Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí ô tô 3-2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.38 KB, 63 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Kinh tế luôn luôn là vấn đề nóng hổi của mọi khu vực và mọi thời đại,
trải qua một thời kỳ bao cấp kéo dài, hiện nay chúng ta đang xây dựng nền
kinh tế thị trường từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới.
Chúng ta đã tham gia AFTA, và đang xúc tiến tham gia tổ chức thương mại
thế giới WTO. Một chân trời mới đang mở ra trước mắt với vô vàn điều kiện
thuận lợi và cùng với nó là những thách thức không thể tránh khỏi, đặc biệt là
sự cạnh tranh sẽ càng trở nên gay gắt hơn. Hơn bất kỳ lúc nào thời điểm này
chính la lúc các doanh nghiệp phải chủ động sáng tạo hơn nữa trong kinh
doanh, cần thay đổi chính bản thân mình cho phù hợp với xu thế mới: Quốc
tế hoá và hiện đại hoá.
Muốn cạnh tranh thành công, bên cạnh việc không ngừng nâng cao chất
lượng, đổi mới sản phẩm, mà cạnh tranh về giá cũng luôn được xem là một
biện pháp hữu hiệu. Để có thể hạ được giá thành thì vấn đề mà các doanh
nghiệp quan tâm nhất đó là giảm thiểu chi phí. Chính vì lý do đó mà việc tập
hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong mỗi doanh nghiệp là hết sức
quan trọng. Việc tính tập hợp và tính toán đúng đắn chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩm, sẽ cung cấp cho nhà quản lý thông tin chính xác về tình hình
sản xuất kinh doanh, giúp đưa ra các quyết định đúng đắn nhằm hạ gía thành
sản phẩm. Xuất phát từ tầm quan trọng đó, được sự quan tâm giúp đỡ của tập
thể phòng kế toán Công ty Cổ phần Cơ khí ô tô 3-2, đặc biệt là sự quan tâm
chỉ dẫn nhiệt tình của PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang, em đã mạnh dạn chọn
đề tài:
“ Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty Cổ phần Cơ khí ô tô 3-2”.
Nội dung chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 chương:

1


CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ


CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ Ô TÔ 3 – 2

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ Ô TÔ 3- 2
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ Ô TÔ 3 - 2

Mặc dù bản thân đã cố gắng để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp một cách
khoa học, hợp lý, nhưng do khả năng và thời gian có hạn nên bài viết của em
không thể tránh những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được những
đánh giá nhận xét của thầy, ban lãnh đạo, các cô chú trong phòng kế toán của
Công ty Cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2 để bài viết của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang, ban lãnh đạo,
cùng cán bộ công nhân viên trong phòng kế toán Công ty Cổ phần Cơ khí ô
tô 3-2 đã hết sức giúp đỡ, hướng dẫn, tạo điều kiện cho em hoàn thành
chuyên đề tốt nghiệp này.
Hà Nội, ngày 20 tháng 9 năm 2010
Sinh viên

Nguyễn Văn Phương

2


CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM , TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ
CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ Ô TÔ 3 – 2
1.1. ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ Ô TÔ 3 - 2

1.1.1. Danh mục sản phẩm

1.1.2. Tiêu chuẩn chất lượng
1.1.3. Tính chất của sản phẩm
1.1.4. Loại hình sản xuất
1.1.5. Thời gian sản xuất
1.1.6. Đặc điểm sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến,
còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để đánh giá sản phẩm dở dang và tính
giá thành chính xác thì mỗi doanh nghiệp phải chọn phương pháp phù hợp với
đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp mình. Việc đánh giá này thực hiện cho hai
trường hợp kê khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ.

1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm của Công ty Cổ phần Cơ
khí ô tô 3 – 2
1.2.1. Quy trình công nghệ
Vì sản phẩm của Công ty có nhiều loại khác nhau do đó quy trình sản
xuất các loại sản phẩm cũng khác nhau. Mỗi phân xưởng sẽ chuyên sản xuất
một hoặc một vài sản phẩm, ở đây em chỉ đưa ra quy trình sản xuất một loại
sản phẩm tiêu biểu nhất của Công ty là quy trình đóng mới xe ca 32 chỗ ngồi
của phân xưởng ôtô II.

