Tải bản đầy đủ (.doc) (85 trang)

GIÁO ÁN DẠY THÊM NGỮ VĂN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.71 KB, 85 trang )

Buổi 1 :

Ngµy so¹n: 17 / 9 / 2017
Ngµy d¹y: 18 / 9 / 2017
§iÒu
chØnh:
/ 9 / 2017
ÔN TẬP VỀ BIỆN PHÁP TU TỪ

A- Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức về về các BPTT đã học.
2/ Kĩ năng: - Nhận diện được các BPTT được sử dụng trong các tác phẩm văn
học và chỉ ra tác dụng của nó.
- Biết cách phân tích giá trị của BPTT trong tác phẩm văn học.
- Sử dụng hiệu quả các BPTT trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, sưu tầm tư liệu.
- HS: Tự ôn tập các BPTT đã học
C- Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của
Nội dung bài học
thầy và trò
*HĐ1: HDHS ôn I- So sánh
tập về lí thuyết
* Khái niệm: So sánh là đối chiếu sv,sv này với sv,sv khác
*HĐ1.1: Ôn tập có nét tương đòng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự
về
phép
so diẽn đạt.
sánh
* Cấu tạo :
- GV: ?Nêu khái


Vế A
Từ
Vế B
Phương diện
niệm về phép tu
(SV được
so
(Sự vật dùng để làm
so sánh
từ so sánh?
ss)
sánh
chuẩn so sánh)
? Trình bày mô
Rừng
dựng lên cao
hai dãy trường thành
như
hình cấu tạo đầy
đước
ngất
vô tận
đủ của BPTT so
Mặt trời
xuống biển
như
hũn lửa
sánh? Lấy vd.
Trẻ em
như

bỳp trờn cành
?Có mấy kiểu so * Lưu ý : trong thực tế mô hành này có thể biến đổi ít nhiều.
sánh? Lấy vd.
* Các kiểu so sánh : 2 kiểu : - ngang bằng .
? Nêu tác dụng
- không ngang bằng.
của BPTT so
* Tác dụng : Gợi hình, giúp cho việc miêu tả sv, sv được
sánh
cụ thể, sinh động, vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình
- HS: Trình bày
cảm sâu sắc.
*HĐ1.2: Ôn
II- ẨN DỤ
tập về ẩn
* Khái niệm : Là gọi tên sv,ht này bằng tên sv,ht khác có nét
dụ
tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình hình ,gợi cảm cho sự
- GV: ?Hãy diễn đạt.
cho
biết
* Các kiểu ẩn dụ :
khái
niệm
- AD hình thức : dựa vào sự tương đồng về hình thức giữa các
về ẩn dụ? sv,ht.

mấy
VD : Về thăm nhà Bác Làng Sen
kiểu ẩn dụ?

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng (hoa dâm bụt)
Lấy vd.
- AD cách thức : dựa vào sự tương đồng về cách thức thực hiện
- HS: Trả hành động.
lời.
VD : thắp – nở hoa.
- AD phẩm chất : dựa vào sự tương đồng về phẩm chất giữa các
sv, ht. VD : Người cha mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm.
Người cha – BH.
- AD chuyển đổi cảm giác : dựa vào sự tương đồng về cảm
giác.

1


VD : Nắng giòn tan – nắng to,năng rực rỡ.
*HĐ2: HDHS Luyện tập.
*Bước1: BT chung
BT 1 : Nối câu ở cột A với nhận xét ở cột B.
A
a / Bẹ măng bọc kín thân cây non,
phủ kỹ như chiếc áo mẹ trùm lần
trong lần ngoài cho đưa con non nớt.
b/Thân trần phơi nắng phơi sương
Có manh áo cọc tre nhường cho con

B
1/ Dùng cách so sánh ngang bằng
2/ Dùng ẩn dụ.
4/ Mục đích chính của người viết là tả

măng.
5/ Mục đích chính của người viết là tả
ngươi.

Gợi ý
a ( 1,4 )
b ( 2,5 )
BT2:
a/ Nêu tác dụng của một số phép so sánh trong bài "Mẹ tôi"- A-mi-xi:
(1) Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy.
(2) Trong đời, con có thể trải qua những ngày buồn thảm nhất, nhưng ngày
buồn thảm nhất tất sẽ là ngày mà con mất mẹ.
(3) …thà rằng bố không có con, còn hơn là thấy con bội bạc với mẹ.
b/ Tìm và nêu tác dụng của một số phép so sánh trong bài "Cổng trường mở ra"Lý Lan
c/ Tìm và nêu tác dụng của một số phép so sánh trong bài "Cuộc chia tay của
những con búp bê" - Khánh Hoài
Gợi ý:
a/ - Các so sánh trên xuất hiện ở các thời điểm khác nhau để diễn tả tâm trạng,
cảm xúc của người bố. Đây là những lời dạy thể hiện sự chân tình, thẳng thắn
và thái độ rất nghiêm khắc của người cha trước lỗi lầm của con.
- Nhờ các h/a so sánh đó, tâm trạng, cảm xúc của nhân vật được người đọc
cảm nhận cụ thể, rõ ràng hơn.
b/ - Còn bây giờ … cái kẹ
- Gương mặt … mút kẹo.
- Bằng hành động …giáo dục.
c/ - Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai học lại giáng xuồng
đầu anh em tôi nặng nề thế này.
- Em nắm chặt tay tôi và nép sát vào như những ngày còn nhỏ.
- Thuỷ như người mất hồn, mặt tái xanh như tàu lá
- Tôi mếu máo và đứng như chôn chân xuống đất, nhìn theo cái bóng bé nhỏ

liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.
BT3: Tìm và nêu tác dụng của những BPTT được sử dụng trong các bài ca dao
đã học
Gợi ý:
1/ So sánh: "Công cha …
… chảy ra"
 Lấy những cái to lớn, mênh mông, vĩnh hằng của thiên nhiên làm hình ảnh so
sánh với công cha, nghĩa mẹ. Cách so sánh cụ thể, sinh động đó dễ dàng đi vào

2


lòng người đọc, người nghe. Người đọc, người nghe cảm nhận được công lao
trời biển của cha mẹ để rồi sống sao cho phải đạo làm con.
2/ So sánh: "Yêu nhau như thể tay chân"
 Lấy bộ phận của con người mà so sánh và nói về tình nghĩa anh em. Điều đó
đã thể hiện được sự gắn bó thiêng liêng của tình anh em. Từ đó nhắc nhở cách
cư xử giữa anh em trong nhà - phải hoà thuận để cha mẹ vui lòng.
3/ "Thân em …
… ban mai"
 Lấy những cái của tự nhiên "chẽn lúa đòng đòng" và "ngọn nắng hồng ban
mai" để so sánh với cô gái  Đó là một thôn nữ trẻ trung và sức sông đang
xuân; một thôn nữ mảnh mai, nhiều duyên thầm và đầy sức sống.
4/ Trong chùm bài "Những câu hát than thân"
Bài 2
- Điệp ngữ (T54 mới học những GV có thể nói qua để HS nắm được đặc điểm và
tác dụng chính của nó).
"Thương thay" điệp lại 4 lần, mỗi lần diễn tả một nỗi thương - thương thân phận
mình và thương người cùng cảnh ngộ. Bốn câu cd là 4 nỗi thương. Sự lặp lại tô
đậm mối thương cảm, xót xa cho cuộc đời cay đắng nhiều bề của người dân

thường.
- Ẩn dụ:
+ Con tắm: thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực.
+ Con hạc: thương cho cuộc đời phiêu bạt, lận đận và những cố gắng vô vọng
của người lao động trong x/h cũ.
+ Lũ kiến li ti: thương cho những nỗi khổ chung cho những con người thân phận
nhỏ nhoi suốt đời xuôi ngược vật vả kiếm ăn mà vẫn nghèo khổ.
+ Con cuốc: thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau oan trái không được lẽ
công bằng nào soi tỏ.
Bài 3: So sánh: lấy trái bần (loại cây mọc trên nước và bùn lầy, quả chua và
chát) để so sánh với người phụ nữ trong x/h cũ  gợi sự liên tưởng đến sự
nghèo khó, đắng cay. Sự so sánh lại được bổ sung bằng h/a "gió dập sóng dồi"
xô đẩy, quăng quất trên mặt nước mêng mông, không biết "tấp vào đâu"  gợi
h/a về số phận chìm nổi, lênh đênh, vô định của người phụ nữ trong x/h pk, họ
không có quyền quyết định số phận mình mà hoàn toàn phụ thuộc vào hoàn
cảnh, họ đã bị x/h pk nhấn chím.
*Bước2: BT dành cho HS khá giỏi
BT4: Tìm và nêu tác dụng của phép so sánh trong đoạn văn sau:
Ta đi tới trên đường ta bước tiếp
Rắn như thép, vững như đồng,
Đội ngũ ta trùng trùng, điệp điệp,
Cao như núi, dài như sông
Chí ta lớn như biển đông trước mặt
(Tố Hữu)
Gợi ý:
- Các từ ngữ ,hình ảnh so sánh: Rắn như thép, vững như đồng,Đội ngũ ta
trùng trùng, điệp điệp-Cao như núi, dài như sông,Chí ta lớn như biển đông trước
mặt.
- Tác dụng: Làm nổi bật sức mạnh, ý chí quyết tâm, số lượng đông đảo của
con người Việt Nam trong cuộc chiến bảo vệ tổ quốc.


