Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Giáo án lớp 5 tuần 6 năm 2017 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.44 KB, 31 trang )

TUẦN 6
Ngày soạn: 7/ 10/ 2017
Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2017
Chào cờ
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
Tập đọc
Tiết 11: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. MỤC TIÊU

- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ phiên âm (a-pácthai), tên riêng (Nen- xơn Man- đê- la), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, 3/4...).
+ Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi
cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
- Biết thảo luận nhóm, chia sẻ trong nhóm để tìm ra giọng đọc và nội
dung bài.
- Giáo dục HS không phân biệt các bạn da màu và luôn đoàn kết giúp đỡ
các bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- GV: Tranh ảnh minh họa trong SGK.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Đọc thuộc lòng hai khổ thơ hoặc cả
bài thơ “Ê-mi-li. con...”
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Luyện đọc (10’)


- Đọc cả bài.
- Yêu cầu HS chia đoạn.

- Đọc từng đoạn.
- Cho HS luyện đọc đoạn trong nhóm.
- Gọi HS đọc trước lớp theo đoạn kết
hợp giải nghĩa từ.
- 1 HS giỏi đọc diễn cảm bài văn.

Hoạt động của trò
- 3 HS đọc thuộc hai khổ thơ (hoặc cả
bài) và lần lượt trả lời các câu hỏi
trong bài.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 2 HS giỏi đọc cả bài
HS chia bài thành 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến“..cái tên a-pácthai”
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến “... dân chủ
nào”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Một nhóm 3 HS đọc nối nhau đến hết
bài.
- 3 HS khác luyện đọc đoạn.
- HS nêu từ khó đọc.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- HS theo dõi SGK.


c) Tìm hiểu bài (10’)

Câu 1: Dưới chế độ a- pác- thai, người
da đen bị đối xử như thế nào?

Câu 2: Người dân Nam Phi đã làm gì
để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
Câu 3. Vì sao cuộc đấu tranh chống
chế độ a- pác- thai được đông đảo mọi
người trên thế giới ủng hộ?
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài.
d) Đọc diễn cảm (9’)
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
3
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn câu,
đoạn văn cần luyện đọc.
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Bài văn nói lên điều gì?
- GV nhận xét tiết học,
- Yêu HS về luyện đọc. Chuẩn bị bài
Tác phẩm của Si – le và tên phát xít.

- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu 1.
+ Người da đen phải làm những công
việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương
thấp phải sống, chữa bệnh và làm việc
ở khu riêng, không được hưởng một
chút tự do, dân chủ nào.
- HS đọc đoạn 3 và trả lời câu 2.
+ Người da đen ở Nam phi đã đứng lên
đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ

cuối cùng đã giành được thắng lợi).
- HS trao đổi nhóm 4 thảo luận câu hỏi
3.
+ HS có thể diễn đạt suy nghĩ của
mình theo những cách khác nhau,
- 2-3 HS nêu: Phản đối chế độ phân
biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh
của người da đen ở Nam Phi.
- HS đọc diễn cảm
- HS nêu cách đọc diễn cảm
- Nhiều HS đọc diễn cảm câu, đoạn
văn
- HS thi đọc diễn cảm
- 1 HS nêu.
- HS ghi nhớ

Toán
Tiết 26: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU

- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện
tích và giải các bài toán có liên quan.
- Biết thảo luận nhóm, chia sẻ, nhận xét câu trả lời và bài làm của bạn.
- Giáo dục HS chăm học, chăm làm .
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Thước mét, phấn màu.
- HS: SGK, vở, nháp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Trong bảng đo diện tích, hai đơn
vị đo liền nhau hơn kém nhau bao
nhiêu lần?
- Gv nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Luyện tập
Bài 1(6’): HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS ở dưới làm BT trong
vở.
- GV nhận xét.

- 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi về mối
quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng
đơn vị đo diện tích.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
Bài 1
- HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm
vở

- HS khác nhận xét.
27
27
8
2
a) 8m 27 dm = 8m + 100 m = 100
2

2

2

m2
65
b) 4dm2 65cm2 = 4dm2 + 100 dm2 =
65
4
100 dm2
95
2
95cm = 100 dm2

Bài 2(4’): Khoanh vào chữ đặt
trước câu trả lời đúng: Hoạt động cá
nhân.
3cm2 6 mm2 = ...mm2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS ở dưới làm BT trong
vở.

- GV nhận xét.
Bài 3 (9’): Hoạt động nhóm 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS ở dưới làm BT vào
nháp.
- GV nhận xét.
Bài 4(10’): Hoạt động nhóm 4
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài.

- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 2
- HS đọc đề rồi tự làm bài.
- 2 HS đọc chữa. Yêu cầu HS nêu rõ
cách làm
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
B. 306
Bài 3
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
2dm27cm2 = 207cm2
300mm2>2cm289mm2
Bài 4
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng làm bài. HS khác nhận
xét.
Bài giải



- Yêu cầu HS ở dưới làm BT trong
vở.
- GV nhận xét.

Diện tích một viên gạch hình vuông
là:
40  40 = 1600 (cm2)
Diện tích căn phòng là:
1600  150 = 240000 (cm2)
240000cm2 = 24m2
Đ/S: 24m2
- HS ghi nhớ.

3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài Héc – ta.
Khoa học
Tiết 11: DÙNG THUỐC AN TOÀN
I. MỤC TIÊU

- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Rèn kĩ năng khi dùng thuốc và khi mua thuốc.
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác. Biết vận dụng điều đã học vào
cuộc sống.
- Giáo dục HS có ý thức trong việc dùng thuốc. Mạnh dạn trình bày ý
kiến.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC


- GV: Sưu tầm một số vỏ đựng, bảng hướng dẫn sử dụng thuốc.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Vì sao cần nói không đối với các
chất gây nghiện?
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Thực hành làm bài
tập trong SGK: HĐ cá nhân (10’)
- GV chỉ định HS nêu kết quả.
Đáp án: 1 - d, 2 - c, 3 - a, 4 - b.
Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh,
ai đúng" (19’)
- GV giao nhiện vụ và hướng dẫn:

Hoạt động của trò
- HS trình bày
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS làm việc cá nhân bài tập trang 24
SGK.
- 2 HS trả lời miệng.
Đáp án: 1 - d, 2 - c, 3 - a, 4 - b.
- Các nhóm chuẩn bị.
+ Mỗi nhóm chuẩn bị một thẻ từ để

trống có cán cầm.


