Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Một số cách giúp trẻ giảm bớt tính hiếu động, khó bảo, giúp hoàn thiện nhân cách đối với trẻ mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 20 trang )

I. Đặt vấn đề
1 Cha mẹ khi sinh con ra, ai cũng muốn con mình ngoan, nghe lời,
thông minh. Song trên thực tế, rất nhiều cha mẹ phải bối rối trớc
hành vi giao tiếp, c xử không đúng mực hay cha nghe lời của trẻ đối
với những ngời xung quanh. Có những cha mẹ sẽ dùng những biện
pháp cứng rắn, quát nạt, cỡng chế hành vi và buộc trẻ phải tuân theo
vô điều kiện. Có những cha mẹ cũng khuyên nhủ, trao đổi nhẹ
nhàng với trẻ mong muốn trẻ nghe lời song kết quả thờng không nh
các phụ huynh mong đợi. Trẻ có thể tại thời điểm đó tuân theo song
trong đầu không chấp nhận lần sau vẫn tái diễn hành vi sai trái
hoặc có thái độ chống đối ra mặt, phản ứng tiêu cực. Thái độ đó
của trẻ làm ngời lớn và những ngời xung quanh cảm thấy khó chịu, xã
hội không chấp nhận
2 Trong thời điểm xã hội hiện nay, vấn đề trẻ quá hiếu động, tăng
động hay trầm cảm rất phổ biến. Đặc biệt một số trẻ còn mắc
chứng bệnh tự kỉ tăng động. Vậy làm thể nào để giảm bớt tính
hiếu động cho trẻ, làm sao để trẻ có thể chế ngự và kiểm soát tốt
hành vi của mình?.
3 Tại các trờng mầm non, đặc biệt trong nội thành Hà Nội, tình
trạng quá tải trong các trờng mầm non luôn xảy ra. Hàng năm, số trẻ
tham gia đi học ở các lớp luôn vợt quá chỉ tiêu cho phép trong một lớp
học. Tình trạng lớp đông, trẻ rất dễ lẫn trong nhóm bạn bè, giáo viên
khó khăn trong việc quản lí, giữ trật tự trong các giờ học. Vô hình
chung điều này cũng ảnh hởng đến chất lợng giảng dạycủa các hoạt
học và hoạt động chăm sóc trẻ.
4 Trong các lớp học hiện nay, hầu hết đều có trẻ có những biểu
hiện hiếu động. Trẻ có thể nói nhiều, chạy nhảy hoặc gây gổ với
các bạn trong lớp. Một số trẻ còn có xu hớng làm trái lời ngời lớn yêu
cầu, thờng xuyên có những hành động làm phiền, chọc tức hoặc
tấn công ngời khác. Trẻ thờng muốn gây sự chú ý của mình với ngời
khác thông qua việc làm và đi ngợc lại với mong muốn của ngời lớn.



1


5 Thái độ khó bảo đôi khi là cần thiết trong quá trình phát triển
tâm lý của trẻ, nó giúp trẻ tự khẳng định mình và tự hoàn thiện
nhân cách của mình. Vậy vấn đề đặt ra cho cha mẹ, giáo viên và
xã hội làm thế nào để nhận ra các hành vi, các bớc chuyển biến của
trẻ trong quá trình hình thành và phát triển nhân cách toàn diện
mà không đi chệch hớng?. Làm thế nào để trẻ giảm bớt tính hiếu
động, khó bảo đối với trẻ, để cho trẻ tập chung và có kết quả trong
các hoạt động đợc tốt hơn? Đây chính là nguyên nhân để tôi lựa
chọn đề tài: Một số cách giúp trẻ giảm bớt tính hiếu động,
khó bảo, giúp hoàn thiện nhân cách đối với trẻ mẫu giáo.
2. Thuận lợi - Khó khăn
1. Thuận lợi
- Trờng luôn nhận đợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp,
các ban, ngành, đoàn thể. Luôn đợc tham gia các hoạt động bồi dỡng
chuyên môn, tham gia các hoạt động chung của quận và cấp ngành
tổ chức.
- Trờng có bề dày thành tích, có đội ngũ quản lý dày dạn kinh
nghiệm. Ban giám hiệu có trình độ chuyên môn cao và có nhiều
kinh nghiệm quản lý với 2 đồng chí có trình độ thạc sỹ, một đồng
chí trình độ đại học. Đội ngũ giáo viên trong trờng 100% đạt chuẩn
và trên chuẩn.
- Bản thân giáo viên : Đợc đào tạo bài bản, có trình độ đại học
mầm non, có thâm niên công tác, có lòng nhiệt tình, yêu nghề,
mến trẻ. Bản thân giáo viên đã đợc nhà trờng tín nhiệm cử đi học
các lớp bồi dỡng, đặc biệt đợc tham gia lớp học: Giá Trị Sống, Tâm
Việt.

