Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai tại xã Bằng Thành huyện Pác Nặm tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2014 – 2016 (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.51 KB, 63 trang )

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

--------------------

LỤC THỊ HUYỀN
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI
TẠI XÃ BẰNG THÀNH, HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN
GIAI ĐOẠN 2014 - 2016”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Quản lý Đất đai

Khoa:

Quản lý Tài nguyên

Khóa:

2013 – 2017

Thái Nguyên, năm 2017




ii

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

--------------------

LỤC THỊ HUYỀN
Tên đề tài:
“ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI
TẠI XÃ BẰNG THÀNH, HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN
GIAI ĐOẠN 2014 - 2016”

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Quản lý Đất đai

Lớp:

K45 – QLĐĐ - NO1

Khoa:


Quản lý Tài nguyên

Khóa:

2013 – 2017

Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Quang Thi

Thái Nguyên, năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN

Thực tập tốt nghiệp là học phần quan trọng giúp cho sinh viên đƣợc
tiếp xúc với công việc thực tế, áp dụng những kiến thức đã học đƣợc trên ghế
nhà trƣờng. Trong bốn năm theo học tại Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, em đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy,
cô giáo trong trƣờng, đặc biệt là các thầy, cô giáo trong khoa Quản lý Tài
nguyên. Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo
trong trƣờng nói chung và trong khoa Quản lý Tài nguyên nói riêng.
Đƣợc sự giới thiệu của Ban Giám Hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, em đƣợc tiến hành thực
tập tại UBND xã Bằng Thành với đề tài: “Đánh giá công tác quản lý nhà
nước về đất đai tại xã Bằng Thành, huyện Pác Nặm , tỉnh Bắc Kạn giai
đoạn 2014 – 2016 . Đặc biệt, để hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp này, ngoài
sự nỗ lực của bản thân, em còn nhận đƣợc sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của
Thầy giáo Th.S Nguyễn Quang Thi, cùng cán bộ địa chính của xã Bằng
Thành là đơn vị đã trực tiếp giúp đỡ em trong thời gian nghiên cứu đề tài, sự

động viên, quan tâm, giúp đỡ của gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện thuận lợi
để em hoàn thành đợt thực tập.
Khóa luận tốt nghiệp sẽ không tránh khỏi những thiếu xót, nên em
mong nhận đƣợc sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy, cô giáo cùng các bạn sinh
viên để em có thể vững bƣớc hơn trong chuyên môn sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 5 năm 2017
Sinh viên
Lục Thị Huyền


ii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất đến năm 2016 của xã Bằng Thành ............ 26
Bảng 4.2. Tổng hợp các văn bản về lĩnh vực đất đai đƣợc UBND xã Bằng
Thành tiếp nhận giai đoạn 2014 - 2016........................................................... 28
Bảng 4.3. Các loại tài liệu trong bộ hồ sơ địa giới hành chính ....................... 29
Bảng 4.4. Kết quả thành lập và chất lƣợng bản đồ của xã Bằng Thành ......... 30
Bảng 4.5. Kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất trong kỳ kế hoạch năn 2016
......................................................................................................................... 31
Bảng 4.6: Kết quả thuê đất ở xã BằngThành .................................................. 34
Bảng 4.7: Kết quả thu hồi đất ở xã BằngThành .............................................. 35
Bảng 4.8. Kết quả thu ngân sách Nhà nƣớc về đất đai giai đoạn 2014 - 2016
......................................................................................................................... 42
Bảng 4.9. Kết quả thực hiện quyền sử dụng đất giai đoạn 2014 - 2016 ......... 44
Bảng 4.10: Kết quả giải quyết hòa giải xã BằngThành 2014 – 2016 ............. 46


iii


DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

UBND

: Ủy ban nhân dân

HGĐ

: Hộ gia đình

BĐĐC

: Bản đồ địa chính

QH, KHSDĐ

: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

GCN

: Giấy chứng nhận

NĐ – CP

: Nghị định Chính Phủ

NQ

: Nghị quyết


TT

: Thông tƣ

KT – XH

: Kinh tế - Xã hội

TN&MT

: Tài nguyên và môi trƣờng

STNMT

: Sở Tài nguyên và Môi trƣờng

BTNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng


iv

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT................................................ iii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iv
PHẦN 1: MỞ ĐẦU.......................................................................................... 1

