Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn phường Quang Vinh thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.06 KB, 81 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐINH KIM ANH

Tên đề tài:
“TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ MÔI TRƢỜNG
TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG QUANG VINH, THÀNH PHỐ THÁI
NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN”.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học

: 2013 - 2017

Thái Nguyên, 2017



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

ĐINH KIM ANH

Tên đề tài:
“TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ MÔI TRƢỜNG
TRÊN ĐỊA BÀN PHƢỜNG QUANG VINH, THÀNH PHỐ THÁI
NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN”.

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Chuyên ngành

: Khoa học môi trƣờng

Lớp

: K45 – KHMT – N04

Khoa

: Môi trƣờng

Khóa học


: 2013 - 2017

Giáo viên hƣớng dẫn

: TS. Phan Thị Thu Hằng

Thái Nguyên, 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành báo cáo Khóa luận tốt nghiệp này, lời đầu tiên em xin
chân thành cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa Môi Trƣờng, các thầy giáo cô
giáo trong trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giảng dạy hết mình
truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng bổ ích làm hành trang cho em
bƣớc vào cuộc sống.
Thực hiện phƣơng châm “Học đi đôi với hành - lý luận gắn với thực
tiễn”. Xuất phát từ quan điểm trên, đƣợc sự nhất chí của Ban chủ nhiệm Khoa
Môi trƣờng - Trƣờng Đại học nông lâm Thái Nguyên, bản thân em đã tiến
hành thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Tìm hiểu nhận thức của người dân về
môi trường trên địa bàn phường Quang Vinh, Thành phố Thái Nguyên,
tỉnh Thái Nguyên”.
Đƣợc sự chỉ bảo tận tình của các thầy, cô giáo trong trƣờng và Khoa
Môi trƣờng, đặc biệt cô giáo trực tiếp hƣớng dẫn: TS. Phan Thị Thu Hằng và
các ban ngành trong khối Ủy ban nhân dân phƣờng Quang Vinh, Thành phố
Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập. Em xin chân
thành cảm ơn đến tất cả mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Do thời gian và kiến thức chuyên môn còn nhiều hạn chế và địa bàn
nghiên cứu khá rộng và gặp nhiều khó khăn cho nên báo cáo của em không

tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của các
của các thầy giáo, cô giáo trong Khoa để đề tài này đƣợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái Nguyên, ngày 24 tháng 02 năm 2017
Sinh viên

Đinh Kim Anh

i


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Diện tích các loại đất phƣờng Quang Vinh .................................... 35
Bảng 4.2: Tình hình sử dụng nguồn nƣớc sinh hoạt tại địa phƣơng ............... 39
Bảng 4.3: Đánh giá cảm quan về nguồn nƣớc của ngƣời dân ........................ 39
Bảng 4.4: Thống kê nguồn tiếp nhận các chất thải từ nhà về sinh của ........... 40
ngƣời dân ......................................................................................................... 40
Bảng 4.5: Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng cống thải ............................................... 41
Bảng 4.6: Thống kê loại nhà vệ sinh trên địa bàn phƣờng Quang Vinh......... 42
Bảng4.7: Tỷ lệ các loại rác tạo ra trung bình một ngày .................................. 43
Bảng 4.8: Tỉ lệ hộ gia đình có các hình thức đổ rác ....................................... 43
Bảng 4.9: Nhận thức của ngƣời dân về các khái niệm môi trƣờng ................ 44
Bảng 4.10: Nhận thức của ngƣời dân về những biểu hiện do ô nhiễm môi
trƣờng gây ra theo trình độ học vấn ................................................................ 46
Bảng 4.11: Ý kiến của ngƣời dân về tầm quan trọng của việc phân loại rác . 47
thải sinh hoạt theo giới tính ............................................................................. 47
Bảng 4.12: Nhận thức của ngƣời dân về luật môi trƣờng và các văn bản liên
quan theo nghề nghiệp .................................................................................... 49

Bảng 4.13: Tìm hiểu các chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng ............................. 50

ii


iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 2
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................ vii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát .................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................ 2
1.3. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học ........................................................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn ..................................................................................... 3
1.4. Yêu cầu ....................................................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học ........................................................................................... 4
2.1.1. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 4
2.1.2. Cơ sở lý luận ........................................................................................... 6
2.1.2.1. Các khái niệm cơ bản ........................................................................... 6
2.2. Một số vấn đề môi trƣờng cần quan tâm trên Thế giới và Việt Nam ........ 8
2.2.1. Một số vấn đề về môi trƣờng cần quan tâm trên Thế giới ...................... 8
2.2.2. Một số vấn đề về môi trƣờng của Việt Nam ......................................... 16
2.3. Hiện trạng môi trƣờng tỉnh Thái Nguyên ................................................ 25

2.3.1. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc .................................................................. 25
2.3.1.1. Nƣớc sông .......................................................................................... 25
2.3.1.2. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải ........................................................ 26
2.3.3. Hiện trạng môi trƣờng đất ..................................................................... 26

iii


iv

2.4. Những nghiên cứu nhận thức ngƣời dân về các vấn đề môi trƣờng ở các
địa phƣơng Việt Nam ...................................................................................... 27
2.4.1. Nhận thức ngƣời dân về luật bảo vệ môi trƣờng .................................. 27
2.4.2. Nhận thức ngƣời dân về tác hại biến đổi khí hậu ................................. 27
2.4.3. Nhận thức của ngƣời dân về việc phân loại thu gom, xử lí rác thải ..... 28
2.4.4. Nhận thức ngƣời dân về vệ sinh môi trƣờng ........................................ 29
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU30
3.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ............................................................... 30
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 30
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 30
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................ 30
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 30
3.3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của phƣờng Quang Vinh ................. 30
3.3.2. Hiện trạng môi trƣờng tại phƣờng Quang Vinh .................................... 30
3.3.3. Tìm hiểu sự hiểu biết của ngƣời dân về môi trƣờng ............................. 31
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 31
3.4.1. Phƣơng pháp kế thừa............................................................................. 31
3.4.3. Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp..................................................... 31
3.4.4. Phƣơng pháp tổng hợp xử lý số liệu ..................................................... 32
PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...................................................... 33