- Trờng còn có nhiều giáo viên trẻ tâm huyết với nghề, có khả năng
tổ chức các hoạt động tập thể và thu hút trẻ tập chung cao. Giáo viên
luôn sáng tạo, tìm tòi các hình thức tổ chức hoạt động sao cho linh
hoạt, sáng tạo và hấp dẫn trẻ.
- Bản thân đợc theo lớp dạy trẻ trong thời gian dài, qua các độ tuối.

2


2. Khó khăn
- Sĩ số trẻ trong trờng, các lớp còn đông.
- Trong lớp còn có trẻ mắc bệnh tự kỉ tăng động hoặc các bệnh
khác.
- Còn nhiều phụ huynh cha quan tâm đến trẻ. Phụ huynh thờng có
suy nghĩ: Mọi sự chăm sóc học hành nhờ cô giáo và nhà trờng, bố
mẹ cháu bận làm ăn..
- Nhiệm vụ chăm sóc- giáo dục trẻ trên lớp chiếm nhiều thời gian nên
thời gian giáo viên dành để tìm hiểu, nghiên cứu còn hạn chế.
- Nhiều phụ huynh còn quá nuông chiều con, thờng xuyên đáp ứng
tất cả mọi đòi hỏi của con cái.
III. Nội Dung
Vậy để giúp trẻ giảm bớt tính hiếu động, khó bảo giúp trẻ hoàn
thiện nhân cách đối với trẻ ngay từ lứa tuổi mẫu giáo, gia đình, nhà
trờng và xã hội cần xử dụng những phơng pháp, biện pháp nào để
có kết quả tốt nhất, có tính dài hạn, giúp trẻ có sự phát triển nhân
cách đúng theo chuẩn xã hội đề ra.
1 Cách làm thông thờng
Trong quá trình tổ chức các hoạt động CSGD , để ổn định,
giáo viên thờng yêu cầu trẻ trật tự, hát hoặc đọc thơ kể chuyện để
trẻ chú ý trật tự. Nhiều giáo viên cũng tổ chức các trò chơi hoặc các

thủ thuật, cô nói: Miệng xinh, hay có giáo viên còn đa ra các bảng
nội quy- có phần lời và phần hình ảnh- yêu cầu trẻ thực hiện theo.
Giáo viên thờng áp dụng các quy định bản thân mình cho là đúng
và cần thiết hoặc tuân theo những nguyên tắc của những ngời đi
trớc mà thờng không chú ý đến sự thay đổi tâm sinh lí trẻ trong
giai đoạn độ tuổi hay trình độ của trẻ theo thời hiện tại của xã hội.
Đa phần, các giáo viên thờng sử dụng các mệnh lệnh mà không
cần giải thích, mang tính chất áp đặt: yêu cầu trẻ trật tự, yêu cầu
trẻ xếp hàng không nói chuyện, yêu cầu trẻ không đợc làm, không đ-

3


ợc chơi, không đợc làm những việc trẻ thích vì cho rằng điều đó
không phù hợp với trẻ, không tốt cho trẻ mà không có lời giải thích nào,
không đặt mình vào vị trí của đứa trẻ.
Với cách làm này , bản thân ngời giáo viên hay ngời lớn nói
chung khi đứng trớc một sự việc, hành vi của trẻ mà ngời lớn cho là
cha đúng, điều đầu tiên thờng có suy nghĩ mang tính chất rất áp
đặt: Không đợc làm, không đợc lấy, không đợc vứt mà không
cần giải thích. Điều này khiến đứa trẻ rơi vào tình trạng hoang
mang, ức chế, bế tắc và không hiểu hành vi, lời nói của mình tại
sao không đợc chấp nhận. Thậm chí nó còn gây ra sự bế tắc, kìm
hãm sự phát triển, làm trẻ trở nên thụ động mất tự tin, thiếu sự hồn
nhiên. Đây cũng là nguyện nhân không thu hút đợc sự tập chung
hứng thú của toàn bộ trẻ trong những hoạt động kéo dài và không
tạo đợc tính tự giác, sự ý thức của trẻ trong hoạt động chung và các
hoạt động khác. Ngoài ra, cách làm này còn làm cho nhiều trẻ quá ngỡng chịu đựng nên xuất hiện tính cách hằn học, bất mãn, bực bội,
cáu bẳn, đánh bạn, phá đồ chơi khi không có sự quản lý của giáo
viên hay ngời lớn.

2. Cách làm mới
Việc giúp trẻ giảm bớt tính hiếu động, khó bảo giúp trẻ hoàn
thiện nhân cách không thể diễn ra trong ngày một ngày hai, chính
vì vậy việc lựa chọn các biện pháp phải mang tính dài hạn. Phải
giúp trẻ nhận thức đợc việc làm của trẻ có tác động thế nào, kết quả
ra sao với ngời xung quanh. Phải giảm bớt đợc những xung đột căng
thẳng, cãi vã của trẻ thờng ngày. Giúp trẻ thay đổi hành vi gây rối
hoặc hành vi không phù hợp bằng một hành vi, thái độ đợc xã hội
chấp nhận. Tôi đã sử dụng một số cách sau trong quả trình giúp trẻ
giảm bớt tính hiếu động, khó bảo, giúp hoàn thiện nhân cách đối
với trẻ trong lớp
2.1. Trao đổi với phụ huynh những trờng hợp trẻ khó bảo,
hiếu động, tự kỉ mang tính tăng động.

