Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

phân tích chi phí sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.16 KB, 53 trang )

CHƯƠNG 3:

Phân tích chi phí
1


PHÂN LOẠI CHI PHÍ:
* Phân loại theo hệ thống kế

toán chung:

Chi phí sản xuất:
Là những chi phí liên quan
đến “giá trò” sản phẩm hàng
hoá dòch vụ

Chi phí NVL TT (TK621)
 Chi phí NC TT (TK622)
 Chi phí SXC (TK627)


2


Chi phí ngoài sản xuất:
Là chi phí lưu thông, tiếp thò,
quản lý hay chi phí hoạt động
(operating cost).
Bao gồm:

Chi


 Chi
 Chi
 Chi


phí
phí
phí
phí

TC
BH
QLDN
khác

3


* Phân loại chi phí theo quản
trò
** Phân loại theo hành vi chi phí:

- Chi phí khả biến (biến đổi, biến phí) variable costs):

Là chi phí biến đổi (thay đổi) theo
cùng với khối lượng hoạt động.
- Chi phí bất biến (cố đònh, đònh phí) - fixed
costs):
Là chi phí không thay đổi theo cùng
với khối lượng hoạt động.

- Chi phí hỗn hợp - semi cost:
Là chi phí bao gồm cả yếu tố bất
4
biến và yếu tố khả biến.


** Phân loại theo đặc tính chi phí:




Chi phí trực tiếp - direct costs:
Là chi phí cấu thành sản phẩm,
gắn liền với giá trò một sản
phẩm hoặc một dòch vụ nhất đònh.
Chi phí gián tiếp - indirect costs:
Là chi phí có liên quan đến
nhiều sản phẩm, không trực tiếp
làm tăng giá trò sản phẩm (non
value added costs).
5


** Phân loại theo đặc điểm chi phí:




Chi phí thời kỳ - period costs:
Là chi phí phát sinh chung trong

một kỳ kinh doanh, có thể liên
quan đến nhiều đối tượng hay
nhiều sản phẩm khác nhau.
Chi phí sản phẩm - product costs:
Là chi phí gắn liền, làm nên
giá trò sản phẩm đang tồn kho
6
hoặc đã được bán.


** Phân loại trong thẩm đònh dự án:


Chi phí chênh lệch - differential
costs hay Chi phí gia tăng
incremental costs:

Là chi phí chứa đựng nhân tố
chênh lệch nhau giữa các:
- Phương án,
- Mục tiêu khác nhau.
Và đôi khi cũng gọi là chi phí gia
7
tăng.




Chi phí cơ hội - opportunity costs:
Là lợi ích của phương án bò

loại khi lựa chọn các phương án.
Mặt dù “chi phí” đó đã và
sẽ không thực chi, nhưng khi thẩm
đònh (đánh giá) dự án cần phải
đưa vào => để đánh giá chính
xác hiệu qủa của dự án.
8




Ví dụ:

Tầng trệt căn nhà MT của bạn
hiện

thể
cho
thuê
10triệu
đồng/tháng. Tuy nhiên, bạn q.đònh không
cho thuê và xin thôi việc để tự mở
quán phở. Mặt dù lương CQ NN khiêm
tốn nhưng mỗi tháng cũng được 3triệu
đồng (chưa tính đến những lợi ích vô hình
và các khoản thu nhập khác).

-

Doanh thu và Chi phí hàng

tháng dự kiến của quán phở:
Doanh thu:
50 triệu đồng
Chi phí:
38 triệu đồng
=> Bạn đánh giá “hiệu qủa
của dự án” là: 12 triệu đồng.
9


Tuy nhiên, trong 38 triệu đồng chi phí trên
chưa tính đến chi phí thuê nhà và lương
quản lý.
 Mặt dù 2 khoản chi phí này đã và sẽ
không bao giờ trả cho ai cả.
 Do đó, nếu tính đầy đủ thì “hiệu qủa
của dự án” là:
- Doanh thu:
50 triệu đồng
- Chi phí: 51 triệu đồng
+ Chi phí hoạt động:
38 triệu đồng
+ Thuê nhà: 10 triệu đồng
+ Lương q.lý:
3 triệu đồng
=> Kết qủa: lỗ 1 triệu đồng
10 đồng
=> Chi phí cơ hội: 13 triệu






Chi phí chìm - sunk costs:
Là chi phí đã phát sinh thực tế (ps
trong quá khứ và đã được kế toán ghi
chép), nhưng chúng không được đề
cập đến khi tính toán hiệu qủa dự án.
Nói cách khác, cho dù dự án có
quyết đònh theo kiểu nào đi nữa thì chi
phí chìm
- cũng đã xảy ra,
- không giúp ích gì trong việc đánh
giá


để ra quyết đònh.

11


Ví dụ:
Cách đây 11 tháng, mới chỉ là ý tưởng
nhưng Công ty bạn đã tổ chức đoàn cán
bộ đi nghiên cứu dây chuyền sx “mắm
ruốc không mùi” tại Mỹ với chi phí 8.000
USD.
Nay, lập báo cáo thẩm đònh dự án,
với:


Doanh thu: 20.000 USD

Chi phí hoạt động: 14.000 USD

Chi phí nghiên cứu:
8.000 USD
=> Lỗ: 2.000 USD : Dự án “không hiệu
12
qủa”


Tuy nhiên, 8.000USD trên đây là chi
phí quá khứ.