1.1.Đặt vấn đề.................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 2
1.2.1.Mục tiêu tổng quát ................................................................................... 2
1.2.2.Mục tiêu cụ thể ......................................................................................... 2
1.3. Yêu cầu của đề tài ..................................................................................... 3
1.4. Ý nghĩa của đề tài ....................................................................................... 3
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và trong nghiên cứu............................................ 3
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn .......................................................................... 3
PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI ...................................... 4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 4
2.1.1. Những khái niệm chung về công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai ......... 4
2.1.2. Căn cứ pháp lý của công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai ...................... 5
2.2. Những nội dung cơ bản của công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai của
Việt Nam theo Luật Đất đai 2013 .................................................................... 8
2.3. Khái quát tình hình quản lý nhà nƣớc về đất đai ở nƣớc ta, tỉnh Bắc Kạn
từ khi thực hiện Luật Đất đai 2013 đến nay ...................................................... 9
2.3.1 Công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trong phạm vi cả nƣớc ................. 9
2.3.2 Tình hình quản lý nhà nƣớc về đất đai của tỉnh Bắc Kạn ...................... 11
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ................................................................................................................ 13
3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 13
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................ 13


v

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................... 13
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành .............................................................. 13
3.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 13
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Bằng Thành ............................. 13

3.3.2. Hiện trạng sử dụng đát xã Bằng Thành năm 2016................................ 13
3.3.3. Đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn xã Bằng
Thành ............................................................................................................... 13
3.3.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc
về đất đai giai đoạn 2014 - 2016 ..................................................................... 14
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 14
3.4.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp ..................................... 14
3.4.2. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu ................................................ 15
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 16
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Bằng Thành ................................ 16
4.1.1 Điều kiện tự nhiên .................................................................................. 16
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội xã Bằng Thành ............................................ 19
4.2. Hiện trạng sử dụng đất xã Bằng Thành năm 2016.................................. 26
4.3. Đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn xã Bằng
Thành ............................................................................................................... 28
4.3.1. Công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng
đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó ................................................... 28
4.3.2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính trên địa bàn xã Bằng Thành ........................................ 29
4.3.3.Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn xã Bằng
Thành ............................................................................................................... 30
4.3.4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn xã Bằng Thành
......................................................................................................................... 31


vi

4.3.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất trên địa bàn xã Bằng Thành ............................................................. 33

4.3.6. Quản lý bồi thƣờng hỗ trợ tái định cƣ .................................................. 36
4.3.7. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính , cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất........................................................................ 37
4.3.8. Thống kê, kiểm kê đất đai ..................................................................... 40
4.3.9. . Quản lý tài chính về đất đai, giá đất tại xã Bằng Thành ..................... 42
4.3.10. Công tác xây dựng hệ thông thông tin đất .......................................... 42
4.3.11. Quản lý về thị trƣờng nền và thị trƣờng quyền sử dụng đất trong thị
trƣờng bất động sản ......................................................................................... 43
4.3.12. Quản lý , giám sát việc thƣc hiện quyền và nghĩ vụ của ngƣời sử dụng
đất. ................................................................................................................... 44
4.3.13. Thanh tra kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật và xử lý
vi phạm về đất đai ........................................................................................... 45
4.3.14. Công tác giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo
các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai ......................................... 46
4.3.15. quản lý các dịch vụ công về đất đai .................................................... 46
4.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc về
đất đai giai đoạn 2014 – 2016 ......................................................................... 47
4.4.1. Đánh giá chung .................................................................................... 47
4.4.2. Đề xuất một số giải pháp....................................................................... 50
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................... 51
5.1 Kết luận ..................................................................................................... 51
5.2 Kiến nghị ................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 54


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1.Đặt vấn đề

Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá , là tƣ liệu sản
xuất đặc biệt, là địa bàn phân bố dân cƣ , xây dựng cơ sở kinh tế , văn hóa, xã
hội, an ninh quốc phòng của mỗi quốc gia và nó cũng là yếu tố mang tính
quyết định sự tồn tại và phát triển của con ngƣời và các sinh vật khác trên trái
đất. Đất đai là thành phần quan trọng của môi trƣờng sống, là tƣ liệu sản xuất
đặc biệt mang tính cố định về vị trí, diện tích, là thành phần quan trọng của
môi trƣờng sống. Đất đai tham gia vào các hoạt động của đời sống kinh tế xã
hội và là nguồn lực quan trọng. Trải qua nhiều thế hệ và hàng nghìn năm lịch
sử dựng nƣớc và giữ nƣớc. Nhân dân ta đã tốn bao công sức, xƣơng máu mới
tạo lập và bảo vệ vốn đất đến nhƣ ngày nay . Chính vì vậy, thế hệ chúng ta là
những ngƣời đƣợc hƣởng thành quả đó chúng ta cần phải bảo vệ, quản lý và
sử dụng hợp lý một cách bền vững. Theo điều 4 Luật đất đai 2013 thì đất đai
thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nƣớc quản lý. Nƣớc ta có diện tích tự nhiên
khoảng 33 triệu hecta, trong đó ¾ diện tích là đồi núi. Dân số khoảng 90 triệu
ngƣời, dẫn đến sức ép rất lớn về đất đai. Làm thế nào để khai thác, sử dụng,
quản lý đất đai hiệu quả nhất là câu hỏi luôn đƣợc đặt ra cho các nhà quản lý
hành chính Nhà nƣớc về đất đai. Từ đây ta thấy đƣợc vai trò của công tác
quản lý nhà nƣớc về đất đai rất quan trọng và cần thiết. Trong những năm gần
đây, với sự vận động mạnh mẽ của cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà
nƣớc, quá trình sử dụng và quản lý có hiệu quả về đất đai là vô cùng quan
trọng. Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đặt ra những yêu cầu to lớn
đối với công tác quản lý nhà nƣớc về mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội,
trong đó quản lý nhà nƣớc về đất đai là một nội dung quan trọng, nghiên cứu
các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sử dụng đất của các tổ chức, hộ