3


Sơ đồ 01 - Sơ đồ quy trình công nghệ
Loại sản phẩm : transico ba hai hc k32-1c
Tổng thành Satxi
nhập ngoại

Đóng vỏ: dóng
khung xương, bọc

vỏ, sơn

Hoàn thiện máy
gầm

phòng kinh doanh
bán hàng

kiểm tra, nghiệm
thu

lắp đặt các thiết bị
nội thất, ghế điều
hoà, bọc trần…

1.2.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất
Tổ chức bộ máy quản lý trong bất kỳ doanh nghiệp nào cũng cần thiết và
không thể thiếu được. Nó đảm bảo sự giám sát, quản lý chặt chẽ tình hình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để phát huy và nâng cao vai trò của bộ
máy quản lý, Công ty đã tổ chức lại cơ cấu lao động, tổ chức lại các phòng
ban, xí nghiệp, phân xưởng cho phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty.
Cơ cấu bộ máy của Công ty Cổ phần Cơ khí ôtô 3-2 gọn nhẹ, linh hoạt,
có phân cấp rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn, đã tạo điều kiện cho ban lãnh
đạo Công ty điều hành hiệu quả và khai thác tối đa tiềm năng của cả hệ thống.
Cơ cấu bộ máy của Công ty được tổ chức theo sơ đồ sau;
Sơ đồ 02 - Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2

4



Hội đồng quản trị

Tổng giám đốc

P.TGĐ phụ
trách kĩ
thuật

Ban
P. kĩ
dự án thuật

P.TGĐ phụ
trách nhà
máy Hưng
Yên

P.K
CS

P.TGĐ phụ
trách kinh
doanh

Phòng kinh
doanh

Ban
bảo
vệ


P.TGĐ phụ
trách sản xuất

P.
NC

P.
KT
5

P. PX PX PX PX PX
KH Ôtô Ô tô CK1 CK2 CK3
SX 1
2


1.3. Quản lý chi phí sản xuất của Công ty Cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2
1.3.1. Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng quản trị trong năm 2009
- HĐQT đã có các giải pháp hữu hiệu để chỉ đạo điều hành sản xuất, hoàn
thành vượt mức các chỉ tiêu KHSX được nêu trong Nghị quyết Đại hội cổ
đông thường niên năm 2009.
- HĐQT đã họp và quyết định các chỉ tiêu KHSX, kinh doanh năm 2010 để
chỉ đạo thực hiện và trình trước Đại hội cổ đông thường niên.
- Trên cơ sở nghiên cứu thị trường, HĐQT đã họp tìm ra nguyên nhân việc
chậm tiêu thụ sản phẩm những tháng đầu năm 2009, và đã quyết định giải
pháp để chiếm lĩnh lại thị phần, trên cơ sở không ngừng cải tiến mẫu mã và
nâng cao chất lượng sản phẩm bằng việc tập trung đầu tư chiều sâu, cải tiến
công nghệ.
- HĐQT đã có các biện pháp tích cực, chủ động để giám sát chỉ đạo Ban lãnh

đạo công ty trong việc điều hành sản xuất kinh doanh, để không ngừng nâng
cao hiệu quả sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
- Chuẩn bị và chỉ đạo tổ chức thành công Đại hội cổ đông thường niên năm
2009 theo đúng Điều lệ và quy định của pháp luật.
- Trình Báo cáo quyết toán tài chính năm 2008 và các tờ trình liên quan để
Đại hội đồng cổ đông thường niên 2009 biểu quyết thông qua.
6


- Tiến hành công tác chuẩn bị cho Đại hội cổ đông thường niên năm 2010.
- Các Uỷ viên Hội đồng quản trị đã hoàn thành tốt nhiệm vụ trên các lĩnh vực
được phân công, phối hợp nhịp nhàng và tư vấn có hiệu quả cho Chủ tịch
HĐQT và Tổng Giám đốc công ty điều hành sản xuất kinh doanh.
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của Ban giám đốc Công ty trong năm 2009
- Tổ chức sắp xếp lại sản xuất, bố trí lao động hợp lý cho các dây chuyền,
nâng cao hiệu quả sử dụng lao động và máy móc thiết bị.
- Điều tra nghiên cứu kỹ thị trường, tổ chức tiếp thị và hệ thống đại lý hợp lý
để tăng cường tiêu thụ sản phẩm.
- Có biện pháp chủ động về vốn và vật tư cho sản xuất.
- Không ngừng cải tiến mẫu mã sản phẩm, cho ra đời các sản phẩm mới được
thị trường chấp nhận như xe K29 CKD, xe K40 vµ K37 2 tầng, B40 2D,
B60…
- Tích cực đầu tư chiều sâu, nâng cao tỷ lệ nội địa hoá góp phần đáng kể để hạ
giá thành sản phẩm, nâng sức cạnh tranh trên thị trường.
- Điều hành sản xuất quyết liệt, tăng cường quản lý lao động, vật tư, chất
lượng sản phẩm và chi phí sản xuất để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Tập trung tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực để có đủ cán bộ, công nhân
có chất lượng, phục vụ sản xuất trước mắt cũng như lâu dài.
- Tạo lập và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh.
- Giữ vững và phát huy thương hiệu sản phẩm của công ty.