4.1. Điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội phƣờng Quang Vinh ........................... 33
4.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 33
4.1.1.1.Vị trí địa lý .......................................................................................... 33
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo ................................................................................. 2
4.1.1.3. Khí hậu ................................................................................................. 2
4.1.1.4. Thủy văn............................................................................................... 2
4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên ........................................................................... 3

iv


v

4.1.1.6. Thực trạng môi trƣờng ......................................................................... 4
4.1.2. Kinh tế - xã hội phƣờng Quang Vinh...................................................... 5
4.1.2.1. Tăng trƣởng kinh tế ............................................................................. 5
4.1.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế .................................................................. 5
4.1.2.3. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế ............................................... 6
4.1.2.4. Dân số, lao động ................................................................................... 6
4.1.3. Văn hóa – xã hội ..................................................................................... 7
4.2. Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng trên địa bàn phƣờng Quang Vinh, thành
phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên ................................................................ 8
4.2.1. Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt của ngƣời dân .............................................. 8
4.2.2. Thực trạng xử lý nƣớc thải tại địa phƣơng ............................................. 9
4.2.3. Tình hình sử dụng nhà vệ sinh của ngƣời dân phƣờng Quang Vinh .... 10
4.3.Ý kiến của ngƣời dân phƣờng Quang Vinh, thành phố Thái Nguyên về
vấn đề môi trƣờng và hoạt động bảo vệ môi trƣờng ....................................... 11
4.3.1. Ý kiến của ngƣời dân về chất lƣợng môi trƣờng không khí ................. 11
4.3.2. Thái độ của ngƣời dân với các hoạt động bảo vệ môi trƣờng .............. 11
4.3.3. Tình hình thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt trên địa bàn phƣờng ......... 12

4.4. Nhận thức của ngƣời dân về môi trƣờng ................................................. 13
4.4.1. Nhận thức của ngƣời dân về các khái niệm môi trƣờng ....................... 13
4.4.2. Nhận thức của ngƣời dân về mức độ ảnh hƣởng của ô nhiễm môi
trƣờng đến các hoạt động và sức khỏe con ngƣời ........................................... 14
4.4.3. Nhận thức của ngƣời dân trong việc phân loại, thu gom, xử lý rác thải
sinh hoạt. ......................................................................................................... 15
4.4.4. Nhận thức của ngƣời dân về Luật Bảo vệ môi trƣờng và các văn bản
liên quan .......................................................................................................... 17
4.4.5. Những hoạt động của ngƣời dân về công tác bảo vệ môi trƣờng sống,
công tác tuyên truyền của phƣờng Quang Vinh.............................................. 19

v


vi

4.5. Đánh giá chung và đề xuất giải pháp ....................................................... 20
4.5.1. Đánh giá chung ..................................................................................... 20
4.5.2. Đề xuất giải pháp .................................................................................. 21
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 24
5.1. Kết luận .................................................................................................... 24
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 27

vi


vii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BĐKH: Biến Đổi Khí Hậu
BVMT: Bảo Vệ Môi Trƣờng
CBCNVC: Cán Bộ Công Nhân Viên Chức
EPA: Cục Bảo Vệ Môi Trƣờng Hoa Kỳ
EPI: Chỉ Số Thành Tích Môi Trƣờng
GDP: Sản Phẩm Quốc Nội
KCN: Khu Công Nghiệp
NPU: Đơn Vị Đo Độ Đục
PCU: Đơn Vị Đo Màu Sắc
THCS: Trung Học Cơ Sở
THPT: Trung Học Phổ Thông
TNHH: Trách Nhiệm Hữu Hạn
UBND: Ủy Ban Nhân Dân
USD: Đơn Vị Tiền Tệ
WHO: Tổ Chức Y Tế Thế Giới

vii


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
“ Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất nhân
tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời
sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngƣời và thiên nhiên.”
Môi trƣờng có mối quan hệ mật thiết với cuộc sống của con ngƣời, nơi
cung cấp cho chúng ta không gian để sống, cung cấp những nguồn tài nguyên
quý giá nhƣ: đất, nƣớc, không khí, khoáng sản.... phục vụ cuộc sống sinh hoạt

cũng nhƣ hoạt động sản xuất và là nơi chứa đựng chất thải. Tuy nhiên, con
ngƣời đã tác động quá nhiều đến môi trƣờng, khai thác đến mức cạn kiệt các
nguồn tài nguyên, thải nhiều chất độc làm cho môi trƣờng không còn khả
năng tự phân hủy. Vì vậy, chúng ta cần có các biện pháp để bảo vệ và cải tạo
môi trƣờng.
Bảo vệ môi trƣờng chính là bảo vệ sự sống của chúng ta. Nhà nƣớc đã
ban hành hàng loạt các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trƣờng nhằm xử lý,
răn đe những tổ chức, cá nhân có hành vi làm tổn hại đến môi trƣờng và các
công nghệ xử lý rác thải, phát minh khoa học ra đời nhằm giảm thiểu những
tác động đến môi trƣờng. Những việc đầu tiên góp phần bảo vệ môi trƣờng
đó là nâng cao nhận thức để mọi ngƣời cùng hiểu biết và hành động. Chỉ có
nhận thức đúng, suy nghĩ đúng mới hành động đúng và mỗi hành động nhỏ sẽ
góp phần lớn vào việc hình thành nếp sống văn minh, trách nhiệm với môi
trƣờng.
Phƣờng Quang Vinh nằm ở phía Bắc thành phố Thái Nguyên có diện
tích 3,1km2. Trong những năm gần đây, phƣờng đã bƣớc tiến đáng kể về kinh
tế xã hội, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện rõ rệt song song với sự phát triển