4


Mục đích của việc làm này: Giúp giáo viên lớp xác định các
hành vi của trẻ trớc khi có những áp dụng cụ thể. Giáo viên có thể biết
đợc hành vi thờng không đợc chấp nhận ở gia đình của trẻ. Các biện
pháp mà gia đình trẻ đã áp dụng và mức độ thành công của các
biện pháp. Cách làm này còn cho giáo viên nắm đợc mức độ quan
tâm, sự hiểu biết của gia đình về việc giáo viên định làm vói con
mình. Giáo viên cũng sẽ nhận đợc sự đồng tình ủng hộ và có sự giáo
dục đồng nhất giữa gia đình, nhà trờng đối với trẻ.
Để làm đợc điều này ngời giáo viên cần nhận định một cách
chính xác những trẻ nào trong lớp có biểu hiện, hành vi khó bảo, tăng
động. Giáo viên cần lập bảng theo dõi trẻ, thời điểm trao đổi với
phụ huynh, nội dung theo dõi. Đồng thời giáo viên cần tận dụng tất cả
các cơ hội tiếp xúc với phụ huynh. Thông thờng là các cuộc họp phụ

huynh. Đây là khoảng thời gian mà giáo viên có thể trao đổi thông
tin, các biện pháp chăm sóc giáo dụng trẻ đến với tất cả các bậc

phụ huynh nói chung. Ngoài ra, đối với trẻ, có tính hiếu động,
khó bảo giáo viên cần có những cuộc trao đổi tiếp xúc riêng.
Giáo viên cần có lịch hẹn với phụ huynh và có trao đổi sơ qua
trớc đó về vấn đề mình định bàn. Nếu trong lớp có nhiều trẻ
hiếu động khó bảo, giáo viên cần có các lịch hẹn riêng với từng
phụ huynh trong các ngày khác nhau. Để có tiếng nói chung
thống nhất trong quá trình giáo dục trẻ, giữa giáo viên và gia
đình cần có những trao đổi thẳng thắn, cởi mở và mang
tính chất xây dựng muốn những gì tốt nhất cho trẻ. Mỗi một
đứa trẻ có các biểu hiện và mức độ khó bảo khác nhau, đồng
thời mỗi phụ huynh cũng có các cách dạy bảo khác nhau. Chính
vì vậy cần có sự lắng nghe thống nhất giữa hai bên đối với
từng đối tợng.
ST
T

Họ tên trẻ

Thời gian trao
đổi

5

Nội dung trao đổi


1


Đặng Nhật Minh

5/9/2009

Biểu hiện tâm lí của
trẻ

trong

thời

gian

tháng 8
2

Lê Đình Phong

04/10/2009

Trẻ hay trêu, đánh bạn

3

Trần Minh Khôi

8/10/2009

Trẻ có biểu hiện cục,

dễ cáu giận, ném đồ
chơi, đánh bạn.

Với cách làm việc này, giáo viên nhận đợc sự đồng tình ủng hộ
của phụ huynh rất cao. Giáo viên và phụ huynh sẽ lựa chọn ra các cách
giáo dục phù hợp nhất đối với từng trẻ đồng thời cả hai bên đều cảm
thấy thoải mái và sẽ có sự trao đổi thông tin, những thay đổi trong
tính cách, hành vi c xử của trẻ sẽ đợc hai bên trao đổi và tiếp tục
giáo dục trẻ theo hớng phát triển tốt nhất cho trẻ về nhân cách.
2.2 Lập bảng mục tiêu cho trẻ trong lớp.
Các vấn đề thờng nảy sinh khi các thành viên trong gia đình
không biết đợc ngời kia mong muốn gì, có nhu cầu gì. Ngay bản
thân trẻ và giáo viên ở lớp cũng có lúc không hiểu hết nhau do không
kiên trì nghe hết thông tin mà đối tợng cần trao đổi. Đây cũng
chính là nguyên nhân trẻ thờng không cởi mở, có thái độ chống đối
và luôn tỏ ra bất hợp tác đối với ngời lớn.
Việc lập ra mục tiêu đơn giản những điều mong muốn xuất
phát từ nhu cầu của trẻ và ngời lớn để mọi ngời xung quanh biết đợc
và bản thân trẻ chủ động, có ý thức thực hiện chúng một cách vui vẻ.
Điều này rất quan trong, bỏi khi tự đặt ra mục tiêu của mình sẽ
chính xác hơn nhiều so với ngời khác viết cho.
Trẻ mẫu giáo cha biết viết chữ, vì vậy cho trẻ đặt ra mục tiêu
và ngời lớn giúp trẻ ghi lại các mục tiêu bằng chữ viết và trẻ viết
bằng các hình ảnh tợng trng cho mục tiêu của mình. Cách làm này
giúp cho trẻ và ngời lớn đều theo dõi đợc trong quá trình đạt đợc
mục tiêu của trẻ. Trớc khi lập mục tiêu ngời lớn cần xác định cho trẻ
một số việc cần làm, sau đó trẻ tự lựa chọn một hoặc hai mục tiêu