- Xây dựng dự án và triển khai thực hiện dự án tại 18 đường Giải Phóng, Hà
Nội.
1.3.3. Chức năng nhiệm vụ của Ban kiểm Soát
Ban Kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra gồm 03 thành viên là cổ
động trong công ty. Ban Kiểm soát đã tiến hành kiểm tra, giám sát việc tuân
thủ các qui định của Luật Doanh nghiệp, điều lệ tổ chức và hoạt động cảu
7


Công ty và Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông trong quản lý, điều hành
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Cụ thể:
- Xem xét tính phù hợp của các quyết định của Hội đồng quản trị, Ban
tổng giám đốc trong việc quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty trên cơ sở các qui định của Luật Doanh nghiệp, Đièu lệ
Cổng ty, Nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông và qui chế quản lý Tài chính
của Công ty.
- Tham gia các cuộc họp củat HĐQT , kiểm tra, giám sát việc triển khai
các Nghị quyết của Đaị hội đồng cổ đông đối với HĐQT, ban Tổng giám đốc;
Kiểm tra, giám sát HĐQT, Ban Tổng giám đốc trong việc quản lý điều hành
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty .
- Xem xét các báo cáo tài chính định kỳ: kiểm tra các báo cáo tài chính
quí, năm trên cơ sở các chứng từ gốc và chứng từ kế toán, kiểm tra tình hợp
pháp, hợp lý của chứng từ nhằm đánh giá tính trung thực và hợp lý của các số
liệu tài chính thể hiện trên các chứng từ báo cáo tài chíhh của Công ty.
- Ban Kiểm soát đã thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của mình là thực hiện
kiểm tra, kiểm soát hoạt động của HĐQT, ban điều hành nhằm bảo vệ quyền
lợi và lợi ích hợp pháp của cổ đông phù hợp với các qui định của Luật Doanh
nghiệp, điều lệ Tổ chức và hoạt động của Công ty.
- Năm 2009 Ban kiểm soát Công ty chưa phát hiện trường hợp nào vi
phạm các qui định nêu trong Điều lệ của Công ty và không nhận được bất cứ

đơn thư khiếu nại nào từ cổ động có liên quan tới hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty.
1.3.4. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
* Phòng tổ chức hành chính

- Tổ chức quản lý nhân sự toàn công ty xây dựng các công trình thi đua, khen
thưởng và đề bạt khen thưởng thay đổi nhân sự ở các bộ phận phòng ban.
8


- Xây dựng bảng chấm công và phương pháp trả lương, tổ chức đào tạo, huấn
luyện tuyển chọn nhânsự toàn Công ty.
- Xây dựng các bảng nội qui, đề ra các chính sách về nhân sự.
* Phòng kế toán tài chính
- Thực hiện các nghiệp vụ kế toán theo pháp chế thống kê kế toán của nhà
nước .
- Theo dõi và báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tài chính tháng, quí, năm.
- Xây dựng các kế hoạch tài chính, kế hoạch vay vốn, thay mặt giám đốc giám
định với ngân hàng về mặt tài chính.
- Xây dựng và tổ chức bộ máy kế toán cũng như kế hoạch báo cáo định kỳ.
* Phòng kinh doanh
- Tham mưu cho Ban giám đốc xây dựng chiến lược kinh doanh, các chương
trình phát triển dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.
- Xây dựng và tổng hợp các kế hoạch hàng tháng, giúp các đơn vị cơ sở trong
việc triển khai, quyết toán và phân tích các hoạt động kinh doanh.
- Dự toán, soạn thảo văn bản, hợp đồng và được sự uỷ nhiệm của Ban giám
đốc ký kết một số hợp đồng kinh tế đồng thời chịu trách nhiệm thanh lý,
quyết toán hợp đồng.
- Quản lý vật tư, cung ứng và đề nghị duyệt cấp vật tư.
- Tư vấn pháp lý, pháp chế quản lý kinh tế cho lãnh đạo Công ty.