2

gia đình, cá nhân. Trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa,
các mối quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực đất đai ngày càng nóng bỏng

phức tạp liên quan trực tiếp tới lợi ích của từng đối tƣợng sử dụng đất. Các
quan hệ đất đai chuyển từ chỗ là quan hệ khai thác chinh phục tự nhiên
chuyển thành các quan hệ kinh tế xã hội về sở hữu và sử dụng một loại tƣ liệu
sản xuất đặc biệt quan trọng. Để phù hợp với quá trình đổi mới kinh tế, Đảng
và nhà nƣớc luôn quan tâm đến vấn đề đất đai và đã ban hành nhiều văn bản
pháp luật để quản lý đất đai, điều chỉnh các mối quan hệ đất đai theo kịp với
tình hình thực tế.
Yêu cầu của nhà nƣớc về công tác quản lý đất đai đòi hỏi các biện pháp
đo đạc, đánh giá phân hạng, quy hoạch, kế hoạch, lập hồ sơ vì vậy rất phức
tạp và tốn kém. Xuất phát từ những vấn đề cấp thiết trên và dựa vào tình hình
thực tế, cùng với sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài nguyên –
trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sự hƣớng dẫn của thầy giáo Th.s
Nguyễn Quang Thi em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ĐÁNH GIÁ CÔNG
TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI XÃ BẰNG THÀNH ,
HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN GIAI ĐOẠN 2014 - 2016“
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1.Mục tiêu tổng quát
Đánh giá đƣợc kết công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai của xã Bằng
Thành, Huyện Pác Nặm, Tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2014 – 2016 từ đó đánh giá
đƣợc những thuận lợi, khó khăn và đề xuất giải pháp nâng cao hiểu quả công tác
quản lý nhà nƣớc về đất đai.
1.2.2.Mục tiêu cụ thể
 Khái quát quát đƣợc điều kiện tự nhiên , kinh tế - xã hội xã Bằng
Thành
 Nêu đƣợc hiện trạng sử dụng đất xã Bằng Thành


3

 Đánh giá đƣợc những thuận lợi , khó khăn và đề xuất giải pháp nâng

cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc về đất đai
 Đánh giá đƣợc công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai xã Bằng Thành
giai đoạn 2014 - 2016 theo 15 nội dung theo Luật đất đai 2013 trên dịa bàn
xã Bằng Thành.
1.3. Yêu cầu của đề tài
- số liệu đƣa ra phải phản ánh trung thực , khách quan thực trạng
quản lý và sử dụng đất đai của xã
- Những kiến nghị và đề xuất phải có tính khả thi phù hợp cới thực
trạng của xã
- có những đề xuất và kiến nghị với tình hình thực tế địa phƣơng
1.4. Ý nghĩa của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và trong nghiên cứu
- Giúp sinh viên biết cách nghiên cứu một vấn đề. Củng cố, bổ sung và
vận dụng những kiến thức đã học ra ngoài thực tế.
- Giúp sinh viên làm quen với môi trƣờng làm việc, công tác tại địa
phƣơng.
- Đƣa ra những giải pháp giúp cho công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai
của phƣờng nói riêng và thị xã nói chung đƣợc tốt hơn.
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn
- Số liệu đƣa ra phải phản ánh trung thực ,khách quan thực trạng quản
lý và sử dụng đất đai của xã ,phải đƣợc phân tích ,đánh giá một cách khách
quan và đúng pháp luật.
- Những kiến nghị,đề xuất phải có tính khả thi và phù hợp với thực
trạng của xã.
- Đƣa ra những giải pháp giúp cho công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai
của phƣờng nói riêng và thị xã nói chung đƣợc tốt hơn.


