Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Nâng cao chất lượng cán bộ công chức tại tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (930.96 KB, 98 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỖ VĂN THỦY

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN, NĂM 2018


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

ĐỖ VĂN THỦY

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN
Ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 8.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Thái Quốc

THÁI NGUYÊN, NĂM 2018



i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các
số liệu, tư liệu được sử dụng trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực.
Toàn bộ nội dung luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên
cứu tương tự nào khác.

Thái Nguyên, ngày

tháng năm 2018

Tác giả

Đỗ Văn Thủy


ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Nâng cao chất lượng cán bộ công chức
tại Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên”, tôi nhận được sự giúp đỡ, động viên,
của nhiều cá nhân và tập thể, tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả
các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, các nhà khoa học,
các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên đã
tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu để tôi
hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS. Phạm Thái Quốc
- Thầy giáo hướng dẫn khoa học.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ và cộng tác của Tòa án nhân dân tỉnh Thái

Nguyên và những người dân trên 3 địa bàn thành phố Thái Nguyên, Thành phố
Sông Công và Huyện Phổ Yên khi đến giao dịch tại văn phòng của Tòa án
thành phố/huyện đã cung cấp số liệu thực tế và thông tin cần thiết để tôi hoàn
thành luận văn này.
Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên, giúp đỡ
tôi thực hiện tốt bản luận văn này.
Một lần nữa xin chân thành cảm ơn về sự giúp đỡ quý báu đó!
Thái Nguyên, ngày

tháng năm 2018

Tác giả

Đỗ Văn Thủy

MỤC LỤC


iii

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................. ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ............................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH VẼ ......................................................................... viii
MỞ ĐẦU .................................................................................................. 1
1.Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 2

4. Những đóng góp của luận văn .............................................................. 3
5. Kết cấu luận văn .................................................................................... 3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƯỢNG
CÁN BỘ CÔNG CHỨC ......................................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận về chất lượng cán bộ công chức .................................. 4
1.1.1. Lý luận về cán bộ công chức........................................................... 4
1.1.2. Lý luận về chất lượng cán bộ công chức ...................................... 10
1.2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao chất lượng cán bộ công chức .............. 23
1.2.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ công chức ở Tòa án nhân
dân tỉnh Vĩnh Phúc ................................................................................. 24
1.2.2. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cán bộ công chức ở Tòa án nhân
dân thành phố Hà Nội ............................................................................. 25
1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên .... 29
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................... 31
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................... 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................. 31
2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu ....................................................... 31


iv
2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin ......................................................... 34
2.2.3. Phương pháp phân tích tổng hợp .................................................. 34
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ........................................................... 35
2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu về chất lượng cán bộ công chức .... 35
2.3.2. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu về nâng cao chất lượng cán bộ công
chức.......................................................................................................... 37
Chương 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC
TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN .......................... 39
3.1. Khái quát về Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên ............................ 39
3.1.1. Lịch sử hình thành ......................................................................... 39

3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn .................................................. 42
3.1.3. Cơ cấu tổ chức............................................................................... 44
3.1.4. Kết quả công tác xét xử của TAND tỉnh Thái Nguyên trong giai
đoạn 2015 - 2017 ..................................................................................... 45
3.2. Thực trạng chất lượng cán bộ công chức tại TAND tỉnh Thái
Nguyên..................................................................................................... 47
3.2.1. Thực trạng về sức khỏe của công chức ......................................... 47
3.2.2. Thực trạng về phẩm chất chính trị, đạo đức công vụ của công
chức ......................................................................................................... 50
3.2.3. Thực trạng về trình độ, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng ............. 53
3.2.4. Thực trạng về kết quả hoàn thành công việc ................................ 57
3.3. Thực trạng các hoạt động nâng cao chất lượng cán bộ công chức
TAND tỉnh Thái Nguyên ........................................................................ 59
3.3.1. Thực trạng công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng công chức ... 59
3.3.2. Thực trạng công tác tổ chức, bố trí sử dụng đội ngũ công chức... 62
3.3.3. Thực trạng công tác đãi ngộ đội ngũ công chức ........................... 63
3.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ công chức tại
TAND tỉnh Thái Nguyên ........................................................................ 64