* Phòng kỹ thuật Công nghệ
- Đề xuất các giải pháp công nghệ tham gia xây dựng tổ chức thiết kế dự án
cho các đơn vị và Công ty.
- Đánh giá thực trạng về máy móc thiết bị công nghệ do thiên tai gây ra, đề
xuất các giải pháp cho các phòng ban, chịu trách nhiệm sửa chữa và thay thế
khi cần thiết.
9


- Nghiên cứu ứng dụng công nghệ, nghiên cứu thiết kế sản phẩm, quản lý chất
lượng sản phẩm.
- Tư vấn hướng dẫn thao tác vận hành máy.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ Ô TÔ 3 – 2
2.1. Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Cổ phần Cơ khí ô tô 3 – 2
2.1.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.1.1.1. Nội dung
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên, vật liệu chính, vật
liệu phụ, nhiên liệu…được dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm. Đối
tượng tập hợp chi phí riêng biệt ( phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sản
phẩm, loại sản phẩm, lao vụ…) thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó.
Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi
phí, không thể tổ chức hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp
phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng có liên quan. Tiêu thức
phân bổ thường được sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số,
theo trọng lượng, số lượng sản phẩm…
Công thức phân bổ như sau:
Chi phí vật liệu phân bổ
cho từng đối tượng


=

Tiêu thức phân bổ
của từng đối tượng

Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ
x

Tổng tiêu thức lựa chọn để phân
bổ của các đối tượng

2.1.1.2. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng
tài khoản 621 – Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp. Tài khoản này được mở chi
tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí ( phân xưởng,bộ phận sản xuất...)
Tài khoản 621 dùng để tập hợp chi phí nguyên vật liệu dùng cho sản xuất
phát sinh trong kỳ, cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản tập hợp chi phí sản xuất
10


và tính giá thành sản phẩm. Kết cấu TK 621 như sau:
Bên Nợ: Trị giá gốc thực tế của nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất
sản phẩm xây lắp.
Bên Có: Trị giá nguyên liệu vật liệu sử dụng không hết nhập kho, Kết chuyển
chi phí NVL vào TK 154- Chi phí SXKD dở dang
TK 621 không có số dư cuối kỳ.
2.1.1.3. Quy trình ghi sổ kế toán
Trong doanh nghiệp sản xuất để tiến hành sản xuất chế tạo sản phẩm,
nguyên vật liệu trực tiếp đóng vai trò quan trọng không thể thiếu. Tại Công ty
Cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2, riêng chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng

lớn khoảng 55-65% trong tổng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do đó
việc quản lý, sử dụng vật liệu tiết kiệm hay lãng phí có ảnh hưởng lớn đến sự
biến động lớn của giá thành sản phẩm và kết quả sản xuất kinh doanh của
Công ty. Vì vậy hạch toán chi phí NVL là vấn đề quan trọng của hạch toán chi
phí sản xuất của doanh nghiệp.
Nguyên vật liệu của Công ty có nhiều loại khác nhau và không ổn định ở
một loại cụ thể mà tuỳ thuộc chủ yếu vào yêu cầu của khách hàng, hơn thế
nữa giá vật liệu lại không ổn định, lên xuống theo cơ chế thị trường nên công
tác quản lý, dự trữ và hạch toán NVL là ở kho của Công ty.
NVL trực tiếp phục vụ cho sản xuất chủ yếu được tập trung ở kho, còn
nhiêu liệu thì thường mua ngoài theo nhu cầu, vì số lượng sử dụng thường ít
cho nên dự trữ nhiều sẽ thêm chi phí kho tàng.
- NVL chính: Hạch toán vào TK 1521 phần thép ống
- NVL phụ: Hạch toán vào TK 1522 sơn
- Nhiên liệu: Dầu luyn, mỡ hạch toán vào TK 1523
Do đặc thù của loại hình sản xuất nên doanh nghiệp chỉ hạch toán NVL
theo giá thực tế chi trên hoá đơn mua về (giá đích danh) bằng phương pháp kê
11


khai thường xuyên.
NVL được mua về nhập kho trên cơ sở nhu cầu sản xuất cụ thể được
duyệt theo kế hoạch hàng năm và đơn đặt hàng của khách hàng được ký kết từ
đầu năm.
Căn cứ vào khả năng sản xuất và yêu cầu của đơn đặt hàng, kế toán
nguyên vật liệu (kế toán vật tư) viết phiếu vật tư, thủ kho căn cứ vào số lượng,
giá trị vật tư, sản phẩm hàng hoá ghi trong phiếu xuất kho hay phiếu lĩnh vật
tư để ghi thẻ kho về số lượng, kế toán ghi sổ chi tiết, số các tài khoản có liên
quan.
Chứng từ kế toán Công ty sử dụng:

- Phiếu xxuất kho
- Phiếu nhập kho
- Hóa đơn mua hàng
- Bảng phân bổ nguyên liệu vật liệu
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
* Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tiến hành cụ thể như sau:
- Căn cứ vào đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và giá trị vật liệu sử dụng, kế toán
ghi:
Nợ TK 621: Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp.
Nợ TK 133: VAT được khấu trừ (nếu có).
Có TK 152: nguyên vật liệu.
Có TK 111, 112, 331…
- Cuối kỳ hạch toán và sản phẩm hoàn thành kế toán và thủ kho kiểm kê số vật liệu
còn lại chưa dùng để ghi giảm trừ chi phí vật liệu đã tính cho từng đối tượng hạch toán
chi phí.
- Nếu nhập lại kho nguyên vật liệu, giá trị vật liệu còn có thể chưa sử dụng hết, giá trị
phế liệu thu hồi kế toán ghi:
Nợ TK 152: Vật liệu, nguyên liệu
Có TK 621: Chi phí NVL trực tiếp
- Cuối kỳ căn cứ vào giá trị kết chuyển hoặc phân bổ nguyên vật liệu cho từng hạng
mục công trình, kế toán ghi:

12


Nợ TK 154: Chi phí SXKD dở dang
Có TK 621: Chi phí NVL trực tiếp
Thông qua kết quả hạch toán chi phí vật liệu tiêu hao thực tế theo từng nơi phát sinh,
cho từng đôí tượng chịu chi phí thường xuyên kiểm tra đối chứng với định mức và dự
toán để phát hiện kịp thời những lãng phí mất mát hoặc khả năng tiết kiệm vật liệu,

xác định nguyên nhân, người chịu trách nhiệm để xử lý hoặc khen thưởng kịp thời.
Ta có thể thấy quá trình hạch toán qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 03 - Hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(theo phương pháp kê khai thường xuyên)
TK 152

TK621

TK154

Vật liệu dùng trực tiếp

Kết chuyển chi phí

Chế tạo sản phẩm

NVL trực tiếp

TK 152
Giá trị VL dùng
TK 151, 331, 111, 112

không hết nhập kho

Mua NVL sử dụng
ngay cho sản xuất
TK 133
Thuế GTVT
đầu vào


Mẫu phiếu xuất vật tư (Phiếu xuất kho)
Biểu số: 01
Đơn vị: Công ty Cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2

Mẫu số: 02-VT
Số: 82

PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 10 tháng 1 năm 2009
Họ tên người nhận hàng: Bà Bình

13


Địa chỉ: Phân xưởng cơ khí sản xuất khung xe
Lý do xuất: sản xuất
Xuất tại kho: Vật tư
STT

Tên nhãn hiệu, qui cách Mã
phẩm chất VT

ĐVT

Số lượng
Yêu

số


1

Thép ống

kg

cầu
10.000

2

Tôn

kg

5.500

Đơn

Thành tiền

Thực

giá

xuất
10.000

9.500


95.000.000

5.500

7.500

41.250.000

Cộng 2 khoản

136.250.0000

Thủ trưởng

KT trưởng

P.Trách cung tiêu

Người nhận hàng

Thủ kho

(Ký, đóng dấu)

( Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)


(Ký, ghi rõ họ tên)

Đến cuối tháng, kế toán vật tư khoá sổ chi tiết lấy số dư, xuống kho lấy chứng
từ và đối chiếu chứng từ xuất - nhập - tồn về mặt số lượng với thủ kho.
Từ phiếu xuất kho kế toán vật tư lập bảng kê số 3 (Biểu số: 02)

Đơn vị: Công ty Cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2

BẢNG KÊ SỐ 3
Tháng 1 năm 2009
(ĐVT: đồng)
STT
1
2

Chỉ tiêu

TK1521: NVL chính
HT
TT
1.798.876.000
10.071.617.000

Số dư đầu tháng
Số phát sinh trong tháng
14


- Phải trả cho người bán
- Phải trả nội bộ

Cộng số dư ĐK và PS
Xuất dùng trong tháng
Tồn kho cuối kỳ (3-4)

3
4
5

8.932.198.000
1.139.419.000
11.870.493.000
11.269.546.000
600.947.000

Ngày 30 tháng 1 năm 2009
Người ghi sổ

Kế toán trưởng

Thủ thưởng đơn vị

( Ký, ghi rõ họ tên)

( Ký, ghi rõ họ tên)

( Ký, đoáng dấu)

Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành căn cứ vào số liệu tổng
cộng thể hiện trên bảng phân bổ, giá trị NVL, CCDC xuất dùng
Biểu số: 03

Đơn vị: Công ty Cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2

BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU
Tháng 1 năm 2009
(Kỳ phát sinh từ 1/1/2009 đến 31/1/2009)
(ĐVT: đồng)
STT

Có các

TK 152
TK1521

TK 153

TK1522

TK1523

Cộng

1

TK
TK 621

9.561.700.000

302.792.560


207.124.440

10.071.617.000

2

- ...
TK 627

538.609.102

230.145.300

123.862.161

892.616.563

3

- ...
TK641

4

- ...
TK642

320.363.577

113.620.288


92.283.000

526.266.865

10.420.672.67

853.682.588

423.269.601

11.490.500.428

- ...
Cộng

9

15

83.580.600

83.580.600


Ngày 30 tháng 1 năm 2009
Người ghi sổ

Kế toán trưởng


Thủ thưởng đơn vị

( Ký, ghi rõ họ tên)

