Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 1O THEO 5 HOẠT ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.74 KB, 8 trang )

Ngày dạy: …/…/……, lớp 10A…
Ngày dạy: …/…/……, lớp 10A…

Tiết 1-2 / tuần 1

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU
1/ Về kiến thức : Những bộ phận hợp thành, tiến trình phát triển của VHVN và tư tưởng, tình cảm của người
VN trong VH.
2/ Về kĩ năng : Nhận diện được nền VHDT, nêu được các thời kì lớn và các giai đoạn cụ thể trong các thời kì
phát triển của VHDT.
3/ Về thái độ
- Sống yêu thương:
+ Yêu Tổ quốc: Có ý thức tìm hiểu và gìn giữ các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; quan tâm
đến những sự kiện chính trị, thời sự nổi bật ở địa phương, trong nước và quốc tế.
+ Giữ gìn, phát huy giá trị các di sản văn hoá của quê hương, đất nước: Tôn trọng, giữ gìn và tuyên truyền, nhắc
nhở người khác cùng giữ gìn di sản văn hoá của quê hương, đất nước.
- Sống tự chủ:
+ Tự lực: Chủ động, tích cực học hỏi để thực hiện những công việc hàng ngày của bản thân trong học
tập và trong cuộc sống; phê phán những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại.
+ Chăm chỉ, vượt khó: Siêng năng trong học tập và lao động; ý thức được thuận lợi, khó khăn trong học
tập và sinh hoạt của bản thân và chủ động khắc phục vượt qua.
4/ Về năng lực
- Năng lực tự học:
+ Xác định mục tiêu học tập: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt được
mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
+ Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi được
giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình
huống có vấn đề trong học tập.


+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đề
xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
+ Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra
sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.
- Năng lực giao tiếp:
+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các đề bài, lời giải thích, cuộc thảo luận; có
thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp,...
+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan trọng
của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp.
- Năng lực hợp tác:
+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao các
nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô phù
hợp.
+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của nhóm;
nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm.
B. CHUẨN BỊ
- GV : bảng phụ để khởi động và củng cố (nếu có) hoặc soạn bài giảng điện tử
- HS : đọc bài, tóm tắt những n/d chính của bài học, tr.l các câu hỏi HDHB 1, 2.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CHUNG
NỘI DUNG CHÍNH
I. Hoạt động 1: Khởi động (5p)
- HS vận dụng kiến thức cũ để giải quyết vấn đề.
- GV cho HS chơi trò chơi giải ô chữ để tìm từ - HS có sự liên tưởng ban đầu về những nội dung sẽ được


khoá : VĂN HỌC.
tiếp cận.
- HS trả lời từng câu hỏi để tìm chữ cái và ráp lại
tìm từ chìa khoá

Câu 1 : (Có 4 chữ cái)
> Theo truyền thuyết thì tổ mẫu của người Việt có
tên là gì ? (ÂU CƠ)
Câu 2 : (có 5 chữ cái)
> Đây là nhân vật chính trong một câu chuyện cổ
tích lúc đầu sinh ra có ngoại hình quái dị nhưng
về sau đã lột xác trở thành một chàng trai tuấn tú
lấy được người vợ giàu có, xinh đẹp. (SỌ DỪA)
Câu 3 : (có 12 chữ cái)
> Bài thơ được xem là bản tuyên ngôn độc lập
đầu tiên của nước ta là gì ? (NAM QUỐC SƠN
HÀ)
Câu 4 : (có 4 chữ cái)
> Bài thơ Viếng lăng Bác của tác giả nào ? (VIỄN
PHƯƠNG)
- GV chốt lại từ khóa
? Có bạn nào tìm ra từ khóa chưa ?
? Tại sao thầy lại nhắc đến từ “VĂN HỌC” ?
- Từ đó GV dẫn dắt HS vào bài.
II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (75p)
1/ Tìm hiểu các bộ phận hợp thành của VHVN. I. CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VHVN
? VHDG do mấy b.phận hợp thành ? Cho VD một Gồm 2 b.phận:
vài t.phẩm thuộc mỗi b.phận mà em biết ?
- VHDG:
? VHDG và VHV khác nhau ở điểm nào? Hệ
+ K/n: là sáng tác tập thể và truyền miệng, thể hiện tình
thống thể loại của chúng có giống nhau không ?
cảm của NDLĐ.
- GV có thể kẻ bảng để HS đối chiếu.
+ Thể loại: 12 (thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện

cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố,
CD-DC, vè, truyện thơ, chèo).
- VHV:
+ K/n: là sáng tác bằng chữ viết (chữ Hán, chữ Nôm và
chữ quốc ngữ) của trí thức, mang đậm dấu ấn sáng tạo
của cá nhân.
+ Thể loại: rất phong phú, có thể chia theo thời đại:
 X – XIX: VHCH có 3 nhóm: văn xuôi, thơ, văn
biền ngẫu; VHCN: thơ (chủ yếu) và văn biền
ngẫu.
2/ Tìm hiểu quá trình phát triển của VHVN.
 XX – nay: tự sự, trữ tình, kịch.
? Nhìn tổng quát, LSVHVN trải qua mấy thời đại II. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VHVN
lớn ?
Nhìn tổng quát, LSVHVN trải qua hai thời đại lớn:
? Thảo luận : Hai thời đại VH này có điểm gì
- VHTĐ (X – XIX):
giống và khác ?
+ Là thời đại VH viết bằng chữ Hán và chữ Nôm;
=> Thảo luận nhóm 4HS trong t/gian 3p
+ Hình thành và phát triển trong bối cảnh VH’, VH
=> Sau 5p, GV gọi ngẫu nhiên đại diện 2-3 nhóm
vùng Đ.N.Á và Đ.Á;
tr.l.
+ Có quan hệ giao lưu với nhiều nền VH khu vực,
- GV có thể kẻ bảng để HS đối sánh trên cơ sở sự
nhất là TQ.
dẫn dắt của GV.
- VHHĐ: (gồm 2 thời kỳ lớn là từ đầu TK XX đến
- GV dựa vào SGK để diễn giảng thêm cho HS

CMTT 1945 và từ sau CMTT 1945 đến hết TK XX):
hiểu và yêu cầu HS cho VD.
+ Là thời đại VH viết bằng chữ QN;
+ Tồn tại trong bối cảnh giao lưu VH’, VH ngày
càng mở rộng với QT;
+ Tiếp xúc và tiếp nhận tinh hoa của nhiều nền
3/ Tìm hiểu đặc điểm con người VN qua VH.
VHTG để đổi mới.


? Tại sao lại phải tìm hiểu con người VN qua III. CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC
VH ?
VHVN thể hiện tư tưởng, tình cảm, q/n chính trị, VH’,
? Thảo luận : Tìm đặc điểm và biểu hiện trong đạo đức, thẩm mĩ của người VN trong nhiều mối q/h:
mối quan hệ giữa con người VN với :
1/ Q/h với TG tự nhiên
+ Thế giới tự nhiên (tổ 1)
- Đặc điểm: yêu thiên nhiên.
+ QG, DT (tổ 2)
- Biểu hiện: qua các hình tượng thiên nhiên (núi, sông,
+ Xã hội (tổ 3)
mây, gió, trăng, hoa,…), VH thể hiện những lí tưởng
+ Bản thân (tổ 4)
đạo đức, thẩm mĩ, t/y QH-ĐN, t/y đôi lứa.
=> GV phân lớp thành 4 nhóm lớn (theo tổ), mỗi 2/ Q/h với QG, DT
nhóm gồm 2 nhóm nhỏ viết giấy thảo luận trong
- Đặc điểm: ý thức sâu sắc về QG, DT, về trách nhiệm
5p
của cá nhân với ND, ĐN và thời đại, là nền tảng của
=> Sau 5p, GV gọi đại diện 8 nhóm nhỏ lên trình

CNYN trong VHDT.
bày (ngẫu nhiên)
- Biểu hiện: qua t/y quê hương, ý chí căm thù giặc, niềm
=> GV nhận xét và bổ sung, đem giấy về chấm
tự hào về truyền thống VH’, dựng nước và giữ nước
điểm cộng.
của DT, tinh thần dám hi sinh vì ĐL-TD của TQ,…
Tích hợp BVMT: Tình yêu thiên nhiên của người 3/ Q/h xã hội
VN từ xưa đến nay -> HS phải có ý thức bảo vệ
- Đặc điểm: ước muốn xd một XH tốt đẹp, là nền tảng
thiên nhiên và môi trường.
của CNHT và CNNĐ trong VHDT.
- Biểu hiện: qua ước mơ về một XH công bằng, tốt đẹp,
qua việc phản ánh hiện thực XH, công cuộc xd cs mới,

