Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án Người Trong Bao theo 5 hoạt động mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.81 KB, 16 trang )

Ngày soạn: 05/03/2019
Ngày giảng: 08/03/2019
Giáo sinh: Dương Tuấn Anh
GVHD: Trịnh Thị Thanh Bình

Tiết 97
NGƯỜI TRONG BAO (Tiết 1)
A.P.Sê –khốp
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Bi kịch Người trong bao Bê – li - cốp; tính khái quát và ý nghĩa xã hội của hình
tượng này.
- Tính cách nhân vật điển hình trong truyện ngắn Sê-khốp.
2.Kĩ năng
- Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật.
3. Giáo dục
- Có thái độ căm ghét và đấu tranh với lối sống thu mình, sợ hãi, hèn hạ trước
quyền lực.
- Xây dựng lối sống trung thực, tự tin, lành mạnh, chan hòa với mọi người vì lí
tưởng sống cao đẹp.
4. Các năng lực cần đạt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến truyện ngắn của Sê-khốp;
- Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm truyện ngắn nước ngoài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về đặc trưng truyện ngắn
của Sê -khốp;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị tư tưởng và nghệ thuật
truyện ngắn của Sê- khốp;
- Năng lực đọc diễn cảm.
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
II. CHUẨN BỊ


1. Giáo viên
1.1. Chuẩn bị bài học
a. Nghiên cứu rõ mục tiêu bài học
b. Tìm hiểu mục đích,nội dung cách thức tổ chức tổ chức các hoạt
động cho học sinh
c. Chuẩn bị dồ dùng và các thiết bị dạy học (sách giáo khoa, sách
giáo viên, máy chiếu, phiếu học tập, tranh ảnh về nhà văn, hình
ảnh, phim về Sê-khốp.)
d. Phương pháp dạy học có thể ứng dụng (dạy học theo hình thức
lớp học đảo ngược, dạy học theo nhóm, nêu và giải quyết vấn
đề, tự học,..)
1.2. Hướng dẫn học sinh học tập


a. Sắp xếp vị trí ngồi của học sinh
b. Hướng dẫn các hoạt động của học sinh
c. Trao đổi, nhận xét về kết quả hoạt động của học sinh
2. Học sinh
- Chuẩn bị bài theo các câu hỏi ở phần hướng dẫn học bài
- Chuẩn bị các đồ dùng học tập theo yêu cầu của giáo viên
- Hoạt động cá nhân,nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Kiểm diện
Lớp 11A2
1.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
-Mục đích: thu hút sự tập trung chu ý, tư duy, nhận thức, gợi hứng thú, chuẩn bị
tâm thế; huy động kiến thức cũ, kiến thức liên quan làm hành trang để tiếp nhận
kiến thức mới.
-Phương pháp: trực quan; trải nghiệm.
-Thời gian: 5 phút

Hoạt động của Thầy và trò
- GV: Tổ chức trò chơi “ĐUỔI HÌNH BẮT
CHỮ”
Luật chơi:
- Người chơi nhìn vào các hình ảnh do giáo
viên
đưa ra và liên tưởng đến một từ, cụm từ, một
câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao, tên một bài
hát, một bộ phim, chi tiết bài học,…Sau đó
đoán đúng đáp án, cụm từ, nếu sai người chơi
phải
nhường phần trả lời cho người chơi khác.
Dành
quyền trả lời bằng hình thức giơ tay.
- Thời gian suy nghĩ trả lời: 10 giây
Câu hỏi số 1: Em hãy xem video sau và cho
biết đây là điệu nhảy truyền thống của
nước nào:
A. Tây Ban Nha
B. Ý
C. Nga
D. Pháp
Đáp Án: C
Câu hỏi số 2: Đây là gì?

Nội dung cần đạt
- Nhận thức được nhiệm vụ cần giải quyế

- Tập trung cao và hợp tác tốt để giải quyế
- Có thái độ tích cực, hứng thú.

- Rút ra được kết quả: Đất nước nga


 QUẢNG TRƯỜNG ĐỎ
Câu hỏi 3: Những hình ảnh sau giúp cho
em liên tưởng đến tác phẩm văn học nào?
Tác giả là ai ?

