BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
--------------
LƯƠNG KHẮC KHOA
ðÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ
TRÊN ðỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
HÀ NỘI - 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
--------------
LƯƠNG KHẮC KHOA
ðÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Y TẾ
TRÊN ðỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
CHUYÊN NGÀNH
: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ
: 60.44.03.01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. ðỖ NGUYÊN HẢI
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ luận
văn nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ
rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Lương Khắc Khoa
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page i
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi ñã
nhận ñược rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ của các tập thể, cá nhân trong và
ngoài trường.
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Tài nguyên và
Môi Trường ñặc biệt là các thầy, cô giáo Bộ môn Công nghệ môi trường ñã tạo
mọi ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình thực tập tốt nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS ðỗ Nguyên
Hải người ñã hướng dẫn và tận tình giúp ñỡ tôi hoàn thành khoá luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Phòng,
Công ty Môi trường ðô thị thành phố Hải Phòng, Sở y tế Hải Phòng ñã giúp
tôi trong quá trình thực tập.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự ủng hộ, sự quan tâm, ñộng viên
của gia ñình, bạn bè và tập thể lớp Khoa học môi trường C-khóa 21 trong suốt
quá trình học tập cũng như quá trình thực tập tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày
tháng 11 năm 2014
Học viên
Lương Khắc Khoa
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan
i
Lời cảm ơn
ii
Danh mục chữ viết tắt
vii
Danh mục bảng
viii
Danh mục hình, biểu ñồ
x
MỞ ðẦU
1
1
Tính cấp thiết của ñề tài
1
2
Mục ñích nghiên cứu
2
3
Yêu cầu của ñề tài
2
Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
3
1.1
Tổng quan về chất thải y tế
3
1.1.1
Một số khái niệm về chất thải y tế
3
1.1.2
Nguồn phát sinh chất thải y tế.
4
1.1.3
Phân loại chất thải y tế
5
1.1.4
Thành phần chất thải y tế.
7
1.2
Các biện pháp quản lý chất thải y tế
8
1.2.1
Quản lý chất thải y tế tại nguồn
8
1.2.2
Vận chuyển chất thải y tế ra ngoài cơ sở y tế
12
1.2.3
Các biện pháp xử lý và tiêu huỷ chất thải y tế nguy hại
13
1.3
Tình hình quản lý chất thải y tế trên thế giới.
17
1.3.1
Nhật Bản
18
1.3.2
Pakistan
19
1.3.3
Mỹ
21
1.4
Tình hình quản lý chất thải y tế ở Việt Nam.
23
1.4.1
Thực trạng quản lý chất thải y tế ở Việt Nam.
23
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iii
1.4.2
Thực trạng quản lý chất thải y tế tại một số thành phố lớn ở Việt Nam
26
1.4.3
Những khó khăn tồn tại trong công tác quản lý chất thải y tế.
29
1.4.4
Các biện pháp quản lý của nhà nước trong công tác quản lý chất
thải y tế.
31
1.5
Ảnh hưởng của chất thải y tế tới môi trường và sức khoẻ con người.
32
1.5.1
Ảnh hưởng của chất thải y tế tới môi trường ñất.
32
1.5.2
Ảnh hưởng của chất thải y tế tới môi trường nước.
33
1.5.3
Ảnh hưởng của chất thải y tế tới môi trường không khí.
33
1.5.4
Ảnh hưởng của chất thải y tế tới sức khoẻ con người.
34
1.5.5
Những ảnh hưởng về kinh tế và xã hội.
35
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
37
2.1
ðối tượng, phạm vi nghiên cứu
37
2.1.1
ðối tượng nghiên cứu
37
2.1.2
Phạm vi nghiên cứu
37
2.2
Nội dung nghiên cứu
37
2.2.1
ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu
37
2.2.2
Công tác quản lý chất thải y tế nguy hại trên ñịa bàn thành phố
Hải Phòng
2.3.3
38
ðề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn y tế trên ñịa bàn
thành phố Hải Phòng.
38
2.4
Phương pháp nghiên cứu
38
2.4.1
Phương pháp chọn ñiểm ñiều tra
38
2.4.2
Phương pháp ñiều tra số liệu sơ cấp
38
2.4.3
Phương pháp thu thập tài liệu
40
2.4.4
Phương pháp xử lý số liệu
41
2.4.5
Phương pháp dự báo lượng rác thải
41
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
42
3.1
42
ðiều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iv
3.1.1
ðiều kiện tự nhiên
42
3.1.2
ðiều kiện kinh tế - xã hội
43
3.2
Hiện trạng quản lý chất thải rắn y tế nguy hại tại một số bệnh
viện lớn ở Hải Phòng.
3.2.1
45
Khái quát chung về 03 bệnh viện ñược ñiều tra trên ñịa bàn thành
phố Hải Phòng
45
3.2.2
Phân loại theo chuyên ngành các cơ sở ñược ñiều tra.
48
3.2.3
Hiện trạng quản lý chất thải y tế nguy hại tại các cơ sở ñược ñiều
tra.