+ Cả lớp cử 2- 3 HS làm trọng tài.
+ Cử một HS quản trò để đọc từng
câu hỏi.
+ GV đóng vai trò cố vấn, nhận xét
và đánh giá.
- Tiến hành chơi:
- Cho 1 HS đọc từng câu.
- Các đội giơ thẻ giành quyền trả
lời.
- Tổng kết, đánh giá xếp loại thi
đua.

+ 2 HS làm trọng tài.
+ 1 HS đọc câu hỏi.

- HS tiến hành chơi:
Câu 1: Thứ tự ưu tiên cung cấp vi- tamin cho cơ thể là:
c/ Ăn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min.
a/ Uống vi-ta-min.
b/ Tiêm vi-ta-min.
Câu 2: Thứ tự ưu tiên phòng bệnh còi
xương cho trẻ em là:
c/ Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có
chứa can-xi và vi-ta-min D.
b/ Uống vi-ta-min D và can-xi.
a/ Tiêm can-xi.
- 1 HS nêu.

- HS ghi nhớ.

3. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV hỏi cách dùng thuốc an toàn.
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn
bị bài sau.
Ngày soạn: / 10/ 2017
Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017
Tập đọc
Tiết 12: TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. MỤC TIÊU

- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các tên riêng (Si-le, Pa-ri, Hítle,
Vin-hem Ten, Mét-xi-na, Oóc-lê-ăng).
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cụ già người Pháp thông minh, biết phân
biệt
người Đức với bọn phát xít Đức.
- Biết lắng nghe người khác, mạnh dạn trình bày ý kiễn cá nhân.
- Giáo dục HS mạnh dạn khi trình bày ý kiến.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Tranh, ảnh minh họa bài đọc trong SGK và ảnh nhà văn Đức Si-le.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài

Hoạt động của trò

- 2, 3 HS đọc và trả lời các câu hỏi


“Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai”.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài: (1’)
b) Luyện đọc (10’)
- Gọi HS đọc cả bài.
- Gọi HS chia đoạn.

- Đọc từng đoạn
- GV cho nêu từ khó
- Cho HS luyện đọc theo nhóm kết
hợp giải nghĩa từ.

trong bài.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc cả bài.
- Chia bài thành 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến “... chào ngài”
+Đoạn 2:Tiếp theo đến "...trả lời”
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Nhóm 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS nêu từ khó đọc: Si-le, Pa-ri,
Hít-le, Vin-hem Ten, Mét-xi-na,
Ooc-lê-ăng.
- 2, 3 HS đọc từ khó. Lớp đọc đồng
thanh.

- 1 HS đọc chú giải.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c) Tìm hiểu bài (10’)
Câu 1. Vì sao tên sĩ quan Đức có thái - HS trao đổi thảo luận theo nhóm 2
độ bực tức với ông cụ người Pháp?
câu hỏi 1. 2 HS trả lời .
+Vì cụ đáp lại lời hắn một cách lạnh
lùng. Hắn càng bực khi nhận ra ông
cụ biết thành thạo tiếng Đức đến
mức đọc được truyện của nhà văn
Câu 2. Nhà văn Đức Si-le được ông
Đức mà không đáp lời hắn bằng
cụ người Pháp đánh giá như thế nào? tiếng Đức).
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu
d) Hướng dẫn đọc diễn cảm (9’)
2.
- Có thể chọn đoạn 3 để luyện đọc.
+ Cụ già đánh giá Si-le là một nhà
- Chú ý đọc đúng lời ông cụ: câu kết- văn quốc tế.
hạ giọng, ngưng một chút trước từ vở
và nhấn giọng cụm từ Những tên
- HS đọc diễn cảm bài văn.
cướp thể hiện rõ ngụ ý hóm hỉnh, sâu - HS nêu cách đọc diễn cảm.
cay.
- 2 HS đọc mẫu câu đoạn văn.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm đoạn
văn.
- GV nhận xét.

- Từng nhóm 3 HS nối nhau đọc cả
3. Củng cố, dặn dò (2’)
bài.
- GV nhận xét tiết học, HS về nhà kể - HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau “Những người bạn tốt”.
- HS lắng nghe.
To¸n


Tiết 27: héc ta
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện

tích héc ta; Biết quan hệ giữa héc ta và mét vuông .
- Rèn kĩ năng chuyển đổi đợc các đơn vị đo diện tích
(trong mối quan hệ với héc ta) và vận dụng để giải các bài
toán có liên quan.
- Bit tho lun nhúm, chia s, nhn xột cõu tr li v bi lm ca bn.
- Giáo dục hs tính tích cực học tập, ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ
HS : SGK

III. Các hoạt động dạy học:

Hot ng ca thy
1. Kiểm tra bài cũ: (3)
2. Bài mới: Giới thiệu bài. (1)

* Hoạt động 1: Giới thiệu đơn
vị đo diện tích héc- ta. (10)
- Giáo viên giới thiệu: Thông thờng khi diện tích 1 thửa
ruộng, 1 khu rừng, ngời ta
dùng đơn vị héc- ta.
- Giáo viên giới thiệu: 1 héc-ta
bằng 1 héc-tô-mét vuông.
- Giới thiệu mối quan hệ giữa
héc-ta và mét vuông.
* Hoạt động 2: Luyện tập. (20)
Bài1(a-2dòngđầu;b-cột đầu):
a) Đổi từ đơn vị lớn thành
đơn vị bé.
b) Đổi từ đơn vị bé thành
đơn vị lớn.
+Lu ý: phần còn lại dành cho
HS khá, giỏi

