Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Xuất khẩu lao động Việt Nam, giải pháp tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.37 KB, 27 trang )

Đề án môn học

LỜI MỞ ĐẦU
 Sự cần thiết phải nghiên cứư đề tài:
Việt Nam là một quốc gia có nguồn lao động trẻ và dồi dào với trên 85 triệu
dân. Sau Đại Hội VI năm 1986 chủ chương đổi mới kinh tế và hội nhập kinh tế
quốc tế của Việt Nam đã tạo nhiều cơ hội việc làm cho người lao động. Tuy
nhiên, đi đối với mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế là tình trạng thất nghiệp và
thiếu việc làm còn chiếm tỷ lệ lớn, thu nhập của đại bộ phận dân cư vẫn còn ở
mức thấp. Vì vậy, vấn đề đặt ra là phải giải quyết tốt nhu cầu việc làm, nâng cao
thu nhập cho người lao động. Đã có rất nhiều biện pháp được đề ra nhằm giải
quyết vấn đề trên, trong đó đẩy mạnh xuất khẩu lao động là một trong những
biện pháp giải quyết việc làm được nhiều nước đang páht triển trên thế giới quan
tâm và khai thác tối đa. Trong bối cảnh hội nhập, tồn cầu hố và phân cơng lao
động xã hội, lao động di chuyển từ nước này sang nước khác đã trở thành hiện
tượng khá phổ biến với việc đưa lao động và chuyên gia đi làm việc ở nước
ngồi.Tuy khơng nhộn nhịp như tư bản và cơng nghệ, lao động cũng là một yếu
tố sản xuất ngày càng vượt biên giới tìm nơi có mức thù lao cao hơn. Đây là một
yếu tố khách quan và đang có xu hướng gia tăng ở nhiều nước. Thơng qua xuất
khẩu lao động các nước không chỉ giảm bớt gánh nặng việc làm mà còn làm tăng
thu nhập cho bản thân người lao động, và gia đình họ. Đối với Việt Nam, XKLĐ
cũng xuất phát từ nhu cầu nội tại và xu hướng chung nhằm góp phần giải quyết
việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, xố đói giảm nghèo, đào tạo phát
triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tăng cường hợp tác với
các nước trong khu vực và thế giới, cơ cấu lao động nói chung và cơ cấu lao
động nơng thơn ở những địa phương có nhiều người đi xuất khẩu lao động nói
riêng có sự chuyển đổi rõ rệt.
Tuy nhiên, XKLĐ đang tồn tại nhiều vấn đề bất cập được giải quyết như:
chất lượng lao động đi xuất khẩu còn hạn chế, hành lang pháp lý để tạo điều kiện
cũng như bảo vệ người lao động chưa thật sự được quan tâm thoả đáng, hiện
tượng lừa đảo, bóc lột người lao động vẫn xảy ra nhiều... Đây là những bất cập


đang tồn tại đòi hỏi các cơ quan chức năng phải vào cuộc một cách tích cực và
Lại Thị Thu Hà

1

Lớp: Kinh tế lao động 47


Đề án môn học
quyết liệt để phát triển hoạt động SXKD trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc
tế... Đó cũng là lý do em muốn tham đóng góp ý kiến của mình về lĩnh vực
XKLĐ Việt Nam nhằm giảm bớt những tồn tại đang diễn ra. Do vậy, em chọn đề
tài: X
" uất khẩu lao động Việt Nam, giải pháp tạo việc làm cho người lao động
trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế"để làm đề án chuyên ngành của mình.
 Mục tiêu nghiên cứu:
Nhằm thấy được thực trạng của công tác xuất khẩu lao động và tạo việc làm
cho người lao động trong những nămg gần đây, qua đó phân tích ưu, nhược điểm
để đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm thực hiện hiệu quả công tác XKLĐ,
tạo việc làm cho người lao động trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp thu thập tài liệu, tổng hợp, phân tích thông tin
 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sự cần thiết của công tác xuất
khẩu lao động cũng như thực trạng xuất khẩu lao động về mặt số lượng và chất
lượng trong việc giải quyết việc làm cho người lao động, từ đó thấy được các
nguyên nhân của vấn đề và đề xuất phương hướng và các giải pháp nhằm đầy
mạnh xuất khẩu lao động như một hướng tạo việc làm cho người lao động trong
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình XKLĐ của Việt Nam từ năm

1980 đến nay, đặc biệt là 3 năm gần đây.
 Kết cấu đề tài:
Đề tài gồm có ba phần:
- Phần thứ nhất: Cơ sở lý luận nghiên cứu XKLĐ và tạo việc làm cho người
lao động trong tiến trình HNKTQT.
- Phần thứ hai: Phân tích thực trạng XKLĐ và tạo việc làm cho người lao
động trong tiến trình HNKTQT.
- Phần thứ ba: Giải pháp để tăng cường XKLĐ tạo việc làm cho người lao
động ở Việt Nam trong tiến trình HNKTQT.

Lại Thị Thu Hà

2

Lớp: Kinh tế lao động 47


Đề án môn học

PHẦN THỨ NHẤT
CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU XKLĐ VÀ TẠO VIỆC
LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH
HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
1.1. Xuất khẩu lao động
1.1.1. Khái niệm
Lịch sử của sự phát triển là sự phân bố không đều các nguồn lực tự nhiên và
con người. Trong nền kinh tế thị trường và toàn cầu hoá kinh tế như hiện nay,
việc giải quyết vấn đề mất cân bằng cung cầu về hàng hố, trong đó có hàng hố
sức lao động được thực hiện thơng qua XKLĐ.
Như vậy, XKLĐ là một hình thức đặc thù của xuất khẩu nói chung và là

một bộ phận của kinh tế đối ngoại, mà hàng hoá đem xuất khẩu là sác lao động
của người khác, còn khách mua là chủ thể người nước ngồi. Nói các khác
XKLĐ là một hoạt động kinh tế dưới dạng dịch vụ cung ứng lao đơng cho các
nước ngồi, mà đối tượng của nó là con người.(Đặng Đình Đào, 2005)
Ở Việt Nam, trong chỉ thị số 41-CT/TW ngày 22/09/1998 đã định nghĩa
"XKLĐ và chuyên gia là một hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển
nguồn lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho
người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và tăng cường quan hệ hợp
tác quốc tế giữa nước ta với các nước".
1.1.2. Vai trò của XKLĐ
- XKLĐ là một kênh giải quyết việc làm cho người lao động. Đây là một
trong những giải pháp được nhiều nước trên thế giới quan tâm và khai thác tối
đa. Thông qua XKLĐ, các nước sẽ giảm bớt gánh nặng về giải quyết việc làm
trước mắt trong nước.
- Đây cịn là một cơng cụ quan trọng để giải quyết đói nghèo cho người lao
động và gia đình họ.
- Giúp phát huy lợi thế so sánh và nguồn lao động, khai thác tối đa ngoại
lực trong quá trình hội nhập kinh tế nước ta.

