Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Điều tra, đánh giá các mô hình nông lâm kết hợp tại thị trấn nông trường Việt Trung, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.35 KB, 43 trang )

TRƢỜ

ẠI HỌ

UẢ

KHOA NÔNG – LÂM -

Ƣ

U

T T

ẠI HỌC

U

T T

ẠI HỌC


ỀU TR , Á

Á Á MÔ

KẾT HỢP TẠI THỊ TRẤ
HUY N B

Ô



Ô

– LÂM

TRƢỜNG VI T TRUNG,

TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH
Họ tên sinh viên: Trần Thị Ngân
Mã số sinh viên: DQB05140030
Chuyên ngành: Sƣ phạm sinh học

Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Đinh Thị Thanh Trà
Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Ngọc Yến
Mã số sinh viên: DQB05140109
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng
Giảng viên hƣớng dẫn: TS. Đinh Thị Thanh Trà

Quảng Bình, 2018

Quảng Bình, 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kì công
trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ
rõ nguồn gốc./.
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Ngọc Yến
Nhận xét của Giảng viên hƣớng dẫn
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Đồng Hới, ngày tháng
năm 2018
Giảng viên hƣớng dẫn

TS. inh Thị Thanh Trà


MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................1
2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................1
3. Yêu cầu của đề tài ...................................................................................................1
4. Đối tƣợng nghiên cứu..............................................................................................1
5. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................1
6. Nội dung nghiên cứu ...............................................................................................2

7. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................2
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết ......................................................................2
7.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ...............................................................................2
7.3. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế: ..............................................................2
7.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu:...................................................................................3
PHẦN 2. NỘI DUNG .................................................................................................4
CHƢƠNG I. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................4
1. Khái niệm về nông lâm kết hợp ..............................................................................4
2. Các đặc điểm của nông lâm kết hợp .......................................................................4
3. Phân loại nông lâm kết hợp .....................................................................................5
3.1. Cơ sở để phân loại: ...............................................................................................5
3.2. Phân loại: ..............................................................................................................5
4. Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp trên thế giới ...................................................6
5. Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp ở Việt Nam....................................................7
6. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu ..................................................................8
6.1. Vị trí địa lý ...........................................................................................................8
6.2. Khí hậu .................................................................................................................9
6.3. Đặc điểm địa hình, đất đai....................................................................................9
7. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................................9
CHƢƠNG 2.KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................10
1. Kết quả điều tra các mô hình NLKH ....................................................................10
2. Kết quả phân tích SWOT các mô hình NLKH .....................................................14
3. Đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình NLKH .....................................................16
4. Mô tả một mô hình tiêu biểu đem lại hiệu quả kinh tế cao phù hợp với điều kiện
tự nhiên – xã hội vùng nghiên cứu ............................................................................19
5. Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế các mô hình NLKH .......24
5.1. Giải pháp về chính sách .....................................................................................24
5.2. Giải pháp về mặt kinh tế ....................................................................................24
5.2.1. Giải pháp về vốn đầu tƣ ..................................................................................24



5.2.2. Giải pháp về thị trƣờng ...................................................................................25
5.3. Giải pháp kỹ thuật ..............................................................................................26
5.3.1. Đẩy mạnh việc tập huấn các kỹ thuật sản xuất cho ngƣời dân. ......................26
5.3.2 Tăng cƣờng công tác chuyển giao kỹ thuật nông lâm nghiệp..........................26
5.3.3 Nguồn nhân lực và khoa học công nghệ. .........................................................27
6. Đề xuất mô hình NLKH có thể có hiệu quả kinh tế cao phù hợp với điều kiện tự
nhiên - xã hội vùng nghiên cứu và thích ứng với sự biến đổi của khí hậu nhƣ hiện
nay .............................................................................................................................27
PHẦN 3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ........................................................................29
1. Kết luận .................................................................................................................29
2. Kiến nghị ...............................................................................................................29
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................30
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH .............................................................................................33


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
UBND
NLKH
TDP
TTNT

Ủy ban nhân dân
Nông – Lâm kết hợp
Tổ dân phố
Thị trấn Nông trƣờng


DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH
Bảng 1. Bảng thống kê mô hình Nông – Lâm kết hợp có ở vùng nghiên cứu..........10