49
3.2.4
Một số yếu tố liên quan ñến chất thải y tế
57
3.3
ðánh giá công tác quản lý chất thải rắn y tế nguy hại tại 03 bệnh
viện lớn ở Hải Phòng.
64
3.3.1
Lượng chất thải rắn phát sinh tại các cơ sở y tế.
64
3.3.2
Về thu gom, phân loại, vận chuyển, xử lý chất thải rắn y tế.
66
3.4
Hiện trạng thu gom, vận chuyển chất thải y tế nguy hại ra ngoài
cơ sở y tế
70
3.4.1
Công tác thu gom và vận chuyển.
70
3.5
ðánh giá công tác thu gom và vận chuyển chất thải y tế trên ñịa
bàn thành phố Hải Phòng
75
3.6
Công tác xử lý chất thải y tế trên ñịa bàn thành phố Hải Phòng
75
3.6.1
ðơn vị tham gia xử lý chất thải y tế và quy trình xử lý chất thải y tế
75
3.6.2
Hiệu quả của quá trình xử lý
78
3.7
ðánh giá công tác xử lý chất thải y tế trên ñịa bàn thành phố Hải
Phòng.
78
3.8
Dự báo khối lượng rác thải y tế trong tương lai
80
3.9
ðề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn y tế nguy hại trên ñịa
3.9.1
bàn thành phố Hải Phòng
81
Nhiệm vụ các ñơn vị có liên quan.
81
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page v
3.9.2
Các giải pháp ñề xuất.
83
3.9.3
Quản lý chất thải y tế ngoài cơ sở y tế
86
3.9.4
Nâng cao nhận thức của các cơ sở y tế trong quản lý chất thải y tế.
87
3.9.5
Giải pháp pháp lý, chính sách.
87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
89
1
Kết luận
89
2
Kiến nghị
90
TÀI LIỆU THAM KHẢO
91
PHỤ LỤC
93
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CTYT
Chất thải y tế
MTðT
Môi trường ñô thị
RTYT
Rác thải y tế
GB
Giường bệnh
BTNMT
Bộ Tài nguyên Môi trường
BYT
Bộ Y tế
CTNH
Chất thải nguy hại
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vii
DANH MỤC BẢNG
Số bảng
Tên bảng
Trang
1.1
Các thông số vật lý của chất thải y tế
7
1.2
Lượng chất thải y tế phát sinh trung bình tính theo mức thu nhập
1.3
Các phương pháp xử lý chất thải y tế tại Nhật Bản và số lượng
17
công ty có trách nhiệm xử lý ñược ký hợp ñồng áp dụng các
phương pháp ñó
18
1.4
Thành phần chất thải y tế ở Việt Nam
24
3.1
Phân loại theo chuyên ngành các cơ sở y tế (theo báo cáo thống
kê của Sở y tế Hải Phòng năm 2013)
48
3.2
Thực trạng chất thải rắn y tế tại bệnh viện Việt Tiệp
49
3.3
Thực trạng chất thải rắn y tế tại bệnh viện Phụ sản
50
3.4
Thực trạng chất thải rắn y tế tại bệnh viện Trẻ em
50
3.5
Thực trạng thu gom, phân loại, quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh
viện Hữu Nghị Việt Tiệp Hải Phòng
3.6
52
Thực trạng thu gom, phân loại, quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh
viện Phụ sản Hải Phòng
3.7
53
Thực trạng thu gom, phân loại, quản lý chất thải rắn y tế tại bệnh
viện Trẻ em Hải Phòng
3.8
54
Thực trạng xử lý thải rắn y tế tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Tiệp
Hải Phòng
55
3.9
Thực trạng xử lý thải rắn y tế tại bệnh viện Phụ sản Hải Phòng
56
3.10
Thực trạng xử lý chất thải rắn y tế tại bệnh viện Trẻ em Hải
Phòng
56
3.11
Nhân lực trực tiếp quản lý chất thải y tế tại bệnh viện Việt Tiệp
57
3.12
Nhân lực trực tiếp quản lý chất thải y tế tại bệnh viện Phụ sản
57
3.13
Nhân lực trực tiếp quản lý chất thải y tế tại bệnh viện Trẻ em
58
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page viii
3.14
Hiểu biết về phân loại chất thải y tế của nhân viên y tế và vệ sinh
viên theo nhóm chất thải và theo mã màu tại bệnh viện Việt Tiệp
3.15
Hiểu biết về phân loại chất thải y tế của nhân viên y tế và vệ sinh
viên theo nhóm chất thải và theo mã màu tại bệnh viện Phụ sản
3.16
58
59
Hiểu biết về phân loại chất thải y tế của nhân viên y tế và vệ sinh
viên theo nhóm chất thải và theo mã màu tại bệnh viện Trẻ em
60
3.17
Thực trạng nhà lưu giữ chất thải rắn y tế tại bệnh viện Việt Tiệp
61
3.18
Thực trạng nhà lưu giữ chất thải rắn y tế tại bệnh viện Phụ sản
62
3.19
Thực trạng nhà lưu giữ chất thải rắn y tế tại bệnh viện Trẻ em
63
3.20
Liên quan giữa kiến thức, thái ñộ của bệnh nhân với thực hành bỏ
rác ñúng quy ñịnh tại 03 bệnh viện ñiều tra
3.21
64
Các phương tiện, thiết bị, nhân lực phục vụ công tác thu gom,
73
vận chuyển chất thải y tế
3.22
Bảng tổng hợp khối lượng chất thải y tế ñược phát sinh từ các cơ
sở y tế trên ñịa bàn thành phố Hải Phòng năm 2013
3.23
74
Thống kê thành phần bê tông hóa tro, xỉ của chất thải y tế sau khi
thiêu ñốt
3.24
77
So sánh kết quả ño khí thải lò ñốt Hoval-MZ04 với QCVN
02:2012
3.25
79
Khối lượng rác thải y tế phát sinh trên thành phố Hải Phòng qua
các năm
3.26
80
Dự báo khối lượng rác thải y tế trên ñịa bàn thành phố Hải Phòng
giai ñoạn 2014-2021
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
81
Page ix
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ðỒ
Số hình
Tên hình
Trang
1.1
Nguồn phát sinh chất thải y tế
3.1
Sơ ñồ quản lý mạng lưới y tế tại Hải Phòng.