Lại Thị Thu Hà

3

Lớp: Kinh tế lao động 47


Đề án môn học
- Đem lại nguồn thu nhập quan trọng cho đất nước: Ngồi việc giải quyết
tình trạng thất nghiệp, xố đói giảm nghèo, hàng năm lao động xuất khẩu cịn gửi
về nước một khoản tiền khơng nhỏ.

- Nâng cao chất lượng nguồn lao động, nâng cao tay nghề, rèn luyện tác
phong công nghiệp. Sau thời gian lao động ở nước ngồi (thường là ở các khu
vực có trình độ công nghệ cao hơn), lao động xuất khẩu trở về quê hương sẽ có
một tay nghề, được đào tạo kỹ năng công viẹc, kỷ luật làm việc chặt chữ hơn mà
khơng mất chi phí đào tạo trong nước.
- Góp phần vào phát triển và ổn định kinh tế xã hội: thu nhập của lao động
xuất khẩu khơng những góp phần cải thiện cuộc sống của gia đình họ mà cịn có
ý nghĩa đặc biệt đối với quốc gia XKLĐ như đáp ứng nhu cầu nhập khẩu, tăng
nhu cầu tiêu dùng, tăng đầu tư, tăng mức tín nhiệm của các ngân hàng thực hiện
các dịch vụ chuyển tiền cho người lao động ở nước ngồi, góp phần giải quyết
việc làm. Hơn nữa, dịng tiền có được từ XKLĐ là dịng vốn chuyển giao, không
tạo ra nghĩa vụ trả nợ trong tương lai nên cịn có thể góp phần giảm nguy cơ
khủng hoảng tài chính, cải thiện cán cân thanh tốn quốc tế của quốc gia có
nguồn thu XKLĐ đáng kể.
- Là công cụ chuyển giao công nghệ tiên tiến nước ngoài.
- Tăng cường mở rộng giao lưu và quan hệ hợp tác quốc tế giữa các quốc
gia trên thế giới.
1.1.3. Các hình thức xuất khẩu lao động
1.1.3.1. Người lao động tự tìm việc làm ở nước ngồi
Hình thức này mới chỉ xuất hiện ở một số ít các tỉnh biên giới như Việt
Nam - Lào; Việt Nam - Campuchia... Nguyên nhân là do ở hình thứ XKLĐ này
địi hỏi người lao động cần có ngoại ngữ tốt, có hiểu biết về pháp luật Việt Nam
cũng như nước sở tại. Hơn nữa, khả năng hoạt động độc lập của người Việt Nam
cịn kém.
1.1.3.2. Đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài
Theo điều 6 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo
hợp đồng của Quốc hội khoa XI, người lao động đi làm việc ở nước ngồi theo
một trong các hình thức sau:

Lại Thị Thu Hà


4

Lớp: Kinh tế lao động 47


Đề án môn học
- Cung ứng lao động theo các hợp đồng ký với bên nước ngồi thơng qua
các doanh nghiệp XKLĐ.
Ở hình thức này các doanh nghiệp XKLĐ sẽ tìm kiếm thị trường lao động ở
nước ngồi, ký kết hợp đồng sau đó tuyển chọn lao động ở trong nứơc. Các
doanh nghiệp XKLĐ sẽ đào tạo ngoại ngữ và tay nghề cho người lao động, cung
cấp cho họ những kiến thức về luật pháp và văn hoá của nước nhận lao động.
Đây là hình thức XKLĐ phổ biến ở Việt Nam.
- Đưa người lao động đi làm việc theo hợp đồng nhận thầu, khốn cơng
trình ở nước ngồi.
Do q trình tồn cầu hố dẫn đến tự do hố về đầu tư, khoán... Các doanh
nghiệp được phép đưa lao động Việt Nam ra nước ngồi làm việc. Đi theo hình
thức này người lao động sẽ đảm bảo được quyền lợi của mình một cách chặt chẽ
nhất. Tuy nhiên đối với nền kinh tế đang phát triển như Việt Nam thì XKLĐ theo
hình thức này chưa thực sự phát triển.
- Đưa người lao động đi làm việc theo các dự án đầu tư ở nước ngồi.
- Các hình thức khác theo quy định của pháp luật.
1.1.3.3. Xuất khẩu lao động tại chỗ.
Là hình thức các tổ chức kinh tế cung ứng lao động cho các tổ chức kinh tế
nước ngoài ở chính nước đó, bao gồm: Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngồi, khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao, tổ chức, cơ quan ngoại
giao, văn phịng đại diện... của nước ngồi ở nước đó.
1.2. Tạo việc làm
1.2.1. Việc làm

Điều 13, chương II (việc làm) Bộ Luật Lao Động của nước CHXHCNVN
có ghi rõ: "Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật
cấm đều được thừa nhận là việc làm"
Theo khái niệm trên, một hoạt động được coi là Việc làm cần thoả mãn hai
điều kiện:
-Thứ nhất: Hoạt động lao động đó phải có ích và tạo ra thu nhập cho người
lao động và các thành viên trong gia đình họ.
- Thứ hai: Hoạt động đó phải có tính pháp lý là không bị pháp luật cấm.

Lại Thị Thu Hà

5

Lớp: Kinh tế lao động 47


Đề án môn học
Tuy nhiên, hạn chế của khái niệm trên là: Tính páhp lý của một hoạt động
được thừa nhận tuỳ thuộc vào luật pháp và thể chế của mỗi quốc gia và mỗi thời
kỳ. Mặt khác, không phải mọi hoạt động có ích và cần thiết cho xã hội đều tạo ra
thu nhập mặc dù có góp phần giảm chi tiêu cho gia đình thay vì thuê người làm
cơng, ví dụ như nghề nội trợ.
Theo khái niệm của tổ chức lao động quốc tế (ILO): Việc làm là những hoạt
động lao động được trả công bằng tiền và hiện vật.
1.2.2. Tạo việc làm
Là quá trình tạo ra số lượng, chất lượng tư liệu sản xuất, số lượng và chất
lượng sức lao động và các điều kiện kinh tế xã hội khác để kết hợp tư liệu sản
xuất và sức lao động sao cho cơ hội việc làm và mong muốn, nguyện vọng được
làm việc của người lao động gặp nhau trên thị trường lao động. (Trần Xuân Cầu,
Mai Quốc Chánh, 2008, tr 261).