v
3.5. Đánh giá chung về chất lượng cán bộ công chức tại TAND tỉnh
Thái Nguyên ........................................................................................... 68
3.5.1. Kết quả đạt được ........................................................................... 68
3.5.2. Những hạn chế .............................................................................. 70
3.5.3. Nguyên nhân của hạn chế ............................................................. 70
Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN
BỘ CÔNG CHỨC TẠI TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH THÁI
NGUYÊN........................................................................................................ 73
4.1. Định hướng nhiệm vụ công tác và định hướng, mục tiêu nâng cao chất

lượng cán bộ công chức của TAND tỉnh Thái Nguyên .......................... 73
4.1.1. Định hướng nhiệm vụ công tác ..................................................... 73
4.1.2. Định hướng và mục tiêu nâng cao chất lượng cán bộ công chức . 74
4.2. Giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức của của TAND tỉnh
Thái Nguyên ............................................................................................ 75
4.2.1. Nâng cao chất lượng quy hoạch cán bộ công chức....................... 75
4.2.2. Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức ......... 76
4.2.3. Nâng cao chất lượng công tác đãi ngộ cán bộ công chức ............. 78
4.2.4. Một số biện pháp khác .................................................................. 80
KẾT LUẬN ............................................................................................ 82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 83
PHẦN PHỤ LỤC................................................................................... 84


vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Từ đầy đủ

BHXH

: Bảo hiểm xã hội

BHYT

: Bảo hiểm y tế

CBCC


: Cán bộ công chức

CNH-HĐH

: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

MTTQ

: Mặt trận tổ quốc

NĐ-CP

: Nghị định chính phủ

TAND

: Tòa án nhân dân

XHCN

: Xã hội chủ nghĩa


vii
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. Phân loại sức khỏe theo thể lực .............................................. 13
Bảng 3.1. Số lượng cán bộ công chức của TAND tỉnh Thái Nguyên phân
theo giới tính ........................................................................... 48

Bảng 3.2. Số lượng cán bộ công chức của TAND tỉnh Thái Nguyên phân
theo độ tuổi.............................................................................. 49
Bảng 3.3. Trình độ lý luận chính trị của công chức TAND tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2015 - 2017 ................................................ 50
Bảng 3.4. Phẩm chất chính trị của công chức TAND tỉnh Thái Nguyên
năm 2017 ................................................................................. 51
Bảng 3.5. Trình độ chuyên môn của công chức TAND tỉnh Thái Nguyên
giai đoạn 2015 - 2017 ............................................................. 53
Bảng 3.6. Trình độ ngoại ngữ của cán bộ công chức TAND tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn 2015 - 2017 ................................................ 54
Bảng 3.7. Trình độ tin học của cán bộ công chức TAND tỉnh Thái Nguyên
năm 2017 ................................................................................. 55
Bảng 3.8. Đánh giá kỹ năng làm việc của cán bộ công chức TAND tỉnh
Thái Nguyên năm 2017 ........................................................... 56
Bảng 3.9. Kết quả đánh giá xếp loại công chức TAND tỉnh Thái Nguyên
giai đoạn 2015 - 2017 ............................................................. 58
Bảng 3.10. Đánh giá mức độ hài lòng của người dân đối với các cán bộ
công chức của TAND tỉnh Thái Nguyên năm 2017 ............... 59
Bảng 3.11. Số lượng các lớp đào tạo, bồi dưỡng cho công chức TAND tỉnh
Thái Nguyên năm 2017 ........................................................... 61
Bảng 3.12. Đánh giá của công chức về sự phù hợp giữa trình độ, năng lực
của công chức đối với các vị trí đang đảm nhận .................... 63


viii
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của TAND tỉnh Thái Nguyên ............... 44
Hình 3.2. Chiều cao của công chức TAND tỉnh Thái Nguyên giai đoạn
2015 - 2017 ............................................................................. 47
Hình 3.3. Cân nặng của công chức TAND tỉnh Thái Nguyên giai đoạn