1


2

của nền kinh tế thì vấn đề môi trƣờng cũng ngày càng đƣợc xã hôi quan tâm
và chú ý hơn.
Trong những năm qua quá trình đô thị hóa tác động mạnh mẽ đến môi
trƣờng của phƣờng gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí ở các mức
độ khác nhau. Ngoài nguyên nhân khách quan (nhƣ vị trí địa lý, điều kiện tự
nhiên), nguyên nhân chủ quan là sự gia tăng các hoạt động kinh tế - xã hội,
dân cƣ, thiếu quy hoạch không gian lãnh thổ và thiếu quan tâm trong công tác

quản lý môi trƣờng.
Xuất phát từ thực tế trên, đƣợc sự nhất trí của Ban giám hiệu nhà
trƣờng, Ban chủ nhiêm Khoa Môi Trƣờng – Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, dƣới sự hƣớng dẫn trực tiếp của cô giáo TS. Phan Thị Thu Hằng. Em
đã tiến hành thực hiện đề tài “Tìm hiểu nhận thức của ngƣời dân về môi
trƣờng trên địa bàn phƣờng Quang Vinh - Thành phố Thái Nguyên”.
1.2. Mục tiêu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Xác định mức độ nhận thức của ngƣời dân về môi trƣờng, từ đó đề xuất
các giải pháp giáo dục phù hợp nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân về
môi trƣờng và ý thức bảo vệ môi trƣờng sống tại địa bàn và đề xuất giải pháp
cho công tác quản lí môi trƣờng nói chung và công tác cải thiện điều kiện vệ
sinh môi trƣờng nói riêng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá nhận thức của ngƣời dân về một số vấn đề ô nhiễm môi
trƣờng, suy thoái môi trƣờng, các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Đánh giá sự hiểu biết của ngƣời dân về Luật Môi trƣờng Việt Nam.
- Đánh giá ý thức của ngƣời dân về công tác bảo vệ môi trƣờng trên
địa bàn phƣờng Quang Vinh.

2


3

- Đánh giá hiện trạng môi trƣờng đất, nƣớc, không khí của phƣờng và
hiện trạng môi trƣờng nƣớc sinh hoạt.
- Điều tra, đánh giá chất lƣợng môi trƣờng đặc biệt là các vấn đề môi
trƣờng bức xúc, các điểm nóng về môi trƣờng trên toàn phƣờng và hậu quả
của nó.

1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong khoa học
- Nâng cao kiến thức kỹ năng và rút ra những kinh nghiệm thực tế
phục vụ cho công tác sau này.
- Vận dụng các kiến thức đã học tập và nghiên cứu rèn luyện về kỹ
năng tổng hợp và phân tích số liệu.
- Là tài liệu phục vụ quản lí môi trƣờng cấp cơ sở
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá đƣợc nhận thức của ngƣời dân trên địa bàn phƣờng Quang
Vinh – Thành phố Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên về môi trƣờng. Qua đó
đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân về bảo vệ
môi trƣờng.
- Đề tài sẽ là căn cứ để Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tăng cƣờng công
tác truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của ngƣời dân trong việc bảo vệ
môi trƣờng.
1.4. Yêu cầu
- Phản ánh đúng hiện trạng môi trƣờng và nhận thức của ngƣời dân.
- Đảm bảo tài liệu, số liệu đầy đủ khách quan.
- Đảm bảo những kiến nghị, đề nghị đƣa ra có tính khả thi, phù hợp với
điều kiện địa phƣơng.
- Các kiến nghị đƣợc đƣa ra phải phù hợp với tình hình địa phƣơng và
có tính khả thi cao.

3


4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Cơ sở pháp lý
Một số văn bản pháp luật liên quan tới ngành quản lý môi trƣờng
đang hiện hành ở Việt Nam:
- Luật Bảo vệ môi trƣờng đƣợc Chủ tịch nƣớc ký, ban hành số
09/2014/L-CTN, ngày 26/06/2014;
- Nghị định số 127/2014/NĐ-CP, ngày 31/12/2014 quy định điều kiện
của tổ chức thực hiện hoạt động quan trắc môi trƣờng;
- Nghị định số 03/2015/NĐ-CP, ngày 06/01/2015 quy định về xác định
thiệt hại đối với môi trƣờng;
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP, ngày 14/02/2015 về quy hoạch
BVMT, đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động môi trƣờng;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP, ngày 14/02/2015 quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng;
- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP, ngày 24/04/2015 quy định về quản lý
chất thải và phế liệu;
- Chỉ thị số 26/CT- TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 26/08/2014 về
việc triển khai thi hành Luật Bảo vệ môi trƣờng;
- Nghị định số 80/2014/NĐ- CP, ngày 06/08/2014 về thoát nƣớc và xử
lí nƣớc thải;
- Nghị định số 25/NĐ-CP, ngày 29/03/2013 về phí bảo vệ môi trƣờng
đối với nƣớc thải;
- Quyết định 1788/Q Đ-TTg, ngày 01/10/2013 phê duyệt kế hoạch xử
lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng đến năm 2020;