4


PHẦN 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Những khái niệm chung về công tác quản lý nhà nước về đất đai
- Quản lý nhà nƣớc về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ
quan Nhà nƣớc có thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà
nƣớc đối với đất đai; đó là các hoạt động trong việc nắm chắc tình hình sử
dụng đất; trong việc phối hợp và phân phối lại quỹ đất theo quy hoạch, kế
hoạch; trong việc kiểu tra, giám sát quá trình quản lý và sử dụng đất; trong
việc điều tiết các nguồn lợi từ đất đai.
Nƣớc ta là một nƣớc xã hội chủ nghĩa, đất đai thuộc quyền sở hữu toàn
dân do Nhà nƣớc là đại diện chủ sở hữu. Do đó, quản lý nhà nƣớc về đất đai
là tất cả các hoạt động của cơ quan Nhà nƣớc về đất đai thể hiện quyền định
đoạt từ đất đai, quyền điều tiết các nguồn lợi từ đất và thực hiện quyền trao
đổi, quyền sử dụng đất cho chủ sử dụng đất. Trƣờng hợp Luật Đất đai không
quy định thì áp dụng các quy quan. Trƣờng hợp điều ƣớc quốc tế mà Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa định của pháp luật có liên quan Việt Nam kí kết hoặc gia
nhập có quy định khác với quy định của Luật Đất đai 2013 thì áp dụng quy
định của điều ƣớc quốc tế đó ( Điều 3, Luật Đất đai 2013). Nội dung quản lý
nhà nƣớc về đất đai bao gồm 15 nội dung đƣợc quy định tại điều 6 Luật Đất
đai 2013, bao gồm các nội dung sau: Ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật về quản lý và sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó; Xác
định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa chính, lập bản đồ hành
chính; Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng, lập bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất; Quản lý quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất; Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển


5


mục đích sử dụng đất; Đăng kí quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa
chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;Thống kê, kiểm kê đất đai;
Quản lý tài chính về đất đai; Quản lý và phát triển thị trƣờng chuyển nhƣợng
quyền sử dụng đất trong thị trƣờng bất động sản; Quản lý và giám sát việc
thực hiện việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất; Thanh tra,
kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và xử lý các vi
phạm pháp luật về đất đai; Giải quyết các tranh chấp về đất đai, giải quyết
khiếu nại, tố cáo các phạm vi trong việc quản lý và sử dụng đất đai; Quản lý
các hoạt động dịch vụ công về đất đai.
Quản lý có thể hiểu là hoạt động tác động một cách có tổ chức và định
hƣớng của chủ thể quản lý tới những đối tƣợng quản lý để điều chỉnh chúng
vận động và phát triển theo những mục tiêu nhất định đã đề ra.
Quản lý nhà nƣớc về đất đai nhằm bảo vệ quyền sở hữu Nhà nƣớc đối
với đất đai, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời sử dụng đất, đảm bảo
sử dụng hợp lý quỹ đất đai của đất nƣớc, tăng cƣờng hiệu quả sử dụng đất.
Vì vậy, mỗi địa phƣơng, mỗi khu vực sẽ có từng phƣơng pháp quản lý nhà
nƣớc về đất đai khác nhau sao cho phù hợp với điều kiện tự nhiên cũng nhƣ
tình hình phát triển kinh tế - xã hội một cách hợp lý, góp phần thúc đẩy sự
phát triển chung của đất nƣớc.
2.1.2. Căn cứ pháp lý của công tác quản lý nhà nước về đất đai
Đất đai là tài sản vô cùng quý giá của mỗi Quốc gia, là tƣ liệu sản xuất
đặc biệt không có gì thay thế đƣợc trong sản xuất. Để quản lý chặt chẽ đất đai
mỗi nƣớc có một hệ thống các văn bản quy định khác nhau. Ở nƣớc ta, cơ sở
khoa học và tính pháp lý của công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai thông qua
hệ thống các văn bản pháp luật sau:
- Luật đất đai 2013 của quốc hội ban hành ngày 29/11/2013.
- Hiến pháp 1992.


6


- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính
phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của luật đất đai năm 2013(Có hiệu
lực từ 01/07/2014).
-Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính
phủ quy định về giá đất.
- Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính
phủ quy định về thu tiền sử dụng đất.
- Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính
phủ quy định về thu tiền thuê đất , thuê mặt nƣớc.
- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính
phủ quy định về bồi thƣờng , hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
- Nghị định số 102/2014/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2014 của Chính
phủ quy định về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất.
- Nghị định số 104/2014/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2014 của Chính
phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
- Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13 tháng 04 năm 2015 của Chính
phủ về quản lý sử dụng đất trồng lúa.
- Nghị quyết 19/2016/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện
môi trƣờng kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 20162017, định hƣớng đến năm 2020
- Thông tƣ số 23/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ
Tài nguyên và Môi trƣờng quy định về Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (Có hiệu lực từ
05/07/2014).
- Thông tƣ 24/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng quy định về Hồ sơ địa chính (Có hiệu lực từ
05/07/2014).