4/ Ý thức về bản thân
- Đặc điểm: coi trọng đạo lí làm người với nhiều phẩm
chất tốt đẹp như nhân ái, tình nghĩa, giàu đức hi sinh,
có ý thức về quyền sống cá nhân,…
- Biểu hiện:
+ Trong hoàn cảnh LS đặc biệt: đề cao ý thức cộng
đồng.
III. Hoạt động thực hành (5p)
+ Trong hoàn cảnh khác: đề cao con người cá nhân.
GV bôi bảng và cho 2HS lên bảng thực hiện
IV. LUYỆN TẬP
IV. Hoạt động vận dụng (Thực hiện ngoài lớp)
Câu 1 phần HDHB (SGK)
Lập đề cương bài học theo dàn ý.
V. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

Hướng dẫn chuẩn bị bài mới : Đọc bài HĐGTBNN, tr.l các câu hỏi trong bài và làm các BT1-2-3.

Ngày dạy: …/…/……, lớp 10A…
Ngày dạy: …/…/……, lớp 10A…

Tiết 3-6/ tuần 1-2

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
A. MỤC TIÊU
1/ Về kiến thức
- K/n cơ bản về HĐGTBNN: mục đích (trao đổi thông tin về nhận thức, tư tưởng, tình cảm, hành
động,…) và phương tiện (ngôn ngữ).
- Hai quá trình trong HĐGTBNN: TLVB (nói hoặc viết) và LHVB (nghe hoặc đọc).
- Các NTGT: nhân vật, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện và cách thức giao tiếp.
2/ Về kĩ năng
- X/đ đúng các NTGT trong HĐGT.
- Những kĩ năng trong các HĐGTBNN: nghe, nói, đọc, viết, hiểu.
3/ Về thái độ : Sống tự chủ:
+ Chăm chỉ, vượt khó: Siêng năng trong học tập và lao động; ý thức được thuận lợi, khó khăn trong
học tập và sinh hoạt của bản thân và chủ động khắc phục vượt qua


+ Tự hoàn thiện: Có ý thức rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các giá trị xã hội.
+ Trung thực: Phê phán các hành vi gian dối trong học tập và trong cuộc sống.
4/ Về năng lực
- Năng lực tự học:
+ Xác định mục tiêu học tập: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt được
mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
+ Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi được
giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình
huống có vấn đề trong học tập.
+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đề
xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
+ Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra
sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.
- Năng lực giao tiếp:
+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các đề bài, lời giải thích, cuộc thảo luận; có
thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp,...
+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan trọng
của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp.
- Năng lực hợp tác:
+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao các
nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô phù
hợp.
+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của nhóm;
nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm.
B. CHUẨN BỊ
- GV: bảng phụ củng cố (nếu có).
- HS: đọc bài, tr.l các câu hỏi gợi ý trong bài, làm các BT1-2-3 ; 4 bảng phụ (4 tổ).
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CHUNG
I. Hoạt động 1: Khởi động (5p)
- GV kể cho HS nghe một câu chuyện vui trong đó có
hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- GV đặt vấn đề : Tại sao thầy lại kể câu chuyện đó ?
- Từ đó GV dẫn dắt HS vào bài : Trong cuộc sống hàng
ngày, chúng ta chắc chắn phải tham gia vào một hoạt

động đó là HĐGTBNN. Vậy hoạt động đó là ntn ? Có
những yếu tố gì chi phối ?
II. Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức (35p)
1/ Tìm hiểu khái niệm HĐGTBNN.
? Theo suy nghĩ ban đầu của em, giao tiếp là gì ? Con
người giao tiếp với nhau bằng những phương tiện nào ?
- GV phân vai HS đọc ngữ liệu SGK. Chú ý ngữ điệu,
tình cảm, khí thế hào hùng của hội nghị Diên Hồng.
? Ngữ liệu trên có phải HĐGTBNN không ? Vì sao ?
? Từ đó, em hiểu ntn là HĐGTBNN ?
2/ Tìm hiểu quá trình của HĐGT.
- HS thảo luận trả lời các câu hỏi 1a, 1b (SGK).
? HĐGT trên diễn ra gồm mấy quá trình ? Các quá trình
này diễn ra ntn ?
3/ Tìm hiểu các NTGT.

NỘI DUNG CHÍNH
- HS vận dụng kiến thức cũ để giải quyết vấn
đề.
- HS có sự liên tưởng ban đầu về những nội
dung sẽ được tiếp cận.