BT5 : Tìm BPTT AD trong các VD sau và cho biết tác dụng của nó :

3


a/ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
b/ Gần mực thì đen gần đèn thì sáng.
c/ Thuyền về có nhớ bến chăng? – Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
d/ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng-Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
e/ Ngoài thềm rơi chiếc lá đa- Tiếng rơi nghe mỏng như là rơi nghiêng.
Gợi ý
a/ ăn quả : tương đồng về cách thức với sự hưởng thụ thành quả lao động.
Còn kẻ trồng cây có nét tương đồng về cách thức với người lao động, người
gây dựng.
b/ Tương đồng về phẩm chất.
c và d/ Phẩm chất.
e/ Chuyển đổi cảm giác.
BT6:
a. Các từ kim cương, ngôi sao sáng trong các câu thơ sau có phải là ẩn dụ
không? Phân tích các ẩn dụ đó.
Nghe dào dạt mười bốn triệu miền Nam đang tỉnh thức.
Không ! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ Quốc
Không ! Hàng nghìn triệu ngôi sao sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời.
Hứa một mùa gặt lớn ngày mai.
(Chế Lan Viên)
b. Trong lời ăn tiếng nói hàng ngày, chúng ta thường nói:
- Nói ngọt lọt đến xương.
- Nói nặng quá.v.v…
Đây là ẩn dụ thuộc kiểu nào? Hãy tìm thêm một số ví dụ tương tự.

Gợi ý
a/ Kim cương, ngôi sao sáng trong đoạn trích là những ẩn dụ, dùng để
biểu thị những cái quý giá của nhân phẩm con người.
b/ Đây là những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - lấy những từ chỉ cảm giác của
giác quan này để chỉ cảm giác của giác quan khác.
+ Ngọt (vị giác -> thính giác)
Có thể lấy thêm các ví dụ khác như:
- Giọng chua, giọng ấm, giọng nhạt, …
- Nói nhẹ, nói sắc, nói đau, …
- Màu mát, màu nóng, màu ấm, màu lạnh…
*HĐ3: HDHS học ở nhà
BT 1. Phép so sánh sau đây có gì đặc biệt:
Mẹ già như chuối ba hương
Như xôi nếp một, như đường mía lau.
(Ca dao)
Gợi ý:
Chú ý những chỗ đặc biệt sau đây:
- Từ ngữ chỉ phương diện so sánh bị lược bỏ.
Vế (B) là chuẩn so sánh không phải có một mà có ba: chuối ba hương – xôi
nếp một - đường mía lau là nhằm mục đích ca ngợi người mẹ về nhiều mặt, mặt
nào cũng có nhiều ưu điểm đáng quý.
D- Củng cố- dặn dò:
- Tự ôn tập và làm BT về nhà.
- Chuẩn bị: Ôn tập BPTT (TT).
-------------------------------------------------------------------------------------------------------

4


Buổi 2 :


Ngµy so¹n: 24 / 9 / 2017
Ngµy d¹y: 25 / 9 / 2017
§iÒu
chØnh:
/ 9 / 2017
ÔN TẬP VỀ BIỆN PHÁP TU TỪ (TT)

A- Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức về về các BPTT đã học.
2/ Kĩ năng: - Nhận diện được các BPTT được sử dụng trong các tác phẩm văn
học và chỉ ra tác dụng của nó.
- Biết cách phân tích giá trị của BPTT trong tác phẩm văn học.
- Sử dụng hiệu quả các BPTT trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, sưu tầm tư liệu.
- HS: Tự ôn tập các BPTT đã học
C- Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của
Nội dung bài học
thầy và trò
*HĐ1: HDHS ôn III - HOÁN DỤ
tập về lí thuyết
* Khái niệm : là gọi tên sv,ht,kn bằng tên cả một sv, ht, kn
*HĐ1.3: Ôn tập khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình ,
về hoán dụ
gợi cảm cho sự diễn đạt.
* Các kiểu HD : 4 kiểu :
- Lấy bộ phận để chỉ toàn thể.
- GV: ?Hãy cho

VD : Bàn tay ta làm nên tất cả.
biết khái niệm về - Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
hoán dụ? Có
VD : Vì sao? Trái đất nặng ân tình – Nhắc mãi tên người
mấy kiểu hoán HCM
dụ? Lấy vd.
- Lấy đặc điểm , tính chất ( dấu hiệu) của sv để chỉ sv.
- HS: Trả lời.
VD : Áo chàm đưa buổi phân li – Cầm tay nhau biết nói gì
hôm nay.
- Lấy cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng.
VD : Một cây làm chẳng lên non – Ba cây chụm lại nên
hòn núi cao.
*HĐ1.2: Ôn tập
IV- NHÂN HOÁ
về nhân hoá
* Khái niệm : Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng
- GV: ?Hãy cho những từ ngữ vốn được dùng để tả hoặc gọi con người, làm
biết khái niệm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật … trở nên gần gũi với
vềánhan
hoá? con người, biểu thị tình cảm suy nghĩ của con người.
Có mấy kiểu
* Các kiểu nhân hoá : 3 kiểu :
nhân hoá? Lấy + Dùng từ ngữ vốn dùng để chỉ hoạt động, tính chất của con
vd.
người để miêu tả sv không phải là người.
- HS: Trả lời.
VD : Tôi đưng oai vệ. Mỗi bước đi tôi làm điệu rún rẩy các
khoeo chân,rung lên rung xuông hai chiếc râu.
+ Dùng từ vốn dùng để gọi người ( cô, gì…) để gọi sv.

VD : Có con chim vành khuyên nhỏ…chào chị…
+ Trò chuyện với sv, hô gọi sv như với người.
VD : Núi cao chi lắm núi ơi?- Núi che mặt trời chẳng thấy

5


người thương.
*HĐ2: HDHS Luyện tập.
*Bước1: BT chung
BT 1 : Trong câu ca dao sau đây:

Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta
Khi trò chuyện với trâu trong bài ca dao trên tác giả đã sử dụng phép tu từ gì?
Tại sao t/g lại xưng hô như vậy ?
Gợi ý:
- Chú ý cách xưng hô của người đối với trâu là phép nhân hoá.(Trò chuyện với
vật như với người)
- Cách xưng hô như vậy thể hiện thái độ thân mật, tình cảm gắn bó và tầm
quan trọng của con trâu đối với nhà nông.
BT2: Tìm phép nhân hoá trong các đoạn văn sau. Cho biết chúng thuộc kiểu
nhân hoá nào. Nêu tác dụng của chúng.
a. Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như
thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn
mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi:
[…].

(Bài học đường đời đầu tiên)
b. Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác


riêng. […] Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió
thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại […]. Có chiếc lá
như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở
lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn
trớn một ngọn cỏ anh mềm mại.(Khái Hưng)
c. Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù. Tre xung phong vào
xe tăng, đại bác. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Tre hi sinh để bảo vệ con người. Tre, anh hùng lao động! Tre, anh hùng chiến
đấu !
(Thép mới)
d. Luỹ tre ngoài cùng này không đốn, tre đời nọ truyền đời kia. Tre cụ, tre
ông, tre bà, tre cha, tre mẹ, tre con, tre cháu, chút chít, chằng chéo bằng ngọn
bằng tán, bằng cách ấy khiến con sẻ bay cũng không lọt…(Ngô Văn Phú)
Gợi ý
a.Chị - Gọi sự vật bằng những từ vốn gọi người.
b.Linh hồn, tâm tình, cảm giác, nhẹ nhàng, khoan khoái, đùa bỡn, múa may,
thầm bảo, sợ hãi, ngần ngại, rụt rè, muốn, âu yếm, mơn trớn.-Dùng những từ

6


chỉ hoạt động, tính chất của con người được dùng để chỉ hoạt động, tính
chất sự vật.
c. Chống lại, xung phong, giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa
chín, hi sinh, bảo vệ, anh hùng lao động, anh hùng chiến đấu. - Những từ chỉ
hoạt động, tính chất của con người được dùng để chỉ hoạt động tính chất
của sự vật .
d. Đời nọ truyền đời kia, cụ, ông, bà, cha, me, con, cháu, chút chít. - Gọi sự vật
bằng những từ vốn gọi người