 TÔI YÊU EM- PUSKIN
Câu hỏi 4: Hãy kể tên món ăn truyền
thống của nước Nga mà em biết?

 BÁNH MÌ ĐEN + RƯỢU VODKA
Từ đó, giáo viên giới thiệu bài mới: Như
vậy, cô và các em đã cùng nhau chơi một trò
chơi rất thú vị phải không nào? Và có lẽ các
em đã đoán được ra bài mà cô và các em sẽ
cùng tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay.
Các em ạ! Thế kỉ XIX là thời kì hoàng kim
của văn học Nga với các tên tuổi như Puskin,
Gô-gôn,Tuốc-ghê-ni-ép,Lép-tôn-xtôi,sêkhốp,..Chúng ta đã biết một nhà thơ Pusikn
trong sáng, giản dị với tình yêu chân thành,
cao thượng qua bài thơ : “tôi yêu em”. Hôm
nay, ta sẽ làm quen với “một Puskin trong
văn xuôi”. Đó là Sê-khốp với tác phẩm
“Người trong bao


2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
-Mục đích: hình thành cho học sinh những kỹ năng cơ bản tiếp cận tác giả, tác

phẩm.
-Phương pháp: truyền đạt trực tiếp, nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo
nhóm.
-Thời gian: 25 phút
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Thao tác 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu I. TÌM HIỂU CHUNG
chung về tác giả và tác phẩm
1.Tác giả
Học sinh tìm hiểu : Tác giả, tác phẩm
- An-tôn-Páp-lô-vích Sê-khốp(18601904),
GV: Yêu cầu HS tóm tắt những nét -Nhà văn Nga kiệt xuất.
chính về Sê-khốp
- Sinh ra và lớn lên trong gia đình buôn
HS: Phát biểu suy nghĩ dựa trên cơ sở bán nhỏ ở thị trấn Ta-gan-rốc bên bờ
đọc tài liệu, soạn bài
biến A-dốp
- Vừa làm bác sĩ, vừa viết báo, viết
GV: Gợi mở các nội dung về vị trí, văn.
xuất thân, sáng tác và giá trị văn
chương của Sê- khốp
- Để lại hơn 500 truyện ngắn, truyện
HS: phát hiện, phát biểu (những nội vừa,...
dung chính về tác giả)
 Các tác phẩm lên án chế độ xã hội
bất công, thói cường bạo của tầng lớp
cầm quyền Nga đương thời; phê phán
sự bất lực của giới trí thức và sự sa đọa
về tinh thần của một bộ phận trong số
họ.

GV :Nêu những hiểu biết của em về
hoàn cảnh sáng tác truyện ngắn Người
trong bao?
HS: Cần nêu được hoàn cảnh ra đời
của truyện ngắn.

GV: Yêu cầu HS đọc các đoạn chính:
giọng đọc, kể nói chung chậm , buồn,
thoáng chút mỉa mai, châm biếm…
thay đổi giọng đọc khi thể hiện những
lời đối thoại.
Sau khi đọc xong, yêu cầu HS tóm tắt
thật gọn nội dung toàn truyện.

2.Tác phẩm: Người trong bao
a,Hoàn cảnh sáng tác
-Sáng tác trong thời gian nhà văn đang
dưỡng bệnh tại bán đảo Crưm(1898) .
- Xã hội Nga đang ngạt thở trong bầu
không khí chuyên chế nặng nề cuối thế
kỉ XIX
-Môi trường xã hội ấy đẻ ra lắm kiểu
người kì quái->Người trong bao là một
phát hiện độc đáo, đặc sắc của nhà văn.


HS: đọc/kể tóm tắt văn bản
GV: nhận xét và đọc lại nếu cần
GV: Trong quá trình soạn bài ở nhà,
em đã tìm hiểu và chia văn bản theo bố

cục như thế nào?
HS: Chia bố cục

b.Bố cục:
-Mở truyện: Cuộc trò chuyện giữa hai
người bạn -I-van-I-va-nứt và thầy giáo
Bu-rơ-kin.
-Thân truyện: Cuộc đời và tính cách
Bê-li-cốp
-Kết truyện: Nhận xét của bác sĩ thú y
-người kể chuyện.