45
3.2
Sơ ñồ quản lý rác thải y tế tại các 03 bệnh viện ñược ñiều tra
51
3.3
Hố chôn lấp chất thải y tế tại Tràng Cát.
77
Số biểu ñồ
4.1
Tên biểu ñồ
4
Trang
Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về phân loại chất thải
y tế theo nhóm chất thải và theo mã màu tại bệnh viện Việt Tiệp
4.2
Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về phân loại chất thải
y tế theo nhóm chất thải và theo mã màu tại bệnh viện Phụ sản
4.3
59
59
Hiểu biết của nhân viên y tế và vệ sinh viên về phân loại chất thải
y tế theo nhóm chất thải và theo mã màu tại bệnh viện Trẻ em
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
60
Page x
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Hải Phòng là một trong 5 thành phố trực thuộc trung ương và là một
ñô thị loại 1 của Việt Nam. Với lợi thế là một thành phố cảng, nên ñây ñược
coi là vùng kinh tế trọng ñiểm của Bắc Bộ. Theo kết quả ñiều tra dân số năm
2014, dân số Hải Phòng là 1.907.705 người và vẫn còn có xu hướng tăng. Bên
cạnh những sự gia tăng ñó là sự phát sinh chất thải, và không thể không nhắc
tới sự gia tăng của chất thải y tế. Theo thống kế thành phố Hải Phòng có 11
bệnh viện cấp thành phố, 12 bệnh viện ña khoa cấp quận, huyện, 11 trung tâm
y tế và hàng ngàn phòng khám chữa bệnh tư nhân.
Mặc dù lượng chất thải y tế so với tổng lượng chất thải từ sản xuất công
nghiệp và sinh hoạt không lớn, nhưng xét về mặt ñộc hại và nguy hiểm thì
chúng gây ô nhiễm môi trường ñáng kể, ảnh hưởng tới sức khoẻ và quá trình
phát triển lâu dài của con người.
ðối với môi trường, rác thải y tế nếu không ñược phân loại mà thải
chung với rác thải sinh hoạt và ñem chôn lấp tại các bãi rác, không ñúng quy
cách, nước rác sẽ ngấm vào ñất, rác tồn ñọng trong ñất sẽ gây ra sự thay ñổi
các thành phần và gây ô nhiễm ñất nơi chôn lấp. Rác thải bệnh viện chứa
nhiều hoá chất ñộc hại, vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm do vậy nếu không
ñược quản lý theo ñúng quy ñịnh chúng sẽ phát tán vào môi trường nước gây
ô nhiễm nguồn nước. Ngoài ra, rác thải y tế còn ảnh hưởng ñến môi trường
không khí. Các chất hữu cơ có trong rác thải bị phân huỷ dưới tác dụng của
các vi sinh vật hiếu khí và yếm khí tuỳ theo từng ñiều kiện tại những nơi thu
gom, vận chuyển, chôn lấp sẽ sinh ra các khí ñộc hại khác nhau. Trong ñiều
kiện phân huỷ yếm khí sẽ sinh ra CH4, NH3, H2S...Trong rác thải sinh hoạt xảy
ra các quá trình lý, hoá khác nhau như quá trình thuỷ phân, quá trình hoà
tan...làm cho pH giảm, các vi sinh vật gây bệnh phát triển mạnh bám vào các
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 1
hạt bụi và lan toả khắp nơi có thể gây bệnh dịch nguy hiểm.
