Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn farm 26, Moshav Ein Yahav, Israel (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 77 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐẶNG ANH HÀO

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN FARM 26, MOSHAV EIN YAHAV, ISRAEL

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2013-2017

Thái Nguyên – 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



ĐẶNG ANH HÀO

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
TRÊN ĐỊA BÀN FARM 26, MOSHAV EIN YAHAV, ISRAEL

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2013-2017

Giáo viên hƣớng dẫn

: TS. Nguyễn Thanh Hải

Thái Nguyên – 2017



i

LỜI CẢM ƠN

Chƣơng trình thực tập nghề nghiệp tại Israel là một chƣơng trình có ý
nghĩa rất lớn trong quá trình học tập của mỗi sinh viên nhằm hệ thống lại toàn
bộ những kiến thức đã học, vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, bƣớc đầu làm
quen với kiến thức khoa học thực tế từ nƣớc ngoài.
Đƣợc sự giúp đỡ của Ban giám hiệu nhà trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên và Khoa Môi Trƣờng, Trung tâm Đào tạo và Phát triển Quốc tế,
Trung tâm AICAT (Arava International Center of Agriculture Training) và
ông Kenion Omer (Ông chủ farm 26)… em đã tiến hành nghiên cứu đề tài “
Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn farm 26,
Moshav Ein Yahav, Israel”. Trong suốt quá trình thực tập, em đã nhận đƣợc
sự giúp đỡ của các thầy cô giáo tại Trung tâm Đào tạo Nông nghiệp Quốc tế
Arava (AICAT).
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên, Khoa Môi Trƣờng, Trung tâm Đào tạo và Phát triển Quốc
tế, Trung tâm Đào tạo Nông nghiệp Quốc tế Arava (AICAT), ông Kenion
Omer và các thầy, cô giáo bộ môn và đặc biệt là thầy giáo TS. Nguyễn
Thanh Hải ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Trong quá trình thực tập cũng nhƣ hoàn thành khóa luận do em còn thiếu
kinh nghiệm cũng nhƣ kiến thức còn hạn chế nên khóa luận của em không
tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, em mong các thầy cô giáo và bạn bè đóng góp ý
kiến cho em để khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
TháiNguyên,ngày25tháng5năm2017
Sinh viên


Đặng Anh Hào


ii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1 Thang nhận thức của Bloom ............................................................ 12
Hình 2.2. Sơ đồ xử lý rác thải bằng công nghệ DANO thành phố Bangkok,
Thái Lan .......................................................................................................... 22
Hình 4.1: Bản đồ Israel ................................................................................... 32
Hình 4.2: Cờ của Israel ................................................................................... 33
Hình 4.3 Các khu vực địa lý của Israel ........................................................... 34
Hình 4.4 Biểu đồ khí hậu tại Israel ................................................................. 36
Hình 4.5 Viện khoa học Weizmann, Rehovot ................................................ 38
Hình 4.6 Biểu đồ dân số của Israel qua các năm ............................................ 40
Hình 4.7 Bản đồ Trung tâm khu vực Arava .................................................... 42
Hình 4.8 Biểu đồ khí hậu của moshav Ein Yahav .......................................... 43
Hình 4.9 Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt. ................................... 48
Hình 4.10 Nơi xử lý rác thải nông nghiệp tại Moshav ................................... 55
Hình 4.11Công nhântrong farm tập trung CTRSH để thu gom ...................... 57
Hình 4.12 Đánh giá của ngƣời dân về mức độ quan trọng của việc .............. 59
thu gom rác ...................................................................................................... 59
Hình 4.13 Mức độ tham gia của công nhân đối với các hoạt động vệ sinh
môi trƣờng ...................................................................................................... 59
Hình 4.14 Đề xuất mô hình quản lý CTRSH ................................................. 62


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1 Dân số của Israel từ năm 1995 đến năm 2017................................. 40
Bảng 4.2. Nguồn nhân lực của Farm 26 ......................................................... 45
Bảng 4.3. Các giống dƣa vàng trồng tại farm 26 ............................................ 47
Bảng 4.4. Các loại CTRSH và các nguồn gốc phát sinh................................. 49
Bảng 4.5 Các loại chất thải khác ..................................................................... 51
Bảng 4.6 Thu gom vận chuyển CTRSH tại farm 26 ....................................... 53
Bảng 4.7 Hình thức xử lý, phân loại CTRSH tại farm.................................... 57
Bảng 4.8 Đánh giá của công nhân trong farm về công tác thu gom, vận
chuyển CTRSH của farm 26 ........................................................................... 58
Bảng 4.9 Đánh giá của công nhân về công tác thu gom rác của farm............... 60


iv

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

BVTV

Bảo vệ thực vật

FARM
MOSHAV

Trang trại nông nghiệp
Làng nông nghiệp tại Israel



v

MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.1Đặt vấn đề..................................................................................................... 1
1.2Mục tiêu của đề tài ....................................................................................... 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 2
1.3.1.Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học: ...................................... 2
1.3.2.Ý nghĩa trong thực tiễn: ........................................................................... 2
Phần 3. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 3
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 3
2.1.1. Các khái niệm liên quan .......................................................................... 3
2.1.2. Nguồn gốc và phân loại........................................................................... 4
2.2. Hiện trạng CTRSH của Thế giới và Israel ............................................... 13
2.2.1. Hiện trạng CTRSH trên thế giới ........................................................... 13
2.2.2. Hiện trạng CTRSH ở Israel ................................................................... 23
PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU29
3.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 29
3.1.1.Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................. 29
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 29
3.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu ............................................ 29
3.2.1. Địa điểm thực tập .................................................................................. 29
3.2.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................ 29
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 29
3.3.1. Giới thiệu về đất nƣớc Israel ................................................................. 29
3.3.2. Đặc điểm, tình hình sản xuất của cơ sở thực tập .................................. 29
3.3.3 Đánh giá công tác quản lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn farm 26,
moshav Ein yahav, Israel. ............................................................................... 29



