Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

10 thuốc tim mạch (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.03 KB, 49 trang )

THUỐC TIM MẠCH

Đào Mạnh Dũng
Lê Huy Đăng
Neath

Nguyễn Thị Đào
Trần Thu Hà


Phân loại thuốc tim mạch

1.

Thuốc chống loạn nhịp tim

2.

Thuốc trợ tim

3.

Thuốc chống đau thắt ngực

4.

Thuốc chống tăng huyết áp

5.

Thuốc làm hạ mức lipid trong máu




1.THUỐC CHỐNG LOẠN NHỊP TIM

1.1 Đại cương
- Loạn nhịp tim xảy ra khi các xung điện trong tim, dẫn truyền tạo nhịp tim không
hoạt động đúng, làm tim đập quá nhanh, quá chậm hoặc đột ngột.




Rối loạn nhịp tim phổ biến và thường vô hại. Hầu hết mọi người có thường
xuyên, nhịp tim đập không đều có thể cảm thấy trống ngực (trong hồi hộp, lao
động nặng, vận động mạnh….).




Tuy nhiên, một số rối loạn nhịp tim có thể gây khó chịu - đôi khi thậm chí đe dọa
tính mạng - gây ra dấu hiệu và triệu chứng.


1.2.Phân loại



Thuốc chống loạn nhịp tim tác động vào các yếu tố điều hòa nhịp tim như trao đổi
ion qua màng, tính chất điện tim…

Vì thế: người ta thường phân loại thuốc dựa vào khả năng tác động vào tính chất điện

tim.


Theo Vaughan – William – 1970, các thuốc chống loạn nhịp tim được phân thành 4 nhóm:



+
Nhóm I: Thuốc ức chế kênh Na nhanh, tức các thuốc ổn định màng



Nhóm II: Thuốc phong bế beta-adrenergic: Atenolol…




+
Nhóm III: Thuốc làm giảm lưu thông K , giảm dẫn truyền điện tim: Bretylium,
Amiodaron.



Nhóm IV: Thuốc phong bế kênh calci.
(CEB – Calcium Entry Blocking Drugs)


Trong đó:
Nhóm I còn được chia thành các phân nhóm I(a), I(b), I(c), căn cứ vào khả năng
thuốc ảnh hưởng đến thời gian tái phân cực màng tế bào cơ tim và điện thế kích thích:

I(a) kéo dài; I(b) rút ngắn,I(c) không ảnh hưởng.


1.3.Nguyên nhân gây loạn nhịp tim



Trước khi tìm hiểu về những gì có thể gây ra chứng loạn nhịp tim, đầu tiên xem
xét những gì sẽ xảy ra ở nhịp tim bình thường.



Khi tim đập, các xung điện dẫn phải tuân theo một con đường chính xác thông
qua tim. Bất kỳ sự gián đoạn trong các xung điện có thể gây ra chứng loạn nhịp
tim.


Trong một nhịp tim, cơ tâm nhĩ co và đổ máu vào các tâm
thất. Co thắt này bắt đầu khi nút xoang - một nhóm nhỏ các
tế bào trong tâm nhĩ phải -tự động phát xung, gửi một xung
điện để tâm nhĩ co. Xung này sau đó đi đến trung tâm của
trái tim, đến nút nhĩ thất, sau đó truyền đến bó his và mạng
lưới purkinje gây co tâm thất và tống máu đi khắp cơ thể.




Tim khỏe mạnh, quá trình này thường diễn ra suôn sẻ, kết quả là nhịp tim bình
thường lúc nghỉ 60 - 100 nhịp một phút. Vận động viên thường có nhịp tim dưới
60 nhịp một phút, vì tim của họ rất hiệu quả.



Cơ chế gây rối loạn nhịp tim



Rối loạn tạo thành xung động (rối loạn tính tự động của nút xoang,các cấu trúc
sát dưới nút xoang…).



Rối loạn dẫn truyền xung động (hiện tượng tái nhập,sự trì trệ dẫn truyền xung
động giữa nhĩ và thất).



Rối loạn hỗn hợp (phối hợp cả 2 cơ chế trên).