Bảng 2. Tổng hợp kết quả điều tra các mô hình Nông - Lâm kết hợp ......................12
Bảng 3. Phân loại các mô hình NLKH ......................................................................13
Bảng 4. Kết quả phân tích SWOT .............................................................................14
Bảng 5. Hiệu quả kinh tế từ các mô hình NLKH ......................................................16
Bảng 6.Tổng hợp hiệu quả kinh tế theo phân loại mô hình ......................................18


TÓM TẮT Ề TÀI
Khóa luận tốt nghiệp“Điều tra, đánh giá các mô hình Nông – Lâm kết hợp tại
Thị trấn Nông trƣờng Việt Trung, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” đã đƣợc thực
hiện từ tháng 1/2018 đến tháng 5/2018. Phƣơng pháp tiếp cận đề tài là nghiên cứu
lý thuyết, xử lý số liệu, khảo sát, điều tra thực địa cùng các phƣơng pháp đánh giá
hiệu quả kinh tế các mô hình Nông – Lâm kết hợp. Nội dung đề tài cần nghiên cứu
các vấn đề sau:
- Tổng quan điều kiện tự nhiên của vùng
- Tìm hiểu điều kiện kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu
- Khái quát về Nông – Lâm kết hợp
- Thống kê các mô hình nông - lâm - kết hợp hiện có tại vùng nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình Nông - Lâm kết hợp có ở địa
phƣơng.
- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các mô hình Nông
- Lâm kết hợp.
- Mô tả một mô hình Nông - Lâm kết hợp mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Sau nghiên cứu tôi đã thu đƣợc một số kết quả sau:
- Các mô hình Nông - Lâm kết hợp ở thị trấn Nông trƣờng Việt Trung –huyện
Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình tƣơng đối đa dạng và phong phú. Bƣớc đầu thống kê
đƣợc 30 mô hình Nông - Lâm kết hợp.
- Hiệu quả kinh tế của các mô hình Nông - Lâm kết hợp tại địa phƣơng là chƣa
cao.
- Kết quả phân tích SWOT từ mô hình cho thấy các mô hình Nông - Lâm kết

hợp ở vùng nghiên cứu có những điểm mạnh và cơ hội cơ bản, song cũng gặp phải
những khó khăn cũng nhƣ thách thức lớn nhất định.
- Các hệ thống Nông - Lâm kết hợp có xu hƣớng cải thiện độ ẩm đất hạn chế
sự thiếu nƣớc trong mùa khô hạn.
- Việc kết hợp nhiều loại cây trong mô hình có thể tận dụng tốt những sản
phẩm trong mô hình.


PHẦN 1. MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tài
Không chỉ các địa phƣơng trong cả nƣớc nói chung mà thị trấn Nông trƣờng
Việt Trung nói riêng, nhằm để đáp ứng nhu cầu và phát triển kinh tế thì trong quá
trình sử dụng đất, canh tác và tạo ra sản phẩm thì ngƣời dân cũng áp dụng đƣợc
nhiều mô hình sản xuất khác nhau. Tùy vào điều kiện tự nhiên của địa phƣơng mình
và nguồn lực sẵn có của gia đình họ để có thể phát triển nhiều mô hình Nông lâm
kết hợp đa dạng và phong phú.
Thị trấn Nông trƣờng Việt Trung là một thị trấn miền núi của huyện Bố Trạch,
ngƣời dân sống chủ yếu bằng nghề trồng cây nông nghiệp và một số nghề bằng lâm
nghiệp. Việc canh tác, sử dụng đất theo hƣớng Nông – Lâm kết hợp trên thực tế đã
và đang có những đóng góp tích cực trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cải
thiện môi trƣờng sinh thái đặc biệt là gia tăng nguồn thu nhập cho ngƣời dân[1].
Ở thị trấn Nông trƣờng Việt Trung từ lâu ngƣời dân đã áp dụng những mô
hình nông – lâm kết hợp trong sản xuất, tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu nào điều tra,
đánh giá mô hình nông – lâm kết hợp ở Thị trấn Nông trƣờng Việt Trung. Vì vậy,
tôi chọn đề tài:
“ Điều tra, đánh giá các mô hình nông – lâm kết hợp tại Thị trấn Nông
trường Việt Trung – huyện Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình”
2. Mục tiêu của đề tài
- Thống kê các mô hình nông – lâm kết hợp có ở vùng nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình Nông - Lâm kết có ở vùng nghiên