7


- Thông tƣ 25/2014/TT-BTNMT ngày 19 tháng 5 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng quy định về bản đồ địa chính (Có hiệu lực từ
05/07/2014)
- Thông tƣ 28/2014/TT-BTNMT ngày 2 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ
hiện trạng sử dụng đất.
- Thông tƣ 29/2014/TT-BTNMT ngày 2 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất (Có hiệu lực từ 17/07/2014).
- Thông tƣ 30/2014/TT-BTNMT ngày 2 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng về Quy định quy định về hồ sơ giao đất, cho thuê đất,
chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất (Có hiệu lực từ 17/07/2014).
-Thông tƣ 34/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng quy định về xây dựng, quản lý, khai thác hệ thống
thông tin đất đai.
- Thông tƣ 36/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng quy định chi tiết phƣơng pháp định giá đất; xây dựng,
điều chỉnh bảng giá đất; định giá đất cụ thể và tƣ vấn xác định giá đất.
- Thông tƣ 37/2014/TT-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng quy định chi tiết về bồi thƣờng , hỗ trợ, tái định cƣ khi
Nhà nƣớc thu hồi đất.
- Thông tƣ 76/2014/TT-BTC ngày 16 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài
chính hƣớng dẫn một số điều của Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15
tháng 5 năm 2014 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất.
- Thông tƣ 77/2014/TT-BTC ngày 16 tháng 6 năm 2014 của Bộ Tài
chính hƣớng dẫn một số điều của Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15
tháng 5 năm 2014 của Chính phủ về thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc.



8

- Thông tƣ số 02/2015/TT-BTNMT ngày 27 tháng 01 năm 2015 của Bộ
trƣởng Bộ Tài nguyên môi trƣờng Quy định chi tiết một số điều của Nghị
định 43/2014/NĐ-CP và Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 05 năm
2015 của Chính phủ.
- Thông tứ liên tịch số 14/2015/TTLT-BTNMT-BTP ngày 04 tháng 04
năm 2015 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên môi trƣờng, Bộ Trƣởng Bộ tƣ pháp
Quy định việc tổ chức thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu
tiền sử dụng đất hoặc cho thuê.
- Thông tƣ liên tịch số 15/2015/TTLT-BTNMT-BNV-BTC ngày 04
tháng 04 năm 2015 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên môi trƣờng, Bộ trƣởng Bộ
Nội vụ, Bộ trƣởng Bộ Tài chính Hƣớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn,
cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của Văn phòng đăng ký đất đai trực thuộc
Sở Tài nguyên môi trƣờng.
- Thông tƣ liên tịch số 16/2015/TTLT-BTNMT-BNV-BTC ngày 04
tháng 04 năm 2015 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên môi trƣờng, Bộ trƣởng Bộ
Nội vụ, Bộ trƣởng Bộ Tài chính Hƣớng dẫn chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ
cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động của trung tâm phát triển quỹ đất. ( Nguyễn
Khắc Thái Sơn, 2015)
- Thông tƣ 18/2016/TT-BTC hƣớng dẫn thực hiện Nghị định
35/2015/NĐ-CP về quản lý, sử dụng đất trồng lúa
2.2. Những nội dung cơ bản của công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai của
Việt Nam theo Luật Đất đai 2013
1. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai
và tổ chức thực hiện các văn bản đó;
2. Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành
chính, lập bản đồ hành chính;



9

3. Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản
đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất;
4. Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
5. Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất;
6. Quản lý bồi thƣờng hỗ trợ tái định cƣ
7. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất;
8. Thống kê, kiểm kê đất đai;
9. Quản lý tài chính về đất đai,giá đất
10. Xây dựng hệ thống thông tin đất;
11. Quản lý và phát triển thị trƣờng quyền sử dụng đất trong thị trƣờng
bất động sản;
12.Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử
dụng đất;
13. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai;
14. Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai;
15. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.
2.3. Khái quát tình hình quản lý nhà nƣớc về đất đai ở nƣớc ta, tỉnh Bắc
Kạn từ khi thực hiện Luật Đất đai 2013 đến nay
2.3.1 Công tác quản lý nhà nước về đất đai trong phạm vi cả nước
Trong thời gian qua, ở cấp trung ƣơng, công tác quản lý nhà nƣớc về đất
đai đã tập trung triển khai thi hành các chính sách, pháp luật, theo dõi, đánh
giá tình hình thi hành Luật Đất đai ở các địa phƣơng, kịp thời tháo gỡ các
vƣớng mắc khó khăn; rà soát, tổng hợp, báo cáo Thủ tƣớng Chính phủ tình