* Thao tác 2 :
Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
GV tổ chức cho hs hoạt động nhóm:
A. Nhân vật Bê-li-cốp
-Chia lớp làm 4 nhóm, hoạt động trong 1.Bê-li-cốp khi còn sống
5->7 phút(3 nhóm tương ứng với 3 câu a.Chân dung
hỏi,1 nhóm phản biện)
-Cặp kính đen, gương mặt nhợt nhạt,
-HS chuẩn bị giấy A3, bút dạ
nhỏ bé, choắt lại như mặt chồn.
+Nhóm 1: Chân dung của nhân vật
-Trang phục, đều màu đen.
Bê-li-cốp được cụ thể hóa bằng những
nét vẽ như thế nào?Em có nhận xét gì -Vật dụng: để trong bao(giầy, ủng,
kính, ô,...)
về chân dung ấy?
-ý nghĩ: giấu vào bao.

-Tên Bê-li-cốp ít ai gọi->người trong
bao.
->Chân dung kì quái,lập dị, thu mình
trong vỏ,tạo cho mình một cái bao
ngăn cách, bảo vệ khỏi những ảnh
hưởng,tác động của cuộc sống bên
ngoài.
+Nhóm 2: Nét nổi bật nhất trong tính
b.Tính cách:
cách của Bê-li-cốp là gì?Tại sao?
-Quá khứ (đã chết): ca ngợi, tôn sùng say mê tiếng Hi lạp
-Hiện tại (đang còn): ghê sợ, cố thu
mình vào một cái vỏ, tạo ra cho mình
một thứ bao để ngăn cách, luôn luôn


thoả mãn và hài lòng với lối sống cổ lỗ,
hủ lậu, kì quái của mình.... phản đối
gay gắt với cái mới - việc đi xe đạp của
2 chị em Va-ren-ca, thói quen kì quái
trong quan hệ với đồng nghiệp, Câu
nói cửa miệng: “Nhỡ lại xảy ra chuyện
gì thì sao”
- Tương lai: Cô độc, luôn lo lắng và sợ
hãi – coi việc được chết là hạnh phúc
duy nhất và có ý nghĩa nhất
Hèn nhát, cô độc, bảo thủ đến mức
cực đoan.
+Nhóm 3: Ảnh hưởng của Bê-li-cốp c. Ảnh hưởng của lối sống Bê-li-cốp
tới những người xung quanh như thế tới mọi người xung quanh

nào? Nhận xét
- Đồng nghiệp, mọi người xung quanh
y, cả thành phố nơi y đang sông đều sợ
hãi y, họ xa lánh y, không muốn dây
với y
- Khi Bê-li-côp chết rồi lối sống đó vẫn
ảnh hưởng tới mọi người, cuộc sống
vẫn ngột ngạt, bế tắc tù túng
+ Nhóm 4: Theo dõi, phản biện

=> ảnh hưởng mạnh mẽ, dai dẳng

*Xã hội: Bê-li-cốp là điển hình cho
HS suy nghĩ cùng thảo luận nhóm trả
một kiểu người, một hiện tượng xã
lời.
hội đã và đang tồn tại trong cuộc
GV gọi đại diện nhóm lên phát biểu, sống của một bộ phận tri thức Nga
nhận xét, rút ra ý chính.
cuối thế kỉ XIX. Hắn không phải là
một cá nhân quái đản mà là con đẻ
của chế độ phong kiến chuyên chế
-HS làm việc theo nhóm và trả lời
đanh phát triển mạnh trên con đường
-Nhóm phản biện đưa ra những ý kiến tư bản hóa ở nước Nga cuối t/k XIX
tranh luận.
*Văn học: Một tính cách điển hình,
GV nhận xét và định hướng.
một nhân vật độc đáo, một sản phẩm
nghệ thuật của thiên tài Sê-khốp



3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
-Mục đích: Rèn luyện kỹ năng lựa chọn và giải quyết tình huống
-Phương pháp: Thực hành, dạy học bằng tình huống
-Thời gian: 10 phút
Hoạt động của GV và HS

Kiến thức cơ bản

GV nêu vấn đề: Ấn tượng của em về *Tiểu kết:
kiểu người, lối sống Bê-li-cốp là gì ?
Như vậy Bê-li-cốp xuất hiện gây
ấn tượng mạnh mẽ về kiểu người có
HS suy nghĩ và trình bày
lối sống lập dị, khát vọng mãnh liệt
thu mình vào trong bao để tránh tiếp
GV gọi 1 số HS khác trình bày ý kiến
xúc, ảnh hưởng từ cuộc sống bên
ngoài.
HS rút ra tiểu kết
KHÁI QUÁT NỘI DUNG TIẾT 2
2.Cái chết của Bê-li-cốp
3.Hình ảnh biểu tượng cái bao.
4. Chủ đề tư tưởng của truyện.