1.2.3. Cơ chế tạo việc làm
Là cơ chế ba bên, địi hỏi sự tham gia tích cực giữa người lao động, nhà
nước và người sử dụng lao động
Về phía người lao động: Người lao động muốn tìm được việc làm phù hợp,
có thu nhập cao thì phải có kế hoạch thực hiện và đầu tư phát triển sức lao động
của mình, phải tự mình hoặc dựa vào các nguồn tài trợ từ gia đình, xã hội để
tham gia đào tạo, phát triển, nắm vững những điều kiện cần thiết để có thể tham
gia vào thị trường lao động.
Về phía nhà nước: Nhà nước tạo ra hành lang pháp lý, ban hành các luật lệ,
chính sách liên quan trực tiếp đến người lao động và người sử dụng lao động, tạo
ra môi trường pháp lý kết hợp lao động với tư liệu sản xuất.
Về phía người sử dụng lao động: Người sử dụng lao động bao gồm các
doanh nghiệp trong nước thuộc các thành phần kinh tế, doanh nghiệp có vốn đầu
tư nước ngồi, các tổ chức kinh tế xã hội cần có thơng tin về thị trường đầu vào
và đầu ra để tạo và duy trì chỗ làm việc cho người lao động. Để làm được điều
này, người sử dụng lao động cần có vốn để mua nhà xưởng, máy móc thiết bị,
nguyên vật liệu, sức lao động để sản xuất ra sản phẩm hay dịch vụ. Ngồi ra,
người sử dụng lao động cần có kinh nghiêm, sự quản lý tổ chức một cách khoa

Lại Thị Thu Hà

6

Lớp: Kinh tế lao động 47


Đề án môn học
học và nghệ thuật, sự hiểu biết về các chính sách của nhà nước nhằm vận dụng
linh hoạt để mở rộng sản xuất, nâng cao sự thoả mãn của người lao động, khơi
dậy động lực làm việc, thu hút nhân lực và giữ chân người tài, nâng cao lợi thế

cạnh tranh trên thị trường.
1.2.4. Vai trò của tạo việc làm
- Thứ nhất, tạo việc làm cho người lao động là một hoạt động cần thiết
nhằm giảm thất nghiệp. Trong xu hướng cơng nghiệp hố hiện nay, quốc gia nào
muốn thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu đều phải thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh
tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế sẽ kéo theo chuyển dịch cơ cấu lao động. Vì vậy
sẽ xuất hiện nhiều ngành nghề mới, đồng thời một số nghề cũ cũng bị mất đi.
Điều này sẽ làm tăng tỷ lệ thất nghiệp.
- Thứ hai, tạo việc làm cho người lao động giúp đáp ứng quyền lợi và nghĩa
vụ của người lao động trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động như Hiến
pháp nước CHXHCN Việt Nam đã ghi nhận.
- Thứ ba, tạo việc làm cho người lao động sẽ làm tăng thu nhập, nâng cao vị
thế của người lao động trong gia đình và ngồi xã hội.
- Thứ tư, tạo việc làm góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, hạn chế các
tiêu cực xã hội, góp phần xố đói giảm nghèo và bình ổn xã hội.
1.3 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
1.3.1. Khái niệm
HNKTQT là sự gắn kết nền kinh tế của mỗi quốc gia vào các tổ chức hợp
tác kinh tế khu vực và tồn cầu trong đó mối quan hệ giữa các thành việc có sự
ràng buộc theo những quy định chung của khối. Như vậy, có thể nói HNKTQT là
q trình các quốc gia thực hiện mơ hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào các
định chế kinh tế và tài chính quốc tế, thực hiện thuận lợi hoá và tự do hoá thương
mại, đầu tư và các hoạt động kinh tế đối ngoại.
1.3.2 Lợi ích
Q trình tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế đi đơi với tự do hố kinh tế
là trào lưu phổ biến đối với hầu hết các quốc gia trên thế giới. Các quốc gia này
đề là đang xây dựng nền kinh tế và vận hàng theo cơ chế thị trường, xúc tiến tự
do hoá thương mại và đầu tư, tích cực tham gia hội nhập kinh tế Thế giới. Sự vận

Lại Thị Thu Hà


7

Lớp: Kinh tế lao động 47


Đề án môn học
động của các công ty đa quốc gia thông qua dịch chuyển các yếu tố sản xuất như:
vốn, lao động, con người đang thúc hình thành nên một trật tự thế giới ngày càng
thống nhất làm xu thế tồn cầu hố tăng cả về chiều rộng và chiều sâu. Trong bối
cảnh, hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan đối với mọi quốc gia để
có thể phát huy được lợi thế so sánh của mình cũng như tranh thủ được các
nguồn lực bên ngồi để phục vụ cho cơng cuộc phát triển kinh tế. Quốc gia nào
nằm ngoài xu thế này đương nhiên sẽ bị tụt hậu.
Đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam thì hội nhập kinh tế
quốc tế là con đường tốt nhất để rút nhằm tụt hậu so với các nước khác và có
điều kiện phát huy tối ưu hơn những lợi thế so sánh của mình cũng như phân
cơng lao động và hợp tác quốc tế. Chủ chương hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam được đặt ra từ đại hội VI (năm 1986) trên cơ sở đường lối đổi mới và "mở
cửa" nền kinh tế và trên cơ sở chính sách, quan hệ đối ngoại của Việt Nam với
phương châm đa phương hoá, đa dạng hố quan hệ quốc tế. Q trình hội nhập
kinh tế quốc tế được hình thành và phát triển cùng sự phát triển của q trình tự
do hố thương mại và xu hướng mở cửa của nền kinh tế của các quốc gia.
HNKTQT có một số lợi ích nhất định sau:
1. Tạo nên sự ổn định trong quan hệ cũng như hợp tác cùng phát triển giữa
các quốcgia vì một trật tự công bằng, chống lại những áp đặt phi lý cả các cường
quốc và của các công ty xuyên quốc gia.
2. Giúp khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của các nước thành viên.
3. Tạo nên động lực cạnh tranh giữa các quốc gia cũng như các doanh nghiệp
trong và ngồi nước, kích thích ứng dụng thành tựu Khoa học công nghệ mới.