Bên cạnh ñó, rác thải y tế có những ảnh hưởng nghiêm trọng ñến sức
khỏe của con người. Qua nghiên cứu người ta nhận thấy rằng, chất thải y tế có
ảnh hưởng rất lớn ñến sức khoẻ cán bộ, nhân viên y tế, ñến cộng ñồng dân cư
nếu như việc quản lý không thực hiện ñúng yêu cầu vệ sinh. Các bệnh có
nguy cơ lây lan rất lớn qua rác thải bệnh viện là bệnh tả, lỵ, thương hàn, viêm
gan B, HIV - AIDS..... ñối tượng dễ bị lây nhiễm nhất là y tá, bác sỹ, hộ lý, và
ñặc biệt là những người nhặt, thu gom rác thải. Họ thường không có các trang
thiết bị bảo hộ an toàn như : găng tay, kính mắt...
Với tính chất ñặc thù của chất thải y tế như nói trên, tôi ñã chọn thực
hiện ñề tài: “ðánh giá công tác quản lý chất thải rắn y tế trên ñịa bàn thành
phố Hải Phòng”.
2. Mục ñích nghiên cứu
- ðánh giá công tác quản lý chất thải y tế trên ñịa bàn thành phố Hải
Phòng.
- ðề xuất các giải pháp quản lý chất thải y tế nhằm cải thiện công tác
quản lý rác thải y tế tại Hải Phòng.
3. Yêu cầu của ñề tài
- Xác ñịnh rõ tổng quan về chất thải y tế
- Nguồn phát sinh chất thải y tế
- Các biện pháp quản lý chất thải y tế
- ðánh giá hiện trạng quản lý chất thải y tế tại thành phố Hải Phòng và
ñề xuất các phương pháp và giải pháp có tính khả thi trong việc quản lý chất
thải y tế cho bệnh viện.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 2
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan về chất thải y tế
1.1.1. Một số khái niệm về chất thải y tế
1. Chất thải y tế là vật thế rắn, lỏng, khí ñược thải ra từ các cơ sở y tế
bao gồm chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường.
2. Chất thải y tế nguy hại là chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức
khoẻ con người và môi trường như dễ lây nhiễm, gây ngộ ñộc, phóng xạ, dễ
cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn hoặc có ñặc tính nguy hại khác nếu những chất thải
này không ñược tiêu huỷ an toàn.
3. Quản lý chất thải y tế là hoạt ñộng quản lý việc phân loại, xử lý ban
ñầu, thu gom, vận chuyển, lưu giữ, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu
huỷ chất thải y tế và kiểm tra, giám sát việc thực hiện.
4. Giảm thiểu chất thải y tế là các hoạt ñộng làm hạn chế tối ña sự phát
thải chất thải y tế, bao gồm: giảm lượng chất thải y tế tại nguồn, sử dụng các
sản phẩm có thể tái chế, tái sử dụng, quản lý tốt, kiểm soát chặt chẽ quá trình
thực hành và phân loại chất thải chính xác.
5. Tái sử dụng là việc sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho ñến hết tuổi
thọ sản phẩm hoặc sử dụng sản phẩm theo một chức năng mới, mục ñích mới.
6. Tái chế là việc tái sản xuất các vật liệu thải bỏ thành những sản phẩm
mới.
7. Thu gom chất thải tại nơi phát sinh là quá trình phân loại, tập hợp,
ñóng gói và lưu giữ tạm thời chất thải tại ñịa ñiểm phát sinh trong cơ sở y tế.
8. Vận chuyển chất thải là quá trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh
tới nơi xử lý ban ñầu, lưu giữ, tiêu huỷ.
9. Xử lý ban ñầu là quá trình khử khuẩn hoặc tiệt khuẩn các chất thải có
nguy cơ lây nhiễm cao tại nơi chất thải phát sinh trước khi vận chuyển tới nơi
lưu giữ hoặc tiêu huỷ.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 3
10. Xử lý và tiêu huỷ chất thải là quá trình sử dụng các công nghệ nhằm
làm mất khả năng gây nguy hại của chất thải ñối với sức khoẻ con người
và môi trường. (Nguồn Trung tâm tư liệu quốc gia (2004), “Tổng luận về
chất thải y tế”, Hà Nội).
1.1.2. Nguồn phát sinh chất thải y tế.
Chất thải nói chung và chất thải y tế nói riêng là mối quan tâm của cộng
ñồng và toàn xã hội bởi tính nguy hại của nó ñối với sức khoẻ của con người
và các sinh vật sống trong môi tường tự nhiên.
Chất thải y tế là chất thải phát sinh trong các cơ sở y tế từ hoạt ñộng
khám chữa bệnh, chăm sóc, xét nghiệm, nghiên cứu ñào tạo. chất thải y tế có
thể ở dạng rắn, lỏng và khí.
Buồng tiêm
Phòng bệnh nhân
không lây nhiễm
Phòng mổ
Phòng bệnh nhân
truyền nhiễm
Phòng xét nghiêm
chụp và rửa phim
Khu bào chế dược
phẩm
Phòng cấp cứu
Khu vực hành
chính
ðường thải chung
Chất thải sinh hoạt
Chất thải lâm sàng
Bình áp suất
Chất thải phóng xạ
Chất thải hoá học
Hình 1.1. Nguồn phát sinh chất thải y tế
(Nguồn: Trịnh Kim Thanh - Nguyễn Khắc Kinh (2005), “Quản lý chất thải
nguy hại”, NXB ðại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 4
Chất thải y tế nguy hại là chất thải có một trong các thành phần như:
máu, dịch cơ thể, chất bài tiết; các bộ phận hoặc cơ quan người, ñộng vật;
bơm kim tiêm và các vật sắc nhọn; dược phẩm; hoá chất và các chất phóng xạ
dùng trong y tế.