vi

3.3.4. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao việc quản lý rác thải sinh
hoạttrên địa bàn farm 26, moshav Ein Yahav, Israel. ..................................... 29
3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................... 30
3.4.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu.................................................... 30
3.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp...................................................... 30
3.4.3. Phƣơng pháp tổng hợp, xử lý số liệu và viết báo cáo ........................... 31
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 32
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội của Israel 4.1.1. Điều kiện tự nhiên32
4.1.2 Kinh tế, xã hội của Israel........................................................................ 36
4.2. Giới thiệu chung về moshav Ein Yahav và farm 26 ................................ 42
4.2.1. Moshav Ein Yahav ................................................................................ 42
4.2.2. Điều kiện kinh tế, xã hội của farm 26, moshav Ein yahav, Israel .... 44
4.3. Tình hình công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn farm 26,
moshav Ein yahav, Israel. ............................................................................... 47
4.3.1 Nguồn gốc phát sinh, thành phần và phân loại chất thải rắnsinh hoạt... 47
4.3.2. Kết quả thu gom, vận chuyển chất thải rắnsinh hoạt. ........................... 52
4.3.3. Kết quả xử lý CTRSH. .......................................................................... 54
4.4. Thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý CTRSH. .......................... 55
4.5. Đánh giá của công nhân trong farm về công tác quản lý CTRSH trên địa
bàn farm........................................................................................................... 56
4.6. Đánh giá nhận thức của công nhân trong farm về CTRSH ..................... 58
4.7. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao việc quản lý CTRSH trên địa
bàn farm 26, moshav Ein Yahav, Israel. ......................................................... 60
Phần 5.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 63
5.1. Kết luận .................................................................................................... 63
5.2. Kiến Nghị ................................................................................................. 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 65



1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Môi trƣờng là nề n tảng cho sƣ̣ số ng còn và phát triể n của nhân ,loa
là nhân
tố
̣i
đảm bảo sƣ́c khỏe và chấ t lƣơ ̣ng cuô ̣c số ng con ngƣơ.̀ iBảo vệ môi trƣờng vừa là
mục tiêu vừa là bộ phận cấu thành cơ bản của sự phát triển bề n vƣ̃ng của mỗi
quố c gia.
Cuô ̣c số ng của chúng ta liên quan mâ ̣t thiế t với nhƣ̃ng nguồ n tài nguyên
mà Trái Đất cung cấp nhƣ không khí , đấ t, nƣớc, khoáng sản, thƣ̣c vâ ̣t, đô ̣ng
vâ ̣t và cả Môi trƣờng số ng phù hơ ̣p . Tuy nhiên, mọi thƣ́ tài nguyên cầ n thiế t
cho cuô ̣c số ng của chúng ta la ̣i có ha ̣n

, không thể khai thác quá mƣ́c chiụ

đƣ̣ng, chúng ta lại đang lạm dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên và làm rối
loạn các hệ tự nhiên . Chất lƣợng cuộc sống của con ngƣời nay không chỉ là
những điều kiện về ăn, mặc, ở…mà còn về chất lƣợng không khí hít thở hằng
ngày, chất lƣợng nƣớc để uống, tắm rửa…
Israel đƣợc mệnh danh là quốc gia khởi nghiệp với nền kinh tế chủ đạo
là nông nghiệp, là quốc gia dẫn đầu về nghiên cứu khoa học, đặc biệt là trong
khoa học tự nhiên, kỹ thuật, và khoa học y tế, chúng cũng là một trong các
lĩnh vực phát triển nhất tại Israel. Israel xếp hạng năm trong số các quốc gia
sáng tạo nhất theo Chỉ số sáng tạo Bloomberg 2015. Không những chỉ có về

nông nghiệp hiện đại, khoa học phát triển mà vấn đề môi trƣờng ở Israel cũng
đƣợc trú trọng và tiên phong, đặc biệt là công nghệ tiết kiệm, tái sử dụng
nƣớc, xử lý và tuần hoàn tái sử dụng nƣớc từ nguồn nƣớc thải công nghiệp,
công nghệ tái chế rác và xử lý rác cũng rất hiện đại và tiên tiến,…Những kinh
nghiệm quý giá này đáng để ta học tập, áp dụng. Trong công tác bảo vệ môi
trƣờng Israel phải nhắc tới một mảng rất quan trọng đó là việc thu gom, vận
chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt. Rác thải nói chung hiện nay đang là một


2

vấn đề rất cấp thiết đƣợc đặt ra. Việc xử lý rác thải ở Israel là một nền công
nghệ hiện đại, phát triển đáng để các quốc gia học tập.
Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn và nhu cầu bảo vệ môi trƣờng, đƣợc sự
đồng ý của ban chủ nhiệm khoa Khoa Môi Trƣờng - Trƣờng Đại học Nông
Lâm Thái Nguyên, đồng thời dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của thầy giáo: TS.
Nguyễn Thanh Hải, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá công tác
quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn farm 26, Moshav Ein Yahav,
Israel”. Từ đó, xác định các loại hình bảo vệ môi trƣờng và đƣa ra đƣợc biện
pháp khắc phục.
1.2 Mục tiêu của đề tài
- Xác định mức độ ô nhiễm và nguồn gây ô nhiễm nguồn nƣớc thải,
không khí.
- Tìm hiểu công nghệ xử lý nƣớc thải tại farm
- Đề xuất một số biện pháp xử lý nhằm giảm thiểu ô nhiễm đối với môi trƣờng
- Thuận lợi, khó khăn, bài học kinh nghiệm.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học:
- Củng cố kiến thức đã đƣợc tiếp thu trong nhà trƣờng và những kiến
thức thực tế cho sinh viên trong quá trình thực tập tại cơ sở.

- Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập số liệu và xử lý thông tin của
sinh viên trong quá trình làm đề tài.
1.3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn:
Trên cơ sở Đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa
bàn farm 26, Moshav Ein Yahav, Israel và từ đó có thể đƣa ra đƣợc các cơ sở
để áp dụng vào Việt Nam.


3

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Các khái niệm liên quan
 Khái niệm môi trƣờng: Môi trƣờng đƣợc định nghĩa nhƣ sau: Môi
trƣờng là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối
với sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và sinh vật.[6]
 Khái niệm ô nhiễm môi trƣờng: Ô nhiễm môi trƣờng là sự biến đổi
của các thành phần môi trƣờng không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi
trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời và sinh vật.
 Rác thải sinh hoạt các chất rắn bị loại ra trong quá trình sống, sinh
hoạt, khu công cộng, khu thƣơng mại, khu xây dựng, bệnh viện, khu xử lý
chất thải… Trong đó, rác sinh hoạt chiếm tỉ lệ cao nhất. Số lƣợng, thành phần
chất lƣợng rác thải tại từng quốc gia, khu vực là rất khác nhau, phụ thuộc vào
trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật. Bất kỳ một hoạt động sống của
con ngƣời, tại nhà, công sở, trên đƣờng đi, tại nơi công cộng…, đều sinh ra
một lƣợng rác đáng kể. Thành phần chủ yếu của chúng là chất hữu cơ và rất
dễ gây ô nhiễm trở lại cho môi trƣờng sống nhất. Cho nên, rác sinh hoạt có
thể định nghĩa là những thành phần tàn tích hữu cơ phục vụ cho hoạt động
sống của con ngƣời, chúng không còn đƣợc sử dụng và vứt trả lại môi trƣờng sống.

 Quản l ý chất thải là hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt
động quy hoạch quản lý, đầu tƣ xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt
động phân loại, thu gom, lƣu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất
thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trƣờng
và sức khoẻ con ngƣời.
 Rác thải rắn sinh hoạt (hay còn gọi là rác sinh hoạt) là chất thải rắn
phát sinh trong sinh hoạt hằng ngày của con ngƣời.


4

 Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) đƣợc
thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác
 Chất gây ô nhiễm môi trƣờng không khí là những chất mà sự có mặt
của nó trong không khí gây ra những ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe con ngƣời,
sự sinh trƣởng và phát triển của động thực vật.
2.1.2. Nguồn gốc và phân loại
2.1.2.1. Nguồn gốc
- Từ nông nghiệp ngoài farm (Vỏ bao, chai thuốc BVTV, cây, sản phẩm
nông sản…)
- Từ nhà máy ( phụ phẩm, thải phẩm của hoạt động sản xuất nông
nghiệp,…)
- Từ các hoạt động sinh hoạt hằng ngày của con ngƣời ở trong farm.
Qua đánh giá tìm hiểu về nguồn phát sinh chất thải giúp cho chúng ta có
những hiểu biết nhất định để từ đó có thể ứng dụng đƣợc các biện pháp khoa
học kỹ thuật giúp giảm thiểu các tác động xấu của chất thải tới môi trƣờng
2.1.2.2. Phân loại
 Theo nguồn phát sinh:
CTRSH là những chất thải sinh ra từ các hoạt động hàng ngày của con
ngƣời. Rác sinh hoạt thải ra ở mọi lúc, mọi nơi trong phạm vi thành phố hoặc

khu dân cƣ, từ các hộ gia đình, khu thƣơng mại, chợ và các tụđiểm buôn bán,
nhà hàng, khách sạn, công viên, khu vui chơi giải trí, các viện nghiên cứu,
trƣờng học, các cơ quan nhà nƣớc... Theo phƣơng diện khoa học có thể phân
biệt các loại chất thải rắn nhƣ sau:
- Chất thải thực phẩm bao gồm các loại thức ăn dƣ thừa, rau, quả...
đƣợcsinh ra trong khâu chuẩn bị, dự trữ, nấu ăn. Loại chất thải này mang bản
chấtdễ bị phân huỷ sinh học, trong quá trình phân huỷ tạo ra mùi gây khó


5

chịu,ảnh hƣởng tới sức khoẻ con ngƣời, đặc biệt trong điều kiện thời tiết nóng
ẩm.
- Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân ngƣời
và phân của các loại động vật khác.
- Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga, cống rãnh, là các chất thải ra từ các
khu vực sinh hoạt của dân cƣ.
- Tro và các chất dƣ thừa thải bỏ khác bao gồm: Các vật chất còn lại
trong quá trình đốt củi, than, rơm rạ, lá cây... ở các gia đình, công sở, nhà
hàng, nhà máy, xí nghiệp.
- Các chất thải rắn từ đƣờng phố nhƣ lá cây, củi, nilon, vỏ bao gói...
- Chất thải nông nghiệp:Chất thải nông nghiệp bao gồm các vật chất
loại bỏ từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp nhƣ gốc rơm rạ, cây trồng,
chăn nuôi, bao bì đựng phân bón và hoá chất bảo vệ thực vật.
- Chất thải nguy hại nông nghiệp là các hóa phẩm nông nghiệp không
nhãn mác, các chai nhựa, thủy tinh hay kim loại hoặc những gói thuốc hay cả
những lọ thuốc bảo vệ thực vật chƣa sử dụng hết đã và dang đƣợc vứt bỏ
không đúng cách đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng.\
 Theo mức độ nguy hại
- Chất thải nguy hại: là chất thải dễ gây phản ứng, dễ cháy nổ, ăn mòn,

nhiễm khuẩn độc hại, chứa chất phóng xạ, các kim loại nặng. Các chất thải
này tiềm ẩn nhiều khả năng gây sự cố rủi ro, nhiễm độc, đe dọa sức khỏe con
ngƣời và sự phát triển của thực vật, đồng thời là nguồn lan truyền gây ô
nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc và không khí.
- Chất thải không nguy hại: là các chất thải không chứa các chất và các
hợp chất có tính chất nguy hại. Thƣờng là các chất thải phát sinh trong sinh
hoạt gia đình, đô thị...