4. Giúp tạo dựng nên các nhân tố mới và điều kiện mới cho sự phát triển
của từng quốc gia trong việc đổi mới tồn diện trên cơ sở trình độ phát triển ngày
càng cao và hiện đại của lực lượng sản xuất.
5. Tạo ra sự khơi thơng các dịng chảy nhân lực trong và ngoài nước, tạo
điều kiện mở rộng thị trường chuyển giao công nghệ và các kinh nghiệm quản lý.
1.4 Mối quan hệ giữa xuất khẩu lao động và tạo việc làm cho người lao đọng
trong tiến trình hội nhập
Với một nước đông như Việt Nam, giải quyết việc làm cho người lao động

Lại Thị Thu Hà

8

Lớp: Kinh tế lao động 47


Đề án môn học
luôn là một trong những nỗ lực lớn của Chính phủ, nhất là trong tiến trình hội
nhập kinh tế quốc tế. Với hơn 85 triệu dân (năm 2007), trên một nửa là số người
trong độ tuổi lao động, nhưng số người thất nghiệp ở thành thị lên đến 5,6% và
số thời gian chưa được sử dụng ở nơng thơn lên đến 20%, thì XKLĐ của Việt
Nam là một kênh giải quyết việc làm rất có ý nghĩa cho người lao động.
Ngày 09/11/1991, Hội đồng bộ trường ra Nghị định 370/HĐBT ban hàng
quy chê về đưa người XKLĐ và chuyên gia nhấn manh: "XKLĐ và chuyên gia là
một hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực , giải quyết
việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng
nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và tăng cường hợp tác quốc tế giữa nước ta với
các nước.
Như vậy, có thể khẳng định XKLĐ là một giải pháp có hiệu quả trong phát
triển kinh tế, giải quyết việc làm và xố đói giảm nghèo có hiệu quả cho nhiều

đối tượng lao động ở nước ta, nhất là trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới
ngày càng mở rộng, việc chuyển lao động từ nước này qua nước khác là điều
khơng q khó khăn.

Lại Thị Thu Hà

9

Lớp: Kinh tế lao động 47


Đề án môn học

PHẦN THỨ HAI
THỰC TRẠNG XKLĐ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO
ĐỘNG TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.
2.1 Thực trạng XKLĐ Việt Nam trong tiến trình HNKTQT
2.1.1 Giai đoạn từ 1980 đến 1990
Năm 1980, Việt Nam bắt đầu XKLĐ đưa người lao động đi làm việc có
thời hạn ở nước ngồi. Từ đó đến nay, cùng với sự đổi mới về cơ chế quản lý
kinh tế chung của đất nước, cơ chế XKLĐ và chuyên gia cũng đã có nhiều thay
đổi.
Giai đoạn từ năm 1980 đến 1990 hoạt động XKLĐ và chuyên gia chủ yếu
dựa trên các quan hệ hợp tác sử dụng lao động giữa Việt Nam với những nước
thông qua các Hiệp định Chính phủ, thoả thuận giữa ngành với ngành (chủ yếu là
Liên xô cũ, Đức, Tiệp Khắc và Bungari). Vào cuối những năm 1980 và đầu
những năm 1990, các nước XHCN Đông Âu tiếp nhận lao động đều xảy ra
nhưững biến động chính trị lớn. Vì vậy, phần lớn các nước này khơng cịn nhu
cầu tiếp nhận lao động và chun gia Việt nam, vì vậy chúng ta chỉ xuất khẩu
được 300.000 lao động.

Một số đặc điểm quan trọng khác trong thời kỳ này là tỷ lệ lao động nữ đi
xuất khẩu tăng cao, khoảng 40% do các thị trường xuất khẩu chủ yếu tập trung
vào các ngành công nghiệp nhẹ như dệt may, da dầy, chế biến thực phẩm...là các
ngành phù hợp vớ nữ. Hơn nữa, với bản tính cần cù, chịu khó, có ý thức tuân thủ
các nguyên tắc cộng đồng tố hơn so với lao động nam giớ trong q trình làm
việc tại nước ngồi nên lao động nữ của Việt Nam luôn được đánh giá cao.
Đến năm 1991, cơ chế hoạt động XKLĐ và chuyên gia được đổi mới, trong
đó phân định rõ chức năng quản lý nà nước và chức năng kinh doanh dịch vụ
XKLĐ. Nhà nước thống nhất quản lý XKLĐ bằng các chính sách và quy định
pháp lý. Các tổ chức kinh tế được Nhà nước cấp giấy phép thực hiện hoạt động
kinh doanh XKLĐ thông qua các hợp đồng ký kết với bên ngồi. Cơ chế thơng
thống này đã làm tăng số người đi XKLĐ lên mức 800.000 nghìn người, gửi vè
nước khoảng 2 tỷ USD.
Lại Thị Thu Hà

10

Lớp: Kinh tế lao động 47


Đề án môn học
2.1.2. Giai đoạn 1991 đến 2004
- Trong giai đoạn này nước ta đã đưa 320.699 lao động đi làm việc ở nước
ngồi với mức lương bình qn khoảng 400 USD/tháng/người.
- Nhờ đổi mới cơ chế lao động XKLĐ và sự gia tăng số lượng các doanh
nghiệp tham gian vào dịch vụ XKLĐ làm cho số lượng lao động và chuyên gia
của Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngồi gia tăng nhanh chóng:
Biểu đồ 1: Số lượng lao động đi XKLĐ ở Việt Nam giai đoạn 1991 đến 2004
80000


75000
67000

70000
60000
46122

50000
36168

40000

31500

30000
21800

18470

20000

10050

12600

1995

1996

12240


10000
1022
0
1991

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

(Nguồn: Bộ lao động - Thương binh xã hội)
Nhìn vào biểu đồ ta thấy sau 9 năm , từ năm, 1991 đến 2000, số lượng lao
động đi xuất khẩu tăng hơn 30 lần. Điều này do chinh sách XKLĐ đã có thay đổi
nhằm thúc đẩy hoạt động đi xuất khẩu nhiều hơn, thị trường XKLĐ của nước ta
từng bước ổn định và mở rộng. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất
khẩu đã và đang đổi mới từng bước phương thức hoạt động. Có thể nói, số lao
dộng đưa đi hàng năm có xu hướng tăng lên với ngành nghề làm việc đa dạng
như: xây dựng, cơ khí, điện tử, dệt may, chế biến thuỷ sản, nông nghiệp, tin

học....
Từ những năm 2001 trở về trước, Việt Nam có hai thị trường xuất khẩu lao
động chính là: Châu Á (Lào, Nhật Bản, Đài Loan...), chiếm khoảng 79% tổng số
lao động xuất khẩu năm 2001, và thị trường các nước Đông Âu (Nga (Liên Xô