4


5


- Nghị định 179/2013/NĐ-CP, ngày 13/11/2013 quy định về xử phạt
hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng;
- Quyết định số 73/2014/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ quy định
danh mục phế liệu đƣợc phép nhập khẩu từ nƣớc ngoài làm nguyên liệu sản
xuất;
- Quyết định số 16/2015/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 22
tháng 5 năm 2015 quy định về thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ;
- Thông tƣ 11/2015/TT-BTNMT ngày 31/3/2015 của Bộ trƣởng Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng
ban hành ( QCVN 01-MT : 2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
nƣớc thải sơ chế cao su thiên nhiên);
- Thông tƣ 12/2015/TT-BTNMT ngày 31/3/2015 của Bộ trƣởng Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng
(QCVN 12-MT : 2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải
công nghiệp giấy và bột giấy);
- Thông tƣ 13/2015/TT-BTNMT ngày 31/3/2015 của Bộ trƣởng Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng
(QCVN 13-MT: 2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải
công nghiệp dệt nhuộm);
- Thông tƣ số 19/2015/TT-BTNMT quy định chi tiết việc thẩm định
điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trƣờng và mẫu giấy chứng nhận đã
đƣợc Bộ trƣởng ký ban hành ngày 23 tháng 4 năm 2015;
- Thông tƣ số 22/2015/TT-BTNMT của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng ngày 28 tháng 5 năm 2015 quy định về bảo vệ môi trƣờng trong
sử dụng dung dịch khoan; quản lý chất thải và quan trắc môi trƣờng đối với
các hoạt động dầu khí trên biển;

5



6

- Thông tƣ số 26/2015/TT-BTNTM của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng ngày 28 tháng 5 năm 2015 quy định đề án bảo vệ môi trƣờng chi
tiết, đề án bảo vệ môi trƣờng đơn giản;
- Thông tƣ số 27/2015/TT-BTNTM của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng ngày 29 tháng 5 năm 2015 về đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc,
đánh giá tác động môi trƣờng và kế hoạch bảo vệ môi trƣờng;
- Thông tƣ số 35/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ
trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về bảo vệ môi trƣờng khu kinh tế, khu
công nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao; Thông tƣ số 36/2015/TTBTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi
trƣờng quy định về quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tƣ số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ
trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về quản lý chất thải nguy hại;
- Thông tƣ số 38/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2015 của Bộ
trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về cải tạo, phục hồi môi trƣờng trong
khai thác khoáng sản;
- Thông tƣ số 41/2015/TT-BTNMT ngày 09 tháng 9 năm 2015 của Bộ
trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng về bảo vệ môi trƣờng trong nhập khẩu
phế liệu làm nguyên liệu sản xuất;
2.1.2. Cơ sở lý luận
2.1.2.1. Các khái niệm cơ bản
- Môi trƣờng:
+ Theo UNESCO môi trƣờng đƣợc hiểu là “Toàn bộ các hệ thống tự
nhiên và các hệ thống do con ngƣời tạo ra xung quanh mình trong đó con
ngƣời sinh sống và bằng lao động của mình đã khai thác các tài nguyên thiên
nhiên hoặc nhân tạo nhằm thỏa mãn những nhu cầu của con ngƣời”

6



7

+ Môi trƣờng là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có
tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và sinh vật.
+ Môi trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố vật chất quan
hệ mật thiết với nhau bao quanh con ngƣời có ảnh đến đời sống, sản xuất, sự
tồn tại, phát triển của con ngƣời và thiên nhiên.
- Ô nhiễm môi trường:
+ Ô nhiễm môi trƣờng, là hiện tƣợng môi trƣờng tự nhiên bị nhiễm
bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của môi trƣờng bị thay
đổi gây tác hại tới sức khỏe con ngƣời và các sinh vật khác.
+ Ô nhiễm môi trƣờng là sự biến đổi của các thành phần môi trƣờng
không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng và tiêu chuẩn môi trƣờng
gây ảnh hƣởng xấu đến con ngƣời và sinh vật (Luật bảo vệ môi trƣờng 2015).
+ Ô nhiễm môi trƣờng là sự làm thay đổi tính chất của môi trƣờng, vi
phạm tiêu chuẩn môi trƣờng.
- Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con ngƣời đối với chất
lƣợng nƣớc làm nhiễm bẩn nƣớc gây nguy hiểm tới sức khỏe con ngƣời.
- Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi quan
trọng trong thành phần không khí làm cho không khí bị ô nhiễm.
- Rác thải là những chất đƣợc loại ra trong sinh hoạt trong quá trình
sản xuất hoặc trong các hoạt động khác.
- Quản lý chất thải là hoạt động phân loại thu gom, vận chuyển, giảm
thiểu tái sử dụng, tái chế xử lý tiêu hủy. Phế liệu là sản phẩm đƣợc loại ra
trong quá trình sản xuất hoặc tiêu dùng đƣợc tái sử dụng làm nguyên liệu sản
xuất sản phẩm mới.
- Chất thải hữu cơ là những chất có thể phân hủy đƣợc nhƣ thức ăn
thừa, giấy bìa, lá rụng…