I. KHÁI NIỆM HĐGTBNN : (SGK)

II. QUÁ TRÌNH CỦA HĐGT : (SGK)

III. CÁC NHÂN TỐ GIAO TIẾP : (SGK)


- HS tr.l tiếp các câu 1c, 1d, 1e và các câu trong mục 2.

? HĐGT chịu ảnh hưởng của những nhân tố nào ? Các
nhân tố này ảnh hưởng đến hiệu quả giao tiếp ra sao ?
- GV diễn giảng các nhân tố cụ thể, cho VD.

 TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Hoạt động 3 (40’): Thực hành.
- HS đọc bài 1.
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi SGK (bài này
thiên về hình thức giao tiếp mang màu sắc văn chương).
? Dựa vào đâu để biết đây là những người trẻ tuổi ?
T/gian đêm trăng thanh có vai trò như thế nào trong việc
bộc lộ tình cảm của con người ?

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
LUYỆN TẬP
Bài 1.
- NVGT : những người nam, nữ trẻ tuổi (cách
xưng hô anh, nàng)
- HCGT : đêm trăng thanh - thời gian thích hợp
cho con người bộc lộ tình cảm đôi lứa.
- NDGT, MĐGT : mượn chuyện tre non đủ lá
thích hợp cho đan sàng để bày tỏ tình cảm, gợi
chuyện kết duyên.
? Em có nhận xét gì về cách tỏ tình của chàng trai trong
- Phương tiện và CTGT : cách nói giàu hình ảnh,
bài ca dao?
sâu sắc, ý nhị và duyên dáng.
Bài 2.
- HS đọc và trả lời các câu hỏi SGK.

- Các hành động cụ thể : chào, chào đáp, khen,
hỏi, đáp lời.
- Cả 3 câu đều có hình thức hỏi nhưng câu 3 mới
là câu hỏi.
- Thái độ của ông : trìu mến, yêu thương.
Thái độ của A Cổ : kính trọng.
- HS thảo luận làm BT4 trong 5p làm BT4.
Bài 4.
+ GV chia lớp làm 4 nhóm lớn (theo tổ), mỗi nhóm lớn
gồm 2 nhóm nhỏ, nhóm trên ghi bảng phụ, nhóm dưới
ghi giấy.
+ Sau 5p, GV cho đại diện 4 nhóm đem bảng phụ lên
trình bày.
+ Các nhóm còn lại nhận xét và nộp giấy.
+ GV n/x, cho điểm.
- Nếu còn t/gian GV gợi ý cho HS làm BT5 (theo các Bài 5.
câu hỏi tương ứng trong SGK).
- NVGT : Bác Hồ - chủ tịch nước và HS toàn
quốc.
- HCGT : đất nước đã độc lập, HS nhận được
một “ nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam ”.
- NDGT : bộc lộ niềm vui sướng và nêu ra trách
nhiệm, nhiệm vụ của HS.
- MĐGT : chúc mừng HS, xác định nhiệm vụ học
tập của HS.
- Phương tiện và CTGT : lời lẽ chân thành,
nghiêm túc.
IV. Hoạt động 4 -5 : Vận dụng và mở rộng.
VẬN DỤNG – MỞ RỘNG
- Lập sơ đồ tư duy hệ thống hóa lại kiến thức bài học.

- Vận dụng những hiểu biết từ bài học vào thực tế trong
hoạt động giao tiếp hàng ngày của bản thân.
Hướng dẫn chuẩn bị bài mới : Đọc bài KQVHDGVN, tr.l các câu hỏi HDHB.

Ngày dạy: …/…/……, lớp 10A…
Ngày dạy: …/…/……, lớp 10A…

Tiết 4-5/ tuần 2


KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A. MỤC TIÊU
1/ Về kiến thức
- K/n VHDG.
- Các đặc trưng cơ bản của VHDG.
- Những thể loại chính của VHDG.
- Những giá trị chủ yếu của VHDG.
2/ Về kĩ năng
- Nhận thức khái quát về VHDG.
- Có cái nhìn tổng quát về VHDGVN.
3/ Về thái độ
- Sống yêu thương:
+ Yêu Tổ quốc: Có ý thức tìm hiểu và gìn giữ các truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; quan tâm
đến những sự kiện chính trị, thời sự nổi bật ở địa phương, trong nước và quốc tế.
+ Giữ gìn, phát huy giá trị các di sản văn hoá của quê hương, đất nước: Tôn trọng, giữ gìn và tuyên truyền, nhắc
nhở người khác cùng giữ gìn di sản văn hoá của quê hương, đất nước.
- Sống tự chủ:
+ Tự lực: Chủ động, tích cực học hỏi để thực hiện những công việc hàng ngày của bản thân trong học
tập và trong cuộc sống; phê phán những hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại.
+ Chăm chỉ, vượt khó: Siêng năng trong học tập và lao động; ý thức được thuận lợi, khó khăn trong học