Hot ng ca trũ
-1 HS chữa lại BT3

1 ha = 10000 m2
1 ha = 1 hm2

- HS tự làm vở.(2 HS làm bảng
phụ)
a) 4ha = 40000m2
1km2 =
100ha.
20ha = 200000m2

15km2 =
1500ha.
ha = 500m2
km2 = 10ha.
ha = 100m2
km2 = 75ha.
b) 60000m2= 6ha
1800ha =
2
2
18km 800000m = 80ha
27000ha = 270000hm2.
- Học sinh đọc đề bài toán.
- Học sinh tự giải.
22.200ha = 222km2
Bài 2:
a) 85km2 < 850ha.
- Giáo viên gọi chữa bài.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài. S
b) 51ha > 60.000m2
Bài 3(dành cho HS khá,giỏi):
- Yêu cầu HS tự làm, gọi HS Đ


chữa bài
c) 4dm2 7cm2 = 4dm2
- S
- Học sinh đọc đề bài toán.
- GV kl
Giải

Bài 4(dành cho HS khá, giỏi):
Toà nhà chính có diện tích
- Hớng dẫn học sinh cách giải.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài. là:
Đổi 12ha = 120.000m2
3. Củng cố- dặn dò: (1)
120.000 : 40 = 3000 (m2)
-Tóm tắt nội dung bài học.
Đáp số: 3000 m2
- Nhận xét giờ học. CB bài sau
Tin hc
Tit 9,10 K THUT IU CHNH MT ON VN BN
I.Mục tiêu

- n nh c rng ca l trỏi l phi, l trờn, l di theo ý mun;
- iu chnh c khong cỏch gia cỏc dũng trong mt on, khong cỏch
gia hai on on
- Bit cỏch tht l on vn bn
- Học sinh tích cực học tập. Ham thích tin học, có kĩ năng
sử dụng word thành thạo.
- Có ý thức tơng trợ hợp tác giúp đỡ lãn nhau trong học tập, có
kĩ năng giao tiếp giải quyết vấn tề có sự sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bng ph
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học

Hot ng ca thy
1. Kim tra bi c (3)


Hot ng ca trũ
HS chốn tranh vo vn bn
HS nhn xột

GV nhn xột
2. Bi mi
a) Gii thiu bi: (1)
b) Cỏc hot ng.
Hot ng 1: HĐ c bn
GV hng dn HS cn l trỏi phi,
gia, u hai bờn,...bng cỏc nỳt lnh.
GV hớng dẫn HS thc hnh trờn
mỏy
cn l v tht vo l vn bn
GV nhn xột

HS gii nờu cỏch cn l trỏi phi,
gia, u hai bờn,...bng cỏc nỳt lnh.
HS thc hin
HS gii nờu cỏch chnh khong cỏch
cỏc dũng.

GV hng dn HS chnh khong cỏch HS thc hnh
cỏc dũng.
HS c SGK tho lun nhúm ụi nờu
GV nhn xột
cỏch nh dng rng l trỏi phi



GV nhận xét nêu cách định dạng độ
rộng lề trái phải của đoạn văn bản

của đoạn văn bản
Đại diện trình bày
HS nhận xét
HS đọc SGK thảo luạn nhóm đôi nêu
cách định dạng lề trên lề dưới của
đoạn văn bản
Đại diện trình bày
HS nhận xét

GV nhận xét nêu cách định dạng lề
trên lề dưới của đoạn văn bản
Ho¹t ®éng 2 : H§ Thực hành
Bài 1
GV nhận xét
Bài 2
GV híng dÉn HS thực hành trên
máy để tìm ra đáp án
TiÕt 2
GV nhận xét và hướng dẫn HS
Bài 3
GV nhận xét và hướng dẫn HS
Ho¹t ®éng 3: HĐ ứng dụng, mở
rộng
GV nhận xét
GV híng dÉn HS thực hành bài 2
trên máy để tìm ra đáp án
GV nhận xét

3. Củng cố dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học

HS đọc BT 1
Đại diện trình bày
HS nhận xét
HS đọc BT 1
HS thảo luận nhóm đôi làm BT 2

Đại diện trình bày bài 2
HS nhận xét
HS đọc BT 3
Đại diện trình bày
HS nhận xét
HS thảo luận nhóm đôi
HS nêu chức năng của nút lệnh
HS thực hành
HS ®äc to em cÇn ghi nhí

Ngày soạn: 7/ 10/ 2016
Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm 2017
Toán
Tiết 28: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU


Biết tên gọi, ký hiệu và mối quan hê của các đơn vị đo
diện tích đã học. Vân dụng để chuyển đổi, so sánh số đo
diện tích
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.

. - Bit tho lun nhúm, chia s, nhn xột cõu tr li v bi lm ca bn.
- Giỏo dc HS chm hc, chm lm .
II. DNG DY HC

- GV: Thc một, phn mu.
- HS: SGK, v, nhỏp.
III. CC HOT NG DY- HC

Hot ng ca thy
Hot ng ca trũ
1.Kiểm tra bài cũ: (3)
- 1hs chữa BT3(30)
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài. (1)
b) Giảng bài. (30)
*HĐ1: Làm việc cả lớp
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Bài 1a,b(30)
-Giáo viên gọi học sinh đọc a) 5ha = 50000 m2
kết quả.
2
2
- Giáo viên nhận xét chữa 2km = 2000000m
bài.
b) 400dm2 = 4m2
1500dm2 = 15m2 70.000m2 = 7m2

GV hng dn HS

c) 26cm2 17dm2= 26m2


35dm2 = m2
2
2
2
Bài 2: -Hớng dẫn trớc hết 90m 5dm = 90 m
- Học sinh tự tìm hiểu yêu cầu của
phải đổi đơn vị.
- Giáo viên gọi 2 HS lên chữa bài2 rồi làm:
2m 9dm2 > 29dm2
790 ha < 79
- GV chốt ý đúng
2
km
209dm2
7900ha.
8dm25cm2 < 810cm2 4cm25mm2 = 4
cm2
805 cm2
4cm2
Bài 3:
- Học sinh đọc yêu cầu bài toán.
- Giáo viên chấm 1 số bài.