7


8

- Các chất thải vô cơ là những chất thải không có khả năng phân hủy
hoặc phân hủy trong thời gian rất lâu.
- Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt
động của con ngƣời hoặc biến đổi thất thƣờng của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy
thoái hoặc biến đổi môi trƣờng nghiêm trọng.
- Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách
kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chấtlƣợng môi trƣờng sống và
phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia.
- Thông tin về môi trường bao gồm số liệu, dữ liệu về các thành phần
môi trƣờng; về trữ lƣợng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế của các nguồn tài
nguyên thiên nhiên; về các tác động đối với môi trƣờng; về chất thải; về mức
độ ô nhiễm môi trƣờng; suy thoái, và các thông tin về môi trƣờng khác.
- Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng đƣợc nhu cầu của thế hệ
hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế
hệ tƣơng lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trƣởng kinh tế, bảo
đảm tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trƣờng.
- Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trƣờng trong
sạch, phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trƣờng, ứng phó sự cố
môi trƣờng; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trƣờng;
khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng
sinh học.
2.2. Một số vấn đề môi trƣờng cần quan tâm trên Thế giới và Việt Nam
2.2.1. Một số vấn đề về môi trường cần quan tâm trên Thế giới
Những vấn đề môi trƣờng quan tâm hàng đầu hiện nay
- Hiện nay môi trƣờng đang bị đe dọa trầm trọng vì tình hình thế giới

phát triển càng lúc càng cao, các nhà máy, công trình, xƣởng sản xuất mỗi
ngày thải ra ngoài môi trƣờng rất nhiều khí thải, chất thải nguy hại, dẫn đến

8


9

môi trƣờng bị đe dọa ô nhiễm. Môi trƣờng toàn cầu hiện nay đầy những yếu
tố, nào là hạn hán, đói kém, thiên tai, lũ lụt.
- Nguồn nƣớc đang bị khan hiếm
Hiện nay trên trái đất, diện tích nƣớc chiếm tới khoảng 70% bề mặt,
tuy nhiên chỉ có khoảng 2% là nƣớc phù hợp cho tiêu dùng, đƣợc coi là nƣớc
tinh khiết. Nƣớc đƣợc xem là một dạng tài nguyên đƣợc sử dụng nhiều nhất
trên thế giới. Vấn đề nhắc tới là lƣợng nƣớc sạch đến với mọi ngƣời trên thế
giới là không đều.
Nhiều khu vực vẫn phụ thuộc vào lƣợng nƣớc mƣa dự trữ, tuy nhiên
nếu khí hậu biến đổi thì nguồn nƣớc cung cấp từ thiên nhiên là vô cùng khan
hiếm, dẫn đến khan hiếm nƣớc cho sinh hoạt. Tuy nhiên có nơi lại lũ lụt thiên
tai, lũ quét làm phá hủy hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo trong khu vực.
Ngoài ra, một trong những mối quan tâm lớn về y tế liên quan trực tiếp
với vấn đề môi trƣờng này là việc tiếp cận với nƣớc sạch. Rất ít ngƣời trên
toàn thế giới có thể truy cập nguồn nƣớc uống. Điều này gây ra một vấn đề
sức khỏe nghiêm trọng cho những ngƣời dân sống ở khu vực đó.
Để có thể bảo tồn nguồn tài nguyên nƣớc hết sức ít ỏi của chúng ta,
chúng ta phải nhận thức đƣợc rằng cần phải giữ đƣợc sự cân bằng nhu cầu và
khả năng cung cấp bằng cách thực hiên các biện pháp thích hợp. Để có thể hồi
phục đƣợc sự cân bằng mỗi khi đã bị thay đổi sẽ tốn kém rất lớn, tuy nhiên có
nhiều trƣờng hợp không thể sửa chữa đƣợc. Vì thế cho nên, nhân dân tại tất cả
các vùng phải biết tiết kiệm nƣớc, giữ cân bằng giữa nhu cầu sử dụng với

nguồn nƣớc cung cấp, có nhƣ thế mới giữ đƣợc một cách bền vững nguồn
nƣớc với chất lƣợng an toàn.
- Nạn phá rừng
Rừng - “lá phổi của Trái đất” đang bị phá hủy do hoạt động của loài ngƣời:

9


10

Rừng xanh trên thế giới che phủ khoảng một phần ba diện tích đất liền
của Trái đất, chiếm khoảng 40 triệu km2. Tuy nhiên, các vùng rừng rậm tốt
tƣơi đã bị suy thoái nhanh chóng trong những năm gần đây.
Các hệ sinh thái rừng bao phủ khoảng 10% diện tích Trái đất, khoảng
30% diện tích đất liền. Tuy nhiên, các vùng có rừng che phủ đã bị giảm đi
khoảng 40% trong vòng 300 năm qua và theo đó mà các loài động thực vật,
thành phần quan trọng của các hệ sinh thái rừng, cũng bị mất mát đáng kể.
Loài ngƣời đã làm thay đổi các hệ sinh thái một cách hết sức nhanh chóng
trong khoảng 50 năm qua, nhanh hơn bất kỳ thời kỳ nào trƣớc đây.
Rừng còn đem lại nhiều lợi ích khác cho chúng ta, trong đó việc đảm
bảo sự ổn định chu trình oxy và cacbon trong khí quyển và trên mặt đất là rất
quan trọng. Cây xanh hấp thụ lƣợng lớn CO2 và thải ra khí O2, rất cần thiết
cho cuộc sống.
Từ trƣớc đến nay, lƣợng CO2 có trong khí quyển luôn ổn định nhờ sự
quang hợp của cây xanh. Tuy nhiên trong những năm gần đây, một diên tích
lớn rừng bị phá hủy, nhất là rừng rậm nhiệt đới, do đó hàng năm có khoảng
6tỷ tấn CO2 đƣợc thải thêm vào khí quyển trên toàn thế giới, tƣơng đƣơng
khoảng 20% lƣợng khí CO2 thải ra do sử dụng các nhiên liệu hóa thạch (26 tỷ
tấn/năm). Điều đó có nghĩa là việc giảm bớt sử dụng nhiên liệu hóa thạch và
khuyến khích bảo vệ rừng và trồng rừng để giảm bớt tác động của biến đổi

khí hậu là rất quan trọng.
Ngày nay thiên tai lũ lụt, hạn hán ngày càng nặng nề, đáng cảnh bảo,
nguyên nhân sâu xa là do phần rừng bị khai thác một cách vô tội vạ. Nạn phá
rừng hầu nhƣ xảy ra trên toàn thế giới, các tổ chức cây xanh trên thế giới đã
cảnh báo rất nhiều về việc tàn phá hệ sinh thái cây xanh sẽ ảnh hƣởng đến khí
hậu toàn cầu.