Nhân hoá có tác dụng làm cho sự vật có tính cách, hoạt động,… như người
(đưa sự vật vào thế giới con người); làm cho sự vật trở nên sống động, gần gũi
với con người. (HS tự khai thác thêm các giá trị cụ thể của nhân hoá trong từng
đoạn trích.)
Bài 3:- Chỉ ra các hoán dụ trong những câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu
hoán dụ nào?.
a. Họ là hai chục tay sào, tay chèo, làm ruộng cũng giỏi mà làm thuyền
cũng giỏi.(Nguyễn Tuân)
b. Tự nhiên, Xa Phủ rút cây sáo. Tiếng sáo thoát ra từ ống trúc, véo von…
Tiếng sáo bay theo chân hai người tới chỗ rẽ. (Ma Văn Kháng)
Gợi ý:
a. tay sào, tay chèo – Lấy bộ phận để chỉ toàn thể.
b. chân– Lấy bộ phận để chỉ toàn thể.
*Bước2: BT dành cho HS khá giỏi
BT4: Em hãy xác định câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.”
Gợi ý:
Nhõn húa: Thuyền im- bến mỏi- nằm
Con thuyền sau một chuyến ra khơi vất vả trở về, nó mỏi mệt nằm im trên
bến. Con thuyền được nhân hóa gợi cảm nói lên cuộc sống lao động vất vả, trải
qua bao sóng gió thử thách. Con thuyền chính là biểu tượng đẹp của dân chài.
Bài 5: Hãy phân biệt ẩn dụ và hoán dụ
Gợi ý:
ẩn dụ
hoán dụ
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên các sự vật, hiện tượng
khác.
Khác nhau
Dựa vào mối Dựa vào mối quan hệ tương cận(gần gũi). Cụ

quan hệ tương thể:
đồng.(
giống - bộ phận, toàn thể
nhau.)
- vật chứa đựng - vật bị chứa đựng
- dấu hiệu của sự vật - sự vật
- cụ thể - trừu tượng
*HĐ3: HDHS học ở nhà
BT6: Viết một đoạn văn phân tích giá trị của BPTT trong bài ca dao sau:
Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy mà nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Giống nhau

7


Thương thay con quốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe.
BT7: Vận dụng kiến thức đó học về một số phộp tu từ từ vựng để phân tích nét
nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau:
a, Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ
( Hồ Chớ Minh, Ngắm trăng)
b, Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng
( Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng

mẹ)
c,Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù
(Nguyễn Duy)
* Gợi ý:
a, Phép nhân hoá: nhà thơ đó nhân hóa ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri
âm, tri kỉ.
- Nhờ phép nhân hoá mà thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động hơn, có
hồn hơn và gắn bó với con người hơn.
b, Phép ẩn dụ tu từ: từ mặt trời trong câu thơ thứ hai chỉ em bé trên lưng mẹ, đó
là nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai.
c. Nhân hoá - ẩn dụ –so sánh: Phẩm chất siêng năng cần cù của tre như con
người Việt Nam .
D- Củng cố- dặn dò:
- Tự ôn tập và làm BT về nhà.
- Chuẩn bị: Ôn tập những kiến thức chung về văn bản
------------------------------------------------------------------------------------------------------Duyệt, ngày …. tháng 9 năm 2017
Hiệu trưởng

La Văn Anh

8


Buổi 3 :

Ngày soạn: 01 / 10 / 2017
Ngày dạy: 02 / 10 / 2017
Điều
chỉnh:

/ 10 / 2017
những kiến thức chung về văn bản
(Đoạn văn)

A- Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức: - Ôn lại kiến thức về đv
- Nắm kĩ hơn các đặc điểm và yêu cầu về nội dung
và hình thức của một đv.
2/ Kĩ năng: Biết cách tạo lập một đoạn văn đúng y/c về nd và HT
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, su tầm t liệu.
- HS: Tự ôn tập về đoạn văn đã học
C- Tiến trình dạy - học:
Hoạt động
Nội dung bài học
của thầy và
trò
*HĐ1:
HDHS I- Khái niệm.
ôn
lại

Đoạn văn là một đơn vị tạo thành VB, trực tiếp
thuyết
đứng trên câu, đợc mở đầu bằng chữ lùi đầu dòng,
*Bớc1: Ôn lại viết hoa và kết thúc bằng dấu ngắt đoạn. Trong VB,
k/n
một mặt, đoạn văn vừa đảm bảo tính thống nhất
+GV:? Thế nào về nội tại (cùng hớng về một nội dung); mặt khác, vừa
là đoạn văn?

cần phải thể hiện đợc mối quan hệ giữa mình với cá
+HS: Nhắc lại đoạn văn khác.
kiến thức đã
VD: Đề bài: Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ.
học
* Mở bài: Nêu cảm xúc về nụ cời của mẹ.
*BT: Cho đề * Thân bài:
bài: Cảm nghĩ - Nụ cời vui, thơng yêu.
về nụ cời của - Nụ cời khuyến khích.
mẹ.
- Nụ cời an ủi.
Hãy xác định - Những khi vắng nụ cời của mẹ.
những ý chính
Lu ý: Phần thân bài, các đv sắp xếp ntn là tuỳ
mà em sẽ viết
ở phần thân thuộc vào cảm xúc của ngời viết.
* Kết bài: Lòng yêu thơng và kính trọng mẹ.
bài.
+HS: Làm ra
giấy nháp,
trình bày
*Bớc2: Ôn II - Cách viết đoạn văn theo kết cấu:
1/ Đoạn văn diễn dịch:
tập
về
Câu chủ đề đứng ở đầu đoạn và là câu chứa đựng
cách viết nội dung chính, khái quát, là hạt nhân ý nghĩa của cả
đoạn. Các câu còn lại đợc sắp xếp hợp lí và liên kết chặt
đoạn văn


9


+GV:
chẽ nhằm làm nổi bật chủ đề đã nêu ra ở câu chủ đề.
HDSH viết Mô hình:
2 kiểu đv
Câu chủ
văn thờng
đề
gặp: diễn
dịch

Câu
Câu
Câu
qui nạp

1

2

x

VD: Hoa phợng ở trờng tôi thật đẹp. Hàng phợng chạy
vòng quanh khắp cả sân trờng. Thú thực mới đầu chúng
tôi không thích lắm. Ai lại trồng nhiều phợng nh thế bao
giờ. Nhng giờ đây mới thấy ngời đi trớc có một cái nhìn
đầy nghệ thuật. Phợng nở đỏ nh một dải lụa thắm chạy
vòng quanh. Nếu nhìn từ xa vào mùa hoa nở, ai cũng ngỡ

rằng ngôi trờng đang tng bừng trong ngày hội với hàng
chục băng rôn hồng kỳ đỏ thắm.
2/ Đoạn văn quy nạp:
Câu chủ để đứng ở cuối đoạn. Nghĩa là ngời viết phải
trình bày nội dung đi từ các ý nhỏ đến ý lớn.
Mô hình:

Câu
1

Câu
2

Câu
x

Câu chủ
đề

VD:
Gió bắt đầu thổi mạnh. Những đám mấy ùn ùn kéo
đến che lấp cả bầu trời. Những tia chớp sáng loé rạch
ngang nh muôn xé toạc bầu trời. Sấm sét nổ vang rung
chuyển cả đất trời. Nớc từ trên cao dội xuống trắng xoá
cả mặt đất. Trận ma rào kéo đến thật nhanh và dữ dội.
* Lu ý: Trên đây là hai kiểu đoạn văn thờng gặp và dễ
thực hiện đối với học sinh. Còn một số kiểu đoạn văn nh:
song hành, mọc xích, tổng - phân - hợp các em se đợc
học ở các lớp sau.
*Bớc3:

Luyện kĩ
năng

lk

câu
trong
đoạn
-GV:?Trong
đv
"Mẹ
nghe
nói

III- Cách liên kết các câu trong một đoạn:
1/ Về nội dung: các câu trong đoạn phải tập trung làm nổi
bật một chủ đề của đoạn.
VD: Đoạn văn "Mẹ nghe nói hàng dặm sau này" trong VB
"Cổng trởng mở ra" có 6 câu và cả 6 câu đó đều tập trung
làm nổi bật chủ đề: vài trò của nhà trờng đối với thế hệ trẻ.
2/ Về hình thức: một số phép liên kết thờng gặp:
- Phép thế: trong các câu sau có từ ngữ thay thế cho
câu trớc.
VD: Khuôn mặt cái Lài trông thật xinh. Hai mắt nó đen
tròn, hàng mi cong vút, đôi lông mày nh hai vầng trăng lỡi liềm
úp xuống; mũi cao, thẳng; với đôi môi hình trái tim lúc nào
cũng bóng hồng từ nhiên trông thật tơi tắn; mỗi khi cời, để lộ