Ngày soạn: 05/03/2019
Ngày giảng: 11/03/2019
Giáo sinh: Dương Tuấn Anh

GVHD: Trịnh Thị Thanh Bình
Tiết 98
NGƯỜI TRONG BAO (Tiết 2)
A.P.Sê –khốp
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Bi kịch Người trong bao Bê – li - cốp; tính khái quát và ý nghĩa xã hội của hình
tượng này.
- Tính cách nhân vật điển hình trong truyện ngắn Sê-khốp.
2.Kĩ năng
- Đọc – hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích tâm lí, tính cách nhân vật.
3. Giáo dục
- Có thái độ căm ghét và đấu tranh với lối sống thu mình, sợ hãi, hèn hạ trước
quyền lực.
- Xây dựng lối sống trung thực, tự tin, lành mạnh, chan hòa với mọi người vì lí
tưởng sống cao đẹp.
4. Các năng lực cần đạt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến truyện ngắn của Sê-khốp;
- Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm truyện ngắn nước ngoài;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về đặc trưng truyện ngắn
của Sê -khốp;
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị tư tưởng và nghệ thuật
truyện ngắn của Sê- khốp;
- Năng lực đọc diễn cảm.
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
II. CHUẨN BỊ
3. Giáo viên
3.1. Chuẩn bị bài học
a. Nghiên cứu rõ mục tiêu bài học

b. Tìm hiểu mục đích,nội dung cách thức tổ chức tổ chức các hoạt
động cho học sinh
c. Chuẩn bị dồ dùng và các thiết bị dạy học (sách giáo khoa, sách
giáo viên, máy chiếu, phiếu học tập, tranh ảnh về nhà văn, hình
ảnh, phim về Sê-khốp.)
d. Phương pháp dạy học có thể ứng dụng (dạy học theo hình thức
lớp học đảo ngược, dạy học theo nhóm, nêu và giải quyết vấn
đề, tự học,..)
3.2. Hướng dẫn học sinh học tập
a. Sắp xếp vị trí ngồi của học sinh
b. Hướng dẫn các hoạt động của học sinh


c. Trao đổi, nhận xét về kết quả hoạt động của học sinh
4. Học sinh
- Chuẩn bị bài theo các câu hỏi ở phần hướng dẫn học bài
- Chuẩn bị các đồ dùng học tập theo yêu cầu của giáo viên
- Hoạt động cá nhân,nhóm
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Kiểm diện
Lớp 11A2
1.KHỞI ĐỘNG
2.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 30 phút)
-Mục đích: hình thành cho học sinh những kỹ năng cơ bản tiếp cận tác giả, tác
phẩm.
-Phương pháp: truyền đạt trực tiếp, nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo
nhóm.
-Thời gian: 25 phút