6

 Phân loại theo thành phần
- Chất thải vô cơ: là các chất thải có nguồn gốc vô cơ nhƣ tro, bụi, xỉ,
vật liệu xây dựng nhƣ gạch, vữa, thủy tinh, gốm sứ, một số loại phân bón, đồ
dùng thải bỏ gia đình.
- Chất thải hữu cơ: là các chất thải có nguồn gốc hữu cơ nhƣ thực phẩm
thừa, chất thải từ lò giết mổ, chăn nuôi cho đến các dung môi, nhựa, dầu mỡ
và các loại thuốc bảo vệ thực vật.
 Phân loại theo trạng thái chất thải
- Chất thải trạng thái rắn: bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải từ các
cơ sở chế tạo máy, xây dựng (kim loại, hóa chất sơn, nhựa, thủy tinh, vật liệu
xây dựng...)
- Chất thải ở trạng thái lỏng: phân bón từ cống rãnh, bể phốt, nƣớc thải
từ nhà máy lọc dầu, rƣợu bia, nƣớc từ nhà máy sản xuất giấy, dệt nhuộm và
vệ sinh công nghiệp...
- Chất thải ở trạng thái khí: bao gồm các khí thải các động cơ đốt trong
các máy động lực, giao thông, ô tô, máy kéo, tàu hỏa, nhà máy nhiệt điện, sản
xuất vật liệu…
2.1.2.3. Thành phần của CTRSH
Khác với rác thải, phế thải công nghiệp, CTRSH là một tập hợp không

đồng nhất. Tính không đồng nhất biểu hiện ngay ở sự không kiểm soát đƣợc
của các nguyên liệu ban đầu dùng cho sinh hoạt và thƣơng mại. Sự không
đồng nhất này tạo ra một số đặc tính khác biệt trong thành phần của CTRSH.
Ở các nƣớc phát triển, do mức sống của ngƣời dân cao nên tỷ lệ thành phần
hữu cơ trong CTRSH thƣờng chỉ chiếm 35 - 40%, còn ở Việt Nam tỷ lệ hữu
cơ cao hơn rất nhiều từ 55 - 65%. Trong thành phần rác thải sinh hoạt còn có
các cấu tử phi hữu cơ (kim loại, thủy tinh, rác xây dựng…) chiếm khoảng 1215%. Phần còn lại là các cấu tử khác


7

2.1.2.4 Ảnh hưởng của CTRSH tới môi trường và sức khỏe của cộng đồng

 Ảnh hưởng tới môi trường nước
Chất thải rắn, đặc biệt là chất thải hữu cơ sẽ dễ dàng bị phân hủy trong
môi trƣờng nƣớc. Tại các bãi rác nƣớc rác sẽ đƣợc tách ra kết hợp với các
nguồn nƣớc khác nhƣ: nƣớc mƣa, nƣớc ngầm, nƣớc mặt hình thành nƣớc rò
rỉ. Nƣớc rò rỉ di chuyển trong bãi rác sẽ làm tăng khả năng phân hủy sinh học
trong rác cũng nhƣ trong quá trình vận chuyển các chất gây ô nhiễm môi
trƣờng xung quanh. Các chất gây ô nhiễm môi tƣờng tiềm tàng có trong nƣớc
rác gồm có: COD, N-NH3, BOD5 (Carbon hữu cơ tổng cộng)…và lƣợng lớn
các vi sinh vật, ngoài ra còn có các kim loại nặng khác gây ảnh hƣởng lớn tới
môi trƣờng nƣớc nếu nhƣ không đƣợc xử lý.
Theo thói quen nhiều ngƣời thƣờng đổ rác tại bờ sông, hồ, ao, cống rãnh.
Lƣợng rác này sau khi bị phân huỷ sẽ tác động trực tiếp và gián tiếp đến chất
lƣợng nƣớc mặt, nƣớc ngầm trong khu vực. Rác có thể bị cuốn trôi theo nƣớc
mƣa xuống ao, hồ, sông, ngòi, kênh rạch, sẽ làm nguồn nƣớc mặt ở đây bị
nhiễm bẩn .
Mặt khác, lâu dần những đống rác này sẽ làm giảm diện tích ao hồ, giảm
khả năng tự làm sạch của nƣớc gây cản trở các dòng chảy, tắc cống rãnh thoát

nƣớc. Hậu quả của hiện tƣợng này là hệ sinh thái nƣớc trong các ao hồ bị huỷ
diệt. Việc ô nhiễm các nguồn nƣớc mặt này cũng là một trong những nguyên
nhân gây các bệnh tiêu chảy, tả, lỵ trực khuẩn thƣơng hàn,ảnh hƣởng tiêu cực
đến sức khoẻ cộng đồng

Ảnh hưởng tới môi trường không khí
Các loại rác thải dễ phân hủy (nhƣ thực phẩm, trái cây, rau…) trong điều
kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp (nhiệt độ tốt nhất là 35℃ và độ ẩm từ 7080%) sẽ đƣợc các vi sinh vật phân hủy tạo ra mùi hôi và nhiều loại khí ô


8

nhiễm khác có tác động xấu tới môi trƣờng và sức khỏe của con ngƣời.