Lại Thị Thu Hà

11

Lớp: Kinh tế lao động 47


Đề án mơn học
cũ), Đức, Cộng hồ Séc,...), chiến khoảng 15%. Sau sự thay đối về chính trị - xã
hội ở Đơng Âu, thì kể từ năm 2001, thị trường xuất khẩu lao động chính của Việt
Nam vẫn là Châu Á, chiếm tới 97% năm 2004, chủ yếu trong đó là thị trường Đài
Loan (chiếm khoảng 56%) và Mailayxia (22%), và khi đó thị trường Châu Âu chỉ
cịn chiếm 0,6%.
Riêng năm 2003, số lượng lao động đi xuất khẩu tăng đội biến vơi khoảng
75 nghìn lao động, số tiền gửi về nước khoảng 1,5 tỷ USD. Tuy nhiên, so với các
quốc gia có truyền thống và kinh nghiệm về xuất khẩu nhân lực thì con số này rất
khiêm tốn.Mỗi năm các nước như Philippin, Inđonexia, Thái Lan, Trung Quốc....
đón nhận dịng ngoại tệ từ ngành cơng nghiệp - xuất khẩu lao động chảy về lên
đến 5-7 tỷ USD.
Năm 2004, nhiều thị trường lao động mới (như Chây Mỹ, châu Phi, Trung
Đông) đã được mở ra và các thị trường cũ (Châu Âu, Trung Đơng) đã được khơi
phục lại. Ví dụ, như đối với thị trường Châu Mỹ, năm 2004, ta đã đưa được 186
lao động sang Cộng hoà Paula (một thị trường được đánh giá là đầy tiềm năng)
so với mức zêrô trong năm 2002 và 2003. Tương tự, thị trường Châu phi/Trung
Đông cũng đã khôi phục trong năm 2004 với số lượng lao động xuất khẩu là 607

so với mức zêrô trong năm 2003.
Tuy nhiên, số lượng và chất lượng lao động đưa đi của các doanh nghiệp
nhìn chung cịn thấp so với u cầu. Ví dụ, trong số gần 67000 lao động đang
làm việc ở nước ngoài năm 2004, chỉ có 19% tốt nghiệp trung học phổ thơng,
63,5% tốt nghiệp trung học cơ sở và số còn lại đã tốt nghiệp tiểu học.
Mặt khác chất lượng đội ngũ lao động xuất khẩu vẫn còn thấp so với yêu
cầu của thị trường. Nhiều trường hợp lao động tự bỏ hợp đồng trốn ra ngoài sống
bất hợp pháp. Theo số liệu thống kê, tính hết năm 2004, tỷ lệ Việt Nam bỏ trốn
tại Anh là 100%, Nhật Bản là 34% chiếm 42,1 tổng số lao động nước ngoài bỏ
trốn tại nước này. Tại Hàn Quốc tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn là 59,25% đứng
thứ 3 trên 15 nước được phép đưa lao động vào Hàn Quốc.
2.1.3. Giai đoạn 2005 đến nay.
- Năm 2005: Theo cục Quản lý Lao động Ngoài nước (Bộ lao động Thương binh và Xã hội), cả nước đã tạo việc làm cho khoảng 1,6 triệu lao động,

Lại Thị Thu Hà

12

Lớp: Kinh tế lao động 47


Đề án mơn học
trong đó đưa được 70.590 lao động Việt Nam xuất khẩu, vượt chỉ tiêu của Quốc
hội đề ra là 590 người, trong đó riêng 4 thị trường Malaixia, Lào, Hàn Quốc, Đài
Loan đã thu hút được 66.180 lao động, chiếm hơn 90% tổng số lao động ở 18 thị
trường. Lượng ngoại tệ do lao động chuyển về nước lên tới gần 1,6 tỷ USD,
chiếm khoảng 3% GDP. Công tác XKLĐ của Việt Nam năm 2005 đã đem lại
nguồn ngoại tệ cho quốc gia cùng với việc góp phần vào việc chuyển đổi cơ cấu
đào tạo nghề, giải quyết việc làm, xố đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho
một bộ phận người lao động, chủ yếu ở nông thôn và người nghèo.

Bảng 1: Bốn thị trường lao động xuất khẩu lớn nhất
Việt Nam năm 2005.
(Đơn vị: lao động)
TT Thị trường lao động
Năm 2005
Chênh lệch so với 2004
1
Malaixia
24.600
+ 10.033
2
Đài Loan
22.780
- 14.364
3
Hàn Quốc
12.100
+ 7.321
4
Lào
6.700
+ 100
Nguồn: Cục quản lý lao động ngoài nước, Bộ Lao động - Thương binh và Xã
hội.
Ngoài những thị trường truyền thống, năm 2005 đã đánh dấu bước mở rộng
về chất trong hợp tác lao động của Việt Nam, các doanh nghiệp XKLĐ Việt Nam
đã và sắp "tấn công" vào được một số thị trường mới hấp dẫn, nơi mà thu nhập
của người lao động rất cao, các quyền lợi được đảm bảo. Đánh kể trong những
thị trường đó là Mỹ, Anh, Canada, Italia, Ả -rập Xê út...
Một điểm sáng trong bức tranh XKLĐ Việt Nam năm 2005 là lần đầu tiên

có 9 lao động xuất khẩu sang Mỹ. Tuy nhiên, đây chỉ là hợp đồng cá nhân.
Hiện nay, Cục Quản lý lao động ngoài nước, chưa cấp phép cho doanh
nghiệp nào đưa lao động sang thị trường này. Còn lại, các thị trường khác như
Xingapo, Pháp, Đan Mạch chủ yếu tiếp nhận thuyền viên Việt Nam với số lượng
rất hạn chế, chỉ khoảng vài chục người. XKLĐ tăng nhanh về số lượng với trên
70.000 triệu người, đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể cho quốc gia.
Tuy nhiên, công tác XKLĐ năm 2005 vấp phải nhiều khó khăn. Thị trường
Malaixia khơng cịn hấp dẫn bởi thu nhập không cao do các doanh nghiệp làm ăn
không trung thực, đưa thông tin sai lệch về điều kiện làm việc khi tuyển dụng,
Lại Thị Thu Hà

13

Lớp: Kinh tế lao động 47


Đề án môn học
công việc nặng nhọc, pháp luật nước sở tại nghiêm khắc, lao động bị trục xuất..
khiến người lao động mất lòng tin, cho đây là thị trường rất khó khăn, khắc
nghiệt. Tình trạng lao động vi phạm hợp đồng bỏ trốn cũng đang là vấn đề gây
bức xúc. Thị trường Nhật Bản cũng suy giảm do tình trạng lao động bỏ trốn. Cục
quản lý LĐ ngoài nước cho biết, hai bên Việt - Nhật đang tăng cường hợp tác,
tìm kiếm những biện pháp ngăn chặn tình trạng tu nghiệp sinh Việt Nam bỏ trốn.
Trong thời gian tới phấn đấu tăng số lượng tu nghiệp sinh lên con số chục ngàn
người/ năm. Khách quan mà nói, cơng tác XKLĐ cũng chưa tương xứng với tiềm
năng ( bình quân giai đoạn 2001 - 2005 mới đưa được 58 nghìn người đi
XK/năm), so với yêu cầu đưa 1 triệu LĐ đi xuất khẩu/năm là còn quá khiêm tốn.
Hơn nữa, phần lớn ta mới XKLĐ đi các thị trường có thu nhập thấp, công việc
đơn giản, môi trường làm việc nặng nhọc, độc hại, kém hấp dẫn. Những thị
trường cần nhiều LĐ có ngoại ngữ, có chun mơn, kỹ thuật cao lại chưa đáp