Hoạt động của GV và HS


Nội dung cần đạt

GV:Vì sao Bê-li-cốp chết?
Tìm chi tiết miêu tả về Bê-li-cốp khi 2. Bê-li-cốp khi chết
hắn chết?
a. Nguyên nhân:
+ Vì bị ngã đau, lại mắc bệnh nặng lại
Thái độ của mọi người trước cái chết không chịu chữa.
của Bê-li-cốp như thế nào?
+ Vì bị sốc nặng trước thái độ và hành
Câu hỏi thảo luận:
động của chị em Va-ren-ca.
1. Lấy ví dụ về tính cách, hành vi ứng + Sâu xa hơn, đó là cái chết tất
xử, suy nghĩ giống với Bê-li-cốp trong yếu.Tạng người và cách sống của y,
cuộc sống xung quanh ta.
trước sau gì cũng bị hoặc tự tiêu diệt.
2.Theo em, chúng ta phải làm gì để
loại bỏ kiểu người như Bê-li-cốp ra b. Ý nghĩa Bê- li -cốp chết
khỏi cộng đồng?
- Bản thân
HS: Làm việc cá nhân phân tích, nêu ý + Thái độ của hắn khi đi vào cõi chết :
nghĩa.
vẻ mặt hiền lành, dễ chịu, tươi tỉnh à
- Thủ phạm gây ra cái chết cho Bê- li- mãn nguyện
cốp là tiếng cười không đúng lúc vủa + Hắn mừng rằng cuối cùng hắn đã
Va- ren- ca: người kể chuyện đã bình được chui vào trong cái bao mà từ đó
“Cái tiếng cười âm vang, lảnh lót ha ha không bao giờ phải thoát ra nữa…hắn
ha ấy đã chấm dứt tất cả, chấm dứt đã đạt được mục đích của cuộc
chuyện cưới xin, chấm dứt cả cuộc đời - Mọi người



của Bê- li- cốp thoáng qua có lẽ là vô lí
nhưng bởi vì tiếng cười của Va- ren- ca
đã tố cáo với Bê- li- cốp rằng những
người ở dưới cầu thang đã biết tất cả.
Điều mà Bê- li- cốp lo ngại đã thực sự
xảy ra: có thể mọi người đã nghe được
câu chuyện này, nỗi lo sợ đến với hắn,
hắn sợ hắn bị biến thành trò cười cho
thiên hạ, sẽ có tranh châm biếm... và
rồi hắn trùm chăn để “gặm nhấm” nỗi
sợ hãi, sự hoảng hốt. Tiếng cười kia là
mọt yếu tố đẩy nỗi sợ hãi thường trực
của hắn lên đỉnh điểm và cuối cùng
Bê- li- cốp chết.
- Bê- li cốp chết đó là sự tất yếu của lối
sống ấy, y đã tìm cho mình một cái bao
tốt nhất, bền vững nhất, nhưng y chết
rồi cuộc sống vẫn tái diễn như cũ: nặng
nề, mệt nhọc, vô vị, tù túng…

GV/:Từ những kiến thức về chi tiết
nghệ thuật ở tiết trước HS tiếp tục tìm
hiểu chi tiết cái bao trong tác phẩm.
HS: làm việc cá nhân, phân tích
- Nghĩa đen: vật dùng để bao, gói,
đựng đồ vât, hàng hoá…hình túi hoặc
hình hộp
- Nghĩa bóng: lối sống và tính cách của

người mang nó.
- Nghĩa biểu trưng: Kiểu người trong
bao, lối sống trong bao, một kiểu
người, một lối sống không chỉ đã và
đang tồn tại ở nước Nga cuối TK XIX
mà còn có ý nghĩa phổ quát, sâu rộng
đó là XH Nga, cả nước Nga thời đó,
phải chăng đó là cái bao khổng lồ trói
buộc tù hãm, vây bủa, ngăn chặn tự do
của mọi người.

+ Khi y chết, mọi người thấy nhẹ
nhàng, thoải mái.
+ Một tuần sau người ta thấy xuất hiện
nhiều người như hắn. Cuộc sống chẳng
tốt đẹp gì hơn trước.
→ Bê- li-cốp không phải là một con
người cụ thể, một trường hợp duy nhất
mà đã trở thành nhân vật điển hình
trong xã hội. Lối sống, kiểu người Bêli-cốp đã đầu độc không khí trong sạch,
lành mạnh của đạo đức, văn hoá nước
Nga đương thời.

B. Hình ảnh biểu tượng cái bao.
– Chi tiết cái bao được miêu tả 12 lần.
-Ý nghĩa:
+ Nghĩa đen: Vật dụng để bao, gói đồ
vật , hàng hóa..
+ Nghĩa bóng: Cuộc đời và số phận
của Bê-li-cốp

+ Nghĩa biểu tượng: kiểu người, lối
sống trong bao đã và đang tồn tại ở
nước Nga. Nước Nga thời ấy phải
chăng cũng là một cái bao khổng lồ
vây hãm, ngăn chặn tự do..?
=> Hình ảnh cái bao là một trong
những sáng tạo nghệ thuật độc đáo của
tác giả, gợi cho người đọc nhiều ý
nghĩa


GV: Chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong
tác phẩm Người trong bao là gì? Chi
tiết này được lặp lại bao nhiêu lần?
GV: Qua hình tượng cái bao em hãy
phát biểu chủ đề tư tưởng của truyện?
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm chủ
đề và vai trò của chủ đề đối với một tác
phẩm.
Từ phần phân tích trên, có thể phát
biểu chủ đề tư tưởng của truyện như
thế nào?
GV: Bổ sung, kết luận.