 Ảnh hưởng tới môi trường đất
Trong đất các chất thải hữu cơ sẽ đƣợc các vi sinh vật phân hủy trong hai
điều kiện hiếu khí và kỵ khí. Khi có độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra hàng loạt các
sản phẩm trung gian, cuối cùng hình thành các chất khoáng đơn giản nhƣ
nƣớc, CO2, CH4…
Với một lƣợng rác thải và nƣớc rò rỉ vừa phải thì khả năng tự làm sạch
của môi trƣờng đất sẽ làm cho các chất này trở thành các chất ít ô nhiễm hay
không ô nhiễm nhƣng với lƣợng rác quá lớn vƣợt quá khả năng tự làm sạch
của đất thì môi trƣờng đất sẽ trở lên quá tải và bị ô nhiễm. Các chất ô nhiễm
này cùng với kim loại nặng, các chất độc hại và các vi trùng theo nƣớc trong
đất chảy xuống tầng nƣớc ngầm làm ô nhiễm tầng nƣớc này. Đối với rác
không phân hủy đƣợc nhƣ cao su, nhựa…nếu không có giải pháp xử lý thích
hợp thì chúng sẽ là nguy cơ gây thoái hóa và giảm độ phì của đất.
Trong thành phần rác thải có chứa nhiều các chất độc, do đó khi rác thải
đƣợc đƣa vào môi trƣờng thì các chất độc xâm nhập vào đất sẽ tiêu diệt nhiều
loài sinh vật có ích cho đất nhƣ: giun, vi sinh vật, nhiều loài động vật không

xƣơng sống, ếch nhái ... làm cho môi trƣờng đất bị giảm tính đa dạng sinh học
và phát sinh nhiều sâu bọ phá hoại cây trồng. Đặc biệt hiện nay sử dụng tràn
lan các loại túi nilon trong sinh hoạt và đời sống, khi xâm nhập vào đất cần tới
50 - 60 năm mới phân huỷ hết và do đó chúng tạo thành các "bức tƣờng ngăn
cách" trong đất hạn chế mạnh đến quá trình phân huỷ, tổng hợp các chất dinh
dƣỡng, làm cho đất giảm độ phì nhiêu, đất bị chua và năng suất cây trồng
giảm sút.

 Ảnh hưởng tới sức khỏe của con người
Chất thải phát sinh từ các khu đô thị, nếu không đƣợc thu gom và xử lý
đúng cách sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng xấu tới sức khỏe cộng đồng


9

dân cƣ. Thành phần trong chất thải rắn nông nghiệp rất phức tạp, trong đó có
chứa các mầm bệnh từ dịch bệnh nông sản, hóa chất sử dụng trong nông
nghiệp súc, các chất thải hữu cơ,… tạo điều kiện tốt cho ruồi, muỗi, chuột…
sinh sản, lây lan mầm bệnh cho ngƣời, nhiều lúc trở thành dịch. Phân loại, thu
gom và xử lý rác không đúng quy định là nguy cơ gây bệnh nguy hiểm cho
con ngƣời.
Trong thành phần rác thải sinh hoạt, thông thƣờng hàm lƣợng hữu cơ
chiếm tỉ lệ lớn. Loại rác này rất dễ bị phân huỷ, lên men, bốc mùi hôi thối.
Rác thải không đƣợc thu gom, tồn đọng trong không khí, lâu ngày sẽ ảnh
hƣởng đến sức khoẻ con ngƣời sống xung quanh. Chẳng hạn, những ngƣời
tiếp xúc thƣờng xuyên với rác nhƣ những ngƣời làm công việc thu nhặt các
phế liệu từ bãi rác dễ mắc các bệnh nhƣ viêm phổi, sốt rét, các bệnh về mắt,
tai, mũi họng, ngoài da, phụ khoa. Hàng năm, theo tổ chức Y tế thế giới, trên
thế giới có 5 triệu ngƣời chết và có gần 40 triệu trẻ em mắc các bệnh có liên
quan tới rác thải. Nhiều tài liệu trong nƣớc và quốc tế cho thấy, những xác

động vật bị thối rữa trong hơi thối có chất amin và các chất dẫn xuất sufua
hyđro hình thành từ sự phân huỷ rác thải kích thích sự hô hấp của con ngƣời,
kích thích nhịp tim đập nhanh gây ảnh hƣởng xấu đối với những ngƣời mắc
bệnh tim mạch.
Các bãi rác công cộng là những nguồn mang dịch bệnh. Các kết quả
nghiên cứu cho thấy rằng: trong các bãi rác, vi khuẩn thƣơng hàn có thể tồn
tại trong 15 ngày, vi khuẩn lỵ là 40 ngày, trứng giun đũa là 300 ngày.Các loại
vi trùng gây bệnh thực sự phát huy tác dụng khi có các vật chủ trung gian gây
bệnh tồn tại trong các bãi rác nhƣ những ổ chứa chuột, ruồi, muỗi... và nhiều
loại ký sinh trùng gây bệnh cho ngƣời và gia súc, một số bệnh điển hình do
các trung gian truyền bệnh nhƣ:Chuột truyền bệnh dịch hạch, bệnh sốt vàng


10

da do xoắn trùng.ruồi, gián truyền bệnh đƣờng tiêu hoá ;muỗi truyền bệnh sốt
rét, sốt xuất huyết...
2.1.2.5..Nhận thức của người dân về CTRSH
- Khái niệm về nhận thức, quan niệm
 Nhận thức
Theo Từ điển tiếng Việt phổ thông thì nhận thức:
- Danh từ: Quá trình và kết quả phản ánh và tái hiện hiện thực vào trong
tƣ duy, quá trình con ngƣời nhận biết, hiểu biết về thế giới khách quan hoặc
kết quả của quá trình đó.
- Động từ: Nhận ra và biết đƣợc (Viện ngôn ngữ học, 2011)
Theo Nguyễn Quang Uẩn và cộng sự (2014): “Nhận thức là một quá
trình. Ở con ngƣời quá trình này thƣờng gắn liền với mục đích nhất định nên
nhận thức của con ngƣời là một hoạt động. Đặc trƣng nổi bật nhất của hoạt
động nhận thức là phản ánh hiện thực khách quan. Hoạt động này bao gồm
nhiều quá trình khác nhau, thể hiện những mức độ phản ánh hiện thực khác

nhau và mang lại những sản phẩm khác nhau về hiện thức khách quan”
 Quan niệm
Theo từ điển bách khoa toàn thƣ mở thì quan niệm:
- Danh từ: Cách hiểu riêng của con ngƣời về một sự vật, một vấn đề nào đó.
- Động từ: Hiểu một vấn đề theo ý riêng của mình.
 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức
 Yếu tố kinh tế: điều kiện kinh tế ảnh hƣởng tới nhận thức của ngƣời
dân về các vấn đề thu gom, quản lý CTRSH. Những vùng, khu vực có điều
kiện kinh tế phát triển vấn đề trên bao giờ cũng đƣợc chính quyền và ngƣời
dân quan tâm hơn.
 Yếu tố xã hội: phong tục, tập quán, giới tính, tuổi tác ... có ảnh hƣởng
lớn đến nhận thức của ngƣời dân.