6



phù hợp với bản thân để thực hiện. Mục tiêu đó có thể là ngắn hạn
hoặc dài hạn. Với cách làm này trẻ sẽ cảm thấy công bằng vì đợc tôn
trọng và có thể có quyền đa ra ý kiến của mình. Đây là cách làm
giúp trẻ tự chủ trớc các hành vi mình định làm và hiểu rõ mình
muốn gì?.

Giấy ghi mục tiêu của từng trẻ
Khi thực hiện không phải lúc nào các mục tiêu đặt ra cũng
hoàn thành. Ngời lớn phải giúp trẻ bằng cách nhắc trẻ thực hiện theo
đúng mục tiêu trẻ đã chọn. Trong trờng hợp có các yếu tố khách quan
tác động, ngời lớn có thể giúp trẻ xác định hoặc giảm bớt các mục
tiêu hoặc thay đổi đôi chút sao cho phù hợp với hoàn cảnh. Điều
quan trọng ở đây không phải là kết quả mà quá trình thực hiện
mục tiêu của trẻ. Ngời lớn hãy biết ghi nhận những gì trẻ đã làm đợc
so với bản thân trẻ, không nên lấy ngời khác để so sánh. Hãy nhắc
trẻ: Điều quan trọng nhất đối với trẻ lúc này là gì?, Trẻ đã làm đợc
điều quan trọng đó cha?.
Với cách làm này đa phần trẻ trong lớp học thờng tỏ ra thích thú
và cố gắng thực hiện mục tiêu mà mình đã đề ra.Trẻ biết kiềm chế
hành vi hơn và có ý thức trong việc hoàn thành mục tiêu của mình
một cách tự giác không gợng ép. Và nếu trong trờng hợp trẻ không
hoàn thành mục tiêu cô giáo sẽ giúp trẻ định hớng điều chỉnh sao
cho phù hợp với hoàn cảnh hiện tại của trẻ. Nu cần thiết có thể trao
đổi thêm với phụ huynh phối hợp để giúp trẻ hoàn thành mục tiêu.

7


Bé tự gắn bảng mục tiêu

Ví dụ: Bé Châu Anh không chịu xúc cơm ăn. Cô giáo có dành
khoảng thời gian trò chuyện với trẻ và Châu Anh tự đa ra mục tiêu tự
xúc ăn. Sau một tuần ở lớp bé đã tự xúc và ăn hết xuất. Khi giáo viên
trao đổi với phụ huynh và biết ở nhà bé vẫn cha chịu tự xúc ăn. Cô
đã cho bé một mẩu giấy và bảo: Con hãy trò chuyện với mẹ, xem
mẹ cần gì ở con sau đó con suy nghĩ và xem con có thể làm đợc
điều đó không. Nếu có thể hãy viết lại mục tiêu và bắt đầu theo
dõi việc thực hiện mục tiêu xem đạt đợc mục tiêu đến đâu nhé! .
Sau 3 ngày mẹ Châu Anh đã viết lại mẩu giấy gửi lại cô giáo: Con
đã tự xúc ăn 3 ngày nay rồi, mẹ con rất vui và có chữ kí của
Châu Anh xác nhận nữa.
2.3. Lập Bảng vàng, ghi tên bé ngoan trong ngày,
trong tuần lên bảng.
Mục đích của cách làm này giúp trẻ và các bậc phụ huynh có
thể theo dõi trực tiếp hàng ngày con mình và các bạn khác trong lớp

8


học gì làm gì. Bản thân trẻ hay phụ huynh đều rất quan tâm tới:
Bảng vàng, khi trẻ có tên trên bảng, trẻ sẽ rất phấn khởi, tự hào và
mong chờ đợc khoe với bố mẹ vào mỗi buổi chiều và báo các lại kết
quả vì sao mình đợc lên bảng vàng cho bố mẹ biết. Với cách làm
này giáo viên giảm bớt đợc việc trao đổi với từng phụ huynh mà phụ
huynh cũng có thể nhanh chóng biết hoạt động của con trong ngày.
Việc lập bảng vàng, ghi tên bé ngoan trong tuần, trong ngày
lên bảng giúp trẻ luôn có ý thức phấn đấu, cạnh tranh, luôn có thái độ
c xử tốt đúng theo chuẩn mực cho phép, biết giúp đỡ cô, bạn bè, biết
làm việc tốt với bản thân và ngời khác để đợc công nhận. Giáo viên
sẽ đa ra các tiêu chí đợc lên bảng vàng: chăm giơ tay phát biểu, biết