( Ký, ghi rõ họ tên)

( Ký, đoáng dấu)

Cuối kỳ kế toán tập hợp và kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào
TK 154 “Chi phí sản xuất dở dang” khi định khoản xong kế toán ghi sổ cái
Biểu số: 04.
Đơn vị: Công ty Cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2

SỔ CÁI
TK chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (TK621)
Số hiệu 152
Tháng 1 năm 2009
(Kỳ phát sinh từ 1/1/2009 đến 31/1/2009)
(ĐVT: đồng)
NT ghi Chứng từ
Số NT
sổ
31

81

Diễn giả

Số trang nhật ký


Phát sinh
Nợ

Số dư đầu tháng
31/1 Phân bổ NVL cho SX SP
....
Kết chuyển chi phí NVL

152
154

Nợ TK621: 10.071.617.000
Có TK 152: 10.071.617.000
(Chi tiết:

TK đối ứng

1521: 9.561.700.000
1522:

302.792.560

1523:

207.124.440

16




10.071.617.000
10.071.617.000


Từ biểu số: 05 số liệu được chuyển ghi vào Nhật ký chứng từ số 7
Đơn vị: Công ty Cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2

NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7
Tháng 1 năm 2009
Ghi Có TK152
Đơn vị tính: đồng
Số

Ghi Có

TT

các TK
Ghi Nợ

TK152
1521

1522

153

Các TK phản ánh ở các NKCT
khác
NKCT số NKCT số 2


1523

Tổng cộng
chi phí

...

1

1
1
2

các TK
2
TK152
621

3

4

5

9.561.700.

302.792.

207.124.


3

627

000
538.609.10

560
230.145.

440
123.862.

4

642

2
320.363.57

300
113.620.

161
92.283.0

7

288


00

Cộng

154

6

88

01

8

9

10

11
10.071.617.0

135.560.0 559.616.00
00

0
526.250.00

00
1.587.792.56

3
1.052.516.

0

10.420.672. 853.682.5 423.269.6 83.580.6
679

7

00

135.560.0 1.085.866.
00

000

865
12.795.501.0
28

2.1.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
2.1.2.1. Nội dung
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ tiền lương
chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương. Ngoài ra, chi phí
nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ Bảo hiểm
xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu và
17



được tính vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ nhất định với số tiền lương phát
sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.
2.1.2.2. Tài khoản sử dụng
Để Theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kê toán sử dụng tài khoản 622 “Chi
phí nhân công trực tiếp”.
Bên nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện lao
vụ, dịch vụ.
Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành.
Tài khoản 622 cuối kỳ không có số dư.
2.1.2.3. Quy trình ghi sổ kế toán
Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần sử dụng một lượng lao
động nhất định. Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh và là yếu tố quyết định nhất. Trong cơ chế thị
trường muốn phát huy tốt lực lượng lao động cần bỏ ra một lượng chi phí,
lượng chi phí này chủ yếu được biểu hiện dưới dạng tiền lương trả cho công
nhân viên.
Chi phí nhân công thường chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau chi phí nguyên
vật liệu trong giá thành sản phẩm. Do vậy việc tổ chức hạch toán chi phí tiền
lương có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng hợp lý lao động và nâng
cao năng suất lao động, góp phần hạ giá thành sản phẩm. Đồng thời đảm bảo
thu nhập cho người lao động, không ngừng nâng cao thu nhập cho người lao
động cán bộ công nhân viên của Công ty, là nhân tố thúc đẩy ý thức trách
nhiệm của mỗi thành viên với sản phẩm sản xuất ra. Cụ thể trình tự hạch toán
chi phí nhân công trực tiếp ở Công ty Cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2 được thể hiện
ở sơ đồ sau:
Sơ đồ số: 03 – Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
(theo phương pháp kê khai thường xuyên )
18



TK 334

TK 622

TK154

Tiền lương và phụ cấp lương
phải trả cho công nhân trực tiếp

TK 338

Kết chuyển chi phí

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ

nhân công trực tiếp

Tỷ lệ với tiền lương
công nhân trực tiếp

TK 335
Trích trước tiền lương

Tại Công ty Cổ phần Cơ khí ô tô 3-2 chi phí nhân công trực tiếp được
tập hợp và phân bổ trực tiếp cho sản phẩm, tiền lương của công nhân sản xuất
được xác định bằng thời gian và sản phẩm sản xuất mà công nhân sản xuất đã
thực hiện.
Đối với công nhân làm việc trực tiếp sản xuất thì Công ty áp dụng hình
thức trả lương theo sản phẩm, còn đối với thành phần lao động gián tiếp ở