10

hình 1 năm thực hiện Luật Đất đai; trình Chính phủ ban hành bổ sung một số
nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai để giải quyết những vấn đề
phát sinh trong quá trình thi hành Luật và đẩy mạnh cải cách thủ tục hành
chính theo chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ.
Ban hành 5 thông tƣ, thông tƣ liên tịch hƣớng dẫn thi hành Luật và các
nghị định quy định chi tiết thi hành. Triển khai kiểm tra việc triển khai thi
hành Luật Đất đai và các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật. Ở cấp địa phƣơng,
đã ban hành hơn 450 văn bản cơ bản hoàn thành việc ban hành các văn bản
quy định chi tiết thi hành Luật và các nghị định quy định chi tiết thi hành.
TT
1

Văn bản hƣớng dẫn

Văn bản bị thay thế

Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định

Nghị định 181/2004/NĐ-CP

chi tiết thi hành một số điều của luật

ngày 29/10/2004.

đất đai (Có hiệu lực từ 01/07/2014).

Nghị định 17/2006/NĐ-CP


{- Thông tƣ 23/2014/TT-BTNMT về

ngày 27/01/2006.

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất,

Nghị định 84/2007/NĐ-CP

quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác

ngày 25/05/2007.

gắn liền với đất (Có hiệu lực từ

Nghị định 69/2009/NĐ-CP

05/07/2014).

ngày 13/08/ 2009.

- Thông tƣ 24/2014/TT-BTNMT về hồ Nghị định 88/2009/NĐ-CP
sơ địa chính (Có hiệu lực từ
ngày 19/10/2009.
05/07/2014).
- Thông tƣ 25/2014/TT-BTNMT về
bản đồ địa chính (Có hiệu lực từ
05/07/2014)}
2


Nghị định 44/2014/NĐ-CP quy định

Nghị định 188/2004/NĐ-CP

về giá đất (Có hiệu lực từ 01/07/2014). ngày 16/11/2004.


11

Nghị định 123/2007/NĐ-CP
ngày 27/07/2007.
3

Nghị định 45/2014/NĐ-CP quy định

Nghị định 198/2004/NĐ-CP

về thu tiền sử dụng đất (Có hiệu lực từ ngày 03/12/2004.

4

01/07/2014).

Nghị định 44/2008/NĐ-CP

{ Thông tƣ 76/2014/TT-BTC hƣớng

ngày 09/04/2008.

dẫn Nghị định 45 về thu tiền sử dụng


Nghị định 120/2010/NĐ-CP

đất(Có hiệu lực từ 01/08/2014).}

ngày 30/12/2010.

Nghị định 46/2014/NĐ-CP quy định

Nghị định 142/2005/NĐ-CP

về thu tiền thuê đất, thuê mặt nƣớc

ngày 14/11/2005.

(Có hiệu lực từ 01/07/2014).

Nghị định 121/2010/NĐ-CP

{ Thông tƣ 77/2014/TT- BTC hƣớng

ngày 30/12/2010.

dẫn Nghị định 46 về thu tiền thuê đất,
thuê mặt nƣớc (Có hiệu lực từ
01/08/2014).}
5

Nghị định 47/2014/NĐ-CP quy định


Nghị định 197/2004/NĐ-CP

về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi

ngày 03/12/2004.

nhà nƣớc thu hồi đất (Có hiệu lực từ
01/07/2014).

2.3.2 Tình hình quản lý nhà nước về đất đai của tỉnh Bắc Kạn
Trong những năm qua, công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn
tỉnh đã có những chuyển biến tích cực, từng bƣớc đi vào nề nếp, việc sử dụng
đất ngày càng có hiệu quả, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh. Đặc biệt, ngay sau khi Luật Đất đai năm 2013 và các văn bản hƣớng dẫn
thi hành có hiệu lực, tỉnh Bắc Kạn đã kịp thời tổ chức triển khai và thể chế
hóa các quy định của pháp luật bằng việc ban hành các văn bản quy phạm


12

pháp luật theo thẩm quyền, cùng với sự vào cuộc tập trung, nỗ lực của các cơ
quan chuyên môn và các địa phƣơng, đã đạt đƣợc những kết quả đáng kể nhƣ:
Công tác cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực giao đất, thu hồi đất, bồi
thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở
hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (GCN) đƣợc quan tâm đúng mức
góp phần đƣa Luật Đất đai 2013 vào cuộc sống; công tác đo đạc và lập bản đồ
địa chính đã thực hiện tại 122/122 phƣờng, xã, diện tích đất đã cấp GCN đạt
90% so với diện tích cần cấp,…
Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và
tổ chức thực hiện các văn bản đó.