- Giáo viên nhận xét, chữa - Học sinh làm vào vở , chữa bài
Bài giải
bài.
Diện tích căn phòng là:
6 x 4 = 24 (m2)

Số tiền mua gỗ để lát sàn nhà là:
280.000 x 24 = 6.720.000 (đồng)
Đáp số: 6.720.000
đồng.
Bài 4(30- dành cho HS khá,
- Học sinh tự đọc bài toán và giải.
giỏi)
Bài giải
- Giáo viên gọi học sinh chữa
Chiều rộng của khu đất đó là:
bài.
200 x = 150 (m)
- GV n/x, sửa sai
Diện tích khu đất đó là:
200 x 150 = 30.000 (m2);
30000 m2=3 ha
Đáp số: 30.000m2; 3 ha.

3. Cng c, dn dũ (1)
- Nhn xột tit hc.
Khoa hc
Tit 12: PHềNG BNH ST RẫT
I. MC TIấU

- Nhn bit mt s du hiu chớnh ca bnh st rột.
- Rốn k nng t bo v mỡnh v nhng ngi trong gia ỡnh bng cỏch
ng mn, mc qun ỏo di khụng cho mui t khi tri ti.
- Bit tho lun nhúm, bit chia s v lng nghe ý kin ca bn v giỏo viờn.
- Giỏo dc HS cú ý thc trong vic ngn chn khụng cho mui sinh sn
v t ngi.

II. DNG DY HC

- GV: Phiu hc tp.
- HS: SGK
III. CC HOT NG DY- HC

Hot ng ca thy
1. Kim tra bi c (3)
+ Nờu nhng im cn chỳ ý khi
phi dựng thuc v khi mua thuc?
- GV nhn xột.
2. Bi mi
a) Gii thiu bi(1)

Hot ng ca trũ
- 2 HS trỡnh by.
- HS nhn xột.


b) Các hoạt động
Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân
(14’)
- GV giao nhiện vụ cho H/s
1. Nêu một số dấu hiệu chính của
bệnh sốt rét.
2. Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế
nào?

- HS quan sát và đọc lời thoại của
các nhân vật trong các hình 1, 2

trang 26 SGK và trả lời câu hỏi:
+ sốt cao
+ có thể chết người, lây cho nhiều
người khác.
+ Do muỗi Alopen
+ Người bị sốt – muỗi – Người khoẻ
mạnh.
- HS thảo luận theo nhóm 4
- Đại diện của một số nhóm trả lời
câu hỏi
+ Rãnh nước, bụi cây, nơi ẩm thấp.

3. Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì?
4. Bệnh sốt rét lây truyền như thế
nào?

Hoạt động 2: Quan sát và thảo
luận(15’)
- GV phát phiếu học tập, HS thảo
+ Cả đêm lẫn ngày.
luận theo những nội dung sau:
+ Phát quang bụi rậm, khơi thông
1. Muối a-nô-phen thường ẩn náu và cống rãnh….
đẻ trứng ở những chố nào?
2. Khi nào thì muỗi bay ra để đốt
người?
HS lắng nghe.
3. Bạn có thể làm gì để diệt muỗi
trưởng thành?
- GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị
bài sau.
Chính tả ( Nhớ- viết )
Tiết 6: Ê- MI- LI, CON
I. MỤC TIÊU

- Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết được các tiếng chứa ươ,ưa và cách ghi dấu thanh ở các tiếng
có nguyên âm đôi ưa/ ươ.
- Biết lắng nghe, chia sẻ với bạn và giáo viên.
- Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết đẹp, chăm học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Bảng phụ.
- HS: Sách giáo khoa, vở chính tả
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Gọi HS viết bảng lớp các tiếng có
nguyên âm đôi ưa/ ươ, HS dưới lớp

Hoạt động của trò
- 2 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp
viết nháp các tiếng: suối, buồng, lúa,


viết vào nháp.
mùa..

- GV nhận xét.
- HS nhận xét
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Hướng dẫn học sinh nghe- HS nghe giới thiệu.
viết(20’)
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
- 2 HS đọc thuộc lòng, lớp theo dõi
cần viết chính tả.
SGK.
- Yêu cầu HS tìm các từ viết khó, dễ - 2 HS viết bảng, HS dưới lớp viết
lẫn viết bảng.
nháp các từ: Ê- mi- li, ngọn lửa, Oa- Gọi HS đọc lại các từ vừa viết.
sinh- tơn..
- Yêu cầu HS tự viết bài vào vở,
- HS đọc các từ vừa viết.
nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế. GV
theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- HS tự viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS soát lại bài
- HS tự soát lỗi sau đó đổi vở kiểm
- GV thu chấm khoảng 7 bài, nhận
tra chéo nhau.
xét tuyên dương HS viết đẹp.
c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 2: HĐ nhóm 2 (5’)
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở rồi
- Lớp làm vở, 1 HS làm bảng.
chữa bài.
+ Các tiếng chứa ưa,ươ: thưa, mưa,

- Yêu cầu HS nêu quy tắc viết dấu
giữa,tưởng, nước, tươi, ngược.
thanh.
-HS nhận xét cách ghi đấu thanh của
- GV kết luận khắc sâu việc ghi dấu các tiếng trên.
thanh.
Bài 3: Tổ chức HS làm bài theo cặp - 1HS đọc yêu cầu sau đó thảo luận
(4’)
làm bài theo cặp, 3 HS lên thi chữa
- Gọi HS thi chữa bài nhanh, đúng.
bài.
- Yêu cầu HS tự nhẩm thuộc các câu - Lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng
tục
cuộc
ngữ, thành ngữ.
- HS tự nhẩm thuộc các câu tục ngữ,
- GV nhận xét.
thành ngữ.
3. Củng cố, dặn dò(2’)
- Yêu cầu HS về nhà ghi nhớ cách
- HS về nhà thực hiện theo yêu cầu
đánh dấu thanh các tiếng có tiếng có
của GV
nguyên âm đôi ưa/ươ. Chuẩn bị bài:
Dòng kinh quê hương.
Luyện từ và câu
Tiết 11: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I. MỤC TIÊU

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác.