Ta thấy rằng chất thải bệnh viện gồm 2 thành phần chính là phần không
ñộc hại ñược xử lý ñơn giản như rác thải sinh hoạt và phần ñộc hại cần những
biện pháp xử lý thích hợp.
1.1.3. Phân loại chất thải y tế
Căn cứ vào các ñặc ñiểm lý học, hoá học, sinh học và tính chất nguy hại,
chất thải trong các cơ sở y tế ñược phân thành 5 nhóm sau:
- Chất thải lây nhiễm.
- Chất thải hoá học nguy hại.
- Chất thải phóng xạ.
- Bình áp suất.
- Chất thải thông thường.
1.1.3.1. Chất thải lây nhiễm.
- Chất thải sắc nhọn (loại A): Là chất thải có thể gây ra các vết cắt hoặc
chọc thủng, có thể nhiễm khuẩn, bao gồm: bơm kim tiêm, ñầu sắc nhọn của
dây truyền, lưỡi dao mổ, ñinh mổ, cưa, các ống tiêm, mảnh thuỷ tinh vỡ và
các vật sắc nhọn khác sử dụng trong các hoạt ñộng y tế.
- Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn (loại B): Là chất thải bị thấm máu,
thấm dịch sinh học của cơ thể và các chất thải phát sinh từ buồng bệnh cách ly.
- Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao (loại C): Là chất thải phát sinh trong
các phòng xét nghiệm như: bệnh phẩm và dụng cụ ñựng, dính bệnh phẩm.
- Chất thải giải phẫu (loại D): Bao gồm các mô, cơ quan, bộ phận cơ thể, rau
thai, bào thai và xác ñộng vật thí nghiệm. (Nguồn: Bộ Y tế (2007), “Quy chế
quản lý chất thải y tế”, NXB Y học, Hà Nội).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 5
1.1.3.2. Chất thải hoá học nguy hại.
- Dược phẩm quá hạn, kém phẩm chất không còn khả năng sử dụng.
- Chất hoá học nguy hại sử dụng trong y tế.
- Chất gây ñộc tế bào, gồm: vỏ các chai thuốc, lọ thuốc, các dụng cụ dính
thuốc gây ñộc tế bào và các chất tiết từ người bệnh ñược ñiều trị bằng hoá trị liệu.
- Chất thải chứa kim loại nặng: thuỷ ngân (từ nhiệt kế, huyết áp kế thuỷ
ngân bị vỡ, chất thải từ hoạt ñộng nha khoa), cadimi (từ pin, ắc quy), chì (từ
tấm gỗ bọc chì hoặc vật liệu tráng chì sử dụng trong ngăn tia xạ từ các khoa
chẩn ñoán hình ảnh, xạ trị).
1.1.3.3. Chất thải phóng xạ.
Chất thải phóng xạ: Gồmcác chất thải phóng xạ rắn, lỏng và khí phát
sinh từ các hoạt ñộng chẩn ñoán, ñiều trị, nghiên cứu và sản xuất.
1.1.3.4. Bình chứa áp suất.
Bao gồm bình ñựng oxy, CO2, bình ga, bình khí dung. Các bình này dễ
gây cháy, gây nổ khi thiêu ñốt.
1.1.3.5. Chất thải thông thường.
Chất thải thông thường là chất thải không chứa các yếu tố lây nhiễm, hoá
học nguy hại, phóng xạ, dễ cháy, nổ, bao gồm:
- Chất thải sinh hoạt phát sinh từ các buồng bệnh (trừ các buồng bệnh
cách ly).
- Chất thải phát sinh từ các hoạt ñộng chuyên môn y tế như các chai lọ
thuỷ tinh, chai huyết thanh, các vật liệu nhựa, các loại bột bó trong gẫy xương
kín. Những chất thải này không dính máu, dịch sinh học và các chất hoá học
nguy hại.
- Chất thải phát sinh từ các công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật
liệu ñóng gói, thùng các tông, túi nilon, túi ñựng phim.
- Chất thải ngoại cảnh: lá cây và rác từ các khu vực ngoại cảnh. (Nguồn: Bộ Y
tế (2007), “Quy chế quản lý chất thải y tế”, NXB Y học, Hà Nội).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 6
1.1.4. Thành phần chất thải y tế.
1.1.4.1. Thành phần vật lý.
- ðồ bông vải sợi gồm bông, gạc, băng, quần áo cũ, khăn là, vải trải...
- ðồ giấy: hộp ñựng dụng cụ, giấy gói, giấy thải từ nhà vệ sinh...
- ðồ thuỷ tinh: chai lọ, ống tiêm, bơm tiêm thuỷ tinh, ống nghiệm...