11

 Yếu tố chính sách, luật pháp: mỗi một khu vực, địa phƣơng có một
chính sách quản lý, quan tâm đến cộng đồng là khác nhau vì vậy mỗi địa
phƣơng cần có chính sách quản lý phù hợp.
 Trình độ học vấn: ngƣời dân có trình độ học vấn cao, họ có cơ hội học
tập, tiếp cận với nhiều kiến thức hơn về rác thải sinh hoạt. Từ đó có suy nghĩ
đúng hơn và thực hiện các biện pháp phát thải, quản lý rác thải sinh hoạt hợp lý.
 Nhu cầu - tâm lý của ngƣời dân: Nhu cầu đƣợc hƣởng không khí sạch,
có nƣớc uống, thức ăn và chỗ ở đảm bảo cuộc sống của cá nhân và gia đình,
đồng thời yếu tố tâm lý chỉ cần “sạch nhà mình” chi phối đến nhận thức của
ngƣời dân, đặc biệt là ngƣời dân nông thôn.
 Từ nhận thức đến hành vi
Thông qua quá trình nhận thức của mình ngƣời dân biểu hiện thành các
hành vi liên quan đến phát thải, quản lý rác thải sinh hoạt.
 Tiêu chí đánh giá

Để đánh giá nhận thức của ngƣời dân về CTRSH, trong đề tài này em sử
dụng 5 tiêu chí:
 Tái sử dụng CTRSH
 Hạn chế xả thải
 Ngăn ngừa nguy cơ xả thải
 Sự hợp tác của ngƣời dân đối với công tác thu gom CTRSH
 Tuyên truyền cho con cháu, ngƣời dân xung quanh các vấn đề về
CTRSH
 Thang đánh giá nhận thức
Để đánh giá nhận thức ngƣời ta thƣờng áp dụng thang bậc nhận thức của
Bloom gồm 6 mức độ (hình 2.1)


12

Đánh giá
Tổng hợp
Phân tích
Ứng dụng
Hiểu
Biết
Hình 2.1 Thang nhận thức của Bloom
(Nguồn:Võ Thị Bích Thảo và Phan Minh Nhật, 2014)
- Biết (Knowledge): là năng lực nhớ lại các thông tin, kiến thức mà
không nhất thiết phải hiểu chúng
- Hiểu (Comprehention): là năng lực hiểu ý nghĩa của thông tin và giải
thích các thông tin đƣợc học.
- Ứng dụng (Application): là năng lực vận dụng các thông tin hiểu biết
đƣợc vào những hoàn cảnh mới, tình huống mới, điều kiện mới, giải quyết
các vấn đề đặt ra.

- Phân tích (Analysis): là năng lực chia thông tin thành nhiều thành tố để
biết đƣợc các mối quan hệ nội tại và cấu trúc của chúng.
- Tổng hợp (Synthesis): là năng lực liên kết các thông tin lại với nhau tạo
ra ý tƣởng mới, khái quát hóa các thông tin suy ra các hệ quả.
- Đánh giá (Evaluation): là năng lực đƣa ra nhận định, phán quyết về giá
trị thông tin, vấn đề, sự vật, hiện tƣợng theo một mục đích cụ thể (Võ Thị
Bích Thảo và Phan Minh Nhật, 2014)


13

Trong đề tài này, thang nhận thức của Bloom đƣợc tôi dùng để đánh
giá nhận thức của ngƣời dân về rác thải sinh hoạt tại xã Bạch Long. Ở cấp độ
thấp nhất của của thang đo này ngƣời dân đã có những thông tin, kiến thức
chung về rác thải sinh hoạt, từ đó hiểu ý nghĩa của thông tin và giải thích các
thông tin đƣợc học, đƣợc nghe và vận dụng vào thực tiễn công tác quản lý, xử
lý rác thải sinh hoạt ở xã. Ở cấp độ cao hơn: cấp độ phân tích, ngƣời dân phân
tích các thông tin thành nhiều thành tố để biết đƣợc các mối quan hệ nội tại và
cấu trúc của chúng. Cấp độ tổng hợp: ngƣời dân liên kết các thông tin tin lại
với nhau tạo ra ý tƣởng mới, cách thức thực hiện mới, khái quát hóa các thông
tin suy ra các hệ quả của quá trình thực hiên. Cấp độ cao nhất của thang đo đó
là đánh giá là khả năng đƣa ra nhận định, phán quyết về giá trị thông tin, vấn
đề, sự vật, hiện tƣợng theo một mục đích cụ thể.
2.2. Hiện trạng CTRSHcủa Thế giới và Israel
2.2.1. Hiện trạngCTRSH trên thế giới
Với lƣợng rác thu gom đƣợc trên toàn thế giới từ 2,5 đến 4 tỉ tấn một
năm, thế giới hiện có lƣợng rác ngang bằng với sản lƣợng ngũ cốc (đạt 2tấn)
và sắt thép (1 tỉ tấn), khẳng định của Viện nguyên vật liệu Cyclope và Veolia
Propreté, công ty quản lý rác lớn thứ hai thế giới. Theo các chuyên viên
nghiên cứu của hai cơ quan trên, trong tổng số ráctrên thế giới, có 1,2 tỉ tấn

