Công ty xây dựng
thủy lợi Thái Bình (nay là Công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Thái Bình) thi công.
Có nhiều công trình có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, yêu cầu thi công với trình độ
kỹ thuật cao như : cống Trà linh II, cống Lão khê, cống Lân II, cống Tam lạc, cống
Nguyệt lâm, cống Tân lập, Trạm bơm Minh Tân, Trạm bơm Hệ, Trạm bơm Cao
Nội, Trạm bơm Hà Thanh, Âu thuyền Ngái và Quang bình, các hệ thống đê, kè
trong tỉnh Thái Bình ...
Một số công trình đơn vị đã thi công có quy mô lớn, kết cấu phức tạp và yêu
cầu kỹ thuật cao điển hình như sau :
+ Cống Trà Linh II, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình : Khẩu diện 36m, chia
làm 6 cửa, mỗi cửa 8m. Đây là công trình tiêu nước cho 4 huyện phía bắc tỉnh Thái
Bình và ngăn mặn khi nước thủy triều lên cao. Công trình có kết cấu phức tạp, cánh
van cung, đóng mở bằng tời điện.
+ Cống Lão khê, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình: Đây là công trình lấy nước
tưới nằm ở dưới đê thượng nguồn sông Luộc, là công trình lấy nước tưới với báo
động số 3 và cột nước chênh lệch 4m, có kết cấu phức tạp lại nằm trên vùng đất yếu
phải xử lý bằng cọc bê tông cốt thép dài 8m.
+ Trạm bơm Hệ huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình: Đây là hệ thống công
trình phức tạp, trạm bơm có công suất 64.000m3/h, gồm 16 máy bơm loại 4.000
m3/h và hệ thống xi phông dẫn nước tưới nằm ở cao trình (-5,50) qua đáy sông dẫn.
+ Trạm bơm Cao nội huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình : Có công suất
40.000 m3/h (gồm 10 máy bơm loại 4000m3/h).
+ Trạm bơm Hữu bị II tỉnh Hà Nam đây là trạm bơm tiêu úng cho vùng Lý
Nhân và phía bắc tỉnh Hà Nam, trạm gồm 4 tổ máy với công suất 1 máy là
24.000m3/h.

+ Âu thuyền Ngái và âu thuyền Quang Bình ở huyện Kiến Xương, tỉnh Thái
Bình : Có quy mô với chiều dài lòng âu dài 100m cho thuyền bè 30 tấn qua lại, cột
Bïi Ngäc Nam

4

Líp: C«ng nghiÖp 47A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nước chênh lệch 1,5m.
+ Trạm bơm Minh Tân huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình : Đây là trạm bơm
tiêu úng với yêu cầu khi ở ngoài sông Hồng có mức nước báo động số 3. Quy mô
công suất 64.000 m3/h, gồm 8 máy bơm loại 8.000 m3/h, là công trình thi công đạt
yêu cầu kỹ thuật rất cao, chất lượng tốt.
+ Cống Tam Lạc -Thị xã Thái Bình và cống Nguyệt Lâm-huyện Kiến
Xương, tỉnh Thái Bình nằm trong Dự án Tam Lạc - Nguyệt Lâm được đầu tư bằng
nguồn vốn ADB II. Là hai công trình có nhiệm vụ rất quan trọng kết hợp với giao
thông thủy bộ, quy mô lớn, kết cấu phức tạp nhưng Công ty đã thi công đúng đồ án
thiết kế, đúng tiến độ và đảm bảo chất lượng cao.
+ Đập tràn hồ chứa Bản Viết xã Chí Viễn huyện Trùng Khánh tỉnh Cao Bằng.
B = (8-12)m, đập Ô phi Xe Rôn 40m, dốc nước 110m được thi công năm 2002. Hồ
chứa nước Bản Chang huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn, đập đất cao 15m, cống dưới
đập B=1,2m, mái đập bằng đá lát trong khung bê tông, mái đập bê tông M200, rộng
8m, tràn xả lũ 8m thi công năm 2005.
+ Xây dựng công trình dân dụng như trường học 3 tầng xã An Mỹ huyện
Quỳnh Phụ, Các nhà quản lý 2 tầng của : Cống Lân II huyện Tiền Hải, Trạm bơm
Hữu Bị II vv...
+ Kể từ khi thành lập,Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Thái Bình ( Trước
kia là Công ty xây dựng thuỷ lợi Thái Bình) đảm nhiệm thi công hầu hết hệ thống

kè trong toàn tỉnh Thái Bình. Các công trình Kè mỏ lớn Công ty đã thi công như :
Huyện Hưng hà gồm : Kè Hà xá, Kè Nhật tảo, Kè Đào thành, Kè Thanh Nga...
Huyện Vũ thư gồm : Kè Ngô xá, Kè Hướng điền, Kè Thái hạc...Huyện Kiến xương
gồm : Kè Minh Tân, Kè Vũ bình. Hệ thống Kè mỏ Nam Hồng, Nam thịnh Huyện
Tiền Hải, Kè Thái đô huyện Thái thuỵ và các công trình kè lát mái bảo vệ đê sông,
đê biển. Công ty tham gia nạo vét nhiều công trình như kênh Bồ xuyên, Kênh Vĩnh
Trà thành phố Thái Bình vv.và đắp đê sông , đê biển
Các công trình đê, kè do Công ty cổ phần xây dựng thuỷ lợi Thái bình thi
công trong nhiều năm qua đảm bảo chất lượng tốt, phát huy được tác dụng trong
Bïi Ngäc Nam