Sau khi Luật Đất đai năm 2013 đƣợc công bố, UBND tỉnh Bắc Kạn đã tổ chức
quán triệt Luật và các văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật, phổ biến tới các Sở , các
ban, ngành thuộc tỉnh, UBND huyện, thành phố, thị xã và các tổ chức, đơn vị
đóng trên địa bàn tỉnh.
UBND tỉnh đã kịp thời ban hành các Chỉ thị, Nghị quyết và các văn bản lãnh
đạo, chỉ đạo thực hiện pháp luật đất đai.
Sở TN - MT đã tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ, công
chức trong toàn ngành, xây dựng trang Web điện tử để thƣờng xuyên cập nhật
và đăng tải thông tin liên quan đến pháp luật đất đai; tổ chức giao lƣu trực
tuyến với tổ chức, cá nhân. Sở đã thành lập đƣờng dây nóng tiếp thu và trả lời
ý kiến của ngƣời dân, tổ chức. Đã chỉ đạo Thanh tra tỉnh chủ trì, phối hợp với
Sở Tƣ pháp, UBND các huyện, thành phố, thi xã tổ chức tuyên truyền, tập
huấn về pháp luật đất đai và các văn bản có liên quan.
Nhìn chung, công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai đã góp phần thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, đảm bảo giải quyết hài hòa giữa phát triển
kinh tế và thực hiện các quyền của ngƣời sử dụng đất góp phần giữ vững ổn
định chính trị


13

PHẦN 3
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý quản lý nhà nƣớc về đất đai tại xã Bằng Thành
,Huyện Pác Nặm ,Tỉnh Bắc Kạn.
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
- Công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai của xã Bằng Thành, Huyện Pác

Nặm ,Tỉnh Bắc Kạn , giai đoạn 2014 – 2016.
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành
- Địa điểm: Đề tài nghiên cứu tại UBND xã Bằng Thành - Huyện Pác
Nặm -Tỉnh Bắc Kạn.
- Thời gian: Từ ngày 15/08/2016 đến ngày 23/10/2016.
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Bằng Thành
3.3.2. Hiện trạng sử dụng đát xã Bằng Thành năm 2016
3.3.3. Đánh giá công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn xã Bằng
Thành
+ Công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử
dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó
+ Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính trên địa bàn xã Bằng Thành
+ Khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính,
bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất trên địa
bàn xã Bằng Thành


14

+ Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn xã Bằng Thành
+ Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử
dụng đất trên địa bàn xã Bằng Thành
+ Quản ly bồi thừng tái định cƣ
+ Đăng ký quyền sử dụng đất , lập và quản lý hồ sơ địa chính , cấp giấy
chúng nhận quyền sử dụng đất
+ Thống kê , kiểm kê đất đai
+ Quản lý tài chính về đất đai trên địa bàn xã Bằng Thành
+ Xây dựng hệ thống thông tin đất đai trên địa bàn xã Bằng Thành

+ Quản lý và phát triển thị trƣờng quyền sử dụng đất trong thi trƣờng bất
động sản
+ Quản lý , giám sát thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngƣời sử dụng đất
Thanh tra và kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
đai và xử lý vi phạm pháp luật về đât đai
+ Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai
+ Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai trên địa bàn xã Bằng Thành
3.3.4. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà
nước về đất đai giai đoạn 2014 - 2016
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp
Là phƣơng pháp dung để thu thập những tài liệu, số liệu trên cơ sở kế
thừa có chọn lọc những tài liệu có sẵn liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu.
+ Thu thập các tài liệu, số liệu thông tin cần thiết thông qua việc tìm
hiểu các nghiệp vụ, các văn bản, qua điều tra tìm hiểu thực tế để phục vụ cho
mục đích nghiên cứu.
+ Điều kiện tự nhiên: vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thổ nhƣỡng.


15

+ Điều kiện kinh tế - xã hội: Dân số, lao động, thực trạng phát triển các
ngành kinh tế, hạ tầng cơ sở.
+ Tình hình biến động đất đai và hiện trạng sử dụng đất đai trên địa bàn
xã Bằng Thành.
+ Các tài liệu về công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn xã
Bằng Thành.
3.4.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
Từ số liệu có sẵn sử dụng phƣơng pháp xử lý số liệu thủ công kết hợp

với sử dụng phần mềm excel để tính toán cơ cấu, tính tổng… sau đó phân
tích, so sánh giữa các chỉ tiêu để đƣa ra những nhận xét, đánh giá.
+ Đánh giá các ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên cơ bản đến công tác
quản lý; đánh giá công tác quản lý nhà nƣớc về đất đai; đánh giá tình hình
quản lý sử dụng một số loại đất chính
+ Các tài liệu, số liệu đƣợc thống kê theo hệ thống các bảng có liên
quan tới đề tài nghiên cứu nhằm giúp việc nghiên cứu đạt kết quả cao. Đồng
thời có thể tiến hành các công tác nội nghiệp nhằm xử lý, chuyển đổi các số
liệu từ phức tạp sang đơn giản, tổng quát.
+ Các tài liệu, số liệu đã thu thập đƣợc cần phải đƣợc chọn lọc, loại bỏ
những yếu tố không cần thiết, lấy các số liệu hợp lý, có cơ sở khoa học và
đúng với tình hình thực tế địa phƣơng.
+ Tổng hợp số liệu điều tra đƣợc, phân tích, so sánh, đối chiếu với quy
định của Luật đất đai