giúp đỡ cô và bạn bè, có ý thức bảo vệ tài sản đồ dùng của lớp, biết tự
phục vụ bản thân Và tùy thuộc vào đối tợng mà tiêu chí đó có đợc
cô và các bạn công nhận hay không.
Ví dụ: Đối với Minh Khôi một bé ăn nhanh - thì tiêu chí đánh
giá lên bảng vàng: chăm giơ tay phát biểu, còn đối với Danh Quang
bé ăn chậm thì tiêu chí lên bảng vàng của bé là ăn nhanh, hết
xuất. Hay đối với bé Nhật Vi nói nhỏ, ít giơ tay phát biểu thì bé
phải khắc phục đợc nhợc điểm đó mới có tên trên bảng vàng.

9


Lập bảng vàng ghi tên trẻ có thành tích trong tuần.
Với cách này trẻ sẽ luôn vui vẻ, tự nguyện phấn đấu để có tên trên
bảng vàng và sự cạnh tranh luôn diễn ra rất lành mạnh. Kết quả giúp
trẻ tự có nhu cầu hoàn thiện bản thân cao, trẻ sẽ thực hiện theo các
chuẩn mực yêu cầu của xã hội gần nh vô điều kiện và dần dần thói
quen tốt nảy sinh trở thành một nhu cầu, một kỹ năng sống tốt của
trẻ.
2.4. Trẻ nhận ra và đợc ngời khác công nhận giá trị của
bản thân.
Đối với những đứa trẻ khó bảo thờng có những suy nghĩ không
mấy tích cực, chúng luôn tự ti và có thái độ chống đối, bất hợp tác
với thế giới xung quanh.

Nó đợc biểu hiện thông qua hành vi c xử

của trẻ: không chịu tham gia các hoạt động tập thể, phá hoại thành
quả mà cô giáo công nhận trong nhóm bạn bè, thờng xuyên trêu chọc
ngời khác, không muốn chơi với ai và nghĩ rằng: không ai muốn chơi

với mình cả. Những trẻ này thờng gặp khó khăn trong việc thiết lập
các mối quan hệ xã hội, thờng dễ bị kích động, có các phản ứng tiêu

10


cực không hài lòng và dễ bị trẻ khác tẩy chay không cho chơi. Nếu
đứa trẻ đó không thay đổi bản thân cứ phát triển nh vậy sẽ luôn bị
quy kết là trẻ cá biệt, trẻ h, cứng đầu, khó bảo
Để trẻ nhận ra và đợc ngời khác công nhận các giá trị của bản
thân mỗi đứa trẻ, ngời lớn cần phải: Quan sát cách ứng xử của trẻ, xác
định xem hành vi của trẻ là thiếu kiên nhẫn, nói quá nhiều, hoặc có
những câu hỏi thái độ bất lịch sự. Nói cho trẻ biết những nhận xét,
bày tỏ quan điểm rõ ràng: đồng tình hay không đồng tình của
bạn và những ngời xung quanh trớc thái độ và hành vi của trẻ. Đồng
thời cần phải nhận ra và khen ngợi, nêu gơng kịp thời với những thái
độ và hành vi đúng theo chuẩn mực xã hội mà trẻ đạt đợc dù là nhỏ
nhất. Để làm đợc điều này, ngời lớn cần có sự quan sát tinh tế, cảm
nhận tốt , theo dõi sát sao từng bớc đi, những tiến bộ nhỏ nhất của
trẻ.
Ví dụ: Nhật Minh là một em bé hiếu động, thờng xuyên đánh
bạn và bị các bạn trong lớp tẩy chay, không chơi cùng. Minh thờng có
thái độ bất hợp tác, không nghe khi cô phê bình trớc lớp và tiếp tục
nghịch hơn thậm chí bóp nát các sản phẩm do cô và các bạn làm ra,
xé rách thú nhồi bông của lớp. Cô giáo đã có buổi trò chuyện với mẹ
Minh và đợc biết mẹ vừa sinh em bé đợc 4 tháng, thờng xuyên không
quan tâm chăm sóc đợc Minh. Bố làm bộ đội và có cách giáo dục rất
nghiêm khắc với bé. Giáo viên đã trao đổi việc sử dụng mục tiêu cho
trẻ, cách khen ngợi trẻ đúng lúc đúng chỗ với mẹ bé( ví dụ: Trong
một dòng tập tô không đợc đẹp của trẻ ngời lớn hãy tìm ra nét chữ