10




hàng
dặm sau
này"
"Cổng trờng
mở
ra" có mấy
câu? Các
câu
đó

tập
chung nói
về một nội
dung
không?
Nếu

thì đó là
nd gì?
?Em thờng
dùng
những
cách nào
để
liên
kết
các
câu trong

một đoạn
văn?Lấy
VD.
-HS: TL và
lấy VD
*Bớc4:
Luyện kĩ
năng

lk

đoạn

với

đoạn
?Giữa các
đv có cần
phải



phơng
tiện để lk
kkông? Vì
sao?
?Nêu
số
tiện


một

phơng


em đã sử

hai cái lúng đồng tiền thật xinh và cái răng khểnh thật ngộ
nghĩnh. Nàng công chúa bé nhỏ ấy còn đợc tô điểm bởi nớc
da trắng mịn và mái tóc dài óng ả.
- Phép lặp: một từ ngữ nào đó đợc nhắc lại nhiều lần.
VD: Vào đêm trớc ngày khai trờng của con, mẹ không ngủ đợc. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ hiểu thế nào là
không ngủ đợc. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con thật dễ
dàng nh uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gơng mặt thanh
thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và
thỉnh thoảng chúm lại nh đang mút kẹo.
- Phép dùng từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng
trờng liên tởng.
VD:
+ Dùng từ ngữ trái nghĩa: Những ngời yếu đuối vẫn hay
hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.
+ Dùng từ ngữ đồng nghĩa: Cái Huệ có giọng hát thật
hay. Cái năng khiếu trời phú ấy đã giúp đem lại cho lớp biết
bao thành tích đáng nể.
+ Dùng từ ngữ cùng trờng liên tởng: Không khí tết đã nhộn
nhịp từ mấy hôm nay rồi. Nhng tuyệt vời nhất vẫn là khoảnh
khắc sau giao thừa, bởi đó là lúc mọi ngời đi xông nhà và
chúc tết. Thời khắc đầu năm mới ấy ai cũng dành cho nhau
những lời chúc tốt đẹp nhất.
- Phép nối: Vào đêm trớc ngày khai trờng của con, mẹ không

ngủ đợc. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ hiểu thế
nào là không ngủ đợc. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con thật
dễ dàng nh uống một li sữa, ăn một cái kẹo. Gơng mặt thanh
thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm, đôi môi hé mở và
thỉnh thoảng chúm lại nh đang mút kẹo.
IV - Cách liên kết các đoạn văn.
1/ Về nội dung: mỗi đoạn văn thể hiện một nội dung nhất
định (chủ đề nhỏ) và giữa các đoạn có sự thống nhất để
cùng hớng tới chủ đề của VB. (GV lấy VD đã nêu ở trên để làm
dẫn chứng)
2/ Về hình thức: một sô biện pháp thờng gặp:
a) Lặp lại ở đoạn đứng sau từ ngữ đã có ở đoạn đứng
trớc.
VD: Từ "con" trong đoạn 1 và 2 ở VB "Cổng trởng mở ra".
b) Sử dụng ở đoạn đứng sau các tn đồng nghĩa, trái
nghĩa hoặc cùng trờng liên tởng:
VD:
- Dùng tn đồng nghĩa:
Cái Huệ có giọng hát thật hay. Cái năng khiếu trời phú
ấy của đã đem lại cho Huệ những thành tích thật đáng nể.
Đáng nể nhất là Huệ đã đạt giải nhất trong cuộc thi Tiếng hát
Hoa phợng đỏ do Đài PT và TT tỉnh tổ chức .
Tài năng của Huệ còn đem lại niềm vui cho cha mẹ. Niềm
từ hào của chi đội 7B chúng tôi.
- Dùng từ ngữ trái nghĩa:
Khuôn mặt cái Lài trông thật xinh. Hai mắt nó đen tròn,
hàng mi cong vút, đôi lông mày nh hai vầng trăng lỡi liềm úp
xuống; mũi cao, thẳng; với đôi môi hình trái tim lúc nào cũng
bóng hồng từ nhiên trông thật tơi tắn; mỗi khi cời, để lộ hai cái
lúng đồng tiền thật xinh và cái răng khểnh thật ngộ nghĩnh.


11


dụng

để Nàng công chúa bé nhỏ ấy còn đợc tô điểm bởi nớc da

trắng mịn và mái tóc dài óng ả.
Trông bề ngoài thì nh vậy nhng tính nết nó thì chẳng ai
a.
Bởi nó cậy mình là con nhà giàu lại có nhan sắc nên đỏng
khi
đảnh và xem thờng mọi ngời. Nó lại còn thêm cái tật đi học
muộn và hay ăn quà vặt nên luôn làm ảnh hởng đến thành
tích của lớp.
- TN cùng trờng liên tởng;
Khuôn mặt cái Lài trông thật xinh. Hai mắt nó đen tròn,
hàng mi cong vút, đôi lông mày nh hai vầng trăng lỡi liềm úp
xuống; mũi cao, thẳng; với đôi môi hình trái tim lúc nào cũng
bóng hồng từ nhiên trông thật tơi tắn; mỗi khi cời, để lộ hai cái
lúng đồng tiền thật xinh và cái răng khểnh thật ngộ nghĩnh.
Nàng công chúa bé nhỏ ấy còn đợc tô điểm bởi nớc da trắng
mịn và mái tóc dài óng ả.
Cái Lài không những xinh mà còn rất chăm ngoan. Đến trờng, Lài luôn cố gắng học tập, nghe lời thầy cô và giúp đỡ bạn
bè nên đợc thầy cô và bạn bè quí mến. Về nhà, Lài còn giúp mẹ
trông em và những việc vặt trong nhà.
c) Sử dụng ở đoạn sau các từ ngữ có tác dụng thay thế
từ ngữ đã có ở đoạn trớc.


lk đoạn với
đoạn
viết?

Gió bắt đầu thổi mạnh. Những đám mấy ùn ùn kéo đến che
lấp cả bầu trời. Những tia chớp sáng loé rạch ngang nh muôn
xé toạc bầu trời. Sấm sét nổ vang rung chuyển cả đất trời. Nớc từ trên cao dội xuống trắng xoá cả mặt đất.
Cơn ma đến bất ngờ, khiến mọi ngời không kịp ứng phó.
Họ cuống cuồng tìm chỗ ẩn náu để khỏi bị những hạt ma
đầu mùa làm ớt. Đứng trong nhà, nhìn qua ô cửa sổ, trong màn
nớc ma mù mịt cảnh vật hỗn loạn nh đàn ong vỡ tổ.
d) Sử dụng ở đoạn đứng sau các từ ngữ biểu thị quan
hệ với câu trớc.
Cái Huệ có giọng hát thật hay. Cái năng khiếu trời phú
ấy đã đem lại cho Huệ những thành tích thật đáng nể. Đáng
nể nhất là Huệ đã đạt giải nhất trong cuộc thi Tiếng hát Hoa
phợng đỏ do Đài PT và TT tỉnh tổ chức .
Bởi vậy, chúng tôi thờng gọi Huệ với cái tên trìu mến "Hoạ
Mi". Với tài năng của mình, "Hoạ Mi" đã đem đến cho cha mẹ
rất nhiều niềm vui. Không những thế, "Hoạ Mi" còn là niềm từ
hào của chi đội 7B chúng tôi.

*HĐ2: HDHS LT
*Bớc1: BT chung
1/ Tìm phép liên kết câu trong các đoạn văn sau:
- "Mẹ thờng nhân lúc cũng đi ngủ sớm" - Trích "Cổng trởng mở
ra".
- " Mẹ nghe nói ở Nhật hàng dặm sau này" - Trích "Cổng trởng
mở ra".
- "Trớc mặt cô giáo để cứu sống con!" - Trích "Mẹ tôi".

- "Tôi dắt em ra trùm lên cảnh vật" - Trích "Cuộc chia tay của
những con búp bê".
2/ Tìm phép liên kết đoạn trong các đoạn văn:
- " Đêm quacánh tay áo" và "Sáng nay vuốt lên mái tóc" - Trích
"Cuộc chia tay của những con búp bê". (Dùng tn cùng trờng nghĩa).
- "Mẹ đắp mền đến sáng hôm sau" và "Nhng hôm nay dọn dẹp
đồ chơi" - Trích "Cổng trởng mở ra" (Phép nối).