16

PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Bằng Thành
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí địa lý
Xã Bằng Thành thuộc xã vùng cao, nằm cách trung tâm huyện Pác
Nặm, xã Bộc Bố 9 km về phía Đông Bắc theo tỉnh lộ 258 B cách thị thành
phố Bắc Kạn 100km.
- phía Bắc giáp Huyện Bảo Lạc - tỉnh Cao Bằng
- phía nam giáp xã Xuân La - huyện Pác Nặm
- phía Đông giáp huyện Nguyên Bình - tỉnh Cao Bằng
- phía Tây giáp xã Nhạn Môn và xã Bộc Bố - huyện Pác Nặm

4.1.1.2 Địa hình, địa mạo
Là xã miền núi nên địa hình xã Bằng Thành khá phức tạp, địa hình xã
Bằng Thành có thể chia làm 3 dạng chính:
a) Địa hình đồi núi cao : Đƣợc tạo bởi các dãy núi cao có độ cao tƣơng
đối 604 -1400m, chạy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam diện tích ciếm gần
50% diện tích tự nhiên.
b) Địa hình núi trung bình : Bao gồm các dẫy núi tiếp giáp với các dãy
núi cao và có độ cao 323 – 604m , chạy theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam .Địa
hình này có độ dốc phổ biến từ 20 – 30 độ và bị chia cắt mạnh do thay đổi hƣớng
của các dãy núi và dòng sông , diện tích chiếm 35% diện tích tự nhiên.
c) Địa hình thấp bằng : Phân bố dƣới chân dãy núi cao hoặc nằm dọc
hai bên dòng sông , suối nơi địa hình thấp trong vùng. diện tích chiếm 10%
diện tích tự nhiên,chủ yếu là những dải đất hẹp , bằng thuận lợi chotrồng lúa
nƣớc và hoa màu ( ngô, đậu đỗ.…)


17

Nhìn chung đất đai của xã không màu mỡ , hàm lƣợng mùn thấp, đất
rộng có tầng canh tác mỏng, đất rừng có tầng đất mặt trung bình nên cần phải
có biện pháp cải tạo phù hợp nhƣ bón phân chuồng , phân xanh , đặc biệt đất
đai của xã phù hợp với việc phát triển cây lâm nghiệp đặc biệt là trồng cây
làm nguyên liệu giấy nhƣ : mỡ , keo…
4.1.1.3 Khí hậu
Xã Bằng Thành nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chia làm hai
mùa rõ rệt trong năm . Mùa hạ nóng ẩm, mƣa nhiều từ tháng 5 đến tháng 9,
mùa đông ít mƣa, lạnh , khô bắt đầu từ tháng 10 và kết thúc tháng 4 năm sau.
- Nhiệt độ :
+Nhiệt độ trung bình : 22°C
+ Nhiệt độ cao nhất ( tháng 7 ):27,5°C

+ Nhiệt độ thấp nhất (tháng 1) : 14,1°C
+Tổng tích ôn trung bình năm từ 7500- 8000°C
- Mƣa: Lƣợng mƣa trung bình nhiều năm 1400mm, đƣợc phân bố không
đề trong năm. Mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 10 trong năm , chiếm 85%.
Ngƣợc lại, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau, lƣợng mƣa chiếm
15% lƣợng mƣa của cả năm , nhất là các tháng 12 và tháng 1 có lƣợng mƣa
thấp nhất.
Nhìn chung xã Bằng Thành nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ,
có lƣợng mƣa trung bình không lớn, có nền nhiệt độ trung bình khá cao, nhiều
ánh sáng. Đây là những điều kiện thuận lợi cho cây trồng, vật nuôi phát triển.
4.1.1.4. Chế độ thủy văn
Mạng lƣới thuỷ văn của xã gồm nhiều sông suối chảy qua, có tổng
chiều dài hơn 75km và có mật độ trung bình là 0,85km/km² , điển hình là
sông Năng, đây là con sông lớn nhất chảy qua địa bàn, lƣu vực sông rộng
hơn 100km², với chiều dài chảy qua địa bàn là 16km. Lƣu lƣợng lớn nhất vào


×