- Rèn kĩ năng đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.


- HS được chia sẻ, thảo luận với nhau. Phát triển năng lực giao tiếp, tự
học.
- Giáo dục HS chăm học, tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Một vài tờ phiếu khổ to.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Nêu định nghĩa từ đồng âm.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:(1’)
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1(12’): Hoạt động nhóm 2
- Gọi HS dọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét.

Bài tập 2(10’): Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS dọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét.


Bài tập 3(7’): Hoạt động cá nhân
- Gọi HS dọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào
vở.
- Gọi HS trình bày.

Hoạt động của trò
- 2, 3 HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
Bài 1
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả
lớp đọc thầm theo.
- HS trao đổi theo cặp.
- Đại diện 2, 3 cặp lên trình bày.
a) Hữu có nghĩa là bạn bè:
- Hữu nghị (tình cảm thân thiện giữa
các nước).
- Chiến hữu (bạn chiến hữu).
b) Hữu có nghĩa là có:
- Hữu ích (có ích).
- Hữu hiệu (có hiệu quả).
Bài 2
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. Cả
lớp đọc thầm theo.
- HS tự làm bài vào nháp.
- 2 HS trình bày.
a) “Hợp” có nghĩa là gộp lại, tập hợp
thành cái lớn.

- Hợp tác ;Hợp nhất ; Hợp lực
b) “Hợp” có nghĩa là đúng với yêu
cầu, đòi hỏi,... nào đó.
- Hợp tình; Hợp thời; Hợp lệ; Hợp
pháp
- Hợp lí; Thích hợp; Phù hợp
Bài 3
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS viết vào vở.
- 4-5 HSđọc những câu đã viết.


- GV nhận xét.

- Nhân dân ta luôn chăm lo vun đắp
tình hữu nghị với nhân dân các nước.
- Bác ấy là chiến hữu của bố em.
- HS chú ý.

3. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV khen ngợi những HS, nhóm HS
HS ghi nhớ và thực hiện.
làm việc tốt.
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ mới học,
học thuộc lòng 3 câu thành ngữ .
Ngày soạn: 7/ 10/ 2017
Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017
Toán
Tiết 29: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết1)
I. MỤC TIÊU


- Các đơn vị đo diện tích đã học; cách tính diện tích các hình đã học.
- Rèn kĩ năng Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
- Biết thảo luận nhóm, chia sẻ nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo dục HS chăm học, mạnh dạn khi trình bày ý kiến.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Yêu cầu HS lên làm bài 4 tiết trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Luyện tập(1’)
Bài 1(14’): Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, 1 HS lên
bảng chữa.
- G/v nhận xét.

Hoạt động của trò
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
HS lắng nghe.
Bài 1
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.

- 1 HS làm bài, 1 HS lên bảng chữa.
- HS nhận xét.
Bài giải
Diện tích nền căn phòng là:
9  6 = 54 (m2)
Đổi 54m2 = 540000cm2
Diện tích một viên gạch là:
30  30 = 900 (cm2)
Số viên gạch dùng để lát kín nền căn
phòng đó là:
540000 : 900 = 600 (viên)
Đ/s: 600 viên


Bài 2(15’): Hoạt động nhóm 2
- Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- Y/c HS làm bài, 1 HS lên bảng chữa.
- G/v nhận xét.

Đáp số: 600 viên

3. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học. Dặn hS chuẩn bị
bài sau.

Bài 2
- 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- 1 HS chữa bài trên bảng.
- HS nhận xét.
Bài giải

a) Chiều rộng của thửa ruộng là:
80 : 2 = 40 (m)
Diện tích của thửa ruộng là:
80  40 = 3200 (m2)
b) 3200m2 gấp 100m2 số lần là:
3200 : 100 = 32 (lần)
Số thóc thu hoạch được trên thửa
ruộng đó là:
50  32 = 1600 (kg) 1600kg =
16tạ
Đáp số: 16 tạ
Đ/s: a) 3200m2
b) 16tạ
- HS lắng nghe.

Luyện từ và câu
Tiết 12: DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I. MỤC TIÊU

- Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ.
- Rèn kĩ năng dùng từ đồng âm để tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa,
gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.
- Phát triển năng lực giao tiếp, tự học, hợp tác với bạn.
- Giáo dục HS biết sử dụng từ đồng âm hợp lí khi nói và viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Bảng phụ viết hai cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi:
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC


Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Yêu cầu Làm lại bài tập 3 tiết
trước.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài( 1’)
b) Phần Nhận xét (12’)
Đọc câu dưới đây và trả lời câu hỏi:

Hoạt động của trò
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, cả
lớp đọc thầm lại.


Hổ mang bò lên núi.
1. Có thể hiểu câu trên theo những
cách nào?
2. Vì sao có thể hiểu theo cách như
vậy?
- GV nhận xét, đánh giá số HS hiểu
đúng cách chơi chữ trong ví dụ.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn 2
cách hiểu câu văn.
c) Phần luyện tập
Bài tập1(9’): HĐ nhóm 4: Các câu
sau đã sử dụng những từ đồng âm

nào để chơi chữ?
- GV phát phiếu cho các nhóm. Các
em trao đổi, gạch dưới những từ
đồng âm trong từng câu.
- GV nhận xét.