Nó không được xem xét khi
đánh giá hiệu qủa dự án.
Vì thực hiện hay không thực hiện dự
án này thì cũng tốn hết 8.000USD.
(Mặt dù đã thực chi và tất nhiên sẽ
được đưa vào chi phí trước khi tính thuế).
Do đó: Kết qủa dự án là lãi:
6.000 USD
và Chi phí chìm là: 8.000 USD
13


PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG
CHI PHÍ
Nguyên tắc phân tích biến động chi phí


Nguyên tắc biến động chi phí là dựa
trên: chi phí chuẩn và kế hoạch linh
động.
Ví dụ:

Chi phí chuẩn (đònh mức) của một đơn
vò sản phẩm là 100 đồng.

Kế hoạch sản xuất 1.000 sản phẩm.

Thực tế Công ty sản xuất 1.200 sản
phẩm với tổng chi phí là 130.000 đồng.


14







Các phân tích dựa trên chi phí
chuẩn và kế hoạch linh động như sau:
Chi phí TT để sản xuất 1.200 s.phẩm:
130.000 Vnd

Chi phí KH linh động: 1.200 x 100 = 120.000 Vnd
Tổng biến động CP theo KH linh động =
10.000 Vnd


Khi khối lượng SX tăng thì CP SX
cũng tăng theo, nhưng trong phần
chi phí biến động tăng có một
biến động bất lợi, bằng 10.000
đồng.
15


Cơ sở lý luận của phương
pháp phân tích

- Sự biến động do nhân
tố khối lượng phải được
tính trên cơ sở chênh lệch
của khối lượng và giá kế
hoạch.
- Sự biến động do nhân
tố giá phải được tính trên cơ
sở chênh lệch của giá và
16
khối lượng thực tế.


Sơ đồ sau đây minh họa cho các ý tưởng
này:

Ta gọi:
Q1: Khối lượng các yếu tố đầu vào TT
Q0: Khối lượng các yếu tố đầu vào

KH
P1: Giá các yếu tố đầu vào TT
P0: Giá các yếu tố đầu vào KH
17


Như vậy:
Q1P1: Chi phí các yếu tố đầu vào TT
Q0P0: Chi phí các yếu tố đầu vào
KH
Và:
Q1P1 – Q0P0: Tổng biến động của
chi phí
18


Gọi biến động của các
nhân tố khối lượng và
nhân tố giá lần lượt là: Q
và P, ta có thể viết:
 Q = Q1P0 – Q0P0 = (Q1 – Q0)P0
=>biến động do khối lượng
 P = Q1P1 – Q1P0 = (P1 – P0)Q1
=>biến động do giá 19


Ví dụ: Phân tích biến động chi
phí trong quan hệ với Khối lượng &
Giá các yếu tố đầu vào (MLO –
Material - Labor - Overhead)


Đơn vò tính: ngàn đồng

STT Khoản mục
01

Khối
MLO

lượng

02

Đơn giá MLO

03

Tổng chi phí
MLO

Chuẩn
(kế
hoạch)

Thực
tế

Chênh
lệch


1.000

1.200

+ 200

100

110

+ 10

100.000 132.000

+ 32.000
20


Bảng phân tích biến động của
chi phí:

Đơn vò tính

Khối
lượng
(Q)
Chi phí thực tế

1.200
(thực

tế)

Giá
(P)

Tổng
cộng
(Q x P)

110
(thực
tế)

132.00
0

132.000 –
120.000
= 12.000

Chi phí chuẩn
1.200
100
120.00
120.000 –
của khối lượng
(thực
(chuẩn
0
100.000

thực tế
tế)
)
= 20.000
khối lượng
sản phẩm
xuất không đổi,
Chi phí Nếu
chuẩn
1.000
100 sản
100.00
thì:
(chuẩn) (chuẩn
0
Biến động tăng (bất lợi
) ) của yếu tố giá MLO
là : 12.000
Biến động tăng (bất lợi ) của yếu21tố khối


phí biến đổi:
Ví dụ: Có số liệu về sản
xuất và chi phí của một tháng tại
một Công ty, cho bảng sau:
Lượng
chuẩn
(Kg)

Giá

chuẩn
(USD)

Chi phí
chuẩn
(USD)

Chi phí chuẩn cho 1 sản
phẩm
NVL TT (kg)

6

8

48

NC TT (giờ)

1

14

14

SXC khả biến (giờ)

1

6


6

Tổng chi phí cho 1 SP

68

SXC bất biến 1 tháng

198,000

Số lượng SP trong tháng

20,000
22


Chi phí sản xuất
thực tế:
Nguyên Vật Liệu TT

124,0
00

7.96

987,040

Nhân công TT


19,20
0

14.84

284,928

Sản xuất chung biến
đổi

126,000

Sản xuất chung cố
đònh

200,000

Tổng CP SX thực tế

1,597,96
23


Các biến động chi phí thay
đổi có lợi và bất lợi cho bởi
bảng sau:
Đơn vò
KH
linh
độn

g

K.lượng SP

Chi phí
TT
phát
sinh

Chi phí
KH
linh
độn
g

Biến
động
KH
linh
động

Đánh
giá
biến
động

20.000 20.000

Chi phí SX
NVL TT


48 987,04 960,00
0
0

27,040 Bất lợi

NC TT

14 284,92 280,00
8
0

4,928 Bất lợi

6 126,00 120,00
0
0

6,000 Bất lợi

SXC biến
đổi

24


Phân tích biến động của
chi phí cố đònh


Do bản chất của chi phí cố
đònh không thay đổi theo mức
độ hoạt động.

Ví dụ: trong ngắn hạn, mức độ
hoạt động không ảnh hưởng
đến chi phí khấu hao, thuê tài
sản, lương nhân viên văn
phòng trả theo thời gian, v.v…


25


×