5

Líp: C«ng nghiÖp 47A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
việc giữ vững và ổn định hệ thống đê điều trong toàn tỉnh. Đặc biệt hệ thống mỏ tại
ngã ba sông Hồng, sông Luộc trong nhiều năm qua đều do Công ty thi công. Kè trà
lý Thành Phố Thái Bình ( Gói thầu số 02 ) công ty đảm nhiệm thi công vừa đưa vào
sử dụng đầu năm 2004 đảm bảo kỹ, mỹ thuật, kịp thời phục vụ công tác phòng
chống lụt bão.
Với những kết quả đã đạt được trong những năm qua, Công ty cổ phần xây
dựng thủy lợi Thái Bình đã được UBND tỉnh Thái Bình, Bộ Thủy lợi (nay là Bộ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn) cấp nhiều giấy khen và bằng khen.Đặc biệt từ
năm 1994 đã được Bộ Thủy lợi cấp bằng khen cho Công ty với thành tích là đơn vị
thi công có chất lượng cao nhất miền Bắc và được Bộ Thủy lợi,Hội Xây dựng Việt
nam cấp Huy chương vàng.
+ Năm 1995 đơn vị được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tặng Cờ
thi đua đơn vị xuất sắc năm 1995 và được Nhà nước cấp Huân chương lao động

Hạng 2.
+ Năm 1997 được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tặng Bằng chứng
nhận công trình-sản phẩm chất lượng cao toàn diện cho đơn vị thi công công trình
Cống Lân II.
+ Năm 2000 được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tặng Bằng chứng
nhận công trình - sản phẩm chất lượng cao cho đơn vị thi công công trình cống Tam
Lạc, cống Nguyệt Lâm, Bằng chứng nhận công trình chất lượng tiêu biểu của thập
kỷ 90 mà đơn vị đã thi công cho công trình Cống Lân II và Trạm bơm Minh Tân.
+ Năm 2003 các công trình trạm bơm Hữu bị II (Nay là trạm bơm Nhân Hòa
tỉnh Hà Nam) và công trình cống Tân Lập (Kiến Xương - Thái Bình) được Bộ Nông
nghiệp và PTNT tặng Bằng, giấy chứng nhận, Huy chương vàng công trình chất
lượng cao.
Không thỏa mãn với những thành tích đã đạt được, Công ty luôn cải tiến kỹ
thuật, đầu tư đổi mới thiết bị, tăng cường đổi mới trong công tác quản lý để hạ giá
thành công trình đồng thời đưa chất lượng sản phẩm ngày càng cao hơn.
Hiện nay đơn vị đã có đủ các loại máy móc thiết bị thi công mới như : trạm trộn
Bïi Ngäc Nam

6

Líp: C«ng nghiÖp 47A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
bê tông tự động 15-20 m3/h, xe vận chuyển bê tông tươi, máy đầm bê tông, máy trộn
bê tông, máy thi công đất, máy ủi, máy điện các loại... cùng với một xưởng gia công
chế tạo cơ khí và đội xe máy thi công vận tải, để phục vụ thi công các công trình.
Ngoài ra đơn vị còn có các thiết bị thi công chuyên ngành để xây dựng các
công trình thủy lợi như :
+ Hệ thống phao, bè định vị bằng thép để thi công các công trình kè chỉnh trị

dòng sông.
+ Hệ thống 2.000 m2 ván khuôn thép định hình và 1.000 khung giàn giáo
thép tổng hợp được liên kết bằng công nghệ mới (liên kết Múp-ta) do Bộ Thủy lợi
chuyển giao công nghệ đủ điều kiện thi công từ 2 hoặc 3 công trình cùng một lúc.
Bằng thực tế các công trình đã thi công trong thời gian qua. Với đội ngũ cán
bộ khoa học kỹ thuật chuyên sâu, công nhân lành nghề có nhiều kinh nghiệm trong
việc thi công và phương tiện máy móc trang thiết bị thi công hiện có của đơn vị.
Công ty chúng tôi có đủ khả năng để thi công các công trình thủy lợi trên địa bàn
toàn quốc bảo đảm thời gian nhanh, chất lượng tốt và giá thành hạ đáp ứng tất cả
yêu cầu của các Chủ đầu tư.

Bïi Ngäc Nam

7

Líp: C«ng nghiÖp 47A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.1.2-Cơ cấu tổ chức và quản lý

Sơ đồ 1.1: Mô hình điều hành sản xuất và quản lý kỹ thuật
Công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Thái Bình
Hội đồng
quản trị

Hội cựu chiến
binh,
Đoàn
Thanh niên


Các xí nghiệp,
đội và đơn vị
phục vụ khác

Quản lý
chính
trường

Tổ
mộc

Theo điều
lệ

Theo mô
hình SX

hành
công

Tổ cơ khí
(hàn,

Theo Luật
Công đoàn

Ban Giám
đốc Công ty


BCH Công đoàn

Theo mô
hình SX

công

Các phòng ban
chuyên
môn,
nghiệp vụ

Quản lý kỹ thuật
Tổ chức thi công
An toàn lao động

Quản lý tiền vốn
(vật tư, thủ kho,
thủ quỹ)

Các xí nghiệp

(BCH
trường)

Tổ

tông, nề

Tổ

máy
thi công

Tổ
lao
động phổ
thông

- Ban chỉ huy công trường : Có 1 trưởng ban là kỹ sư chuyên ngành (giám
đốc xí nghiệp)