12


- "Mẹ thờng nhân lúc đi ngủ sớm" và "Mẹ lên giờng ngày đầu
năm học" - Trích "Cổng trờng mở ra". (phép lặp).
- "Thực sự dài và hẹp" và "Cái ấn tợng vừa bớc vào" - Trích "Cổng
trởng mở ra". (phép thế).
3/ Thể hiện phép liên kết đoạn văn qua hai đoạn văn mà em viết.
*Bớc2: Bài tập dành cho hs khá - giỏi.
4/ Viết một đoạn văn biểu cảm về một con vật em yêu thích. Trong
đó có sử dụng phép liên kết.
*HĐ3: HDHS học ở nhà
5/ Viết một đoạn văn biểu cảm về một cảnh đẹp ở quê em, trong đó
có sử dụng các phép lk: dùng từ ngữ đồng nghãi, trái nghĩa, cùng trờng
liên tởng.
D- Củng cố- dặn dò:
- Tự ôn tập và làm BT về nhà.
- Chuẩn bị: ễn tp nhng kin thc chung v vn bn (TT)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------Duyt, ngy . thỏng 10 nm 2017
Hiu trng

La Vn Anh


Buổi 4 :

Ngày soạn: 08 / 10 / 2017
Ngày dạy: 11 / 10 / 2017
Điều
chỉnh:
/ 10 / 2017
những kiến thức chung về văn bản
(Văn bản)

A- Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức: - Ôn lại kiến thức về VB
- Hiểu kĩ hơn thế nào là đề tài, chủ đề và t tởng
trong một VB
2/ Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về văn bản để xác định đề tài,
chủ đề và t tơng khi tạo lập VB và vận dụng vào phần Đọc - hiểu.
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, su tầm t liệu.
- HS: Tự ôn tập về VB đã học
C- Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của
thầy và trò
*HĐ1: Ôn tập về
lí thuyết
*Bớc1: Ôn lại k/n
?Thế nào là VB? Có
mấy kiểu VB thờng
gặp?


Nội dung bài học
I- Khái niệm.
VB là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ
đề thông nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng
PTBĐ phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.
Có 6 kiểu VB thờng gặp với các PTBĐ tơng ứng
: TS, MT, BC, NL, HC-CV. Mỗi kiểu VB có mục
đích gt riêng.

13


*Bớc2: TH
về
đề
tài,
chủ
đề và t
tởng
trong VB
+Phần GV
hớng dẫn
cho
HS
để
các
em nhận
biết
đợc
đâu


đề
tài,
chủ đề và
t
tởng
trong VB?
Biết cách
phân biệt
đề tài và
chủ đề

II - Đề tài của VB.
1/ Đề tài: là một trong những phơng diện nội dung của
VB. Nó chỉ ra hiện thực cụ thể đã đợc ngời nhận thức, lựa
chọn và phản ánh vào trong VB.
Đề tài là vấn đề mới chỉ nằm trong ý tởng của ngời tạo
lập VB, là cái mà ngời viết sẽ lựa chọn để tạo lập VB.
Nghĩa là ĐT sẽ trả lời cho câu hỏi: VB viết về cái gì?
VD:
- Khi có một đề văn yêu cầu:" Tả về một cảnh đẹp quê
em" thì đề tài chính là "cảnh đẹp quê em".
- Trong VB "Cổng trởng mở ra" của t/g Lí Lan: ngời mẹ
và nhà trờng.
- Trong "Cuộc chia tay của những con búp bê" của Khánh
Hoài: Quyền trẻ em.
2/ Chủ đề và t tởng
* Chủ đề và t tởng là cách xử lí, nhìn nhận về đề tài
của ngời viết, là mục đích của VB - điều ngời viết muốn
nói với ngời đọc, muốn dẫn dắt ngời đọc. Bằng những chi

tiết trong VB, các vấn đề đã đợc ngời viết thể hiện nh
thế nào? Ngời viết đề xuất vđ gì? Lí giải vđ đó ra
sao? Thái độ của ngời viết về vđ đó ra sao.
+ Chủ đề: Là vđ chủ yếu bao quát nhất của cuộc sống
do ngời viết nêu lên, đặt ra và giải quyết thông qua toàn
bộ nội dung cụ thể của t/p.
VD:
- Trong VB "Cuộc chia tay của những con búp bê", tác giả
Khánh Hoài đã đặt ra vđ li hôn. Tuy nhiên VB không đi
sâu vào miêu tả sự việc li hôn của bố mẹ mà tập trung
miêu tả tình cảm và tình cảnh của hai em bé khi phải
chia tay do bố mẹ li hôn. Điều đó đợc làm nổi bật theo
một trình tự: kỷ niệm về hai anh em, việc chia đồ chơi,
chia tay lớp học, hai anh em chia tay
- Trong VB "Cổng trởng mở ra", Lí Lan đã đặt ra vđ về
tình cảm của mẹ đối với con và vai trò của nhà trờng đối
với con ngời. Vđ đó đợc giả quyết thông qua việc miêu tả
tâm trạng của ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng
để con vài lớp 1 và những suy nghĩ của ngời mẹ về vai
trò của nhà trờng.
+ T tởng: Là sự nhận thức, đánh giá, lí giả của ngời viết
đối với chủ đề (tức là đối với vấn đề cuộc sống đợc phản
ánh trong VB.
VD:
- Trong VB " Cuộc chia tay của những con búp bê":
+ Phê phán những bậc cha mẹ thiếu trách nhiệm với con
cái.
+ Ca ngợi tình cảm nhân hậu, trong sáng, vị tha của hai
em bé.
+ Miêu tả và thể hiện nỗi đau xót, tủi hờn của những em

bé chẳng may rơi vào hoàn cảnh bất hạnh.

14


- Trong VB " Mẹ tôi":
+ Tình cảm cha mẹ dành cho con cái và tình cảm con
cái dành cho cha mẹ là thiêng liêng hơn cả.
+ Con cái không đợc phép h đốn, chà đạp lên t/c đó.
* Tính thống nhất của chủ đề trong VB : Là đặc trng quan trọng tạo nên VB, phân biệt VB với những chuỗi
câu hỗn độn, bất thờng về nghĩa. Nếu CĐVB thống nhất
thì VB sẽ đảm bảo tính liên kết, mạch lạc và ngợc lại.
TTN của CĐ trong VB đợc thể hiện ở 2 bình diện sau:
- Về ND: VB cần phải xác định đề tài ( đối tợng phản
ánh), cần có đích hay chủ định của ngời tạo VB, tức là
bày tỏ ý kiến, quan niệm, cảm xúc nào đó nhằm tác
động đến ngời đọc về nhận thức, hành động và tình
cảm. Mọi phần , mọi chi tiết trong VB đều trực tiếp hoặc
gián tiếp thể hiện chủ định này của ngời tạo VB.
- Về HT : TTN VB đợc thể hiện qua nhan đề, sự sắp xếp
các phần mục, tính thống nhất của đơn vị ngôn ngữ
trong VB nghĩa là chúng bổ sung, hòa hợp với nhau tạo
nên sự thống nhất trong nhận thức, hành động và tình
cảm ngời đọc.
3/ So sánh đề tài và chủ đề, t tởng: Đề tài có thể lặp
lại ở nhiều tác phẩm. Nhng chủ đề thì mỗi ngời có một
cách thể hiện khác nhau.
VD:
(1) Khi chũng ta viết một bài văn tự sự kể về một lần
mắc lỗi, thì "mắc lỗi" là đề tài. Còn cụ thể : Ai mắc lỗi

gì? Mắc lỗi ntn? Thái độ trớc việc mắc lỗi đó?...thì mỗi
ngời lại có một cách kể khác nhau. Đó chính là chủ đề và
TT của VB.
(2) Trong chùm bài ca dao ở Bài 3 (trang 35- SGK NV 6,
TậpI), có đề tài là tình cảm gia đình. Nhng trong 4 bài
thì lại có cách thể hiện CĐ và TT khác nhau:
- Bài1: Công lao trời biển của cha mẹ và bổn phận của
con cái.
- Bài 2: Nỗi lòng nhớ quê, nhớ mẹ của ngời con gái lấy
chồng xa quê.
- Bài 3: Nỗi nhớ và sự yêu kính đối với ông bà.
- Bài 4: Tình cảm anh em thân thơng, ruột thịt.
*HĐ2: HDHS LT
*Bớc1: BT chung
BT1:Tìm đề tài và chủ đề, t tởng trong các bài ca dao sau:
- Ơn cha nặng lắm ai ơi,
Nghĩa mẹ bằng trời, chín tháng cu mang.
- Con ngời có cố, có ông,
Nh cây có cội, nh sông có nguồn
- Anh em nh chân với tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.