- HS phát biểu ý kiến.
+ Các tiếng hổ, mang trong từ hổ
mang (tên một loài rắn) đồng âm với
danh từ hổ (con hổ) và động từ
mang.
+ Động từ bò (trườn) đồng âm với
danh từ bò (con bò)

Bài tập 2(8’): HĐ cá nhân: Đặt câu
để phân biệt nghĩa của một cặp từ
đồng âm em vừa tìm được ở BT1.
- GV khuyến khích HS đặt những
câu dùng từ đồng âm để chơi
chữ.VD: Chín người ngồi ăn nồi
cơm chín; Đừng vội bác ý kiến của
bác.

- 1 HS nêu yêu cầu của BT2.
- HS làm việc cá nhân (viết câu văn
đặt được ra nháp).
- Lần lượt từng HS đọc câu của mình
đặt được.VD:
+ Mẹ em đậu xe lại, mua cho em một
gói xôi đậu.

+ Bé thì bò, còn con bò lại đi.
+ Chúng tôi ngồi chơi trên hòn đá./
Em bé đá chân rất mạnh.
- HS nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- Cả lớp đọc thầm theo.
- Đại diện các nhóm dán phiếu lên
bảng và trình bày kết quả.
+ VD: Đậu trong ruồi đậu là dừng ở
chỗ nhất định; còn đậu trong xôi đậu
là đậu để ăn.
- Cả lớp nhận xét.

- HS ghi nhớ.
3. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những
HS làm việc tốt.
Thể dục
Tiết 12: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: LĂN BÓNG BẰNG TAY
I. MỤC TIÊU

- Thực hiện được tập hợp hàng ngang. Thực hiện cơ bản đúng điểm số,
quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái.
+ Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Phát triển năng lực tự quản, giao tiếp.


- Giáo dục học sinh chăm luyện tập thể dục thể thao để nâng cao sức
khoẻ.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

-

- Địa điểm: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Nội dung
1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp.

T
G

7’

S
L
1

- Giáo viên phổ biến nội dung
2
giờ học
- Khởi động tại chỗ.
3
- Trò chơi khởi động: Làm
theo tín hiệu.
2. Phần cơ bản
14’ 1

a) Đội hình đội ngũ( tập hợp
3
hàng dọc, dóng hàng, điểm số,
đứng nghiêm nghỉ, vòng trái,
vòng phải, đổi chân khi đi sai
nhịp ).
- GV quan sát sửa sai chung.
1
- Cho các tổ thi trình diễn.
2
- GV quan sát các tổ, nhận xét
đánh giá, biểu dương tổ làm
tốt.
10’
b) Trò chơi vận động: Lăn
bóng bằng tay.
2
- GV hướng dẫn hs chơi trò
5
chơi
- GV quan sát và HD HS chơi.
- GV phổ biến luật chơi.
4’
- GV tổng kết trò chơi
1
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng hồi tĩnh.
- GV nhận xét đánh giá tiết
học.


Phương pháp tổ chức
- Lớp trưởng tập hợp lớp thành 2
hàng dọc, báo cáo sĩ số.
HS lắng nghe.
- Lớp trưởng cho xoay các khớp tay,
chân, đầu, cổ.
HS chơi trò chơi.
GV điều khiển HS tập có sửa sai.
- Chia tổ tập luyện, các tổ trưởng
điều khiển.
- Chia làm 3 tổ tập.
- Thi trình diễn giữa các tổ.
- Cả lớp tập, do lớp trưởng điều
khiển.

- HS chơi trò chơi: Lăn bóng bằng
tay.
- HS chơi thử.
- HS chơi trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương đội thắng.
- HS chạy thành vòng tròn khép kín
và đứng lại.
Lắng nghe

Ngày soạn: 7/ 10/ 2016
Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2016

Toán
Tiết 30: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 2)



I. MỤC TIÊU

- So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm
hai số
biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Biết chia sẻ, giúp đỡ nhau trong học tập.
- Giáo dục HS chăm chỉ học bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HOC

- GV: Bảng phụ cho bài tập 4, phấn màu, SGK.
- HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- HS nhắc lại cách tính diện tích hình
chữ nhật.
2. Luyện tập
a) Giới thiệu bài.(1’)
b) Luyện tập
Bài 1: Viết các phân số sau theo thứ tự
từ bé đến lớn: HĐ cá nhân (9’)
- Gọi HS đọc đề bài, nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét.
Bài 2: Tính: HĐ cá nhân(10’)
- Gọi HS đọc đề bài, nêu cách làm.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 4 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét.

Bài 4: HĐ nhóm 2(10’)
- Gọi HS đọc đề bài, nêu cách làm.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét.

Hoạt động của trò
- 2 HS nêu.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
Bài 1- HS đọc đề bài, nêu cách làm.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
18
a) 35

31
35 ;

28
35

32
35

;
;

b) Do đó các phân số xếp theo thứ tự
từ bé đến lớn là:
1
12

2
3

3
4

5
6

;
;
;
Bài 2- HS nêu cách thực hiện phép
tính với phân số.
- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
3 2 5 3 2 5 1 1 1 1
 
a) 5 7 6 = 5 7 6 = 1 7 1 = 7
15 3 3 15 8 3 15 1 1 15
: 
 
b) 16 8 4 = 16 3 4 = 2 1 4 = 8

- Cả lớp nhận xét và chữa bài.

*Bài 4- HS đọc đề, phân tích đề.
? tuổi
Tuổi bố
Tuổi con

30 tuổi
? tuổi

- HS nêu dạng toán và cách giải.


- 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là: 4 - 1 = 3
(phần)
Tuổi con là: 30 : 3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là: 10  4 = 40 (tuổi)
Đ/S: bố 40 tuổi ; con 10 tuổi
- Cả lớp nhận xét và chữa bài.

3.Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.

HS lắng nghe.