Bïi Ngäc Nam

8

Líp: C«ng nghiÖp 47A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Quản lý kỹ thuật có các kỹ sư phụ trách : Kỹ thuật, tiến độ, an toàn lao
động, vệ sinh môi trường
- Hành chính : Phụ trách nhân sự : Cấp dưỡng, y tá, bảo vệ nội bộ và an ninh
trật tự trên công trường
- Quản lý tiền vốn : Quản lý tiền, vật tư, sổ sách, chứng từ, thống kê, kế toán
đảm bảo mọi hoạt động trên.
II- Đặc điểm về kinh tế kỹ thuật có ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý và sử dụng
vốn sản xuất kinh doanh
1.2.1-Đặc điểm sản phẩm
Công ty hoạt động trên thị trường xây dựng cơ bản, sản phẩm cuả Công ty là
các công trình công cộng, nhà ở và các công trình xây dựng khác. Các sản phẩm

xây dựng của Công ty có các đặc điểm:
- Là sản phẩm đơn chiếc, được thực hiện theo yêu cầu cụ thể của chủ đầu tư.
Dẫn tới sự cạnh tranh giữa các nhà xây dựng là rất cao. Sự mua bán xảy ra trước khi
sản phẩm ra đời, không thể xác định rõ chất lượng sản phẩm. Bởi vậy sự canh tranh
chủ yếu vào uy tín.
- Sản phẩm được sản xuất và sử dụng trên mọi địa điểm có tính cố định. Đặc
điểm này sẽ gây bất lợi khi Tổng công ty cạnh tranh với các công ty địa phươngvà
ngược lại.
- Sản phẩm sản xuất có tính mùa vụ vì phụ thuộc vào thiên nhiên lớn.
Với những đặc điểm như vậy ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty như sản xuất không được tập trung làm phân tán mọi nguồn lực
của Công ty tạo sự thiếu việc làm giả tạo lúc thi công dồn dập, lúc lại không có việc
làm.
1.2.2-Đặc điểm thị trường và các đối thủ cạnh tranh
Trong giai đoạn hiện nay thì thị trường xây dựng cơ bản đang có sự cạnh
tranh mạnh. Các Công ty xây dựng đã phát triển mạnh cả về chất lượng và yêu cầu
mỹ thuật công trình. Địa bàn hoạt động của Công ty thường trên địa bàn thành phố
Thái Bình. Bên cạnh đó nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản trong giai đoạn hiện

Bïi Ngäc Nam

9

Líp: C«ng nghiÖp 47A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nay lại sụt giảm do ảnh hưởng chính sách của Nhà nước quản lý chặt chẽ hơn vốn
đầu tư xây dựng cơ bản.
Đòi hỏi về chất lượng của kỹ, mỹ thuật các công trình ngày càng cao trong

lúc yêu cầu về chi phí lại giảm để bảo đảm tính cạnh tranh trong đấu thầu là một sức
ép mạnh mẽ đòi hỏi Công ty phải cố gắng đổi mới để thích nghi.
1.2.3-Đặc điểm công nghệ, trang thiết bị
Máy móc thiết bị có vai trò vô cùng lớn trong ngành xây dựng. Với gần
300 máy móc thiết bị các loại tăng đều trong 3 năm 2004-2007, Tổng công ty có
thể đáp ứng mọi đòi hỏi của các công trình về thiết bị thi công. Việc nâng cao
năng lực thiết bị kỹ thuật của Tổng công ty có liên quan nhiều đến các hoạt động
đấu thầu và xây lắp. Tổng công ty cần xác định đúng mức độ trang bị cơ giới, các
loại máy móc thiết bị phù hợp với yêu cầu của từng công trình và có các biện pháp
quản lý, đại tu sửa chữa kịp thời để nâng cao tuổi thọ của máy móc thiết bị. Đặc
biệt, năm 2005 Tổng công ty đã lắp đặt dây chuyền làm khuôn đúc tự động của
Đức.
1.2.4-Đặc điểm lao động
Lao động trong ngành xây dựng cơ bản là những người làm việc tại các công
ty, các xí nghiệp và các tổ chức kinh tế thuộc ngành xây dựng. Có thể nói lao động
trong ngành xây dựng cơ bản là nguồn gốc sáng tạo ra các công trình công nghiệp,
dân dụng, văn hoá xã hội; là những nhân tố cấu thành nên các nguồn lực đầu vào
của mọi doanh nghiệp và luôn là nhân tố quyết định nhất, ảnh hưởng đến kết quả và
hiệu quả của mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Khác với các ngành kinh tế khác, lao động trong ngành xây dựng cơ bản
thường không ổn định, thay đổi theo thời vụ, thay đổi theo số lượng các công trình
và phải làm việc ngoài trời với các địa điểm khác nhau. Có những lúc cần rất
nhiều lao động (doanh nghiệp trúng thầu nhiều công trình) và có lúc cần ít lao
động (doanh nghiệp không nhận hoặc nhận được ít công trình), khi đó một số
lượng lớn công nhân phải nghỉ việc. Do vậy, việc thực hiện chế độ trả lương,
thưởng hợp lý cho người lao động xây dựng là một vấn đề hết sức khó khăn và
phức tạp.
Bïi Ngäc Nam