15


BT2: Hãy chỉ ra tính thống nhất về chủ đề và t tởng trong VB "Mẹ
tôi" của A-mi-xi
*Bớc2: Bài tập dành cho hs khá, giỏi
BT3: Cảm nghĩ về một mảnh đời bất hạnh mà em đã gặp.
*HĐ3: HDHS học ở nhà

BT4: Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ
D- Củng cố- dặn dò:
- Tự ôn tập và làm BT về nhà.
- Chuẩn bị: Ôn tập về liên kết, bc và mạch lạc trong VB.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------Duyt, ngy . thỏng 10 nm 2017
Hiu trng

La Vn Anh

Buổi 5 :

Ngày soạn: 15 / 10 / 2017
Ngày dạy: 18 / 10 / 2017
Điều
chỉnh:
/ 10 / 2017
những kiến thức chung về văn bản
(Liên kết, bố cục, mạch lạc trong văn

bản)
A- Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức: - Ôn lại kiến thức về VB

16


- Hiểu kĩ hơn các phơng diện lk, b/c và mạch lạc trong
VB
2/ Kĩ năng: Vận dụng kiến thức về lk, b/c và mạch lạc để tạo lập
VB.

B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, su tầm t liệu.
- HS: Tự ôn tập về lk, b/c, mạch lạc trong VB đã học
C- Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của thầy và
Nội dung bài học
trò
*HĐ1: HDHS ôn lại lí I - Liên kết trong văn bản.
thuyết.
* Khái niệm : LK là một trong những tính
*Bớc 1: Ôn lại kiến thức chất quan trọng nhất của VB, làm cho VB
về lk.
trở nên có nghĩa , dễ hiểu.
?Chỉ ra sự liên kết về
Để VB có tính LK, ngời viết ( ngời nói)
nội dung và hình thức phải làm cho ND của các câu, các đoạn
trong các đv sau:
thông nhất và gắn bó chặt chẽ với nhau,
Khuôn mặt cái Lài trông đồng thời phải biết nối các câu , các đoạn
thật xinh. Hai mắt nó đó bằng những phơng tiện ngôn ngữ
đen tròn, hàng mi cong (từ,câu...) thích hợp.
vút, đôi lông mày nh hai
LK trong VB trớc hết là sự LK về phơng
vầng trăng lỡi liềm úp diện ND ý nghĩa. Bên cạnh đó, cần phải có
xuống; mũi cao, thẳng; sự LK về phơng diện hình thức ngôn
với đôi môi hình trái tim ngữ. VD (Tr 18-SGK7-I ).
lúc nào cũng bóng hồng
* Sự liên kết trong 2 đv là:
từ nhiên trông thật tơi - Đoạn 1: + Về ND: Các câu văn cùng tập
tắn; mỗi khi cời, để lộ chung miêu tả những nét đẹp trên khuôn

hai cái lúng đồng tiền mặt.
thật xinh và cái răng
+ Về HT: Các câu văn đợc nối với
khểnh thật ngộ nghĩnh. nhau bởi các từ: Lài - nó - nàng công chúa.
Nàng công chúa bé nhỏ (phép thế).
ấy còn đợc tô điểm bởi - Đoạn 2: + Về ND: Các câu văn tập trung
nớc da trắng mịn và mái nói về đức tính chăm ngoan của Lài.
tóc dài óng ả.
+ Về HT: C1 nối với C2: Lài - Lài
Cái Lài không những (phép lặp); C2 nối với C3: Đến trờng - Về
xinh mà còn rất chăm nhà (phép nối), Lài - Lài (phép thế).
ngoan. Đên trờng, Lài - Giữa đoạn 1 và 2:
luôn cố gắng học tập, + Về ND: mỗi đoạn một ý nhng đều tập
nghe lời thầy cô và giúp trung làm nổi bật hình ảnh của Lài: xinh
đỡ bạn bè nên đợc thầy cô đẹp và chăm ngoan.
và bạn bè quí mến. Về + Về HT: Hai đoạn đợc nối với nhau bằng
nhà, Lài còn giúp mẹ phép cùng trờng liên tởng (xinh - chăm
trông em và những việc ngoan: cùng chỉ tính chất tốt của con ngvặt trong nhà.
ời), phép lặp (Lài - Lài).
*Bớc2:
Ôn II - Bố cục VB :
* Khái niệm: BC là sự bố trí , sắp xếp các phần , các
lại
kiến đoạn theo một trình tự , một hệ thống rành mạch và hợp

17


thức về
?Em


hiểu

thế nào là
b/c của VB?
Bố cục thờng

đợc

trình

bày

bằng những
cách nào?

*Bớc3:
Ôn
lại
kiến
thức
về
mạch
lạc
trong VB
?Một VB ntn
thì đợc gọi
là mạch lạc?
?Phân tích
tính mạch

lạc qua VB
"Cuộc chia
tay
của
những con
búp bê?


* Các điều kiện của BC :
- ND các phần , các đoạn phải thông nhất chặt chẽ với
nhau, đồng thời giữa chúng phải có sự phân biệt rạch ròi.
- Trình tự sắp xếp các phần , các đoạn phải giúp cho ngời viết dễ dàng đạt đợc mục đích gt đã đặt ra.
* Lu ý : Cách sắp xếp tổ chức ND phụ thuộc vào đối tợng
phản ánh, vào loại hình VB, vào thói quen và sở trờng của
ngời viết.Trong thực tế thờng thấy một số cách trình bày
chính sau:
a/ Trình bày theo thứ tự thời gian: Sự kiện hay thao tác
nào xảy ra trớc sẽ đợc trình bày trớc, sự kiện thao tác nào
xảy ra sau sẽ đợc trình bày sau. Kèm theo sự sắp xếp ấy
là các từ ngữ chỉ mốc thời gian : trớc tiên, trớc hết, sau đó,
thế rồi, bớc đầu tiên, cuối cùng...Chẳng hạn, trong các
truyện Cổ tích và Truyền thuyết . Cách trình bày này rất
phù hợp với các VBTS,VBKH.
b/ Trình bày theo lô-gíc khách quan đối tợng: Bản thân
các đối tợng phản ánh có lô-gíc bên trong của nó nên việc
tổ chức ND cần phải phù hợp với đặc trng này của đt. Các
ND trình bày phải chia theo từng đặc điểm, từng phơng
diện hoặc dựa theo quan hệ toàn thể-bộ phận, quan hệ
tôn ti, quan hệ nguyên nhân- kết quả...Cách trình bày
này rất phù hợp với các VBTM

c/ Trình bày theo lô-gíc chủ quan : Hiện thực khách
quan đợc đa vào VB thông qua nhận thức CQ của ngời
viết. Ngời viết có thể liên tởng so sánh tơng đồng hoặc tơng phản. Có điều là sự liên tởng đó nhằm thể hiện đợc
bản chất của đối tợng trình bày. Cách trình bày này rất
phù hợp với các VBTS,VBMT, VBBC.
d/ Trình bày theo qui luật tâm lí, cảm xúc: cách trình
bày này phù hợp với các kiểu VB thiên về cảm xúc chủ quan
có tính cá nhân, đ/s riêng t. Cách trình bày này rất phù
hợp với các VBBC.
III/ Sự mạch lạc trong VB:
- Các phần, các đoạn , các câu trong VB đều nói về
một đề tài, biểu hiện một chủ đề chung xuyên suốt.
- Các phần, các đoạn, các câu trong VB đợc tiếp nối
theo một trình tự rõ ràng, hợp lý, trớc sau hô ứng cho nhau
nhằm làm cho chủ đề liền mạch và gợi đợc nhiều hứng thú
cho ngời đọc.
VD: Trong VB "Cuộc chia tay của những con búp bê" có
chủ đề xuyên xuốt t/p: hai anh em Thành và Thuỷ phải
chia tay vì bố mẹ li hôn. Chủ đề đó đợc làm nổi bật là
nhờ:
+ Hệ thống các sự việc: chia búp bê, chia tay lớp học, hai
anh em chia tay.
+ Qua các hình ảnh miêu tâm trạng và thái độ của các
nhân vật trong truyện, đặc biệt là Thành và Thuỷ (thái
độ của Thành và Thuỷ khi mẹ ra lệnh chia đồ chơi, khi
chia đồ chơi, khi chia tay lớp học, khi chia tay nhay; thài
độ của cô giáo và cá bạn trong lớp học).
+ Các từ ngữ: chia tay, chia đồ chơi, chia đi, chia rẽ, xa