TUẦN 6
Ngày soạn: 7/ 10/ 2017
Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2017
Thể dục

Tiết 11: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI “CHUYỂN ĐỒ VẬT”
I. MỤC TIÊU

- Học sinh thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng
ngang. Thực hiên cơ bản đúng điểm số, quay phải, quay trái quay sau, đi
đều vòng phải, vòng trái.
- Rèn kĩ năng tập thuần thục động tác theo nhịp hô của GV.
- Phát triển năng lực giao tiếp, tự học.
- Giáo dục HS chăm luyện tập thể thao để nâng cao sức khỏe.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sân trường, nơi tập an toàn
- Phương tiện: 1chiếc còi, kẻ sân.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Nội dung

TG

1. Phần mở đầu
7’
Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ
số.
+ GV phổ biến nhiệm vụ và yêu
cầu của bài học.
+ Khởi động tay, chân, toàn thân.
- Tổ chức cho HS chơi trò: Diệt
các con vật có hại.
2. Phần cơ bản
14’

a) Ôn Đội hình đội ngũ
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay
phải, trái, quay sau, dàn hàng, dồn

Đ
L
1
1
4

1
5

Phương pháp tổ chức
+ Lớp trưởng chỉ đạo lớp xếp
thành 3 hàng dọc.
+ HS lắng nghe.
+ HS khởi động các khớp.
- Chơi theo đội hình vòng tròn.
- Cán sự lớp điều khiển.
- Cả lớp ôn luyện đội hình đội
ngũ
- Tổ trưởng điều khiển.
- 3 tổ luyện tập.


hàng.
- GV cùng cả lớp nhận xét, sửa
sai.

- Chia tổ luyện tập.
- GV quan sát các em tập và nhắc
nhở những HS tập chưa đúng.
- GV quan sát các tổ, nhận xét 10’
đánh giá, biểu dương tổ làm tốt.
b) Trò chơi vận động: Chuyển đồ
vật.
- GV hướng dẫn hs chơi trò chơi
- GV quan sát và HD HS chơi.
- GV phổ biến luật chơi.
4’
- GV tổng kết trò chơi
3. Phần kết thúc
- Thả lỏng hồi tĩnh.
- GV nhận xét đánh giá tiết học.

1
1
1

2
6

1

- Lần lượt từng tổ tập.
- Các tổ trình diễn.
- Cả lớp tập lại một lượt.

- HS chơi trò chơi.

- HS chơi thử.
- HS chơi trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dương đội
thắng.
- HS chạy thành vòng tròn
khép kín và đứng lại.

Đạo đức
Tiết 6: CÓ CHÍ THÌ NÊN ( tiết2 )
I. MỤC TIÊU

- Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình biết đề ra kế hoạch
vượt khó khăn của bản thân.
- Rèn kĩ năng xử lí tình huống.
- HS biết chia sẻ và nhận xét câu trả lời của bạn.
- Giáo dục HS tự tin, mạnh dạn khi trình bày ý kiến.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Bảng phụ, bút dạ.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra (3’)
- Yêu vầu HS nêu phần ghi nhớ.
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) các hoạt động
HĐ1: Làm bài tâp 3: HĐ nhóm

4(14’)
* MT : mỗi nhóm nêu được tấm
gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng
nghe
* Tiến hành
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm

Hoạt động của trò
- 2 HS nêu phần ghi nhớ tiết trước.
- HS nhận xét.

- HS thảo luận theo nhóm về những
tấm gương đã sưu tầm được viết vào
bảng phụ
VD :
Hoàn cảnh
Những tấm gương
Khó khăn
Ngô Thị Nguyệt
của bản thân khuyết tật …


v nhng tm gng ó su tm
c vit vo bng ph.

- Gi i din cỏc nhúm trỡnh by.
- GV nhn xột.

Khú khn v Nguyn Th Nga nh
gia ỡnh

nghốo
Khú khn
khỏc
- i din cỏc nhúm trỡnh by.
- HS t phõn tớch nhng khú khn,
a ra nhng bin phỏp khc phc
cng trao i nhng khú khn ca
mỡnh vi cỏc bn trong nhúm
- HS trỡnh by trc lp

H2 : T liờn h (15): Hot ng
nhúm 2.
* MT : HS bit cỏch liờn h bn
thõn, nờu c nhng khú khn,
ra c cỏch vt qua khú khn.
- C lp tho lun nhúm 2, tỡm cỏch
* Tin hnh :
giỳp nhng bn cú nhiu khú khn
- Yờu cu HS tho lun.
trong lp.
GV kt lun : Cỏc bn cú hon cnh (gúp sỏch, v..)
khú khn bn thõn cỏc bn ú t n
lc c gng t mỡnh vt khú .
Nhng s cm thụng, chia s , ng
viờn , giỳp ca bn bố.. cng ht
sc cn thit giỳp cỏc bn vt
qua khú khn vn lờn.
- 2 HS nhc li ghi nh
3. Cng c, dn dũ (2)
- Yờu cu HS nhc li ghi nh

- Dn HS chun b bi sau : Nh n
t tiờn.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tit 6 Tiểu phẩm Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu

- HS hiểu: giúp đỡ, bảo vệ ngời yếu hơn mình là việc
làm cần thiết.
- Giáo dục HS ý thức quan tâm, bảo vệ bạn bè.
- HS cú ý thc tng tr, hp tỏc giỳp nhau trong hc tp t ú gii
quyt vn mtj cỏch sỏng to
II. DNG DY HC

GV : Kịch bản Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
HS : Qun ỏo t chn
III. Hoạt động dạy học

Hot ng ca thy

Hot ng ca trũ


1. Bi mi
a) Gii thiu bi (1)
b) Cỏc hot ng
H1: Chuẩn bị.
GV phổ biến kịch bản Tiểu
phẩm cho Đội kịch của lớp:
H 2: Trình diễn Tiểu
phẩm.

H3: Thảo luận lớp sau khi
xem Tiểu phẩm.
+) Vì sao chị Nhà Trò lại run
rẩy, sợ hãi?
+) Nghe chuyện, anh Dế Mèn
có thái độ gì?
+) Vì sao, có lúc Dế Mèn hơi
do dự?
+) Hành động của Dế Mèn
nh thế nào trớc bọn nhện
độc hung hãn?