10


Líp: C«ng nghiÖp 47A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
*Công tác tuyển dụng và đào tạo:
-Tuyển dụng: Khi phát hiện thấy nhu cầu về bổ sung lao động, đồng thời căn
cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, phòng Tổ chức hành chính lên kế hoạch tuyển
dụng và trình lên Tổng giám đốc phê duyệt. Tiếp đó triển khai thực hiện, đó là: đưa
vào kế hoạch sản xuất kinh doanh năm để báo cáo công ty; Thông báo tuyển dụng;
Nhận hồ sơ, tổ chức phỏng vấn, thi tuyển; Báo cáo kết quả cho cấp lãnh đạo; Ký
hợp đồng lao động ngắn hạn nếu đủ tiêu chuẩn, thử việc; Nếu đủ năng lực thì ký
tiếp hợp đồng dài hạn 3-5 năm hoặc hợp đồng không xác định kỳ hạn. Công ty có
các chế độ được quy định trong hợp đồng lao động cũng như tuân thủ các yêu cầu
theo luật định về mức lương cơ bản, số ngày nghỉ phép ...
-Đào tạo: Để không ngừng nâng cao năng lực cho đội ngũ lao động của mình
nhằm đáp ứng các yêu cầu và nhiệm vụ mới, Công ty thấy rõ cần phải tiến hành đào
tạo thường xuyên với các loại hình đào tạo sau:
-Gửi đi học: đây là hình thức đào tạo doanh nghiệp cử người đi học các lớp,
các khoá học bên ngoài tại các viện, trường, cơ sở, trung tâm đào tạo. Trong thời
gian học tập, Công ty cho cán bộ đi học được hưởng lương theo chế độ của nhà
nước đồng thời có hỗ trợ về tiền học phí cũng như sinh hoạt phí. Khi kết thúc khoá
học thì học viên nộp văn bằng, chứng chỉ cho Phòng Tổ chức để quản lý, xem xét
và có thể được bố trí công tác ngay, hoặc đề bạt lên chức vụ nếu thấy có đủ năng lực
và kỹ năng làm việc.
-Đào tạo tại chỗ: đó là hình thức cho mời người dạy về mở lớp ngay tại
doanh nghiệp cho những cán bộ có nhu cầu theo học. Cuối kỳ có kiểm tra, kết quả
kiểm tra sẽ được gửi lên lãnh đạo xem xét quyết định, phục vụ cho công tác bố trí,
sắp xếp lao động sau này.
-Đào tạo theo định kỳ: đây là các cuộc thi nâng bậc do Công ty tổ chức.

Theo đó, các công nhân viên sẽ tham gia học thi, kết quả sẽ được xét để nâng bậc
thợ, từ đó soát xét để làm cơ sở cho quyết định nâng lương, thưởng.
1.2.5.Đặc điểm về hạch toán kinh tế
+Niên độ kế toán:bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng
năm
Bïi Ngäc Nam

11

Líp: C«ng nghiÖp 47A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng(VNĐ)
+Hệ thống sổ kế toán: nhật ký-chứng từ
+Phương pháp kế toán TSCĐ : theo định kỳ-sổ theo dõi
-Nguyên tắc đánh giá tài sản :theo phương pháp trực tiếp
-Nguyên tắc đánh giá : trực tiếp
-Phương pháp khấu hao áp dụng : theo QĐ 166/1999/QĐ-BTM
1.2.6-Đặc điểm tài chính
Bảng 1.1 : Tình hình tài chính 5 năm qua của công ty như sau:
(Đơn vị :triệu VNĐ)
2007
2003
2004
2005
2006
925.799 774.272
885.842
1.009.581 1.116.239

441.968 450.370
468.176
511.454
550.125
189.665 208.170
176.369
212.079
232.234
598.479 453.459
592.889
668.865
721.877
628.975 489.261
597.564
707.666
683.196
6. Tổng số nợ lưu động
551.073 429.809
524.810
616.100
637.166
7. Lợi nhuận trước thuế
12.901
5.633
7.814
8.501
10.228
8. Nộp Ngân sách
3.225
2.408

1.954
2.125
2.557
8. LN sau thuế (Lãi ròng)
9.676
3.225
5.860
6.376
7.671
9 Vốn lưu động
47.406
23.650
68.079
52.765
70.675
10. Doanh thu
705.714 605.316
760.123
819.098
835.767
Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty xây dựng thủy lợi Thái Bình
Chỉ tiêu
1. Tổng số tài sản có
2. Nguyên giá TSCĐ
3. Giá trị còn lại của TSCĐ
4. Tài sản có lưu động
5. Tổng số tài sản nợ

Như vậy nhìn vào bảng kê tài chính 5 năm qua của công ty thì thấy rằng về
mặt doanh thu và lợi nhuận thì có sự ổn định rõ rằng ,mặc dù có sự tăng giảm giữa

các năm nhưng không có cách biệt lớn lắm,thậm chí chỉ số giảm còn nhiều hơn là
các chỉ số gia tăng,nguyên nhân thì có rất nhiều,có thể do tình hình thị trường lúc đó

Bïi Ngäc Nam

12

Líp: C«ng nghiÖp 47A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đang suy giảm nhu cầu một cách rõ rệt và bản thân công ty lúc đó không có đủ sức
mạnh cạnh tranh để giành được các công trình thầu mà hoạt động chủ yếu là hoàn
tất các công trình đang dang dở từ những năm trước.Chính vì thế cần phải có sự hợp
lí trong cách tổ chức và phát triển,sử dụng những nguồn lực nội tại một cách hợp
lí,và vấn đề về sử dụng nguồn vốn là một trong những vấn đề cấp bách cần lưu ý.