ứng . Các doanh nghiệp XKLĐ của nước ta khơng có nhiều thơng tin, chủ yếu
vẫn phải dựa vào trung gian, mơi giới và phải trả phí mơi giới khá cao, khiến thu
nhập của người lao động bị ảnh hưởng. Các chế tài xử lý những cá nhân, tổ chức
vi phạm chưa đủ mạnh, chưa có sức răn đe, nhất là chưa có sự phối hợp chặt chẽ
giữa các cơ quan quản lý Nhà nước và doanh nghiệp XKLĐ.
- Năm 2006: Cả nước đã tạo việc làm cho 1,572 triệu người, trong đó đã
đưa được 78,855 lao động đi làm việc ở nước ngoài, đạt 105% chỉ tiêu kế hoạch
đề ra (vượt 12% kế hoạch so với năm 2005). Trong tổng số 78.855 lao động được
các doanh nghiệp đưa đi trong năm 2006, 4 thị trường truyền thống (Malaysia,
Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản) chiếm tới 68.000 người, trong đó riêng Malaysia
là gần 38.000 người.
Trong số các thị trường truyền thống, Nhật Bản là điểm sáng với con số đưa
đi gần 5.400 người, cao hơn nhiều so với những năm trước đây. Mục tiêu của
Việt Nam đến năm 2010 là đưa được hơn 10.000 lao động sang thị trường này.
Đối với khu vực Trung Đông, năm 2006 cũng là năm có nhiều chuyển biến
tích cực với các thị trường Dubai, Qatar, và Arập Xêút. Riêng Qatar có gần 6.000
lao động được cấp visa.Điểm sáng trong thị trường năm qua là Cục Quản lý lao
động ngoài nước đã chủ động xúc tiến các thị trường mới như Mỹ, Canada và

Lại Thị Thu Hà

14

Lớp: Kinh tế lao động 47


Đề án môn học
Australia. Đây là những thị trường tiềm năng với mức lương rất cao. Ở Mỹ, mức
lương tối thiểu là 8-10USD/giờ, riêng nghề điều dưỡng rất ưa chuộng với mức lương
khoảng 20-30USD/giờ. Tuy nhiên, Việt Nam lại chưa đủ khả năng đào tạo y tá điều

dưỡng theo yêu cầu của Mỹ, Tại Australia mức lương cơ bản là 30.000 USD/năm.
Một khó khăn xảy ra đối với thị trường này là điều kiện cấp visa rất khó
khăn. Lao động nước ngoài chỉ được vào Mỹ khi chủ sử dụng chứng minh được
có đủ chỗ ở miễn phí. Lao động phải tự lo tiền ăn và đóng 50% tiền bảo hiểm y
tế, 50% còn lại do chủ sử dụng nộp.
- Năm 2007:
Ngày 1.7.2007, Luật về người lao động Việc Làm đi làm việc ở nước ngồi
theo hợp đồng có hiệu lực và có thể khẳng định, đến thời điểm này, chúng ta có
một hành lang pháp lý tương đối đầy đủ, quy định rõ vai trò trách nhiệm của các
cơ quan ban ngành, các doanh nghiệp và của cả người lao động trong lĩnh vực
XKLĐ . 11 văn bản hướng dẫn Luật cũng đang được Cục Quản lý lao động
nước ngồi trình các cơ quan hữu quan như: Nghị định hướng dẫn thực thi về
XKLĐ, Nghị định về xử phạt vi phạm hành chính, các văn bản khác liên quan
đến quỹ hỗ trợ phát triển thị trường, vấn đề bảo lãnh, đào tạo, và giáo dục định
hướng cho lao động trước khi ra nước ngồi làm việc.
Nhờ đó, cả nước đã đưa được 85.020 lao động đi làm việc ở nước ngồi,
vượt 6,3% kế hoạch năm. Trong đó, đứng đầu là thị trường Malaysia với 26.704
lao động; kế đến Đài Loan 23.640 lao động, Hàn Quốc 12.187 lao động …Nguồn
thu ngoại tệ trong năm qua từ XKLĐ tính theo thu nhập thực tế do người lao
động tích luỹ chuyển về nước đạt 1,8 tỷ USD.
Bảng 2: Các thị trường XKLĐ chủ yếu của Việt Nam năm 2007.
Thị trường
Số lao động đi XKLĐ (người)
Malaysia
26.704
Đài Loan
23.640
Hàn Quốc
12.187
Năm 2007, Trung Đông nổi lên như một thị trường tiềm năng. Hiện tổng số

lao động Việt Nam ở khu vực xuất khẩu dầu lửa lớn nhất thế giới này lên đến
15.000 người. Năm vừa qua cũng đánh dấu sự trở lại thị trường Đông Âu với gần
500 lao động Việt Nam tại Cộng hoà Séc.

Lại Thị Thu Hà

15

Lớp: Kinh tế lao động 47


Đề án mơn học
- Năm 2008 có thể coi là năm có nhiều sự chuyển biến tích cực của ngành
XKLĐ . Cùng với Luật Lao động nước ngoài ra đời vào tháng 7/2007, việc siết chặt
quản lý đối với các trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm khiến người lao động
phần nào yên tâm khi có nguyện vọng đăng ký đi lao động ở nước ngoài.
Theo kế hoạch năm 2008, Cục Quản lý lao động Ngoài nước thuộc Bộ Lao
động- Thương binh và Xã hội đưa khoảng 85.000 người đi lao động tại nước
ngoài. Cũng theo số thống kê của Cục này cung cấp, hiện nay, tổng số lao động
Việt Nam đang làm việc có thời hạn tại nước ngoài khoảng 500.000 người trên
gần 40 quốc gia và vùng lãnh thổ.
9 tháng đầu năm 2008 cả nước đã đưa được 69.948 người đi làm việc ở
nước ngoài. Trong đó, Đài Loan là thị trường đứng đầu về số lượng với 14.260
lao động được đưa đi, kế tiếp là Malaysia: 5.942 lao động, Hàn Quốc 4.894 lao
động, Nhật Bản 1.966 lao động….Riêng thị trường Ả-rập Xê-út tiếp nhận 2.386
lao động và trở thành thị trường giành sự quan tâm của nhiều lao động ở nông
thôn, Mục tiêu cả năm 2008 là đưa 85.000 lao động đi XKLĐ.
Lao động VN sang Trung Đông chủ yếu là nam làm việc ở lĩnh vực xây
dựng, như thợ nề, thợ điện, nước, mộc cốp pha…Tổng chi phí phải nộp khoảng
trên dưới 30 triệu đồng, tuỳ theo loại lao động, thị trường. Thu nhập bình quân từ