trên văn phòng thì Công ty áp dụng theo hình thức trả lương theo thời gian..
Vì việc sử dụng hợp lý lao động cũng chính là tiết kiệm chi phí về lao
động sống góp phần hạ giá thành, tăng lợi nhuận cho Công ty lên trả lương
chính xác và hiệu quả đối với lao động trong Công ty, ở các phân xưởng đều
có nhân viên thống kê chịu trách nhiệm tính toán tiền lương cho công nhân
sản xuất.
Để hạch toán tiền lương của Công ty, cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng
chấm công của các phòng, phân xưởng báo cáo về kế toán tiền lương ở phòng
kế toán.
Sản lượng hoàn thành: Là sản lượng đạt chất lượng theo yêu cầu. Ngoài
19


ra để khuyến khích công nhân sản xuất được nhiều sản phẩm hơn, Công ty còn
áp dụng phần lương luỹ tiến, khối lượng sản phẩm hoàn thành vượt kế hoạch.

Biểu số: 06
Đơn vị: Công ty Cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2

BÁO CÁO SẢN LƯỢNG HOÀN THÀNH
Tháng 1 năm 2009
(Đơn vị: đồng)
TT

Sản phẩm

ĐVT

Số lượng


Tổng giá trị
Cắt

1

Khung xe máy

Chiếc

12.000

157.800.000

Các khâu
ép
11.400.000

Ngày 30 tháng 01 năm 2009
Thống kê phân xưởng

Giám đốc Phân xưởng

(Ký, ghi rõ họ tên)

Đối với việc tính lương theo thời gian thì chứng cứ ban đầu là “Bảng
chấm công”. Các bảng chấm công sau khi được lập và kiểm tra lại tại phân
xưởng sản xuất, các phòng ban được chuyển về phòng kế toán làm căn cứ tính
lương và phân bổ chi phí tiền lương vào các đối tượng chịu chi phí.

20



Đến cuối tháng căn cứ vào các phiếu sản xuất đã hoàn thành để xác định
tiền lương cho các tổ:
Tổng quỹ lương tổ = tổng số lượng sản phẩm x đơn giá sản phẩm sản xuất

Từng tổ sẽ căn cứ vào bảng chấm công, bình bầu hệ số công (hệ số này
căn cứ vào công việc của từng người, do mọi người trong tổ tự bình bầu).

Tổng quỹ lương
Đơn giá công = _______________________
Tổng số công tháng của tổ
Tiền lương 1 người = Tổng công 1 người x Đơn giá công
Ngoài ra người lao động của Công ty còn nhận được khoản lương bổ
sung.
* Cách tính lương bổ sung :
Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hàng tháng, Công ty ấn định
lương bình quân một công nhân trong tháng. Lấy tiền lương bình quân đó
nhân với tổng số lao động của công ty được quỹ lương dự định chia trong
tháng
Quỹ lương bổ sung chính bằng tổng số lương dự định chia trong tháng
sau khi đã trừ đi quỹ lương thời gian hoặc lương sản phẩm của công nhân sản
xuất trong tháng.
* Các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, KPCĐ
Công nhân phải trả BHXH, BHYT, BHTN (trừ vào lương) = Lương CB x
21


(6% BHXH + 1,5% BHYT + 1% BHTN)
Trong đó: Lương cơ bản = 730.000 x hệ số lương

Công ty trả tính vào chi phí:
BHXH = Lương cơ bản x 16%
BHYT = Lương cơ bản x 3%
BHTN = Lương cơ bản x 1%
KPCĐ = Lương cơ bản x 2%
Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, báo cáo khối lượng công việc
hoàn thành của thống kê phân xưởng, kế toán căn cứ vào bảng đơn giá để tính
lương cho công nhân phân xưởng.
Biểu số: 07

BẢNG TÍNH ĐƠN GIÁ SẢN PHẨM
Tháng 1 năm 2009
TT
1
2
3
4
....

Sản phẩm
Sản phẩm khung xe máy
Cắt
Ép định hình
Hàn ráp
..........................
Tổng cộng

Lượng sản phẩm
ĐVT
Tiền

Chiếc
78.950
,,
12.000
,,
98.500
,,
104.000

Lượng quỹ tiền
Định mức
Tiền
1.000
 70.200

Biểu số: 08
Đơn vị: Công ty Cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2

SỔ CÁI
TÀI KHOẢN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP (TK622)
Tháng 1 năm 2009
(Kỳ phát sinh từ 1/1/2009 - 30/1/2009)
22