tập và sinh hoạt của bản thân và chủ động khắc phục vượt qua.
4/ Về năng lực
- Năng lực tự học:
+ Xác định mục tiêu học tập: Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt được
mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện.
+ Đánh giá và điều chỉnh việc học: Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế của bản thân khi được
giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
+ Phát hiện và làm rõ vấn đề: Phân tích được tình huống trong học tập; phát hiện và nêu được tình
huống có vấn đề trong học tập.
+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định được và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đề
xuất được giải pháp giải quyết vấn đề.
+ Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề: Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề và nhận ra
sự phù hợp hay không phù hợp của giải pháp thực hiện.
- Năng lực giao tiếp:
+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung chính hay nội dung chi tiết các đề bài, lời giải thích, cuộc thảo luận; có
thái độ tích cực trong khi nghe; có phản hồi phù hợp,...
+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan trọng
của việc đặt mục tiêu trước khi giao tiếp.
- Năng lực hợp tác:
+ Xác định mục đích và phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao các
nhiệm vụ; xác định được loại công việc nào có thể hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm với quy mô phù
hợp.
+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt ra để tổng kết hoạt động chung của nhóm;
nêu mặt được, mặt thiếu sót của cá nhân và của cả nhóm.
B. CHUẨN BỊ
- GV : đoạn phim có trích đoạn hát chèo.
- HS : tr.l các câu hỏi HDHB.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CHUNG

NỘI DUNG CHÍNH


I. Hoạt động 1: Khởi động (5p)
- GV cho HS nghe một trích đoạn chèo (từ vở
tuồng Quan âm Thị Kính)
? Em vừa xem tác phẩm gì ? Thuộc thể loại gì ?
- Từ đó GV dẫn dắt HS vào bài: Chèo là một thể
loại của VHDGVN. Ngoài ra, kho tàng
VHDGVN còn nhiều thể loại khác. Chúng ta sẽ
đi tìm hiểu kho tàng đồ sộ này của VHDGVN.
II. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (75p)
1/ Tìm hiểu khái niệm VHDG.
? Hãy nhắc lại: VHDG và VHV khác nhau ở điểm
nào? (GV gợi ý cho HS tr.l).
? Tại sao nói VHDG là những t.phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyền miệng? (Quá trình truyền miệng
đó diễn ra ntn?) (GV cho VD minh họa).

? Tại sao nói VHDG là kết quả của quá trình sáng
tác tập thể? (Quá trình sáng tác tập thể của
VHDG diễn ra ntn?) (GV cho VD minh họa).
? VHDG được sáng tác ra nhằm m/đ gì? (GV cho
VD minh họa).
2/ Tìm hiểu đặc trưng của VHDG.
? Đặc trưng khác với đặc điểm ntn?
? Dựa vào KN và những gì đã biết hãy cho biết
VHDG có những đặc trưng gì?
- Ở mỗi đặc trưng Gv cho VD.
? Trong các đặc trưng trên, đâu là đặc trưng cơ

bản và quan trọng nhất? Vì sao?

3/ Tìm hiểu hệ thống thể loại của VHDGVN.
? VHDGVN gồm mấy thể loại chính? Ở mỗi thể
loại cho VD minh họa.

4/ Tìm hiểu những giá trị cơ bản của
VHDGVN.
? Câu tục ngữ “Trời nắng tốt dưa, trời mưa tốt
lúa” giúp em có thêm được hiểu biết gì ?
? Từ câu tr.l của bạn có thể thấy VHDG có giá trị

- HS vận dụng kiến thức cũ để giải quyết vấn đề.
- HS có sự liên tưởng ban đầu về những nội dung sẽ được
tiếp cận.