Hãy nêu đặc sắc nghệ thuật của văn
bản?

4. Chủ đề tư tưởng của truyện.
– Chủ đề của tác phẩm là lên án, phê
phán mạnh mẽ kiểu người trong bao,

lối sống trong bao và tác hại của nó đối
với XH.
– Cảnh báo, kêu gọi mọi người thay
đổi cuộc sống, cách sống, không thể
mãi sống hèn nhát, vô vị tự mãn như
thế mãi.
– Bài học: trong cuộc sống cần phải tự
tin, bản lĩnh, sống chan hoà với mọi
người.
III. Tổng kết
1. Đặc sắc nghệ thuật.
– Ngôi kể thứ 3: khách quan, truyện
lồng trong truyện.
– Giọng kể : Mỉa mai, châm biếm mà
bình thản.
– Xây dựng nhân vật điển hình
– Xây dựng biểu tượng: cái bao
– Kết thúc truyện có lời bình luận và
làm nổi rõ chủ đề cuả truyện

Rút ra ý nghĩa văn bản ?

2. Ý nghĩa văn bản:
Thể hiện cuộc đấu tranh giữa con
người với cái “bao”chuyên chế và khát
vọng sống là mình, loại bỏ lối sống
“trong bao", thức tỉnh “con người
không thể sống mãi như thế này được”

3.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

-Mục đích: Rèn luyện kỹ năng lựa chọn và giải quyết tình huống
-Phương pháp: Thực hành, dạy học bằng tình huống
-Thời gian: 10 phút
Hoạt động của Gv và HS
Nội dung cần đạt


GV kiểm tra sự hiểu bài của HS bằng
những câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1:Câu chuyện Người trong
bao của Sê-khốp được kể lại bằng lời
kể của ai?

Đáp án : A

A. Nhân vật Bu-rkin.
B. Tác giả.
C. Nhân vật Bê-li-cốp.
D. Nhân vật I-van I-va-nứt.
Câu 2:
Các chi tiết trong truyện Người trong
bao của Sê-khốp: một tiếng cười có thể
"chấm dứt" một cuộc đời, cái chết có
thể làm cho người ta mừng như "được
chui vào bao", chôn cất một đồng
nghiệp đáng thương người ta vẫn thấy
lòng "nhẹ nhàng, thoải mái" hay một
cái thói quen kì quặc của Bê-li-cốp mà
có thể khống chế cả một trường học tới

mười lăm năm trời,...cho thấy điều gì ở Đáp án D
xã hội Nga đương thời?
A. Tồn tại nhiều điều nghịch lí.
B. Có nhiều hủ tục lạc hậu.
C. Đạo đức con người bị tha
hóa.
D. Trật tự xã hội bị đảo lộn.
Câu 3:
Nguyên nhân trực tiếp của việc Bê-licốp "lên giường nằm và không bao
giờ dậy nữa" (Người trong bao, Sê-

Đáp án A


khốp) là:
A. do tiếng cười của Va-ren-ca.
B. do hắn bị vẽ tranh châm
biếm.
C. do Va-ren-ca và hai bà nữa
nhìn thấy hắn ngã.
D. do Cô-va-len-cô túm cổ áo
hắn và xô hắn ngã.
Câu 4:
Các đồ vật của Bê-li-cốp có đặc điểm
gì giống nhau (Người trong bao, Sêkhốp)?

