Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Vật lý 12 bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.72 KB, 4 trang )

Bài 18: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm từ trường quay.
- Trình bày được cách tạo ra từ trường quay.
- Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba
pha.
2. Kĩ năng: Hiểu được sơ đồ cấu tạo không đồng bộ.
3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Chuẩn bị một động cơ không đồng bô ba pha đã tháo ra để chỉ cho
HS nhìn thấy được các bộ phận chính của động cơ.
2. Học sinh: Ôn lại kiến thức về động cơ điện ở lớp 9.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Mô tả sơ đồ cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện
xoay chiều 1 pha?
- Những ưu việt của hệ ba pha
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc chung của động cơ điện xoay chiều
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS


- Động cơ điện là thiết bị dùng để biến
đổi từ dạng năng lượng nào sang dạng
năng lượng nào?
- Y/c HS nghiên cứu Sgk và mô hình để


tìm hiểu nguyên tắc chung của động cơ
điện xoay chiều.

- Từ điện năng sang cơ năng.

- HS nghiên cứu Sgk và thảo luận.

- Khi nam châm quay đều, từ trường
giữa hai cực của nam châm sẽ như thế
nào?

r

- Quay đều quanh trục ∆ và B ⊥ ∆ →
- Đặt trong từ trường đó một khung dây từ trường quay.
dẫn cứng có thể quay quanh trục ∆ →
có hiện tượng gì xuất hiện ở khung dây
- Từ thông qua khung biến thiên → i
dẫn?
cảm ứng → xuất hiện ngẫu lực từ làm
cho khung quay theo chiều từ trường,
chống lại sự biến thiên của từ trường.
- Tốc độ góc của khung dây dẫn như
thế nào với tốc độ góc của từ trường?

- Luôn luôn nhỏ hơn. Vì khung quay
nhanh dần “đuổi theo” từ trường. Khi
ω ↑ → ∆Φ ↓ → i và M ngẫu lực từ ↓.
Khi Mtừ vừa đủ cân bằng với Mcản thì
khung quay đều.


Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo cơ bản của động cơ không đồng bộ.
Hoạt động của GV
- Y/c HS nghiên cứu Sgk và nêu cấu tạo của
động cơ không đồng bộ.

- Rôto để tăng thêm hiệu quả, người ta ghép
nhiều khung dây dẫn giống nhau có trục quay

Hoạt động của HS


chung tạo thành một cái lồng hình trụ, mặt
bên tạo bởi nhiều thanh kim loại song song
(rôto lồng sóc)
(1)

- Nếu cảm ứng từ do cuộn 1 tạo ra tại O có
biểu thức: B1 = Bmcosωt thì cảm ứng từ do hai
cuộn còn lại tạo ra tại O có biểu thức như thế
nào?
- Cảm ứng từ tại O có độ lớn được xác định
như thế nào?
+ Chọn hai trục toạ độ vuông góc Ox và Oy
r

sao cho Ox nằm theo hướng B1 .
+ Tổng hợp theo từng hướng Bx và By.
2


3 
+ Dựa vào đẳng thức B + B =  Bm ÷ chứng
2 
2
x

2
y

r

r

B3

B2

r

B1

- HS nghiên cứu Sgk và thảo luận để trình bày
hai bộ phận chính là rôto và stato.

- Vì 3 cuộn đặt tại 3 vị trí trên một vòng tròn
sao cho các trục của ba cuộn đồng quy tại tâm
O và hợp nhau những góc 120o nên chúng
lệch pha nhau 2π/3 rad.
3
2


- HS chứng minh để tìm ra B = Bm

r

tỏ B là vectơ quay xung quanh O với tần số
góc ω.

- HS chứng minh:
Bx =

3
B cosωt
2 m

Bx =

3
B sinωt
2 m

Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút
Hoạt động của GV

(2)

Hoạt động của HS


Gv giao đề bài cho HS


HS nhận
và làm bài kiểm tra

GV bao quát lớp, đảm bảo tính công
bằng, nghiêm túc trong khi làm bài

IV.CỦNG CỐ: Qua bài này chúng ta cần nắm được
- Trình bày được khái niệm từ trường quay.
- Cách tạo ra từ trường quay.
- Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha.
V.DẶN DÒ:
- Về nhà học bài và xem trước bài mới
- Về nhà làm được các bài tập trong Sgk và sách bài tập
VI. RÚT KINH NGHIỆM



×