10


11

Cuộc sống phát triển, nhu cầu tiêu thụ nhu yếu phẩm, thực phẩm tăng
lên, dẫn đến con ngƣời phải phá bỏ nhiều diện tích rừng cho việc trồng trọt.
Xã hội phát triển, các đô thị, thành phố lớn mọc ra khiến các cánh rừng bị
thay thế bới các tòa cao ốc. Khai thác khoáng sản, dầu và các tài nguyên khác
cũng dẫn đến nạn phá rừng
Với nạn phá rừng làm cho nhiều loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Xói lở đất, biến đổi khí hậu đáng kể và trong một số trƣờng hợp thiên tai nhƣ
sạt lở đất và lũ quét có thể là do, trực tiếp hoặc gián tiếp phá rừng .
- Sự biến đổi khí hậu toàn cầu
Sự tăng nhiệt độ trái đất đáng kể trong những năm vừa qua đang làm
cho thế giới không an tâm. Biến đổi khí hậu trên thế giới dẫn đến thiên tai,
động đất, sóng thần, lũ lụt ngày càng xuất hiện với mật độ nhiều và nặng hơn.
Những báo cáo về sự tăng nhiệt độ trong mùa hè, mùa đông không đủ
lạnh và khối lƣợng đất đóng băng cũng giảm. Toàn bộ thế giới bị ảnh hƣởng
bởi sâu rộng trong tự nhiên. Ảnh hƣởng của nó không chỉ gây tử vong cho
con ngƣời mà còn cho các loài khác sống ở hành tinh này.
- Quản lý chất thải nguy hại
Quản lý chất thải nguy hại liên kết chặc chẽ với phát triển dân số nhanh

chóng trên toàn thế giới và tỷ lệ tiêu thụ, chất thải, và quản lý của nó đã trở
thành một vấn đề lớn trên thế giới. Việc xử lý chất thải đƣợc tạo ra trong
nhiều hình thức, mà có thể đƣợc phân loại rộng rãi trong hai hình thức. Một
số chất thải phân hủy sinh học và một số không nhƣ vậy.
Vấn đề mất gốc trong lối sống của chúng ta, đó là chuyển động nhanh
và nhẫn tâm trong suy nghĩ và hành động. Vấn đề này thể hiện rõ ràng hơn
xung quanh các vùng đô thị của thế giới. Các giải pháp sửa chữa nhanh chóng
của các bãi chôn lấp và các trung tâm tái chế không đƣợc chứng minh. Trong
thực tế, tràn đầy các bãi chôn lấp, đặc biệt là ở các nền kinh tế phát triển trên

11


12

thế giới, đang gây ra sức khỏe nghiêm trọng hơn và các vấn đề môi trƣờng
trong khu vực.
- Đa dạng sinh học và sử dụng đất
Đa dạng sinh học có nghĩa là sự đa dạng của cuộc sống tồn tại trong bất
kỳ khu vực nhất định. Đa dạng sinh học đem lại rất nhiều lợi ích cho con
ngƣời nhƣ làm sạch không khí và dòng nƣớc, giữ cho môi trƣờng thiên nhiên
trong lành, cung cấp các loại lƣơng thực thực phẩm, thuốc chữa bệnh, đa dạng
sinh học còn góp phần tạo ra lớp đất màu, tạo độ phì cho đất để phục vụ sản
xuất sinh hoạt…
Sụp đổ hệ sinh thái và mất đa dạng sinh học sẽ gây nên nhiều khó khăn
trong cuộc sống nhất. Vì thế, việc bảo tồn đa dạng sinh học là hết sức quan
trọng trong công cuộc xóa đói giảm nghèo mà chúng ta đang theo đuổi trong
sự phát triển xã hội ở nƣớc ta. Hôm nay với dân số ngày càng tăng và nhu cầu
ngày càng tăng cho các nhu cầu cơ bản, đa dạng sinh học đang bị đe dọa ở
nhiều khu vực trên thế giới. Nhu cầu cao cho quần áo, thực phẩm và nơi sinh

ở đã dẫn đến một mô hình sử dụng đất sai lệch.
Đất canh tác cho nông nghiệp hiện nay đang ít dần, cộng với nhiều
vùng miền đang thiếu nƣớc canh tác, hoặc nƣớc nhiểm mặn không thế canh
tác.Nhiều đất canh tác có thể dẫn đến các vấn đề về tình trạng thiếu nƣớc và
xâm nhập mặn đất. Điều này cũng dẫn đến các vấn đề khác nhƣ khai thác quá
nhiều . Họ có thể để trồng thực phẩm hoặc các loại ngũ cốc hoặc thậm chí cả
cây, nhƣng những ảnh hƣởng của sự thay đổi đó có ảnh hƣởng lâu dài và gây
hại cho môi trƣờng làm cho các vấn đề môi trƣờng ngày càng nghiêm trọng.
- Hóa chất, chất thải độc hại và kim loại nặng
Nhiều chất thải đƣợc tạo ra bởi con ngƣời có chứa một lƣợng cao các
hóa chất và các chất độc. Chúng có tác động xấu đến môi trƣờng. Các vấn đề
của mƣa axít là một ví dụ. Một số hóa chất và kim loại nặng có một hiệu ứng