Bïi Ngäc Nam

13

Líp: C«ng nghiÖp 47A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG THỦY LỢI THÁI BÌNH
Có nhiều yếu tố để xác định hiệu quả sản suất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tuy nhiên nếu nhìn vào quy mô hoạt động hay tài sản khác thì điều đó chưa thể là

yếu tố quyết định giúp cho các nhà quản lý làm căn cứ để đưa ra các quyết định
nhằm mang lại hiệu quả trong kinh doanh cho doanh nghiệp. Bên cạnh đó có một số
các yếu tố quan trọng nữa như: Hiệu suất sử dụng tổng tài sản, doanh lợi vốn ...
Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và
phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải kinh có lãi. Để đạt được kết quả cao nhất
trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải đưa ra phương
hướng mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện có sẵn về các nguồn
như: vốn, nguồn nhân tài, vật lực... Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm được các
nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh
doanh. Điều này chỉ thực hiện được trên cơ sở phân tích và sử dụng hợp lý các
nguồn sẵn có trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Như chúng ta biết mọi hoạt động kinh tế của hoạt động sản xuất của doanh
nghiệp đều nằm trong thế liên hoàn với nhau. Bởi vây, chỉ có tiến hành phân tích
hoạt động sản xuất kinh doanh một cách toàn diện mới có thể giúp cho các nhà
doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc trong hoạt động kinh tế trong trạng thái
thực của chúng. Trên cơ sở đó, nêu lên một cách tổng hợp về trình độ hoàn thành
các mục tiêu nó được biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật- tài chính của
doanh nghiệp. Đồng thời, phân tích sâu sắc các nguyên nhân hoàn thành và không
hoàn thành các chỉ tiêu đó trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Từ đó, có thể
đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp. Mặt khác,
qua phân tích kinh doanh, giúp cho các doanh nghiệp tìm ra các biện pháp sát thực
để tăng cường hoạt động kinh tế, và quản lý doanh nghiệp, nhằm phát huy mọi khả
năng tiềm tàng về vốn, lao động, đất đai, ...vào quá trình sản xuất kinh doanh của
Bïi Ngäc Nam

14

Líp: C«ng nghiÖp 47A



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
doanh nghiệp. Trong đó một trong những yếu tố không thể thiếu được trong công
tác này đó là công tác quản lý vốn.
Vậy, hiệu quả sử dụng vốn có vai trò quan trọng như thế nào trong việc xác
định khả năng kimh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 2.1 : Hiệu quả sử dụng vốn tại công ty Xây dựng thủy lợi Thái
Bình
ST

Chỉ tiêu

ĐVị

Năm

Năm

Năm

Năm

2003

2004

2005

2006

Triệu VNĐ

Triệu VNĐ
Triệu VNĐ
Triệu VNĐ

705.714
12.901
9.676
925.799

605.316
5.633
3.225
774.272

760.123
7.814
5.860
885.842

819.098
8.501
6.376
1.009.5

Triệu VNĐ

81
9
296.824 285.010 288.278 301.916 315.690


T

4
5
6

Doanh thu
LN trước thuế
LN sau thuế
Tổng tài sản
Vốn chủ sở hữu
HS sử dụng tổng

0,76

0,78

0,85

0,81

Năm 2007

835.767
10.228
7.671
1.116.23

0,74


TS

Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty xây dựng thủy lợi Thái Bình
Qua bảng này ta có thể thấy năm hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty
đạt trung bình từ 0.75 đến 0.85 trong suôt 5 năm vừa qua,là một hệ số sử dụng khá
cao,thể hiện sự ổn định về việc sử dụng tốt nguồn tài sản của công ty,tuy nhiên mặt
hạn chế của nó là không có nhiều sự thay đổi mang lại yếu tố tích cực trong việc sử
dụng tài sản . Điều này cần phải được nghiên cứu và tìm ra nguyên nhân, đồng thời
phải có phương hướng khắc phục và nâng cao hơn nữa hiệu quả trong thời gian tới.
I - Tình hình huy động vốn
Trước khi hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp bao giờ cũng phải
có kế hoạch cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên vấn đề đảm bảo đủ
nguồn vốn cho công tác này ta có thể nhận ra một số nguồn vốn như: tài sản lưu
động và đầu tư ngắn hạn, tài sản cố định và đầu tư dài hạn...trong đó tài sản nào mà
doanh nghiệp cần thiết để đáp ứng như cầu trước mắt . Vì vậy, để hình thành 2 loại
tài sản này thì phải có các nguồn vốn tài trợ tương ứng gồm: nguồn vốn ngắn hạn và
nguồn vốn dài hạn.
Bïi Ngäc Nam

15

Líp: C«ng nghiÖp 47A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tuy nhiên nguồn vốn nào là thích hợp cho một nghành nghề mà lĩnh vực kinh
doanh chủ yếu là xây dựng và lắp đặt các công trình nhà máy Thuỷ điện có công
suất vừa và nhỏ, một số công trình hạ tầng cơ sở ở các khu đô thị và các khu công
nghiệp...Đây là một lĩnh vực đòi hỏi phải có độ chính xác cao cũng như kinh
nghiệm của doanh nghiệp trong vấn đề này, bên cạnh đó thì trang bị kỹ thuật phục

vụ cho các công trình. Đầu tư của ngành này cho máy móc, trang thiết bị là tương
đối lớn. Vì vậy, cần phải xem xét mức độ an toàn của nguồn vốn khi đầu tư vào lĩnh
vực này để có chính sách huy động các nguồn vốn vay trung và dài hạn một cách
hợp lý và hiệu quả. Bởi vì các nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp thường
không thể đảm bảo hết cho tài sản cố định.
Bảng 2.2 : Tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Đơn vị :triệu VNĐ
STT Chỉ tiêu

Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

1

Vốn dài hạn

2003
296.824

2004
286.380

2005

292.984

2006
307.719

2007
322.440

-Vốn CSH

296.824

285.010

288.278

301.916

315.690

-Nợ dài hạn
TSCĐ và dầu

0
441.968

1.820
450.370

4.706

468.176

5.803
511.454

6.750
550.125

-TSCĐ
441.968
Vốn LĐ thường 526

450.370
6.364

468.176
7.086

511.454
8.384

550.125
9.450

2

tư dài hạn
3

xuyên

Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Xây dựng thủy lợi Thái Bình
Qua bảng thống kê nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy vốn
lưu động của doanh nghiệp liên tục tăng trong 5 năm gần đây. Đây là tín hiệu đáng
mừng cho doanh nghiệp, nếu ta nhìn nhận trên phương diện trực diện có nghĩa là
nếu thiếu vốn lưu động thì doanh nghiệp chưa thể đảm bảo được vấn đề vốn cho
vấn đề đảm bảo nguồn vốn lưu động cũng như khả năng thanh toán của công ty.
Nhưng theo số liệu phân tích về Công ty ở các chỉ tiêu khác thì đây là thời
điểm mà công ty đang trong thời kỳ mở rộng sản xuất kinh doanh cũng như các hợp
Bïi Ngäc Nam

16

Líp: C«ng nghiÖp 47A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
đồng được ký kết liên tục nên nên việc công ty không chủ động trong việc đủ nguồn
vốn cũng là điều không thể tránh khỏi. Điều này đòi hỏi ban giám đốc công ty phải
có các biện pháp thích hợp nhằm có được một nguồn vốn nhất định cho công ty.
Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên là số lượng vốn ngắn hạn doanh nghiệp
cần để tài trợ cho một phần tài sản lưu động bao gồm hàng tồn kho và các khoản
phải thu.
Nhu cầu vốn lưu động là một điều kiện khá quan trọng đối với các doanh
nghiệp vì đây là số phản ánh sự phát triển cũng như khả năng đầu tư của doanh
nghiệp ngày càng cao.
Bảng 2.3: Đảm bảo nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh
Đơn vị :triệu VNĐ
STT Chỉ tiêu

Năm


Năm

Năm

Năm

Năm

2004
27.747

2005
65.973

2006
81.230

2007
90.545

1

Nợ ngắn hạn

2003
16.455

2


Các khoản phải

5.170

29.101

13.892

10.430

15.497

3

thu
Nhu cầu vốn lưu

11.284

-1.354

52.081

70.800

75.048

động
Nguồn : Báo cáo tài chính công ty Xây dựng thủy lợi Thái Bình
Qua bảng thống kê ta có thể thấy nhu cầu vốn lưu động của công ty liên tục

được phát triển và đảm bảo. Mặc dù vốn lưu động tăng nhưng đó chỉ là tiền đề để
công ty có phương pháp cũng như các biện pháp hiệu quả nhằm cân đối nguồn vốn
để đảm bảo cho tài sản của công ty tránh tình trạng thiếu vốn lưu động.

Bïi Ngäc Nam

17

Líp: C«ng nghiÖp 47A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
II - Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty Xây dựng thủy lợi Thái Bình
2.2.1 - Cơ cấu tài sản cố định của công ty Xây dựng thủy lợi Thái Bình
Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định vì vậy việc
đánh giá cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp có một ý nghĩa khá quan trọng
trong khi đánh giá tình hình vốn cố định của doanh nghiệp. Nó cho ta biết khái quát
về tình hình cơ cấu tài sản của doanh nghiệp cũng như tác động của đầu tư dài hạn
của doanh nghiệp, về việc bảo toàn và phát triển năng lực sản xuất của công ty.
Bảng 2.4 :Tỷ lệ % về cơ cấu tài sản của doanh nghiệp
Đơn vị : %
STT Chỉ tiêu

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007

NG


GTCL

NG

GTCL

NG

GTCL

1

Nhà,vật kiến trúc

7.499

11.49

22.92

29.72

5.56

7.58

2

Máy móc thiết bị


68.37

47.63

0.0027

0

67.26

64.23

3

Phương tiện vận tải

22.3

37.65

64.62

68.20

24.47

27.29

4


Phương tiện quản lý

1.8

3.22

9.69

2.69

2.69

3.25

5

Tổng

100

100

100

100

100

100


Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Xây dựng thủy lợi Thái Bình
Qua bảng thống kê trên thì ta có thể nhận ra tỷ trọng vốn được dùng cho thiết
bị máy móc, trang thiết bị của công ty là khá lớn: giá trị các loại máy thi công, máy
xúc, cần cẩu...Tỷ trọng của máy móc thiết bị năm 2005 chiếm 68.37% nguyên giá
tài sản cố định, và 47.63% giá trị còn lại của tài sản cố định. Tuy nhiên năm 2006
thì giảm xuống một số đáng kể 0.0027% và giá trị còn lại bằng 0. Sang năm 2007
thì tỷ trọng này lại tăng lên 67.26% tổng giá trị của tài sản cố định và 64.23% giá trị
còn lại. Bên cạnh đó thì tài sản cố định là nhà cửa, vật kiến trúc bao gồm trụ sở, nhà
sản xuất và các trang thiết bị văn phòng...nói chung giữ ở mức 11.49% , 29.72% ,
7.58% là ổn định. Nhưng nhóm tài sản như phương tiện vận tải năm 2005 chiếm
22.3% nhưng năm 2006 là 64.62% và năm 2007 là 24.47 đây là loại tài sản có vai
Bïi Ngäc Nam