2015 - 2017 ............................................................................. 48
Hình 3.4. Tình hình sức khỏe của đội ngũ công chức TAND tỉnh Thái
Nguyên .................................................................................... 50
Hình 3.5. Ý kiến đánh giá của người dân về phẩm chất đạo đức của công
chức TAND tỉnh Thái Nguyên năm 2017 .............................. 52
Hình 3.6. Đánh giá về tiến độ thực hiện nhiệm vụ của công chức TAND
tỉnh Thái Nguyên năm 2017 ................................................... 57
Hình 3.7. Đánh giá về thể chế quản lý cán bộ công chức tại Tòa án nhân
dân tỉnh Thái Nguyên năm 2017............................................. 65
Hình 3.8. Đánh giá về cơ cấu tổ chức bộ máy tại Tòa án nhân dân tỉnh Thái
Nguyên năm 2017 ................................................................... 66
Hình 3.9. Đánh giá về môi trường làm việc tại Tòa án nhân dân tỉnh Thái
Nguyên năm 2017 ................................................................... 67
Hình 3.10. Đánh giá về nhận thức của cán bộ công chức tại Tòa án nhân
dân tỉnh Thái Nguyên năm 2017............................................. 68


1
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập
quốc tế, đội ngũ cán bộ công chức làm việc trong hệ thống các cơ quan nhà
nước đóng vai trò rất quan trọng. Bởi họ là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và
quần chúng nhân dân, là những người trực tiếp thực thi các hoạt động quản lý
nhà nước, từ việc hoạch định chính sách, xây dựng hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật đến tuyên truyền, phổ biến chính sách, triển khai thực hiện, kiểm tra,
thanh tra việc thực hiện chính sách. Việt Nam cần phải nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ công chức. Đây cũng chính là một trong bảy chương trình hành
động của Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước, góp phần xây
dựng một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp.

Trong những năm gần đây, Tòa án nhân dân (TAND) tỉnh Thái Nguyên
đã đạt được nhiều kết quả cao. Luôn đổi mới thủ tục để các phiên tòa được diễn
ra theo hướng thực chất, đảm bảo dân chủ công khai, đúng pháp luật. Tổ chức
tốt các phiên tòa tại đơn vị và các buổi xét xử lưu động, tập chung tốt các công
tác hòa giải, khắc phục triệt để các vụ án quá hạn xét xử, giải quyết triệt để các
vụ án lớn ... [12]. Tất cả những yếu tố trên góp phần vào việc đảm bảo cho
người dân tin tưởng vào pháp luật và góp phần vào việc đảm bảo quyền lợi của
con người theo quy định của pháp luật.
Tuy nhiên, ngành Toà án cũng đang đối mặt với nhiều khó khăn từ việc
đội ngũ các cán bộ công chức của Tòa án hiện vẫn còn thiếu về số lượng cũng
như chất lượng, nhất là các thẩm phán, thư ký và một số chức danh khác. Bên
cạnh đó, vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập về trình độ, năng lực của một
một số cán bộ công chức còn yếu, chưa có tính năng động, sáng tạo dẫn đế kết
quả công tác chưa cao [12]. Những thách thức, khó khăn đó đòi hỏi cần có sự
đánh giá đầy đủ nhằm duy trì sự phát triển của ngành. Trong những thách thức


2
đó, nâng cao chất lượng cán bộ công chức là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến
sự phát triển của ngành.
Nhận thức được những vấn đề nêu trên, đề tài “Nâng cao chất lượng
cán bộ công chức tại Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên” được nghiên cứu
nhằm tìm hiểu thực trạng chất lượng cán bộ công chức, và tìm ra những biện
pháp nâng cao chất lượng cán bộ công chức tại TAND tỉnh Thái Nguyên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đề tài đánh giá thực trạng tình hình cán bộ công chức tại TAND tỉnh
Thái Nguyên. Qua đó, đề xuất những giải pháp, những khuyến nghị nhằm nâng
cao chất lượng cán bộ công chức tại TAND tỉnh Thái Nguyên.
2.2. Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về chất lượng cán bộ
công chức.
- Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng cán bộ công chức tại TAND
tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 2015 - 2017, chỉ ra những kết quả đạt được,
những tồn tài và nguyên nhân của những tồn tại đó tại đơn vị.
- Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng cán bộ công
chức tại TAND tỉnh Thái Nguyên.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu chất lượng cán bộ công chức tại TAND tỉnh Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Nghiên cứu tại TAND tỉnh Thái Nguyên.
- Phạm vi về thời gian:
+ Số liệu thứ cấp: Đề tài thu thập và nghiên cứu các tài liệu, số liệu trong
giai đoạn từ 2015 đến 2017, định hướng và giải pháp đến năm 2025.
+ Số liệu sơ cấp: Đề tài thu thập dữ liệu sơ cấp trong năm 2018.
- - Nội dung nghiên cứu


Luận văn đủ ở file: Luận văn full















×