rác tập trung ở vùng đô thị, từ 1,1 đến 1,8 tỉ tấn ráccông nghiệp không nguy
hiểm và 150 triệu tấnrác nguy hiểm (mức tính toánthực hiện tại 30 nƣớc).
Mỹ và châu Âu là hai "nhà sản xuất" rác đô thị chủ yếu với hơn 200
triệutấn rác cho mỗi khu vực, kế tiếp là Trung Quốc với hơn 170 triệu tấn.
Theoƣớc tính, tỉ lệ rác đô thị ở Mỹ ở mức 700 kg/ngƣời/năm. Và tỷ lệ này ở
HànQuốc gần 2000 kg. Brazil là 20 kg. Đối với rác công nghiệp, Mỹ chiếm
khoảng 275 triệu tấn.


14

Ở Việt Nam, tốc độ phát sinh rác thải tùy thuộc vào từng loại đô thị và
dao động từ 0,35 – 0,8 kg/ngƣời.ngày. Rác thải là sản phẩm tất yếu của cuộc
sống đƣợc thải ra từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt
hoặc các hoạt động khác nhƣ khám chữa bệnh, vui chơi giải trí của con ngƣời.
Cùng với mức sống của nhân dân ngày càng đƣợc nâng cao và công cuộc
công nghiệp hoá ngày càng phát triển sâu rộng, rác thải cũng đƣợc tạo ra ngày
càng nhiều với những thành phần ngày càng phức tạp và đa dạng.Ngày
6/6/2012, Ngân hàng Thế giới (WB) đã cảnh báo về một cuộckhủng hoảng
rác thải đang ngày càng nghiêm trọng và tạo gánh nặng khổng lồvề tài chính
cũng nhƣ môi trƣờng cho chính phủ các nƣớc. Trong báo cáo"Đánh giá toàn
cầu về quản lý rác thải rắn," WB nhận định khối lƣợng rácthải ngày càng lớn
của cƣ dân đô thị đang là một thách thức lớn không kém gìtình trạng biến đổi
khí hậu, và chi phí xử lý rác thải sẽ là gánh nặng đối vớicác quốc gia nghèo
khó, đặc biệt là ở châu Phi. Các chuyên gia WB ƣớc tínhđến năm 2025, tổng
khối lƣợng rác cƣ dân thành thị thải ra sẽ là 2,2 tỷ.tấn/năm - tăng 70% so với
mức 1,3 tỷ tấn hiện nay, trong khi chi phí xử lý rácthải rắn dự kiến lên tới 375
tỷ USD/năm, so với mức 205 tỷ USD ở thời điểmhiện tại.
Theo WB, những số liệu này cần đƣợc nhìn nhận nhƣ hồi chuông
cảnhtỉnh về một cuộc khủng hoảng rác thải trong tƣơng lai, trong bối cảnh

chấtlƣợng cuộc sống đô thị đang ngày một đƣợc cải thiện và tình trạng bùng
nổdân số giatăng.
Các chuyên gia của WB kêu gọi các nhà hoạch định chính sách trên
thếgiới đƣa ra các kế hoạch xử lý và tái chế rác thải nhằm hạn chế các khí
gâyhiệu ứng nhà kính, đồng thời tăng cƣờng xử lý chất thải rắn, đặc biệt là ở
cácthành phố có tốc độ đô thị hóa nhanh và các quốc gia thu nhập thấp.
()


15

Tại Mumbai, thành phố 12 triệu dân ở Ấn Độ, các bãi chôn rác
thƣờngxuyên quá tải, trong khi Jakarta (Indonesia), với 10,3 triệu dân, lại đau
đầuvới những dòng sông rác. Năm ngoái, thủ đô Bangkok của Thái Lan (có
9,3triệu ngƣời) bị bao phủ bởi sƣơng khói trong nhiều tuần lễ khi các bãi
chônrác ở thành phố này bắt lửa.( />2.2.1.2. Tình hình quản lý CTRSH trên thế giới

 Lượng phát sinh rác thải sinh hoạt
Tùy thuộc vào sự phát triển kinh tế, dân số và thói quen tiêu dùng của
ngƣời dân nƣớc đó mà lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh ở mỗi nƣớc là khác
nhau. Tỷ lệ phát sinh rác thải tăng theo tỷ lệ thuận với mức tăng GDP tính
theo đầu ngƣời. Tỷ lệ phát sinh rác thải trên đầu ngƣời ở một số thành phố
trên thế giới nhƣ sau: Băng Cốc (Thái Lan) là 1,6 kg/ngƣời/ngày; Singapore
là 2,0 kg/ngƣời/ngày; Hồng Kông là 2,2 kg/ngƣời/ngày; New york (Mỹ) là
2,65 kg/ngƣời/ngày
 Công tác phân loại rác thải sinh hoạt trên thế giới
Những năm gần đây, công nghệ phân loại rác tại nguồn và chế biến rác
thải hữu cơ làm phân compost (phân ủ) phát triển rất mạnh. Những bài học về
thu gom và xử lý rác thải trên thế giới có rất nhiều. Ví dụ: ở Châu Âu, nhiều
quốc gia đã thực hiện quản lý rác thải thông qua phân loại rác thải rắn tại

nguồn và xử lý tốt, đạt hiệu quả cao về kinh tế và môi trƣờng.
-Tại các quốc gia nhƣ Đan Mạch, Anh, Hà lan, Đức, việc quản lý rác
thải đƣợc thực hiện rất chặt chẽ công tác phân loại và thu gom rác đã trở
thành nề nếp và ngƣời dân chấp hành rất nghiêm quy định này. Các loại rác
thải có thể tái chế đƣợc nhƣ giấy loại, chai lọ thuỷ tinh, vỏ đồ hộp... đƣợc thu
gom vào các thùng chứa riêng. Đặc biệt rác thải nhà bếp có thành phần hữu
cơ dễ phân huỷ đƣợc yêu cầu phân loại riêng đựng vào các túi có màu sắc
theo đúng quy định thu gom hàng ngày để đƣa đến nhà máy chế biến phân