18

Líp: C«ng nghiÖp 47A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trò quan trọng trong các công trình của doanh nghiệp. Chính vì vậy công ty cũng
cần phải có sự quan tâm hơn tới loại phương tiện này nhằm tạo ra hiệu quả kinh tế
cho công ty. Bên cạnh đó thì phương tiện quản lý của doanh nghiệp cũng chiếm một
tỷ trong lớn của doanh nghiệp năm 2005 là 1.8% nhưng năm 2007 thì số này là
2.69% .Vì vậy, doanh nghiệp cần có các biện pháp thích hợp nhằm phát huy hiệu
quả sử dụng vốn cũng như chiến lược lâu dài của doanh nghiệp.
2.2.2: Hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty Xây dựng thủy lợi Thái Bình
Để đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp ta có thể căn
cứ vào tình hình cũng như năng lực của tài sản cố định thông qua các chỉ tiêu phản
ánh hiệu quả sử dụng tài sản cố định như hiệu suất sử dụng tài sản cố định, sức sinh

lợi của tài sản cố định...
Bảng 2.5 : Hiệu quả sử dụng vốn cố định
ST
T

Năm
Chỉ tiêu

2005

2006

2007

% tăng

% tăng

giảm

giảm

1
2
3

Doanh thu thuần
Lợi nhuận trước thuế
Nguyên giá bình quân


2006/2005
759.981 819.098 835.767 7,77
7.814
8.501
10.228 8,79
3.197
35.916 36.532 1023.2

2007/2006
2,035
20,31
1.71

4
5

TSCĐ
Vốn cố định bình quân
Hiệu suất sử dụng

440.450 230.395 245.927 -47,7
1,72
22,8
22,87
1225,5

6,74
0,307

6


TSCĐ(1/3)
Sức sinh lợi của

2,44

7
8
9

0,23

2,8

-90,5

1117,39

TSCĐ(2/3)
Suất hao phí TSCĐ( 3/1) 0,579
Hiệu suất sử dụng
1,72

0.0438
3,55

0,043
3,39

-92,43

106,4

-1,826
-4,5

VCĐ(1/4)
Hiệu quả sử dụng TSCĐ

0,036

0,041

111,76

13,89

0,017

(2/4)

Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Xây dựng thủy lợi Thái Bình
Có thể nhận xét về tình hình sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp đã thực
hiện trong những năm gần đây như sau:

Bïi Ngäc Nam

19

Líp: C«ng nghiÖp 47A



Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm 2005, chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp năm 2006
tăng hơn năm 2005, nếu năm 2005 hiệu suất sử dụng vốn cố định của công ty là
1.72 nhưng 2006 lại tăng mạnh lên mức 22.8 và năm 2007 thì hệ số này tiếp tục
tăng nhẹ lên mức 22.87 tức là tăng hơn so với năm 2006 là 1.01%. Điều này chứng
tỏ doanh nghiệp đã có sự chuyển biến rất tốt trong vấn đề sử dụng vốn cố định, nếu
chỉ số này tăng cao thì chứng tỏ nguồn vốn của doanh nghiệp không bị ứ đọng. Tuy
nhiên ta cũng thể thấy hiệu suất sử dụng tài sản cố định của Công ty có thực hiệu
quả hay không ta có thể phân tích thêm chỉ tiêu sức sinh lời của tài sản cố định.
Năm 2005, chỉ tiêu sức sinh lời của TSCĐ trong doanh nghiệp là 2.44 đồng để có 1
đồng doanh thu thuần, nhưng đến năm 2006 doanh nghiệp chỉ phải bỏ ra 0.23 đồng
để có 1 đồng doanh thu thuần. Trong năm 2007 nguồn vốn cố định bình quân của
doanh nghiệp đã giảm xuống mức 245.927 triệu đồng so với năm 2005 chỉ là
440.450 triệu đồng điều này đồng nghĩa với công ty không có sự đầu tư mạnh về tài
sản cố định, nhưng vẫn đem lại lợi nhuận cao hơn các năm trước chứng tỏ rằng khả
năng hoạt động kinh doanh của công ty đang có sự chuyển biến. Cũng chính vì vậy
mà hiệu suất sử dụng vốn cố định của Công ty đã tăng lên dần theo các năm.
Năm 2007 hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp đã tăng 13.89%,
tuy nhiên sức sinh lợi của tài sản cố định lại tăng 2.63 so với năm 2006. Bên cạnh
đó ta có thể thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty trong các năm qua là rất
khả quan . Năm 2005 thì con số này là 0.017 tuy năm 2006 thì con số này đã tăng
lên còn 0.036 và năm 2007 là 0.041 chứng tỏ rằng khả năng lợi nhuận của công ty
đã được chú trọng phát triển rất nhiều. Chính vì vậy đòi hỏi công ty phải có các
biện pháp tích cực nhằm duy trì và pháy huy các thành quả đạt được trong những
năm tiếp theo để mang lại hiệu quả cao trong việc sử dụng vốn.
Nhưng ta có thể thấy hiệu suất sử dụng vốn của công ty lại khá thấp năm 2005 đạt
1.72, năm 2006 là 3.55 ,và giảm nhẹ ở mức 3.39 một chỉ số không mấy khả quan
trong việc luân chuyển vốn của doanh nghiệp ,chính ví thế mà công ty cần có các
biện pháp khắc phục tình trạng trên,nhất là trong hoàn cảnh nền kinh tế đang khó