đẹp nhất và động viên trẻ hãy cố gắng thể hiện các chữ còn lại nh
vậy thay cho việc chê trẻ tô xấu), cách giúp trẻ hiểu đợc bản thân
mình có thể làm tốt những việc gì, nói cho trẻ biết mẹ mong muốn
gì ở trẻ sau đó cô giáo và mẹ bé đã thống nhất cách giúp Minh. ở
lớp và ở nhà Minh đều có những buổi trò chuyện cởi mở với mẹ, cô
giáo. mẹ giao cho Minh trông em, cùng Minh thảo luận viết mục tiêu :
Minh phấn chăm học, hay giơ tay phát biểu; đợc ghi tên lên bảng
vàng. Minh còn tự vẽ hình lên bảng. ở nhà, Minh cùng mẹ viết các

11


công việc trong một tuần, riêng ngày thứ bẩy và chủ nhật, minh vẽ
xem ti vi và nằm ngủ. Mẹ cũng dành nhiều thời gian bên Minh hơn,
dành 15 phút mỗi tối cùng học bài với con, Minh giúp mẹ trông em,
mẹ thờng kể cho Minh nghe hồi nhỏ Minh đã đợc mọi ngời khen
ngoan nh thế nào ở lớp, cô giao cho Minh phụ trách hớng dẫn các
bạn kê bàn ghế, làm tổ trởng, dạy bạn ôn chữ cái, chịu trách nhiệm
góc toán và chữ cái luôn gọn gàng, viết mục tiêu phấn đấu lên bảng
vàng của lớp. Sau một tuần, Minh đã có những tiến bộ trông thấy:
nhiều bạn chơi với Minh hơn, Minh có tên trên bảng vàng của lớp, Minh
luôn có ý thức giúp cô kê dọn bàn ghế trớc và sau giờ ăn, đảm bảo
góc toán và chữ cái gọn gàng. Minh đợc cô nêu gơng trớc lớp cho các
bạn học tập. Hiện nay, Minh là em bé ngoan, có nhiều bạn chơi, lôi
kéo đợc các bạn biết giúp cô chuẩn bị trong giờ ăn, giờ học, giờ
ngủ Mẹ cũng có những phản hồi tốt và hài lòng về Minh. Mẹ chuẩn
bị giúp Minh lập mục tiêu mới.
Cách làm này không chỉ hiệu quả với bé Minh mà nhiều bé
khác trong lớp cũng có ý thức thực hiện các nội quy, quy định của lớp,
tuân thủ một cách tự nguyện, biết bảo ban nhau trong lớp một cách

hiệu quả nhất.
2.5 Tổ chức cho trẻ các trò chơi:
2.5.1. Đồ tợng
- Cách chơi: Cô tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm hoặc cả lớp. Cô
yêu cầu trẻ hát và vận động phù hợp với bài hát và nhạc ( nếu có), khi
cô tắt nhạc hoặc ra tín hiệu ngừng, trẻ đang ở t thế nào sẽ đứng im
ở t thế đó.
- Luật chơi: Nếu tắt nhạc hoặc có tín hiệu ngừng mà trẻ vẫn
hoạt động trẻ sẽ nhẩy lò cò.
Với cách chơi này giáo viên có thể rèn cho trẻ thói quen chuyển
hoạt động từ động sang tĩnh và ngợc lại từ tĩnh sang động nhanh
chóng dễ dàng. Ngoài ra trẻ cũng học đợc cách: dùng tín hiệu, cử chỉ
phi ngôn ngữ thay cho lời nói, mệnh lệnh khi giao tiếp với ngời khác.

12


Đây cũng là cách để giúp giáo viên cho trẻ trật tự ngay khi cần thiết,
và thiết lập ở trẻ thói quen tốt: giữ trật tự trong các hoạt động cần
tĩnh hay cần trật tự để nghe ngời khác nói. Trẻ sẽ dễ tuân theo vô
điều kiện và rất hứng thú không khiên cỡng.

Bé chơi đồ tợng
2.5.2 Th dãn, thả lỏng cơ thể và tởng tợng theo giai điệu bản
nhạc.
- Cách tiến hành: cô cho trẻ ngồi theo nhóm hoặc cả lớp, lựa
chọn các bản nhạc mà cô định hớng trẻ và nội dung tởng tợng. Cho trẻ
thả lỏng cơ thể, nhắm hoăc mở mắt, ngồi tĩnh lặng lắng nghe và
cảm nhận, tởng tợng theo cách riêng của mình sau đó sẽ chia sẻ qua
ngôn ngữ hoặc tranh vẽ cho cô và các bạn cùng biết.

- Thực hiện: Cần sự tĩnh lặng tuyệt đối của trẻ.
Cách này có hiệu quả tốt đặc biệt với trẻ hiếu động, khó bảo.
Trẻ sẽ có khoảng thời gian tĩnh lặng cần thiết, mở lòng và có sự trải
nghiệm riêng theo cách của bản thân.