- ðồ nhựa: hộp ñựng, bơm tiêm, dây truyền máu, túi ñựng hàng...
- ðồ kim loại: kim tiêm, dao mổ, hộp ñựng...
- Bệnh phẩm, máu mủ dính ở băng gạc...
- Rác rưởi, lá cây, ñất dá...
Bảng 1.1. Các thông số vật lý của chất thải y tế
Các thông số
Hàm lượng
Tỷ lệ dễ cháy
83-99%
Trị số nhiệt trị
Khô: 573 kcal/kg
Ướt: 90 kcal/kg
Tỷ lệ ñộ ẩm
0% cho túi nilông
90% cho chất thải phẫu thuật
Mật ñộ
0,11 kg/lít
Hàm lượng Clo
0,42%
Hàm lượng Hg
2,41 mg/kg
Hàm lượng Cd
1,53 mg/kg
Hàm lượng Pb
28,84 mg/kg
Kg/giường/ngày/ñêm
0,44 kg
Nguồn: Tạp chí Tài nguyên – Môi trường (2010)
1.1.4.2. Thành phần hoá học.
- Những chất vô cơ, kim loại, bột bó, chai thuỷ tinh, sỏi ñá, hoá chất
thuốc thử.
- Những chất hữu cơ: ñồ vải sợi, giấy, phần cơ thể, ñồ nhựa...
Nếu phân tích nguyên tố thì thấy gồm những thành phẩm: C, H, O, N, S,
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 7
P, Cl và một phần tro.
Thành phần hoá học ñiển hình của các loại chất thải y tế ước tính khoảng
50% cacbon, 20% ôxy, 6% hydro và nhiều nguyên tố khác.
1.1.4.3. Thành phần sinh học.
Máu, những loại dịch tiết, những ñộng vật làm thí nghiệm, bệnh phẩm
ñặc biệt là những vi trùng gây bệnh.
1.2. Các biện pháp quản lý chất thải y tế
1.2.1 Quản lý chất thải y tế tại nguồn
1.2.1.1. Phân loại chất thải rắn
Người làm phát sinh chất thải phải thực hiện phân loại ngay tại nơi phát
sinh chất thải. Từng loại chất thải phải ñựng trong các túi và thùng có mã mầu
kèm biểu tượng theo ñúng quy ñịnh.
- Mã màu sắc của túi ñựng chất thải y tế:
+ Màu vàng ñựng chất thải lây nhiễm.
+ Màu ñen ñựng chất thải hoá học nguy hại và chất thải phóng xạ.
+ Màu xanh ñựng chất thải thông thường và các bình áp suất nhỏ.
+ Mầu trắng ñựng chất thải tái chế. (Nguồn: Bộ Y tế (2007), “Quy chế
quản lý chất thải y tế”, NXB Y học, Hà Nội).
- Túi ñựng chất thải:
+ Túi màu vàng và màu ñen phải làm bằng nhựa PE hoặc PP, không
dùng nhựa PVC.
+ Túi ñựng chất thải y tế có thành dầy tối thiểu 0,1mm, kích thước túi
phù hợp với lượng chất thải phát sinh, thể tích tối ña của túi là 0,1 m3.
+ Bên ngoài túi phải có ñường kẻ ngang ở mức 3/4 túi và có dòng chữ
"Không ñược ñựng quá vạch này".
+ Các túi ñựng chất thải phải tuân theo hệ thống màu quy ñịnh của Quy
chế và sử dụng ñúng mục ñích.
- Dụng cụ ñựng chất thải sắc nhọn:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 8
+ Dụng cụ ñựng chất thải sắc nhọn phải phù hợp với phương pháp tiêu
huỷ cuối cùng.
+ Hộp ñựng chất thải sắc nhọn phải bảo ñảm các tiêu chuẩn: Thành và
ñáy cứng không bị xuyên thủng, có khả năng chống thấm, kích thước phù
hợp, có nắp ñóng mở dễ dàng, miệng hộp ñủ lớn ñể cho vật sắc nhọn vào mà
không cần dùng lực ñẩy, có dòng chữ "Chỉ ñựng chất thải sắc nhọn" và có
vạch báo hiệu ở mức 3/4 hộp và có dòng chữ "Không ñược ñựng quá vạch
này", mầu vàng, có quai hoặc kèm hệ thống cố ñịnh, khi di chuyển vật sắc
nhọn bên trong không bị ñổ ra ngoài. (Nguồn: Nguyễn ðức Khiển (2003),
Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây Dựng, Hà Nội).
+ ðối với các cơ sở y tế sử dụng máy huỷ kim tiêm, máy cắt bơm kim
tiêm, hộp ñựng chất thải sắc nhọn phải ñược làm bằng kim loại hoặc nhựa
cứng, có thể dùng lại và phải là một bộ phận trong thiết kế của máy huỷ, cắt
bơm kim.