+) Em có suy nghĩ gì trớc
việc làm của anh Dế Mèn?

=> Giáo dục HS ý thức quan
tâm, bảo vệ bạn bè, ngi
xung quanh.
H 4: Tổng kết, đánh giá.
- GV kết luận, căn dặn HS
hãy học tập tấm gơng dũng
cảm của anh Dế Mèn.
2. Cng c - dn dũ
- Nhận xét tiết học. CB bài

- HS tập diễn tiểu phẩm và
chuẩn bị đạo cụ cần thiết.
HS tp kch trc

- Vì bị bắt nạt, không cho

đến trờng. Bọn chúng mấy
lần giăng tơ giữa đờng.
- Anh Dế Mèn tức giận, cơng quyết đòi gặp bọn
nhện để hỏi chuyện.
- Có lúc Dế Mèn hơi do dự vì
bọn nhện độc quá đông lại
hung hãn.
- Oai phong, nhanh nh cắt,
tung cặp giò với những lỡi ca
sắc nhọn đá rách hết lới
nhện. Bầy nhện ngã lộn
nhào. Dế Mèn nhanh tay khóa
cổ tên Nhện Chúa
- Anh Dế Mèn dũng cảm, bênh
vực, bảo vệ ngời yếu, trị tội
kẻ xấu.
- Anh Dế Mèn không sợ bọn
nhện độc đông, hung hãn
đã cơng quyết dạy cho
chúng một bài học, bảo vệ
đợc chị Nhà Trò yếu ớt.
- Anh Dế Mèn là ngời dũng
cảm, đã trừng trị đợc kẻ
xấu, bảo vệ bạn bè
- Cả lớp bình chọn diễn viên
xuất sắc nhất.


sau.
Ngày soạn: 7/ 10/ 2017

Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017
Tập làm văn
Tiết 11: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I. MỤC TIÊU

- Biết cách viết một lá đơn đúng quy định và trình bày đầy đủ nguyện
vọng trong đơn.
- Rèn kỹ năng biết viết đơn.
- Biết nhận xét bài làm của bạn và biết giúp đỡ bạn trong học tập.
- Giáo dục HS chăm học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Một số tranh ảnh về thảm họa mà chất độc màu da cam gây ra.
Bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn.
- HS: SGK,vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần?
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)
b) Hướng dẫn HS luyện tập
HĐ1: (10’): Hoạt động nhóm 4
- GV giới thiệu tranh, ảnh về thảm
họa do chất độc màu da cam gây ra;
hoạt động của Hội Chữ thập đỏ và
các tầng lớp nhân đang giúp đỡ nạn
nhân chất độc màu da cam.

- GV khẳng định những ý kiến đúng.

Hoạt động của trò
- 2 HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài Thần chết mang tên bảy
sắc cầu vồng.
- HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời
các câu hỏi cuối bài.
- Câu hỏi a) – 1 nhóm trả lời, các
nhóm khác bổ sung.
- Câu hỏi b) –các nhóm trình bày ý
kiến riêng của mình.
- HS nhận xét.

HĐ2: (19’): Hoạt độngh cá nhân.
- GV phát mẫu đơn cho HS điền vào. - HS đọc yêu cầu của bài 2 và những
VD về đơn trình bầy đúng quy cách: điểm cần chú ý về thể thức đơn.
- GV phát mẫu đơn cho HS điền vào.
- HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét một số bài, nhận xét
- Nhiều HS đọc mẫu đơn.
chung về kĩ năng viết đơn của HS.
- Cả lớp nhận xét: Đơn viết có đúng thể
thức không? Trình bày có sáng không?
Lí do, nguyện vọng viết có rõ không?


3. Củng cố, dặn dò (2’)

- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục quan sát
cảnh sông nước.

HS ghi nhớ.

Địa lí
Tiết 6: ĐẤT VÀ RỪNG
I. MỤC TIÊU

- Biết các loại đất, rừng chính của nước ta.
+ Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa, đất phe- ra-lít; rừng rậm
nhiệt đới, rừng ngập mặn
- Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống con người.
- HS tự tin chia sẻ ý kiến của mình trong nhóm, lớp.
- Giáo dục HS ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng
một cách hợp lý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HOC

- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. Phiếu học tập.
- HS: Tranh ảnh, tư liệu về nạn phá rừng; trồng rừng…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra bài cũ (3’)
- Nêu đặc điểm của vùng biển nước
ta và vai trò của chúng?Liên hệ
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài (1’)

b) Các hoạt động
* HĐ 1: Các loại đất chính ở nước
ta: HĐ nhóm 2 (12’)
- Chia nhóm và cho quan sát mẫu
đất, đưa ra hệ thống câu hỏi.
- Nhận xét và chốt lại ý chính.
KL: Đất là nguồn tài nguyên quý giá
nhưmg chỉ có hạn. Vì vậy sử dụng
đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo.
* HĐ 2: Rừng ở nước ta: HĐ nhóm
4 (14’)
- Treo lược đồ, đưa hệ thống câu hỏi
cho lớp thảo luận.
- GV hỏi HS vai trò của rừng đối với
con người.
- Cho lớp trưng bày tranh sưu tầm.
KL: Nước ta có nhiều rừng, đáng chú
ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập

Hoạt động của trò
- 2 học sinh lên bảng trả lời.
- Lớp nhận xét.

- Các nhóm thảo luận theo HD. Cử
đại diện lên trả lời, lớp nhận xét, bổ
sung.
- Nước ta có nhiều loại đất, nhưng
diện tích lớn hơn cả là đất phe- ra- rít
màu đỏ hoặc vàng ở vùng đồi núi và
đất phù sa ở vùng đồng bằng

- Học sinh nhắc lại.

*Quan sát lược đồ và thảo luận theo
HD. Lần lượt lên chỉ lược đồ và
trình bày đặc điểm và vai trò của 2
loại rừng ở nước ta. Lớp nhận xét.
- Các nhóm trưng bày tranh, cử đại
diện báo cáo.


×