4-6 triệu đồng/tháng đối với lao động phổ thông không nghề và từ 6-8 triệu đồng/
tháng đối với lao động có chun mơn tay nghề. Và một điều thuận lợi nữa cho
các doanh nghiệp khi tập trung vào thị trường này với việc Bộ LĐ -TB -XH Việt
Nam đã chính thức ký Hiệp định hợp tác lao động với Bộ Lao động và Xã hội
Nhà nước Qatar. Theo Hiệp định này, từ nay tới năm 2010, Qatar sẽ tiếp nhận
100.000 lao động Việt Nam, trong đó riêng năm 2008 là 25.000 người.
* Hạn chế
Thứ nhất, trình độ tay nghề thấp:
Lao động xuất khẩu Việt Nam vốn xuất thân từ nông thôn, chủ yếu không
nghề, không ngoại ngữ, không tác phong công nghiệp, ý thức tổ chức, kỷ luật
kém, thường gọi là "ba khơng", họ rất khó được tuyển chọn và thu nhập thường
thấp. Trong khi đó tại các thị trường lao động ngoài nước, nhu cầu về lao động
có tay nghề, có trình độ cao lại rất lớn. Ví dụ như: Đài Loan, Malaysia,.. rất cần

Lại Thị Thu Hà

16

Lớp: Kinh tế lao động 47


Đề án mơn học
lao động có nghề trong các nhà máy, công xưởng, khu công nghệ cao. Nhật Bản,
Hàn Quốc cần chuyên gia, lao động kỹ thuật.
Tính chung, lao động qua đào tạo mới chỉ đạt 24%, trong đó lao động qua
đào tạo nghề mới đạt 17%, chưa kể chất lượng đào tạo của ta chưa đáp ứng được
tiêu chuẩn và khơng đồng đều. Vì vậy, lượng lao động Việt Nam đáp ứng được
yêu câu của thị trường đòi hỏi lao động có chun mơn kỹ thuật cao như: chun
gia y tế, giáo dục... cịn tương đối ít. Mặt khác, trình độ ngoại ngữ của đa số lao
động VIệt Nam cịn rất yếu (thậm chí chưa đủ trình độ cần thiết để giao tiếp với

chủ sử dụng lao động trong làm việc) một số lao động chưa có tác phong công
nghiệp, thiếu hiểu biết về phong tục tập quán, thiếu ý thức tuân thủ pháp luật,
nhận thức về quan hệ chủ thợ cịn kém, do đó khó có khả năng làm việc độc lập
như lao động của các nước khác.
Do khơng có tay nghề hoặc tay nghề thấp, lao động của Việt Nam chủ yếu
được bố trí làm việc trong các nhóm ngành nghề khơng địi hỏi nhiều về trình độ
chuyên môn và tay nghề, điều kiện vệ sinh an tồn lao động, thu nhập khơng cao.
Lao động Việt Nam đang chịu sự cạnh tranh gay gắt với lao động các nước đã đi
trước và đã có chỗ đứng, có uy tín trên thị trường.
Thứ hai, ý thức làm việc và kỷ luật của lao động xuất khẩu Việt Nam chưa
cao. Ý thức tổ chức kỷ luật của người Việt Nam ở nước ngoài vi phạm hợp đồng,
ra ngoài làm ăn cao hơn nhiều so với lao động từ các nước khác trong khu vực.
Tại Nhật Bản, con số lao động Việt Nam vi phạm hợp đồng lên đến 30- 40%,
Hàn Quốc là 25 -30%. Đài Loan là khoảng gần 10%. Bên cạnh đó, một bộ phận
người lao động Việt Nam ở nước ngồi sa vào một số thói hư, tật xấu, sinh hoạt
thiếu văn minh, ảnh hưởng không tốt đến uy tín của người Việt Nam, làm tăng
nguy cơ mất thị trường lao động, đặc biệt là ở thị trường có chất lượng, thu nhập
cao như Nhật Bản, Hàn Quốc…
* Nguyên nhân:
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên.
Về phía người lao động:
Theo điều tra của thời báo kinh tế Việt Nam có một số nguyên nhân chính
dẫn đến tình trạng trên là: do người lao động phải trả cho chi phí đầu vào để được

Lại Thị Thu Hà

17

Lớp: Kinh tế lao động 47



Đề án mơn học
tham gia XKLĐ q cao, khơng có cơ hội để gia hạn hợp đồng, không được đào
tạo các kỹ năng cần thiết một cách bài bản...
Về phía quản lý Nhà nước:
Ngoài nguyên nhân chủ quan về chất lượng lao động, ý thức người lao
động, cơ chế pháp lý cho XKLĐ cũng còn thiếu, nhà nước mới chỉ ký những
hiệp định khung hoặc thông báo chung về nhu cầu tiếp nhận lao động của các
nước, cịn việc tìm và ký kết hợp đồng cụ thể như số lượng, nơi làm việc, ngành
nghề, chế độ, quyền lợi..., thì hiện lại hầu như giao cho doanh nghiệp XKLĐ tự
thân vận động. Trong khi đó, chính các doanh nghiệp XKLĐ của nước ta lại đang
rơi vào tình trạng khơng nắm được nguồn thông tin, nên chủ yếu vẫn phải dựa
vào trung gian, mơi giới và trả phí cho mơi giới. Chính việc thiếu một cơ chế
pháp lý cần thiết đã tạo ra những kẽ hở, những chi phí phát sinh mà chính người
lao động phải gánh chịu hậu quả.
Về phía doanh nghiệp XKLĐ:
Nước ta tồn tại khá nhiều doanh nghiệp XKLĐ, tuy nhiên, phần đông ở quy
mô nhỏ, hoạt động thiếu tính chuyên nghiệp, hiệu quả kém. Theo báo cáo của Bộ
Lao động - Thương binh xã hội thì trong số 141 doanh nghiệp XKLĐ, chỉ có 18
doanh nghiệp họat động có tính chun doanh, đó là những doanh nghiệp có
chức năng chính là hoạt động XKLĐ. Nhiều doanh nghiệp có quy mơ q nhỏ:
Trong số những doanh nghiệp XKLĐ nói trên, có tới 89 doanh nghiệp có số lao
động bình quân đưa được ra nước ngoài hàng năm dưới 200 người và họ không
đủ năng lực để đầu tư xây dựng cơ sở đào tạo, tiếp cận thị trường (Trung tâm tin
học và dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia, 2006)
Bên cạnh đó, vẫn tồn tại một số doanh nghiệp thực hiện chưa nghiêm quy
định về tuyển chọn lao động, để người lao động phải qua trung gian, mơi giới,
làm tăng chi phí cho người lao động. Thậm chí có doanh nghiệp cịn "bán" chỉ
tiêu, chuyển sang làm môi giới tuyển dụng lao động xuất khẩu cho doanh nghiệp
khác, hoặc "bán" tư cách pháp nhân cho những đơn vị khơng có chức năng về