16

compost (phân ủ). Đối với các loại rác bao bì có thể tái chế, ngƣời dân mang
đến thùng rác đặt cố định trong khu dân cƣ (Lê Văn Khoa, 2010).
-Ở châu Á: Với đà phát triển nhanh chóng của số dân thành thị, ngƣời ta
ngày càng chú ý nhiều hơn vào việc làm cách nào để các đô thị trở nên trong
lành hơn, bền vững hơn và tiện nghi hơn cho cuộc sống. Nhật Bản và
Singapore là những nƣớc đi đầu trong việc bảo vệ môi sinh.
Tại Nhật Bản, trong 37 Đạo luật về BVMT có 7 Đạo luật về quản lý và
tái chế CTR. Việc phân loại rác tại nguồn đã đƣợc triển khai từ những năm
1970. Các hộ gia đình đƣợc yêu cầu phân loại rác thành 3 dòng:
+ Rác hữu cơ dễ phân huỷ để làm phân hữu cơ vi sinh, đƣợc thu gom
hàng ngày đƣa đến nhà máy chế biến.
+ Rác vô cơ gồm các loại vỏ chai,hộp đƣa đến nhà máy để phân loại, tái chế.
+ Loại rác khó tái chế, hiệu quả không cao nhƣng cháy đƣợc sẽ đƣa đến
nhà máy đốt rác thu hồi năng lƣợng. Các loại rác này đƣợc yêu cầu đựng
riêng trong những túi có màu sắc khác nhau và các hộ gia đình tự mang ra
điểm tập kết rác của cụm dân cƣ vào các giờ quy định dƣới sự giám sát của
đại diện cụm dân cƣ (Lê Văn Khoa, 2010).
Tại Hàn Quốc, rác hữu cơ nhà bếp một phần đƣợc sử dụng làm giá thể

nuôi trồng nấm thực phẩm, phần lớn hơn đƣợc chôn lấp có kiểm soát để thu
hồi khí biôga cung cấp cho phát điện. Sau khi rác tại hố chôn phân huỷ hết,
tiến hành khai thác mùn ở bãi chôn làm phân bón. Nhƣ vậy, tại các nƣớc phát
triển việc phân loại rác tại nguồn đã đƣợc tiến hành cách đây khoảng 30 năm
và đến nay cơ bản đã thành công trong việc tách rác thành 2 dòng hữu cơ dễ
phân huỷ đƣợc thu gom xử lý hàng ngày, rác khó phân huỷ có thể tái chế hoặc
đốt, chôn lấp an toàn đƣợc thu gom hàng tuần (Lê Văn Khoa, 2010).
Ở Đông Nam Á, Singapore đã thành công trong quản lý rác thải để
BVMT. Chính phủ Singapo đang yêu cầu tăng tỷ lệ tái chế thông qua phân


17

loại rác tại nguồn từ các hộ gia đình, các chợ, các cơ sở kinh doanh để giảm
chi ngân sách cho Nhà Nƣớc (Lê Văn Khoa, 2010).
Tại Bangkok, việc phân loại rác tại nguồn chỉ mới thực hiện đƣợc tại
một số trƣờng học và một số quận trung tâm để tách ra một số loại bao bì dễ
tái chế, lƣợng rác còn lại vẫn đang phải chôn lấp, tuy nhiên đƣợc ép chặt để
giảm thể tích và cuốn nilon rất kỹ xung quanh mỗi khối rác để giảm bớt ô
nhiễm (Lê Văn Khoa, 2010).
Tại Philippines, một nƣớc có mức phát triển tƣơng đƣơng Việt Nam,
việc bảo vệ môi trƣờng và ý thức của ngƣời dân cũng rất cao. Các điểm đổ rác
26 ở cửa hàng, quán ăn hay trụ sở, văn phòng công ty đều đƣợc bố trí 3 thùng
rác với màu sắc khác nhau để phân loại rác. Hiện nay, tại Philippines rác thải
bắt buộc phải đƣợc phân loại tại nguồn và rác thải có thể tái chế phải đƣợc xử
lý theo các công nghệ thích hợp, ƣu tiên chế biến phân compost. Bên cạnh đó,
kiểm soát các bãi chôn lấp hở và thiết kế các bãi chôn lấp hợp vệ sinh để xử
lý các rác thải không thể tái chế. Theo thống kê, rác thải đô thị đƣợc xử lý
theo 3 hình thức: 57% chôn lấp, 32% đốt và 11% tái chế. Hoạt động tái chế
chất thải tại Philippin rất phát triển với 692 đơn vị tham gia tái chế, trong đó

618 đơn vị tƣ nhân; các tổ chức phi Chính Phủ hoạt động trong lĩnh vực buôn
bán, tái chế. Chẳng hạn có những công ty lớn nhƣ: Tổng công ty San Miguel
mua kính và thuỷ tinh vụn; Tập đoàn TIPCO mua giấy. Cả 2 công ty đều độc
quyền trong lĩnh vực sản xuất tái chế. Ngoài ra, một số công ty vừa tại Luzon
- Cebu xử lý tái chế phế liệu kim loại, nhiều công ty đang mở rộng sản xuất
tái chế lốp xe và thu mua các chất chứa terapthalate polyethylene (PET), công
ty Moldex, Maluras hoạt động sản xuất tái chế nhựa và nhiều công ty khác
tham gia vào sản xuất, tái chế chất thải chì, pin cũ,... Các sản phẩm tái chế
đƣợc xuất khẩu sang Trung quốc, Hồng Kông, Việt Nam và Singapore (Lê
Cƣờng, 2015).


×