18



nhau, khócđợc lạp lại nhiều lần biểu thị sự chia tay.
Các từ: anh cho em tất, chẳng muốn chia bôi, chúng lại
thắm thiết quàng tay lên vai nhau, không bao giờ để
chúng ngồi cách xa nhau biểu thị ý không muốn chia
tay.=> Tập chung thể hiện mạch văn chính "sự chia tay":
Hai anh em Thành và Thủy buộc phải chia tay. Nhng hai
con búp bê và tình cảm hai anh em thì không thể chia
tay.
*HĐ2: HDHS LT
*Bớc1: BT chung
1/ Hãy chỉ ra sự liên kết trong bài ca dao sau:
Đứng bên ni đồng, ngò bên tê đồng, mênh mông bát ngát,
Đứng bên tề đồng, ngò bên ni đồng, bát ngát mênh mông
Thân em nh chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dới ngọn nắng hồng ban mai

2/ Lập dàn ý cho đề văn sau: Cảm nghĩ về một trận ma rào.
3/ Từ dàn ý trên, viết thành VB hoàn chỉnh và phân tích sự mạch
lạc của VB đó.
*Bớc2: Bài tập dành cho hs khá - giỏi.
4/ Chỉ ra mối liên hệ giữa liên kết, bố cục và mạch lạc trong VB.
*HĐ3: HDHS học ở nhà
5/ Hoàn thành BT3
D- Củng cố- dặn dò:
- Tự ôn tập và làm BT về nhà.
- Chuẩn bị: Ôn tập về VBC
------------------------------------------------------------------------------------------------------


Duyt, ngy . thỏng 10 nm 2017
Hiu trng

La Vn Anh
78

19


Buổi 6 :

Ngày soạn: 22 / 10 / 2017
Ngày dạy: 25 / 10 / 2017
Điều
chỉnh:
/ 10 / 2017
ôn tập về văn biểu cảm
(Khái niệm và đặc điểm)

A- Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức: - Ôn lại kiến thức về VBC
- Hiểu kĩ hơn các phơng diện về VBC.
- Phân biệt PTBC với các PT đã học (MT và TS).
2/ Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để tạo lập một BVBC
B. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, su tầm t liệu.
- HS: Tự ôn tập VBC
C- Tiến trình dạy - học:

của
thầy


trò
*HĐ1:
HDHS
ôn
lại k/n và
đặc điểm
của VBC
*HĐ1.1: Ôn
lại k/n
?Thế nào là
VBC?
Lấy
dẫn chứng?
*HĐ1.2: Ôn
lại
đặc
điểm VBC.
*Bớc1: Ôn lại
kiến
thức
về
xác
định đối tợng
trong
VBC
?Đối
tợng
trong
VBC

phải đảm

Nội dung bài học
I- Khái niệm và đặc điểm của VBC:
1/ Khái niệm: SGK.
2/ Đặc điểm:
2.1 - i tng BC: l nhng s vt, hin tng cú th gi ra
cho ch th nhng tỡnh cm, cm xỳc hay suy t
a/ i tng BC phi cú nột tng ng, phự hp vi tõm
hn ch th BC. i tng trong VBC (s vt, s vic, hin
tng) thng c hin lờn bng cỏi nhỡn ch quan, cỏi nhỡn
xut phỏt t tõm trng, tỡnh cm ca ngi vit. Ngi vit cng
khụng khai thỏc c i tng m ch i tỡm nhng biu hin cú
kh nng gi hng, gi tỡnh, gi cm
VD:(1) Trong bi "Qua eo Ngang", b HTQ ó khụng t chi
tit cnh N m ch im qua mt s chi tit gi tõm trng cụ
n, bun nh: c, cõy, ỏ, lỏ, hoa mc chen chỳc gi cnh
rm rp, hoang s; vi chỳ tiu lom khom, my nh ch lỏc ỏc
gi s sng ớt i, tha tht; ting chim a a, chim quc khc
khoi, bun thng; cnh tri, non, nc bao la cng khin
ngi l khỏch thy mỡnh nh bộ, cụ n
(2) Tm gng: gi s liờn tng tng trng cho c
tớnh trung thc.
(3) Hng tre: gi s liờn tng tng trng cho phm cht
ca con ngi, ca dõn tc Vit Nam.

20


bảo những

(4) Hoa sen: gi s liờn tng tng trng cho s trong
y/c gì? Lấy sch, thanh cao.
dẫn chứng?
(5) Hoa phng: gi liờn tng tng trng cho mựa hố,
- HS: Nhc li mựa thi, mựa chia tay ca tui hc trũ.
kin thc ó
b/ i tng BC cũn l nguyờn c v phng tin bc l ni
hc. Ly d/c
tõm. i tng BC úng vai trũ l cỏi c ngi vit th hin cm
xỳc.
VD:(1) c im ca tm gng (phn chiu chõn tht nhng gỡ
t phớa trc nú), gi cho con ngi cú tỡnh cm, cm xuc v
nhng c tớnh tt ca ca con ngi (trung thc, thng thn); ng
thi cng th hin thỏi ghột thúi xu nnh, di trỏ...
(2) Khi mn cõy phng lm i tng BC thỡ khụng phi l
miờu t chi tit cõy phng t gc n ngn, m ch chn hoa
phng lm i tng BC, vỡ nú gi s liờn tng ti nhng k
nim ca tui hc trũ...
c/ i tng BC chi phi cm hng ch o ca VB. Ngha l
khi ta chn i tng no thỡ ng thi chỳng ta cng ó hng
ti ch ca VB.
VD: (1) Khi chn con sụng hay dóy nỳi thỡ ch thng s
hng v tỡnh yờu thin nhiờn, quờ hng t nc ti p.
(2) Khi chn cõy phng thỡ ch hng ti thng l
nhng k nim, tỡnh cm trong sỏng, hn nhiờn ca tui hc trũ.
(3) Khi chn mt ngi thõn no ú thỡ thng th hin cỏc
ch , nh: tỡnh bn, tỡnh cm gia ỡnh
T õy cú th thy rng, nu ngi vit ch bit xỏc nh i
tng mt cỏch chung chung, cha nhn thy nhng c im
ni bt, riờng bit ca i tng thỡ ni dung BC s lan man,

khụng rừ ch t tng.
VD: Khi chn i tng BC l ch tt thỡ cỏi c bn l phi
thy c cỏi khụng khớ ch Tt khỏc vi ch ngy thng ntn,
ch ni em khỏc ch ni khỏc ntn. Qua khụng khớ ch Tt, bc
l tỡnh cm vui sng khi xuõn v; nim hõn hoan trc s thay
i trong cuc sng ca quờ hng mỡnh; t ú thờm yờu hn
quờ hng mỡnh.
*Bớc2: TH 2.2 - Chủ thể biểu cảm (ngời viết):
về chủ thể
a/ Chủ thể BC phải bộc lộ đợc cái "tôi" một cách có
biểu cảm
ý thức. Trong VBC cái "tôi" (t tởng, tình cảm) của ngời
? Ngời làm viết đợc bộc lộ rõ. Ngời đọc dễ dàng nhận thấy đợc t tVBC
cần ởng tình cảm; sự yêu, ghét rạch ròi trong VBBC; mặc dù
phải lu ý tình cảm đó đợc bộc lộ một cách trực tiếp hay gián
điều gì khi tiếp.
bộc lộ t/c?
b/ Cái "tôi" trong VBC phải mang ý nghĩa XH, nhân
- HS: Nhc li văn nào đó. Tình cảm con ngời có muôn vàn cung bậc,
kin thc ó nhng có những điều không nên, thậm chí không thể đhc
a vào VBC. Tình cảm trong VBC vừa phải rất cá tính, rất
riêng ( không lẫn lộn với ngời khác), nhng đồng thời phải
có tính khái quát, tính chung (phải phải phù hợp với văn
hoá loài ngời, với thuần phong mĩ tục, với lứa tuổi). Tóm
lại, tình cảm trong VBC dù là của ai đi chăng nữa thì nó
cũng phải góp phần ca ngợi cái tốt, lên án và loại trừ cái
xấu, góp phần xây dựng cách ứng xử có văn hoá, xây

21



*Bớc3: Cách
lựa
chọn
nội
dung
biểu cảm

?Qua các tác
phẩm VH và
các vd trong
các bài học,
em hãy cho
biết những
nội
dung
biểu
cảm
thờng gặp?
Lấy
dẫn
chứng.

dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa ngời với ngời và với thế
giới xung quanh.
2.3 - Nội dung biểu cảm:
a/ Cảm xúc trớc thiên nhiên: Đó là sự dung cảm trớc
cái đẹp của thiên nhiên, nh: vầng trăng, bầu trời, vì
sao;dòng sông, ngọn núi, cánh rừngĐiều quan trọng
là trong VBC, ngời ta không lấy miêu tả, tái hiện làm chủ