cứu.
- Đề xuất các biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả của các mô hình Nông Lâm kết hợp ở vùng nghiên cứu.
3. Yêu cầu của đề tài
- Thu thập chính xác,đầy đủ và khoa học về số liệu của các mô hình Nông –
lâm kết hợp trên địa bàn thị trấn Nông trƣờng Việt Trung.
- Bƣớc đầu đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế của các mô hình Nông – lâm kết
hợp tại địa phƣơng.
4. ối tƣợng nghiên cứu
- Các mô hình nông lâm kết hợp trên địa bàn thị trấn Nông trƣờng Việt Trung
– huyện Bố Trạch - tỉnh Quảng Bình
5. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: Giới hạn phạm vi toàn bộ lãnh thổ Thị trấn nông
trƣờng Việt Trung, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình theo đơn vị hành chính.
- Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Đánh giá các mô hình Nông – lâm kết hợp
trên địa bàn Thị trấn nông trƣờng Việt Trung, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.

1


- Phạm vi về thời gian: Số liệu, tƣ liệu dùng trong nghiên cứu đề tài đƣợc thu
thập trong khoảng thời gian từ tháng 1 năm 2018 đến tháng 5 năm 2018.
6. Nội dung nghiên cứu
- Tổng quan điều kiện tự nhiên của vùng
- Tìm hiểu điều kiện kinh tế - xã hội của vùng nghiên cứu
- Khái quát về Nông – Lâm kết hợp
- Thống kê các mô hình nông - lâm - kết hợp hiện có tại vùng nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình Nông - Lâm kết hợp có ở địa
phƣơng.
- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các mô hình Nông
- Lâm kết hợp.

- Mô tả một mô hình Nông - Lâm kết hợp có hiệu quả kinh tế cao.
7. hƣơng pháp nghiên cứu
7.1. hƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
vùng nghiên cứu
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến mô hình nông – lâm kết hợp.
7.2. hƣơng pháp thu thập số liệu
- Điều tra, khảo sát, sử dụng phiếu điều tra 30 nông hộ trong 10 tổ dân phố trên
địa bàn thị trấn.
- Phân tích SWOT và thực hành đánh giá các mô hình Nông - Lâm kết hợp ở
vùng nghiên cứu.
- Kết hợp sử dụng một số công cụ điều tra đánh giá nông thôn có sự tham gia
(PRA) gồm những nội dung sau: thu thập số liệu kinh tế, kỹ thuật gây trồng (năm
trồng, nguồn giống, mật độ, phối trí cây trồng...), năng suất sản lƣợng và giá trị kinh
tế của các sản phẩm thu hoạch của một số mô hình Nông - Lâm kết hợp điển hình
tại địa phƣơng.
7.3. hƣơng pháp đánh giá hiệu quả kinh tế:
Sử dụng phƣơng pháp phân tích chi phí và thu nhập để phân tích hiệu quả kinh
tế các mô hình NLKH:
- Giá trị sản xuất (GO – Gross Output): Là toàn bộ giá trị của những sản phẩm
vật chất và dịch vụ do các cơ sở quốc dân đạt đƣợc trong một thời kỳ nhất định
thƣờng tính trong 1 năm (GO = Sản lƣợng sản phẩm × Giá thành sản phẩm).
- Chi phí trung gian (IC – Intermediate Cost): Trong nông nghiệp gồm chi phí
vật chất và chi phí dịch vụ đƣợc quy thành tiền trong quá trình sản xuất.
+ Chi phí vật chất bao gồm giống, phân bón các loại, thuốc trừ sâu, sửa chữa,...
+ Chi phí dịch vụ nhƣ công cụ, phƣơng tiện, thuê lao động,...

2



- Giá trị gia tăng (VA – Value Added): Là giá trị mới tạo ra trong quá trình sản
xuất, chính là giá trị sản xuất còn lại sau khi trừ đi chi phí trung gian (VA = GO IC)
7.4. hƣơng pháp xử lý số liệu:
Toàn bộ số liệu thu thập đƣợc trên các phiếu điều tra phải đƣợc kiểm tra, xử lý
tính toán trên chƣơng trình Excel.

3


Khóa luận đủ ở file: Khóa luận full
















×