13


Bé ngồi th giãn và tởng tợng
2.5.3 Trò chơi trong góc th giãn .
- Cách chơi: ( Sử dụng với trẻ đang trong lúc nóng giận, khả năng
kìm chế bản thân không tốt). Cô sẽ mời trẻ vào Góc th giãn của
lớp, mời trẻ ngồi xé giấy cho vụn ra hoặc cửa sổ. bắt chớc theo các
khuôn mặt dán trên cửa sổ: vui, ngạc nhiên, tức giận, khó chịu, xấu
hổ, buồn ...

14


- Cô giáo cần đa ra các yêu cầu cho trẻ này và quan sát trẻ từ xa
hoặc cùng hoạt động với trẻ. Trẻ sẽ nhanh chóng giảm cơn nóng giận,
lấy đợc bình tĩnh và cảm thấy dễ chịu hơn. Ngoài ra Cách này còn
giúp trẻ cảm thấy vui vẻ hơn, thích thú và buồn cời. Trẻ sẽ , giáo viên
còn chuẩn bị các thùng chứa giấy vụn, yêu cầu trẻ xé giấy cho đến
khi giảm đợc cơn nóng giận. Sau đó giáo viên sẽ trò chuyện với trẻ
để tìm hiểu nguyên nhân cơn giận của trẻ và giúp trẻ cùng trẻ giải
quyết.
2.5.4. Trò chơi: Xây tháp
- Cách chơi: Cô giáo yêu cầu trẻ xếp chồng các khối gỗ có kích thớc
khác nhau lên cao hết mức có thể sao cho không đổ. Trẻ có thể chơi

theo nhóm hoặc cá nhân. Hoặc cũng có thể xếp thành mô hình:
nhà, cầu.
- Luật chơi: Đội nào làm đổ, đội đó phải nhẩy lò cò.
Cách chơi này giúp kiềm chế ở trẻ tính hiếu động, rèn tính kiên
trì. Tạo điều kiện cho trẻ hoạt động tĩnh nhiều và trẻ có khả nằn
làm việc theo nhóm.
2.5.5 Trò chơi: Thử tài đoán ý
- Cách chơi: Cô cho trẻ chia lớp làm 5 đội. Mỗi đội sẽ đợc xem tranh
hoặc có một yêu cầu. Nhiệm vụ của các đội phải bàn bạc ( Không đợc dùng lời) sao cho có sự thống nhất trong 1 nhóm về cách thể hiện
để đội bạn đoán ra đợc.
- Luật chơi: Nếu đội bạn đoán ra đợc, đội thể hiện sẽ giành chiến
thắng. Nừu không đoán ra, đội thể hiện phải nhẩy lò cò.
Ví dụ: Giáo viên đa ra hình ảnh: cái ghế, em bé đang xúc cơm,
chìa khóa...
Mục đích của trò chơi này giúp trẻ giảm tính động, trẻ phải suy
nghĩ một cách tích cực, t duy động não suy nghĩ nhiều hơn. Không
những vậy phải đoán đợc ý bạn trong cùng một đội để thống nhất
hành động. Nó giúp trẻ biết, hiểu đợc suy nghĩ của ngời khác mà

15


không cần đến lời nói. Trẻ sẽ biết lắng nghe nhiều hơn, tích cực
hơn trớc khi đa ra một quyết định nào đó.

2.5.6 Trò chơi: Thi tìm các điểm tốt của bạn
- Cách chơi: Cô cho chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử ra 1 bạn. Nhiệm
vụ của 2 đội tìm và nói về các điểm tốt của ngời bạn đội kia . Nếu
đội nào tìm ra đợc nhiều điểm tốt hơn, đội đó giành chiến
thắng.

- Luật chơi: Thi theo hình thức đối đáp. Nếu thua, cả đội phải
nhẩy lò cò.
Mục đích của trò chơi này giúp trẻ biết nhận ra bạn mình
cũng có những giá trị tốt. Trẻ biết tôn vinh nhau, biết nhận xét đúng
đắn về nhau. Và trẻ sẽ nhận ra sức mạnh đoàn kết của tập thể.
Tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động mang tính
thẩm mỹ cao: múa hát, đọc thơ, các trò chơi dân gian,
các bài đồng dao.
Việc tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động trong tập thể
mang tính thẩm mỹ cao: múa , hát, đọc thơ, các trò chơi dân gian,
các bài đồng dao, ca dao giúp cho đời sống tâm hồn của trẻ thêm
phong phú, đa dạng. Với những hoạt động này giáo viên có thể tổ
chức trong thời gian hoạt động tự do của trẻ. Việc đa các trò chơi,
các bài đồng dao, ca dao còn giúp trẻ xích lại gần nhau hơn, bản
thân tâm hồn trẻ mở rộng hơn, trẻ cởi mở và có nhiều ý tởng cho
hoạt động tập thể.
Một số các trò chơi có thể tổ chức cho trẻ: bỏ giẻ, bịt mắt
bắt dê, mèo đuổi chuột, rồng rắn lên mây, nu na nu nống, kéo ca
lừa xe, chi chi chành chành, kéo co, nhẩy lò cò theo đôi, ba ngời hai
chân, vật tay.