12


13

có thể gây tử vong trên con ngƣời cũng nhƣ đời sống động vật.Cần đƣợc
chăm sóc thực hiện để ngăn chặn điều này xảy ra. Định mức phát thải nghiêm
ngặt kiểm soát và các quy định cần phải đƣợc thực hiện để bảo vệ hệ sinh thái
cũng nhƣ sức khỏe của con ngƣời từ vấn đề chết ngƣời này. Tái tạo nguồn
năng lƣợng không tái tạo năng lƣợng, nhu cầu và tiêu thụ của họ là một
nguyên nhân của vấn đề môi trƣờng xung quanh hành tinh .
- Mức tiêu thụ năng lƣợng ngày càng cao và nguồn năng lƣợng hóa
thạch đang cạn kiệt
Trong lúc vấn đề cạn kiệt nguồn chất đốt hóa thạch đang đƣợc mọi
ngƣời quan tâm nhƣ dầu mỏ và khí đốt, thì Trung Quốc và Ấn Độ với diện
tích rộng và dân số lớn, đang là nhƣng nƣớc đang phát triển nhanh tại châu Á,
đặc biệt là Trung Quốc có nguồn than đá và khí đốt thiên nhiên dồi dào, đang

tăng sức tiêu thụ nguồn năng lƣợng này một cách nhanh chóng. Ở Trung
Quốc, sức tiêu thụ loại năng lƣợng hàng đầu này từ 961 triệu tấn (tƣơng
đƣơng dầu mỏ) vào năm 1997 lên 1.863 triệu tấn vào năm 2007, tăng gần gấp
đôi trong khoảng 10 năm. Tất nhiên lƣợng CO2 thải ra cũng tăng lên gần ½
lƣợng thải của Mỹ năm 2000, và đến nay Trung Quốc đã trở thành nƣớc thải
lƣợng khí CO2 lớn nhất trên thế giới, vƣợt qua cả Mỹ năm 2007.
Con ngƣời đã đạt đƣợc bƣớc tiến rất lớn trong quá trình phát triển,
bằng cuộc Cách mạng Công nghiệp nhờ sự tiêu thụ lớn các chất đốt hóa
thạch.
Tuy nhiên, ƣớc lƣợng nguồn dự trữ dầu mỏ trên thế giới chỉ còn sử
dụng đƣợc trong vòng 40 năm nữa, dự trữ khí tự nhiên đƣợc 60 năm và than
đá là khoảng 120 năm. Nếu chúng ta vẫn bị lệ thuộc vào chất đốt hóa thạch thì
chúng ta không thể đáp ứng đƣợc nhu cầu năng lƣợng ngày càng cao và sẽ
phải đối đầu với sự cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên thiên nhiên này
trong thời gian không lâu.

13


14

Việc sử dụng các nguồn năng lƣợng hồi phục đƣợc nhƣ năng lƣợng
mặt trời, địa nhiệt, gió, thủy lực và sinh khối sẽ không làm tăng thêm CO2 vào
khí quyển và có thể sử dụng đƣợc một cách lâu dài cho đến lúc nào Mặt trời
còn chiếu sáng lên Trái đất. Tuy nhiên, so với chất đốt hóa thạch, năng lƣợng
mặt trời rất khó tạo ra đƣợc nguồn năng lƣợng lớn, mà giá cả lại không ổn
định. Làm thế nào để tạo đƣợc nguồn năng lƣợng ổn định từ các nguồn có thể
tái tạo còn là vấn đề phải nghiên cứu, và rồi đây khoa học kỹ thuật sẽ có khả
năng hạ giá thành về sử dụng năng lƣợng mặt trời và các dạng năng lƣợng
sạch khác. Chúng ta không thể giải quyết vấn đề năng lƣợng chỉ bằng cách sử

dụng nguồn năng lƣợng sạch, mà chúng ta cần phải thay đổi cách mà chúng ta
hiện nay đang sử dụng nguồn năng lƣợng để duy trì cuộc sống của chúng ta
và đồng thời phải tìm các làm giảm tác động lên môi trƣờng. Tiết kiệm năng
lƣợng là hƣớng giải quyết mà chúng ta phải theo đuổi mới mong thực hiện
đƣợc sự phát triển bền vững, trƣớc khi năng lƣợng mặt trời đƣợc sử dụng một
cách phổ biến.
- Trái đất đang nóng lên
Nóng lên toàn cầu không phải chỉ có nhiệt độ tăng thêm, nó còn mang
theo hàng loạt biến đổi về khí hậu, mà điều quan trọng nhất là làm giảm lƣợng
nƣớc mƣa tại nhiều vùng trên thế giới. Một số vùng thƣờng đã bị khô hạn,
lƣợng mƣa lại giảm bớt tạo nên hạn hán lớn và sa mạc hóa. Theo báo cáo lần
thứ tƣ của IPCC, nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng 0,7 oC so với trƣớc kia.
Do nóng lên toàn cầu, dù chỉ 0,7 oC mà trong những năm qua, thiên tai
nhƣ bão tố, lũ lụt, hạn hán, nắng nóng bất thƣờng, cháy rừng… đã xảy ra tại
nhiều vùng trên thế giới. Theo dự báo thì rồi đây, nếu không có các biện pháp
hữu hiệu để giảm bớt khí thải nhà kính, nhiệt độ mặt đất sẽ tăng thêm từ 1,8oC
đến 6,4 oC vào năm 2100, lƣợng mƣa sẽ tăng lên 5-10%, băng ở hai cực và
các núi cao sẽ tan nhiều hơn, nhanh hơn, nhiệt độ nƣớc biển ấm lên, bị giãn