đích. Thờng thì ngời viết chỉ nhân cảnh đẹp ấy mà
bày tỏ lòng mình.
VD:(1)Thấy cảnh phợng nở đỏ rợp trời ta rung động
trớc vẻ đẹp đẹp của hoa phợng và bồi hồi nhớ lại những
vui buồn của tuôit học trò, đặc biệt là sự chia tay trờng
lớp, bạn bè khi hè về.
(2) Trông thấy cảnh đền chùa uy nghiêm, lòng bỗng
nhớ đến tổ tiên đã có công gây dựng lên non song gấm
vóc
b/ Tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa, tình
bạn
VD:Trong các chùm bài ca dao về tình cảm gia
đình, về chủ đề than thân
c/ Cảm nghĩ trớc những vấn đề xã hội và số phận
con ngời.
VD: (1) Bài thơ "Bánh trôi nớc", tác giả HXH đã bộc
lộ cảm xúc vừa trân trọng, vừa xót thơng cho những
ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến; đồng thời cũng
thể hiện thái độ lên án chế độ PK đã không tạo điều
kiện cho con ngời đợc hởng hạnh phúc, đặc biệt là ngời
phụ nữ.
(2) Trong chùm bài ca dao chủ đề than thân, tác giả
đã nói về những số phận tủi cực của ngời nông dân
trong XH cũ; qua đó, tác giả dân gian cũng đã thể hiện
thái độ lên án cái XHPK thối nát, đã khiến con ngời phải
chịu bao đắng cay, tủi cực
d/ Nhớ về kỉ niệm và hớng tới ớc mơ, hoài bão.

*HĐ2: HDHS LT
*Bớc1: BT chung

1/ Hãy chọn một đối tợng biểu cảm và giải thích vì sao em lựa chọn
đối tợng đó
2/ Đọc lại và chỉ ra nội dung biểu trong các bài ca dao đã học.
3/ Dựa vào VB "Hoa học trò" - Xuân Diệu, hãy viết một đoạn văn
trình bày cảm xúc riêng của em về hoa phợng?
*Bớc2: BT dành cho HS khá giỏi
4/ Nhận xét về cách biểu cảm của HXH trong bt "Bánh trôi nớc"
Gợi ý: Mợn h/a chiếc bánh trôi để nói lên vẻ đẹp (để cao vẻ đẹp về
hình thể và phẩm chất), số phận(chìm nổi, lệ thuộc) của ngời phụ
nữ trong xhpk.
5/ Ghi lại diễn biến cảm xúc của bà Huyện Thanh Quan trong bt "Qua
Đèo Ngang"
Gợi ý:

22


- Đứng trớc ĐN trong bóng chiều, nhà thơ dấy lên một nỗi buốn man
mác.
- Bà cảm thấy xa lạ trớc một vùng núi non hoang vu.
- Cuộc sống tha vắng của con ngời nơi đây khiến bà không tránh
khỏi cảm giác cô đơn.
- Tiếng chim chiều khắc khoải càng gợi nỗi nhớ nớc (triều Lê đã mất và
Thăng Long không còn vị thế nh xa), thơng nhà.
- Trớc cảnh "trời, non, nớc" mênh mang, con ngời càng cảm thấy lẻ loi,
đơn chiếc.
*HĐ3: HDHS học ở nhà
6/ Cảm nghĩ về loài cây em yêu (viết thành bài văn hoàn chỉnh)
D- Củng cố- dặn dò:
- Tự ôn tập và làm BT về nhà.

- Chuẩn bị: Ôn tập về VBC (tiếp)
-----------------------------------------------------------------------------------------------------Duyt, ngy . thỏng 10 nm 2017
Hiu trng

La Vn Anh

Buổi 7 :

Ngày soạn: 29 / 10 / 2017
Ngày dạy: 01 / 11 / 2017
Điều
chỉnh:
/ 11 / 2017
ôn tập về văn biểu cảm
(Phơng thức, nghệ thuật, cách làm)

A- Mục tiêu cần đạt:
1/ Kiến thức: - Ôn lại kiến thức về VBC
- Hiểu kĩ hơn các phơng diện (phơng thức, nghệ
thuật, cách làm) về VBC.
- Phân biệt PTBC với các PT đã học (MT và TS).
2/ Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để tạo lập một BVBC
B. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài, su tầm t liệu.
- HS: Tự ôn tập VBC
C- Tiến trình dạy - học:
HĐ của
thầy và
trò
*HĐ1:


Nội dung bài học
I - So sánh VBC với VBMT và VBTS.

23


HDHS

ôn

lại



1/ Biểu cảm và miêu tả:
- Nếu MT nhằm tái hiện đối tợng trong thế giới

thuyết.

khách quan, thì VBC lấy việc biểu lộ t/c ngời viết làm

*HĐ1.1:

mục đích. MT sử dụng các chất liệu tạo hình, còn BC

HDHS

so thì sử dụng các chất liệu gợi tình.

sánh BC với

MT và TS.
?

Hãy

sánh

- Trong VBC cũng sử dụng khá phổ biến các yếu tố
MT nh màu sắc, ánh sáng, âm thanhNhng chúng chỉ

so là phơng tiện chứ không phải là mục đích. Chẳng hạn,
PTBC trong bài "Bánh trôi nớc", t/g HXH có tả cái bánh trôi nớc,

với PTMT?

nhng mục đích lại để nói về vẻ đẹp và thân phận của

?Hãy so sánh ngời phụ nữ trong XH cũ.
PTBC

với

PTTS?
+HS: TL

- Trong VMT, trái lại, cũng có rất nhiều yếu tố cảm
xúc, nhng các yếu tố cảm xúc đó cũng không nằm trong
chủ đích của ngời viết mà chỉ là phơng tiện để miêu
tả cảnh vật, con ngời thêm sinh động và có hồn. Chính
vì vậy, rất khó có thể phân biệt những đoạn văn miêu

tả nội tâm với VBC, đặc biệt là đv MT nội tâm của ngời viết; trong trờng hợp này muốn phân biệt phải dựa
vào chỉnh thể của că VB đó.
2/ Biểu cảm với tự sự:
- Tự sự là lối văn lấy trình bày sự việc là trọng.
Còn biểu cảm thì lấy biểu lộ, gủi gắm tình cảm làm
đích.
-Trong VBC cũng có thể có những câu chuyện,
nhân vậtnghĩa là có yếu tố TS. Tuy nhiên, các yếu tố
TS này không phát triển thành những mâu thuẫn phức
tạp vì chúng chỉ là phơng tiên để BC hoặc thuyết
minh cho một t tởng nào đó của chủ đề mà thôi.

*HĐ1.2: Ôn lại PTBC
?Có mấy phơng thức

III - Phơng thức biểu cảm
1/ Biểu cảm trực tiếp: là việc thể hiện

BC thờng gặp? Lấy trực tiếp lòng mình bằng ngôn từ.
VD

VD: xem các VD đã học ở SGK.

+HS: nhắc lại

24


2/ Biểu cảm gián tiếp: là việc ngời viết
bộc lộ nội tâm thông qua hình thức khác.

VD: xem các VD đã học ở SGK.
*HĐ1.3: TH về NTBC
+GV:?Muốn

làm

IV - Nghệ thuật biểu cảm

BVBC

1/ Cảm xúc phải chân thành.

hay, càn chú ý đến những

2/ Cần phải có cá tính.

điều gì?
+HS: TL

3/ Cần có kinh nghiệm, vốn sống, tài
năng.

*HĐ1.4: Ôn lại cách làm
?Nêu các bớc làm BVBC?

4/ Ngôn ngữ phải linh hoạt, tinh tế.
V- Các bớc làm bài VBC.(SGK)

+HS: TL


*HĐ2: HDHS Luyện tập.
*Bớc1: BT chung
1/ Trong BVBC có cần các yếu tố MT và TS không? Vìa sao?
2/ Chỉ ra yếu tố miêu tả trong bài thơ "QĐN" của bà HTQ và nêu tác
dụng của nó?
3/ Hãy chỉ ra PTBC trong bt "QĐN" của bà HTQ.
4/ Tìm một đoạn văn BC trong Vb "Cuộc chia tay của những con búp
bê" - Khánh Hoài, hãy cho biết nội dung biểu cảm của đoạn văn đó là
gì?
*Bớc2: BT dành cho HS khá, giỏi.
5/ Nếu đứng trớc một em bé ăn xin trông thật bẩn thiểu, rách rới thì
em sẽ có cảm xúc ntn? Viết đoạn văn bộc lộ cảm xúc đó.
*HĐ3: HDHS học ở nhà
6/ Cảm nghĩ về một con ngời bất hạnh mà em đã gặp (viết thành bài
văn hoàn chỉnh)
D- Củng cố- dặn dò:
- Tự ôn tập và làm BT về nhà.
- Chuẩn bị: Ôn tập về VBC (tiếp)

25


×