Ghi chú


Đơn vị: đồng
NT
ghi sổ

31
31
31

Chứng từ
Số
NT
40
41

31/1
31/1
31/1

Diễn giải

Trang

TK đối ứng

NKC
Lương phải trả CNV trực tiếp
BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trích
theo lương
Kết chuyển chi phí NC trực tiếp
.....
Cộng tháng 3

Phát sinh
Nợ


334
338



342.880.000
78.862.400

154

421.742.400
421.742.400

421.742.400

Ngày 30 tháng 1 năm 2009
Người ghi sổ

Kế toán trưởng

Thủ trưởng đơn vị

( Ký, ghi rõ họ tên)

( Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, đóng dấu)

Căn cứ vào số liệu ở sổ cái TK622, Kế toán định khoản:

Nợ TK 622: 421.742.400
Có TK 334: 342.880.000
Có TK 338: 78.862.400
Cuối kỳ kết chuyển vào TK154 - Chi phí sản phẩm dở dang
Nợ TK 154: 421.742.400
Có TK 622: 421.742.400
2.1.3. Kế toán chi phí sản xuất chung
2.1.3.1. Nội dung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản
phẩm sau chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp.
Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản
xuất của doanh nghiệp.
2.1.3.2. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản 627
– Chi phí sản xuất chung mở chi tiết theo từng phân xưởng, bộ phận sản xuất,
dịch vụ. Khi hạch toán chi phí sản xuất chung được chi tiết theo định phí

23


(gồm những chi phí gián tiếp, không thay đổi theo số lượng sản phẩm hoàn
thành như: Chi phí khấu hao, chi phí bảo dưỡng máy móc, thiết bị, chi phí
quản lý hành chính ở phân xưởng...) và bến phí ( gồm những chi phí còn lại,
thay đổi theo số lượng sản phẩm hoàn thành).
Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh.
Bên có:
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
- Kết chuyển ( hay phân bổ) chi phí sản xuất chung.
Tài khoản 627 cuối kỳ không có số dư do đã kết chuyển hay phân bổ hết cho
các loại sản phẩm, dịch vụ, lao vụ và được chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2:

- 6271 Chi phí nhân viên phân xưởng
- 6272 Chi phí vật liệu
- 6273 Chi phí dụng cụ sản xuất
- 6274 Chi phí khấu hao tài sản cố định
- 6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài
- 6278 Chi phí bằng tiền khác
2.1.3.3. Quy trình ghi sổ kế toán
Chi phí sản xuất chung là toàn bộ những chi phí còn lại trong hoạt động
sản xuất kinh doanh ngoài chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân
công trực tiếp. Chi phí sản xuất chung ở Công ty Cổ phần Cơ khí ô tô 3-2 bao
gồm: Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng, chi phí NVL, CCDC dùng
chung cho phân xưởng để sửa chữa máy móc, chi phí điện nước, chi phí hội
họp ở ..... Các chi phí này được kế toán tập hợp vào TK627- Chi phí sản xuất
chung và đến cuối tháng tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm.
* Chi phí nhân viên phân xưởng (TK 6271)
Chi phí nhân viên phân xưởng được hạch toán vào TK6271. Chi phí
nhân viên phân xưởng là tiền lương và các khoản trích theo lương của công
24


nhân ở bộ phận văn phòng (những người không tham gia sản xuất); ở phân
xưởng (những người tham gia trực tiếp sản xuất). Cuối tháng kế toán căn cứ
vào bảng thanh toán tiền lương của từng bộ phận, phân xưởng để tổng hợp
tiền lương thực trả và BHXH của bộ phận quản lý.
Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí nhân viên phân xưởng để vào số liệu
trên bảng phân bổ chi phí sản xuất chung.
Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm tiền lương và các khoản trích
theo lương của nhân viên phân xưởng:
Cách tính lương:
Lương của nhân viên phân xưởng phụ thuộc rất lớn vào tình hình sản

xuất của phân xưởng mình, cụ thể:
Tổng quỹ lương sản phẩm của PX
Hệ số lương = _______________________________
quản lý

Tổng quỹ lương cơ bản của PX

Tổng quỹ lương sản phẩm của phân xưởng = Tổng số lương của bộ phận sản xuất
Tổng quỹ lương cơ bản của phân xưởng = Tổng hệ số lương PX x 730.000
Lương một nhân viên QL PX = HS lương x hệ số lương QL x 730.000

Biểu số: 09
Đơn vị: Công ty Cổ phần Cơ khí ô tô 3 - 2

BẢNG PHÂN BỔ CHI PHÍ NHÂN VIÊN PHÂN XƯỞNG
Tháng 1 năm 2009
(Kỳ phát sinh từ 1/1/2009 - 30/1/2009)
Đơn vị:
đồng
TT

Tên bộ phận

Tổng lương

TK627

25

TK642


TK641


×