14


15

nở mà mức nƣớc biển sẽ dâng lên khoảng 70-100cm hay hơn nữa và tất nhiên
sẽ có nhiều biến đổi bất thƣờng về khí hậu, thiên tai sẽ diễn ra khó lƣờng
trƣớc đƣợc cả về tần số và mức độ.
- Dân số thế giới đang tăng nhanh
Sự tăng dân số một cách quá nhanh chóng của loài ngƣời cùng với sự
phát triển trình độ kỹ thuật là nguyên nhân hàng đầu gây ra sự suy thoái thiên

nhiên. Tuy rằng dân số loài ngƣời đã tăng lên với mức độ khá cao tại nhiều
vùng ở châu Á trong nhiều thế kỷ qua nhƣng ngày nay, sự tăng dân số trên thế
giới đã tạo nên một hiện tƣợng đặc biệt của thời đại của chúng ta, đƣợc biết
đến là nhƣ là sự bùng nổ dân số trong thế kỷ XX. Hiện tƣợng này có lẽ còn
đáng chú ý hơn cả phát minh về năng lƣợng nguyên tử hay phát minh về điều
khiển học. Tình trạng quá đông dân số loài ngƣời trên trái đất đã đạt trung
bình khoảng 48 ngƣời trên km2 trên đất liền(kể cả sa mạc và các vùng cực).
Với dân số nhƣ vậy, loài ngƣời đang ngày càng gây sức ép mạnh lên vùng đấy
có khả năng nông nghiệp để sản xuất lƣơng thực và cả lên những hệ sinh thái
tự nhiên khác.
- Khoa học Di truyền
Là một vấn đề rất nhạy cảm và rất gây tranh cãi. Khoa học đã giúp con
ngƣời rất nhiều và đã đạt đƣợc nhiều bƣớc đột phá về y học, công nghệ, y tế,
thông tin liên lạc, vv . Trong thực tế, tất cả các khía cạnh của đời sống con
ngƣời đƣợc cải thiện rất nhiều với sự giúp đỡ của khoa học. Sửa đổi di truyền
của thực vật, động vật và có lẽ ngay cả con ngƣời trong tƣơng lai gần có thể
gây ra thiệt hại nhiều hơn lợi.
Chúng ta không thể không đồng ý với việc nghiên cứu về di truyền học
đã làm thay đổi cuộc sống của chúng ta nhƣ thế nào.Các thách thức khó khăn
nhất đƣợc lan truyền nâng cao nhận thức và giáo dục ngƣời dân về sự thoái
hóa các nguồn lực màu xanh. Nhiều vấn đề đƣợc gây ra bởi chúng ta làm theo

15


16

lối sống, mà không có một ý thức về hậu quả.. Chúng tôi chỉ có một hành
tinh, chỉ có một nhà, chúng ta không thể mất nó để thõa mãn sự tham lam của
chúng ta.

2.2.2. Một số vấn đề về môi trường của Việt Nam
Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, cạn kiệt tài nguyên, hủy hoại các giống
loài, ảnh hƣởng xấu sức khoẻ con ngƣời là cái giá phải trả cho quá trình tự do
hóa thƣơng mại mới đƣợc tiến hành chỉ trong vòng 10 năm trở lại đây ở nƣớc ta.
Theo đánh giá mới đây của Ngân hàng thế giới tại Việt Nam, với 59
điểm trong bảng xếp hạng chỉ số hiệu quả hoạt động môi trƣờng, Việt Nam
đứng ở vị trí thứ 85 trong số nƣớc đƣợc xếp hạng. Các nƣớc khác trong khu
vực nhƣ Philippines đạt 66 điểm, Thái Lan 62 điểm, Lào 60 điểm, Trung
Quốc 49 điểm, Indonesia 45 điểm,... Còn theo kết quả nghiên cứu khác vừa
qua tại Diễn đàn Kinh tế thế giới Davos, Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia
có chất lƣợng không khí thấp và ảnh hƣởng nhiều nhất đến sức khỏe.
Mới đây, hai trung tâm nghiên cứu môi trƣờng thuộc Đại học Yale và
Columbia của Mỹ thực hiện báo cáo thƣờng niên khảo sát ở 132 quốc gia. Kết
quả nghiên cứu cho thấy: Về ảnh hƣởng của chất lƣợng không khí, Việt Nam
đứng thứ 123/132 quốc gia khảo sát; về ảnh hƣởng của môi trƣờng đến sức
khỏe đứng vị trí 77; về chất lƣợng nƣớc Việt Nam đƣợc xếp hạng 80. Tính
theo chỉ số chung EPI, Việt Nam xếp thứ 79. Đó là những đánh giá chung,
còn nếu xem xét cụ thể trên từng khía cạnh thì sẽ càng thấy rõ hơn bức tranh
chung của môi trƣờng Việt Nam hiện nay.
- Rừng tiếp tục bị thu hẹp
Trƣớc năm 1945, nƣớc ta có 14 triệu ha rừng, chiếm hơn 42% diện tích
tự nhiên của cả nƣớc, năm 1975 diện tích rừng chỉ còn 9,5 triệu ha (chiếm
29%), đến nay chỉ còn khoảng 6,5 triệu ha (tƣơng đƣơng 19,7%). Độ che phủ
của rừng nƣớc ta đã giảm sút đến mức báo động. Chất lƣợng rừng ở các vùng

16


×