16


Một số bài ca dao, đồng dao, tục ngữ: Vè nói ngợc, thằng
Bờm, lúa ngô là cô đậu nành, Con công hay múa, công cha nh núi
Thái Sơn, Ông Sấm Ông Sét....
3.3. Kết quả
Với các cách làm trên, tôi thấy trẻ trong lớp có ý thức tự giác, khả
năng kìm chế cao. Trẻ hạn chế đợc tính hiếu động, khó bảo và

nhân cách của trẻ cũng dần đợc hoàn thiện tốt. Các trẻ trong lớp
đoàn kết, có nhiều đôi bạn thân, các hoạt động tập thể đợc gia
tăng. Nhiều hoạt động tập thể trẻ có thể cùng nhau đứng lên tự tổ
chức. Mỗi trẻ đều có những mục tiêu riêng cho bản thân và các mục
tiêu cũng đạt đợc theo thời gian và có các mục tiêu mới đợc thay thế.
Trên thực tế trẻ con thờng khó tập trung và ngồi trật tự trong
khoảng thời gian dài. Song với cách làm mới này khả năng tập trung
của trẻ trong lớp là rất cao, thời gian tập trung cũng kéo dài hơn.
Số trẻ

Cách thông thờng

Cách làm mới

65%

97%

64%

95%

Mức độ tập trung
chú ý
Thời gian tập trung
chú ý
4. Kết luận

Trẻ lứa tuổi mầm non tính tự chủ còn hạn chế, nhiều trẻ rất hiếu
động, khó bảo, khả năng kìm chế kém. Vậy để trẻ tự tin, có ý thức,

đồng thời tăng khả năng tập trung hạn chế tối đa ở trẻ tính hiếu
động khó bảo, giúp trẻ hoàn thiện nhân cách ngời lớn cần tạo cho trẻ
thói quen tốt, sống biết lắng nghe, có mục tiêu, biết nhận ra các giá
trị, phẩm chất tốt của bản thân để từ đó có ý chí tự giác phấn
đấu.
5. Bài học kinh nghiệm

17


- Giáo viên cần luôn tạo ra các tình huống trong hoạt động một ngày
ở trờng của trẻ.Tạo điều kiện cho trẻ thờng xuyên tham gia vào các
hoạt động tập thể để trẻ có nhiều kĩ năng trong giao tiếp, ứng xử.
- Tạo cho trẻ suy nghĩ một cách tích cực, trẻ biết tự đặt ra các mục
tiêu ngắn hạn và dài hơi của bản thân ngay từ khi còn nhỏ. Bản
thân trẻ phải biết xác định con đờng đi cho bản thân.
- Trẻ biết lắng nghe và có những suy nghĩ tích cực. Chủ động trong
khi làm việc cá nhân và tập thể. Giúp trẻ nhận ra các giá trị tốt đẹp
của bản thân mỗi đứa trẻ. Trẻ nhận ra sự đặc biệt của mình so với
bạn. Trẻ tự tin hơn trong quá trình giao tiếp.
- Dạy trẻ biết đặt mình vào vị trí của đối tợng, ngời khác trớc khi đa ra một phán xét hay hành động nào đó để có hành vi đúng
đắn.
- Bản thân mỗi giáo viên phải tự trau dồi kiến thức, nâng cao trình
độ một số môn năng khiếu bổ trợ. Đặc biệt giáo viên cần có kiến
thức, hiểu một cách sâu sắc thế nào là: Phát triển toàn diện
nhân cách trẻ. Và làm cách nào để để đứa trẻ sẽ đợc phát triển
toàn diện nhất.
Với một số kinh nghiệm trên, tôi đã áp dụng thực tế trong các
hoạt động của lớp tôi, của nhà trờng. Tôi thấy trẻ thật sự tập chung
hứng thú, thích thú tham gia hoạt động. Trẻ mạnh dạn tự tin, không

kiêu ngạo, biết thể hiện cái tôi của bản thân, biết công nhận thành
tích của bạn, biết làm việc đoàn kết trong tập thể. Đặc biệt, trẻ
biết đặt mục tiêu cho bản thân trong từng giai đoạn khác nhau. Trẻ
sống nhân ái hơn, nhìn mọi sự việc với con mắt cảm thông, chia sẻ.

18


Tài liệu tham khảo
1. Những câu hỏi cha bao giờ đợc đặt ra.
Tác giả: Philippe Nessmann.
2. Trẻ cứng đầu, phải làm sao?
Tác giả:Deanna Canonge & TS Michel Lecendreux.
3. Phút dành cho mẹ.
Tác giả: Spencer Johonson, M.D.
4. Chơng trình giáo dục các giá trị sống những hoạt động giá trị
cho trẻ 3 7 tuổi. Giáo trình của chơng trình: Living
Values.

19


5.

20



×