Đáp án A

A. Đều được đặt trong bao hoặc
là cái bao.

B. Đều rất tiện dụng.
C. Đều rất sang trọng, đắt tiền.
D. Đều rất giản dị, cũ kĩ.
Câu 5:
Đồ vật nào của Bê-li-cốp được nhà văn
Sê-khốp đặc biệt nhấn mạnh, tô đậm
trong toàn bộ tác phẩm Người trong
Đáp án A
bao?
A. Giày cao su và cái ô.
B. Chiếc dao gọt bút chì và cái
kính râm.
C. Cái áo bông chần và chiếc xe
ngựa.
D. Cái áo bành tô và chiếc đồng
hồ quả quýt.


Câu 6:
Xã hội Nga khi tác giả Sê-khốp viết
truyện Người trong bao có đặc điểm
gì?

Đáp án C

A. Đang tưng bừng với thắng lợi
của cuộc Cách mạng tháng
Mười.
B. Đang khẩn trương chuẩn bị
cho cuộc Cách mạng tháng

Mười.
C. Đang ngạt thở trong bầu
không khí chuyên chế bảo thủ
nặng nề.
D. Đang mừng vui trước chiến
thắng của Hồng quân chống phát
xít.
Câu 7:
Dòng nào nói đúng ý nghĩ thường
xuyên xuất hiện trong đầu Bê-li-cốp
(Người trong bao, Sê-khốp)?
A. Sợ có ai đó làm hắn giật
mình.

Đáp án C

B. Sợ có tiếng chuông điện thoại
reo trong đêm.
C. Sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì.
D. Sợ có ai đến nhà hắn mà
không báo trước.
Câu 8:
Tính cách hèn nhát đến mức quái đản
của Bê-li-cốp bộc lộ qua câu nói nào
của y trong tác phẩm Người trong
bao của Sê-khốp?

Đáp án A



A. "Cái đó đã đành, hay thì hay
thật, nhưng nhỡ lại xảy ra
chuyện gì".
B. "Tôi, chẳng hề làm điều gì sơ
suất đáng để cho mọi người giễu
cợt như vậy".
C. "Vả lại nếu không có chỉ thị
nào cho phép thì ta không được
làm".
D. "Ồ, tiếng Hi Lạp nghe thật
tuyệt vời, êm tai".
Câu 9:
Xây dựng nhân vật Bê-li-cốp trong tác
phẩm Người trong bao, Sêkhốp không sử dụng thủ pháp nào?

Đáp án B

A. Để nhân vật bộc lộ mình qua
ngôn ngữ đối thoại của nhân vật.
B. Sử dụng lời của người kể
chuyện - nhân vật Bu-rơ-kin.
C. Tác giả trực tiếp đánh giá,
nhận xét về nhân vật.
D. Miêu tả chân dung, thói quen,
sinh hoạt của nhân vật.
.
Câu 10:
Nghề y có ảnh hưởng như thế nào đến
sáng tác của Sê-khốp?
A. Ông thường tạo ra những

kịch tính trong tác phẩm của
mình.
B. Ông luôn quan tâm đến việc

Đáp án B


chữa bệnh tinh thần cho con
người trong sáng tác của mình.
C. Ông thường chọn nhân vật
chính trong các tác phẩm của
mình là các luật sư.
D. Ông thường chú ý đến tính
thời sự trong các sáng tác của
mình.

4. VẬN DỤNG
-Mục đích: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống
thực tiễn; năng lực tự học, năng lực nghiên cứu, sáng tạo; tăng cường tính thực
tiễn cho bài học.
-Phương pháp: tự học, truyết trình
-Thời gian: 5 phút
Hoạt động của GV và HS
Kiến thức cơ bản
GV: Phác vẽ chân dung của Bê-li-cốp Bài thuyết trình của học sinh
bằng sơ đồ tư duy
HS: Năng lực thuyết trình
5. TÌM TÒI,MỞ RỘNG
-Mục đích: Giúp học sinh tìm tòi, mở rộng kiến thức trong thực tiễn giao tiếp
-Phương pháp: tự học, thực hành

-Thời gian: làm ở nhà
Nội dung yêu cầu:
-Sưu tầm đọc thêm một số tác phẩm tiêu biểu của Sê-khốp
-Phác vẽ chân dung Bê-li-cốp bằng một bức họa
-Tìm những câu thành ngữ, câu nói dân gian về lối sống theo kiểu Bê-li-cốp
IV. RÚT KINH NGHIỆM



×