XKLĐ, gây rối thị trường, tạo điều kiện cho các hành vi tiêu cực tồn tại, phát
triển. Vẫn cịn có những cá nhân, tổ chức lợi dụng danh nghĩa XKLĐ, thông báo
tuyển chọn lao động đi làm việc ở nước ngoài, lừa đảo người lao động mà chưa

Lại Thị Thu Hà

18

Lớp: Kinh tế lao động 47


Đề án môn học
bị phát hiện, nghiêm trị (Trung tâm tin học và dự báo kinh tế xã hội Quốc gia,
2006)
2.2. Xuất khẩu lao động ở Việt Nam là một giải pháp tạo việc làm cho người
lao động trong tiến trình HNKTQT.
Trước những số liệu trên, chúng ta khơng thể phủ nhận vai trò của XKLĐ
trong việc giải quyết viêc làm cho người lao động. Từ năm 2006 đến nay, bình
quân mỗi năm Việt Nam đưa được 83 nghìn lao động đi làm việc ở nước ngoài
(chiếm 5% số lao động được giải quyết việc làm của cả nước). Cho đến nay, đã
có khoảng 500 nghìn lao động Việt Nam làm việc ở trên 40 nước và vùng lãnh
thổ với 40 nhóm ngành nghề khác nhau, hàng năm gửi về nước khoảng 1,6 đến 2
tỷ USD (riêng từ thị trường Hàn Quốc với gần 50 nghìn lao động gửi về khoảng
700 triệu USD/năm). Mục tiêu trong năm 2009 và 2010 là giải quyết việc làm
trong nước cho 3 đến 3,2 triệu lao động, duy trì tỷ lệ thất nghiệp thành thị xuống
dưới mức 5%, giảm tỷ lệ lao động làm việc trong nông nghiệp xuống dưới mức
50% vào năm 2010.
Bảng 2: Số việc làm tạo ra trong giai đoạn 2000 - 2009
Năm


KH

KH

1,682

2008
1,7

2009
1,7

-1,75

6,997

1,070

0

5,31

4,82

4,64

-

-


2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007

Tạo việc làm(triệu lđ)

1,3

1,4

1,42

1,52

1,55

1,6


1,572

% tăng tạo việc làm

-

7,692

1,428

7,042

1,973

3,226

6,30

6,01

5,78

5,60

Tỷ lệ thất nghiệp 6,42
thành thị (%)
Số LĐXK (lđ)

3150


3610

4612

7500

6700

7000

7885

8502

8500

9000

% XKLĐ trong TVL

0
2,423

8
2,579

2
3,248

0

4,934

0
4,516

0
4,375

5
5,016

0
5,055

0
5

0
5,294

Nguồn: Thu thập từ trang web của Bộ lao động thương binh và xã hội, Bộ
ngoại giao Việt Nam, tổng cục thống kê
Nhìn vào bảng trên ta có thẻ nhận thấy trong giai đoạn 2000-2009, số lao
động XKLĐ trong tổng số việc làm đc tạo ra hàng năm khá lớn, điều này tạo điều
kiện thuận lợi cho Việt Nam trong việc giải quyết các vấn đề về việc làm cũng
như tăng thu nhập cho người lao động cũng như nhà nước. Theo dự báo, trong
những năm tiếp theo, con số này sẽ tăng lên đáng kể.

Lại Thị Thu Hà


19

Lớp: Kinh tế lao động 47


Đề án môn học

PHẦN THỨ BA
GIẢI PHÁP ĐỂ TĂNG CƯỜNG XKLĐ TAỘ VIỆC LÀM CHO
NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HNKTQT
3.1. Phương hướng XKLĐ tạo việc làm cho người lao động Việt Nam đến
năm 2010.
Trước sự tăng trưởng vượt bậc về số lượng lao động xuất khẩu trong những
năm qua, Chính phủ đã xác định phương hướng cụ thể về xuất khẩu lao động tạo
việc làm trong những năm tiếp theo cụ thể như sau:
Năm 2009, Bộ đặt chỉ tiêu đưa 90.000 lao động sang làm việc ở nước ngoài
và từ năm 2010 trở đi, con số này sẽ trên 100.000 lao động, trong đó 70%-80% là
lao động đã qua đào tạo, ưu tiên thanh niên có nghề, người lao động ở vùng
chuyển đổi mục đích sử dụng đất, bộ đội xuất ngũ….
Bên cạnh đó, tích cực khai thác các thị trường, hạ mức chi phí mơi giới,
chọn những hợp đồng tốt để thu hút lao động, không nên đưa nhiều lao động phổ
thông, chạy theo số lượng.
Ổn định và mở rộng các thị trường truyền thống như: Nhật Bản, Hàn Quốc,
Đài Loan…, xúc tiến đưa lao động sang một số thị trường mới như Úc, Canada,
Hoa Kỳ…
Thực hiện đa dạng hóa ngành nghề, nhất là cá ngành mà Việt Nam có ưu
thế như may mặc, điện tử, xây dựng…
Xây dựng một số doanh nghiệp mạnh về xuất khẩu lao động và một số
doanh nghiệp tư nhân đủ điều kiện hoạt động xuất khẩu lao động.
3.2. Giải pháp.

Có rất nhiều hướng giải quyết khác nhau nhằm cải thiện tình hình XKLĐ
của nước ta trong những năm tới. Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của mình,
em xin đề xuất một số giải pháp mà nhà nước ta có thể sử dụng để tăng cường
hơn nữa hiệu quả của công tác XKLĐ.
- Thứ nhất, tiếp tục phối hợp với các Bộ, ngành, và các cơ quan chức năng
để tiến hành rà sốt về quy trình, thủ tục tuyển chọn lao động đi làm việc ở nước

Lại Thị Thu Hà

20

Lớp: Kinh tế lao động 47



×