khăn như hiện nay.
Bïi Ngäc Nam

20

Líp: C«ng nghiÖp 47A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
III - Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
2.3.1: Cơ cấu tài sản lưu động của công ty Xây dựng thủy Lợi Thái Bình
Bảng 2.6 :Cơ cấu tài sản lưu động
Đơn vị :triệu đồng
STT

I
1

Năm
Cơ cấu

2005

2006

2007

Tiền
-Tiền mặt tồn quỹ( gồm cả


2376
524

1569
363

2537
655

Tỷ lệ tăng

Tỷ lệ tăng

giảm

giảm

2001/2000
47.05
49.5

2002/2001
50.05
48.6

ngân phiếu)
2
II
III


-TGNH
Các khoản đầu tư ngắn hạn
Các khoản phải thu

1852
0
21159

1206
0
19598

1882
0
18176

46.3

49.4

63.1

- 0.13

1

-Phải thu của khách hàng

19448


16439

12776

56.9

- 14.7

2

-Trả trước cho ngời bán

1399

1975

1950

88.2

37.1

3

-Phải thu nội bộ khác

0

0


0

0

0

4

-Các khoản phải thu khác

724

1184

1514

78.5

27.4

5

-Dự phòng các khoản phải

IV

thu khó đòi
Hàng tồn kho

-412

37.956

0
26700

0
43816

0
50.2

0
54.3

1

-Hàng mua đang đi đường

0

0

0

0

2

-NL,VL tồn kho


9.400

4104

15475

18.1

75.4

3

-Công cụ dụng cụ trong kho

584

407

408

49.8

7.2

4

-Chi phí SXKD dở dang

27972


21970

27853

59.3

47.4

5

-Thành phẩm tồn kho

0

219

80

100

- 141.5

6

-Hàng hoá tồn kho

0

0


0

0

0

7
V

-Hàng gửi đi bán
TSLĐ khác

0
6588

0
4898

0
6146

0
61.4

0
9.6

1

-Tạm ứng


3616

2978

3031

57.5

8.9

2

- Chi phí trả trước

2972

1820

1994

66.7

- 29.1

3

- Chi phí chờ kết chuyển
Tổng cộng


0
68.079

100
52.765

1115
70.675

100
56.04

91.6
38.6

Năm 2006 nguồn vốn lưu động của công ty đã có sự chuyển biến đáng kể khi
Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Xây dựng thủy lợi Thái
mà nó đã có sự chuyển biến đáng kể bằng các khoản tiền mặt, các khoản phải thu.
Bình
Năm 2006 thì khối lượng tiền mặt bị giảm về
số lượng tuyệt đối là 807 triệu
đồng so với năm 2005 ,tuy nhiên đến năm 2007 thì lượng tiền mặt lại tăng đáng kể
Bïi Ngäc Nam

21

Líp: C«ng nghiÖp 47A


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

và chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số vốn lưu động.Đây có thể coi là một tín hiệu đáng
mừng vì nó cho thấy một chính sách phát triển nguồn vốn hợp lí của công ty.
Bên cạnh đó thì các khoản phải thu đã giảm theo từng năm , qua đó có thể thấy
đây là tín hiệu rất tốt vì khả năng thu nợ nhanh thì nó sẽ làm giúp công ty thuận lợi
hơn trong việc thanh toán.
Ngoài ra, do quá trình doanh nghiệp đang trong thời kỳ triển khai kế hoạch mở
rộng quy mô sản xuất cũng như ngành nghề kinh doanh nên các khoản tạm ứng cho
quá trình triển khai là rất lớn năm 2006 và nó dao động trong khoảng xấp xỉ 3 tỷ
đồng. Điều này có thể đưa ra một tín hiệu không mấy lạc quan về uy tín trong kinh
doanh của công ty Xây dựng thủy lợi Thái Bình.
Trong các khoản mục tài sản lưu động khác một điều đáng lưu ý là chi phí kết
chyển năm 2006 tăng và năm 2007 cũng tăng mạnh điều đó làm nhu cầu vốn lưu
động của Công ty có sự dịch chuyển đi lên.
Trong các khoản mục mà ta đã phân tích trên nó chỉ có thể phản ánh về mặt lượng chứ chưa thể đưa ra một số liệu chính xác về hiệu quả sử dụng vốn lưu động
của doanh nghiệp. Để có thể hiểu rõ hơn về vấn đề này ta có thể phân tích thêm một
số chỉ tiêu liên quan đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
2.3.2: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty Xây dựng thủy lợi Thái
Bình
Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp ta có thể đưa
ra một số chỉ tiêu để làm căn cứ đánh giá khả năng sử dụng hiệu quả vốn lưu động
tại doanh nghiệp như : sức sinh lời, hệ số đảm nhiệm vốn lưu động và các chỉ tiêu
phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động nh số vòng quay vốn lưu động, thời gian
của một vòng luân chuyển.

Bïi Ngäc Nam

22

Líp: C«ng nghiÖp 47A



×