Yếu tố ảnh hưởng



Trạng thái stress, các chất kích thích, các rối loạn chức năng hệ giao cảm, phó
giao cảm, các thụ thể liên quan đến tim mạch, thụ thể β, hệ men chuyển
Na,K+,ATPase, bệnh cường chức
loạn kiềm toan, điện giải máu.

năng tuyến giáp, thiếu máu, rối





Các bệnh gây tổn thương thực thể cơ tim hay thay đổi cấu trúc cơ tim đều có thể
gây rối loạn dẫn truyền, gây loạn nhịp tim.



Các hoạt động bất thường của tổ chức tế bào cơ tim: tăng tính hưng phấn, hoạt
động nẩy cò, các rối loạn suy yếu trên hệ dẫn truyền tim….


1.4.Điều trị




Thuốc
Điện (sốc điện trong lồng ngực,ngoài lồng ngực,bằng cấy máy sốc tự động trong
tim,tạo nhịp tim,…)




Điều trị phẫu thuật ngoại khoa
Thay đổi lối sống phù hợp.





Các thuốc điều trị rối loạn nhịp tim thường tác động lên các yếu tố điều hòa nhịp
tim như trao đổi ion qua màng,tính chất điện tim,…do vậy trước khi tìm hiểu cơ
chế của các thuốc chống loạn nhịp,ta xem xét sự thay đổi điện thế màng và các
luồng ion khi tim hoạt động bình thường:


Điện thế hoạt động cơ tim bao gồm các pha

• Pha 0: Khử cực nhanh: khi có kích thích,màng tang tính thấm vs
Na+, Na+ vào, điện thế từ -60 đến +30mV.

• Pha 1: Tái cực nhanh, K+ tạm ra, điện thế +30 xuống +10mV.
• Pha 2: Tái cực chậm, pha cao nguyên: tính thấm của màng với K+
giảm, với Ca++ tăng, Ca vào và giải phóng Ca nội bào,1 ít Na + cũng
vào theo. Điện thế +10mV đến +8mV.

• Pha 3: Tái cực dần dần: tính thấm vs Ca giảm, với K+ tăng, kênh K+
mở, K+ ra. Điện thế từ +8 xuống -90mV.

• Pha 4: Khử cực tâm trương tự phát. Vận chuyển tích cực do
ATPase, K+ vào và Na+ ra. Điện thế từ - 90mV (điện thế nghỉ) đến
-60mV (điện thế ngưỡng hoạt động của kênh Na+).



QUINIDIN SULFAT





Biệt dược: Cardioquin, Kinidin
Công thức.
Quinidin sulfat dược dụng

không được chứa quá 15%
hydroquinidin (nhóm vinyl
-CH=CH2 đã hydro hóa
thành nhóm ethyl –C2H5).
(C20H24N202)2.H2SO4.2H20





Điều chế: Chiết xuất từ vỏ canhkina, theo qui trình chiết alcaloid.
Tính chất:

– Lý tính: Bột kết tinh hình kim, màu trắng, vị rất đắng; bị biến màu khi để lâu ngoài không
khí và ánh sáng. Tan trong ethanol; khó tan trong nước, cloroform; không tan trong ether.
[α]D = +275˚ đến +290˚

– Hóa tính: Tính base và dễ bị oxy hóa (do nhóm vinyl).




Định tính:

– Huỳnh quang: Pha quinidin sulfat vào dung dịch H2SO4 loãng, cho huỳnh quang xanh lơ
trong ánh sáng UV.


– Phản ứng Thaleoquinin

(phản ứng chung của các alcaloid Cinchona): Dung dịch quinidin,

thêm nước Br2, tiếp theo thêm amoniac: xuất hiện màu hồng chuyển nhanh sang xanh lục.


– Dung dịch cho phản ứng của ion SO4 2-(kết tủa BaSO4 với BaCl2).
– Sắc ký lớp mỏng, so với quinidin sulfat chuẩn.







Định lượng: Phương pháp acid-base trong dung môi acid acetic khan; dung dịch
chuẩn HClO4 0,1M; chỉ thị đo điện thế.
Công dụng: Thuốc chống loạn nhịp tim phân nhóm I(a).
Chỉ định: Loạn nhịp tim, đặc biệt loạn nhịp tâm nhĩ.
Liều dùng: Người lớn, uống 100-200 mg/8 giờ.

phong bế.

Tác dụng không mong muốn:
Bảo quản: Tránh ánh sáng.

Hạ huyết áp do tim bị



PROCAINAMID HYDROCLORID




Tên khác: Novocainamid hydroclorid.
Công thức:

C13H21N3O.HCl PTL: 271,79


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×