+ ðối với hộp nhựa ñựng chất thải sắc nhọn có thể tái sử dụng, trước khi
tái sử dụng, hộp nhựa phải ñược vệ sinh, khử khuẩn theo quy trình khử khuẩn
dụng cụ y tế. Hộp nhựa sau khi khử khuẩn ñể tái sử dụng phải còn ñủ các tính
năng ban ñầu.
- Thùng ñựng chất thải:
+ Phải làm bằng nhựa có tỷ trọng cao, thành dầy và cứng hoặc làm bằng
kim loại có nắp ñậy mở bằng ñạp chân. Những thùng thu gom có dung tích từ
50 lít trở lên cần có bánh xe ñẩy.
+ Thùng màu vàng ñể thu gom các túi, hộp chất thải màu vàng.
+ Thùng màu ñen ñể thu gom các túi chất thải màu ñen. ðối với chất thải
phóng xạ, thùng ñựng phải làm bằng kim loại.
+ Thùng màu xanh ñể thu gom các túi chất thải màu xanh.
+ Thùng màu trắng ñể thu gom các túi chất thải màu trắng.
+ Dung tích thùng tuỳ vào khối lượng chất thải phát sinh, từ 10lít ñến
250lít.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 9
+ Bên ngoài thùng phải có vạch báo hiệu ở mức 3/4 thùng và ghi dòng
chữ "Không ñược ñựng quá vạch này".
- Biểu tượng chỉ loại chất thải:
Mặt ngoài túi, thùng ñựng một số loại chất thải nguy hại và chất thải ñể
tái chế phải có biểu tượng chỉ loại chất thải phù hợp.
+ Túi, thùng màu vàng ñựng chất thải lây nhiễm có biểu tượng nguy hại
sinh học.
+ Túi, thùng màu ñen ñựng chất thải gây ñộc tế bào có biểu tượng chất
gây ñộc tế bào kèm dòng chữ "Chất gây ñộc tế bào".
+ Túi, thùng màu ñen ñựng chất thải phóng xạ có biểu tượng chất phóng
xạ và có dòng chữ "Chất thải phóng xạ"
+ Túi, thùng màu trắng ñựng chất thải ñể tái chế có biểu tượng chất thải
có thể tái chế. (Nguồn: Bộ Y tế (2007), “Quy chế quản lý chất thải y tế”,
NXB Y học, Hà Nội).
1.2.1.2. Thu gom chất thải rắn trong cơ sở y tế
- Nơi ñặt thùng ñựng chất thải
+ Mỗi khoa, phòng phải ñịnh rõ vị trí ñặt thùng ñựng chất thải y tế
cho từng loại chất thải, nơi phát sinh chất thải phải có loại thùng thu gom
tương ứng.
+ Nơi ñặt thùng ñựng chất thải phải có hướng dẫn cách phân loại và
thu gom.
+ Sử dụng thùng ñựng chất thải theo ñúng tiêu chuẩn quy ñịnh và phải
ñược vệ sinh hàng ngày.
+ Túi sạch thu gom chất thải phải luôn có sẵn tại nơi chất thải phát sinh
ñể thay thế cho túi cùng loại ñã ñược thu gom chuyển về nơi lưu giữ tạm thời
chất thải của cơ sở y tế.
- Mỗi loại chất thải ñược thu gom vào các dụng cụ thu gom theo mã
mầu quy ñịnh và phải có nhãn hoặc ghi bên ngoài túi nơi phát sinh chất thải.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 10
- Các chất thải y tế nguy hại không ñược ñể lẫn trong chất thải thông
thường. Nếu vô tình ñể lẫn chất thải y tế nguy hại vào chất thải thông thường thì
hỗn hợp chất thải ñó phải ñược xử lý và tiêu huỷ như chất thải y tế nguy hại.
- Lượng chất thải chứa trong mỗi túi chỉ ñầy tới 3/4 túi, sau ñó buộc cổ
túi lại.
- Tần suất thu gom: Hộ lý hoặc nhân viên ñược phân công hàng ngày
chịu trách nhiệm thu gom các chất thải y tế nguy hại và chất thải thông
thường từ nơi chất thải phát sinh về nơi tập trung chất thải của khoa ít nhất 1
lần trong ngày và khi cần.
- Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao trước khi thu gom về nơi tập trung
chất thải của cơ sở y tế phải ñược xử lý ban ñầu tại nơi phát sinh chất thải.
(Nguồn: Nguyễn ðức Khiển (2003), Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây
Dựng, Hà Nội).
1.2.1.3. Vận chuyển chất thải rắn trong cơ sở y tế
- Chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường phát sinh tại các
khoa/phòng phải ñược vận chuyển riêng về nơi lưu giữ chất thải của cơ sở y
tế ít nhất một lần một ngày và khi cần.
- Cơ sở y tế phải quy ñịnh ñường vận chuyển và giờ vận chuyển chất
thải. Tránh vận chuyển chất thải qua các khu vực chăm sóc người bệnh và các
khu vực sạch khác.
- Túi chất thải phải buộc kín miệng và ñược vận chuyển bằng xe
chuyên dụng; không ñược làm rơi, vãi chất thải, nước thải và phát tán mùi hôi
trong quá trình vận chuyển.