I. KHÁI NIỆM
- VHDG là những t.phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền
miệng được tập thể sáng tạo, nhằm m/đ phục vụ trực tiếp
cho những sinh hoạt khác nhau trong đs cộng đồng.
- VHDG là những t.phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền
miệng: Thực chất của quá trình truyền miệng là kiểu ghi
nhớ theo kiểu nhập tâm và phổ biến bằng miệng cho
người khác. VHDG thường được truyền miệng theo
k.gian (từ vùng này qua vùng khác) và theo t.gian (từ đời
trước đến đời sau).
- VHDG là kết quả của những quá trình sáng tác tập thể:
lúc đầu do một người khởi xướng, t.phẩm hình thành và
được tập thể tiếp nhận. Sau đó những người khác (địa
phương khác, thời đại khác) tham gia sửa chữa, bổ sung

làm cho t.phẩm biến đổi dần, phong phú, hoàn thiện hơn.
- VHDG gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt
khác nhau trong đ/s cộng đồng.
II. ĐẶC TRƯNG
- Tính truyền miệng
- Tính tập thể
- Tính biểu diễn
- Tính dị bản
- Tính địa phương
 Đây là những đặc điểm để có thể phân biệt rõ
ràng giữa VHDG và VHV; trong đó tính truyền
miệng và tính tập thể là hai đặc trưng quan
trọng nhất.
III. HỆ THỐNG THỂ LOẠI
Gồm 12 thể loại chính:
1. Thần thoại
2. Sử thi
3. Truyền thuyết
4. Truyện cổ tích
5. Truyện ngụ ngôn
6. Truyện cười
7. Tục ngữ
8. Câu đố
9. Ca dao – dân ca
10. Vè
11. Truyện thơ
12. Chèo và các thể loại sân khấu
III. NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN
1/ Giá trị nhận thức
VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú về đ/s của các

DT. Kho tri thức này phần lớn là những kinh nghiệm lâu
đời được ND ta đúc kế từ thực tế, thông qua sự mã hóa


gì? Tại sao lại nói VHDG có giá trị nhận thức ?

? Nghe truyện cổ tích “Ăn khế trả vàng”, các em
rút ra được bài học gì cho mình ?
? Điều đó có được là nhờ vào giá trị giáo dục.
Vậy, GTGD là gì ? Tại sao VHDG lại có giá trị
đó ?

bằng những ngôn từ và hình tượng nghệ thuật, tạo ra sức
hấp dẫn người đọc, người nghe, dễ phổ biến, dễ tiếp thu
và có sức sống lâu bền cùng năm tháng.
2/ Giá trị giáo dục
VHDG ngợi ca, tôn vinh những giá trị tốt đẹp của con
người. Nó có giá trị giáo dục sâu sắc về truyền thống dt
(truyền thống yêu nước, đức kiên trung, lòng vị tha, lòng
nhân đạo, tinh thần đấu tranh chống cái ác, cái xấu,…).
VHDG góp phần hình thành những giá trị tốt đẹp cho các
thế hệ.
3/ Giá trị thẩm mĩ
VHDG có giá trị to lớn về nghệ thuật. Nó đóng vai trò
quan trọng trong việc hình thành và phát triển nền VH
nước nhà, là nguồn nuôi dưỡng, là cơ sở của VHV.

? Nghe bài CD “Sang chơi mận mới hỏi đào …”,
em có cảm nhận ntn ? Điều gì làm nên cái hay cái
đẹp của bài CD ?

? Cái hay cái đẹp của một t.phẩm mà chúng ta
vừa tìm hiểu trên được gọi là GTTM. Vậy GTTM
là gì ? Tại sao một t.phẩm VHDG đòi hỏi phải có
GTTM ?
III. Hoạt động thực hành (5p)
IV. LUYỆN TẬP
GV bôi bảng và cho 2HS lên bảng vẽ lại sơ đồ tư
duy bài học.
IV. Hoạt động vận dụng (Thực hiện ngoài lớp) V. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
- Nhớ lại những câu chuyện, những lời ru của bà,
của mẹ… mà anh/chị đã từng nghe.
- Tập hát một điệu DC quen thuộc.
Hướng dẫn chuẩn bị bài mới : xem lại bài HĐGTBNN và làm các BT LT.

* Bạn nào cần giáo án theo hướng mới 5 bước (như mẫu trên) thì liên hệ với thầy Minh
(01267.567.068) để được chia sẻ trọn bộ (kể cả lớp 11, 12). Hân hạnh !



×