1.2.1.4. Lưu giữ chất thải rắn trong các cơ sở y tế
- Chất thải y tế nguy hại và chất thải thông thường phải lưu giữ trong
các buồng riêng biệt.
- Chất thải ñể tái sử dụng, tái chế phải ñược lưu giữ riêng.
- Nơi lưu giữ chất thải tại các cơ sở y tế phải có ñủ các ñiều kiện sau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 11
+ Cách xa nhà ăn, buồng bệnh, lối ñi công cộng và khu vực tập trung
ñông người tối thiểu là 10 mét.
+ Có ñường ñể xe chuyên chở chất thải từ bên ngoài ñến.
+ Nhà lưu giữ chất thải phải có mái che, có hàng rào bảo vệ, có cửa và
có khoá. Không ñể súc vật, các loài gậm nhấm và người không có nhiệm vụ
tự do xâm nhập.
+ Diện tích phù hợp với lượng chất thải phát sinh của cơ sở y tế.
+ Có phương tiện rửa tay, phương tiện bảo hộ cho nhân viên, có dụng cụ,
hoá chất làm vệ sinh.
+ Có hệ thống cống thoát nước, tường và nền chống thấm, thông khí tốt.
+ Khuyến khích các cơ sở y tế lưu giữ chất thải trong nhà có bảo quản
lạnh.
- Thời gian lưu giữ chất thải y tế nguy hại tại cơ sở y tế.
+ Thời gian lưu giữ chất thải trong các cơ sở y tế không quá 48 giờ.
+ Lưu giữ chất thải trong nhà bảo quản lạnh hoặc thùng lạnh: thời gian
lưu giữ có thể ñến 72 giờ.
+ Chất thải giải phẫu phải chuyển ñi chôn hoặc tiêu huỷ hàng ngày.
+ ðối với các cơ sở y tế có lượng chất thải y tế nguy hại phát sinh dưới 5
kg/ngày, thời gian thu gom tối thiểu hai lần trong một tuần. (Nguồn: Bộ Y tế
(2007), “Quy chế quản lý chất thải y tế”, NXB Y học, Hà Nội).
1.2.2. Vận chuyển chất thải y tế ra ngoài cơ sở y tế
- Các cơ sở y tế ký hợp ñồng với cơ sở có tư cách pháp nhân trong việc
vận chuyển và tiêu huỷ chất thải. Trường hợp ñịa phương chưa có cơ sở ñủ tư
cách pháp nhân vận chuyển và tiêu huỷ chất thải y tế thì cơ sở y tế phải báo
cáo với chính quyền ñịa phương ñể giải quyết.
- Chất thải y tế nguy hại phải ñược vận chuyển bằng phương tiện
chuyên dụng bảo ñảm vệ sinh, ñáp ứng yêu cầu tại Thông tư số 12/2011/TTBTNMT ngày 14 tháng 4 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 12
ñịnh về quản lý chất thải nguy hại.
- Chất thải y tế nguy hại trước khi vận chuyển tới nơi tiêu huỷ phải
ñược ñóng gói trong các thùng ñể tránh bị bục hoặc vỡ trên ñường vận
chuyển.
- Chất thải giải phẫu phải ñựng trong hai lượt túi màu vàng, ñóng riêng
trong thùng hoặc hộp, dán kín nắp và ghi nhãn "chất thải giải phẫu" trước khi
vận chuyển ñi tiêu huỷ.(Nguồn: Bộ Y tế (2007), “Quy chế quản lý chất thải y
tế”, NXB Y học, Hà Nội).
1.2.3. Các biện pháp xử lý và tiêu huỷ chất thải y tế nguy hại
Việc lựa chọn công nghệ xử lý chất thải y tế nguy hại phải bảo ñảm tiêu
chuẩn môi trường và ñáp ứng các yêu cầu của các Công ước quốc tế mà Việt
Nam là thành viên. Các công nghệ xử lý chất thải y tế nguy hại gồm: thiêu ñốt
trong lò ñốt ñạt tiêu chuẩn môi trường, khử khuẩn bằng hơi nóng ẩm; công
nghệ vi sóng và các công nghệ xử lý khác. Khuyến khích áp dụng công nghệ
thân thiện với môi trường.
1.2.3.1. Phương pháp xử lý ban ñầu chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao
- Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phải ñược xử lý an toàn ở gần nơi
chất thải phát sinh.
- Phương pháp xử lý ban ñầu chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao có thể
áp dụng một trong các phương pháp sau:
+ Khử khuẩn bằng hoá chất: ngâm chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao
trong dung dịch Cloramin B 1-2%, Javen 1-2% trong thời gian tối thiểu 30
phút hoặc các hoá chất khử khuẩn khác theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản
xuất và theo quy ñịnh của Bộ Y tế.
+ Khử khuẩn bằng hơi nóng: cho chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao vào
trong máy khử khuẩn bằng hơi nóng và vận hành theo ñúng hướng dẫn của
nhà sản xuất.
+ ðun sôi liên tục trong thời gian tối thiểu 15 phút.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 13