Tải bản đầy đủ (.ppt) (91 trang)

dược liệu chữa cảm cúm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.94 MB, 91 trang )

1




Trình bày và kể tên được 3 nhóm tác dụng

dược lý
và dược liệu được dùng làm thuốc chữa cảm
cúm.


Trình bày đúng tên, bộ phận dùng, cách thu

hái,
chế biến, bảo quản, tác dụng, công dụng,
cách dùng
của ít nhất 9 dược liệu:
Bạc hà

Cúc hoa

Hương nhu

2


Theo Y học cổ truyền:
 Cảm cúm là do nhiễm tà khí (trúng gió, nhiễm
lạnh) do phần biểu của cơ thể không chống lại
được.


 Cơ thể phản ứng lại bằng:
- Sự sốt
- Giãn mao mạch ngoại vi
- Tăng cường bài tiết mồ hôi
Để trục các độc chất ra ngoài

3


Theo y học hiện đại:

Virut cúm A: H1N1, H5N1

Virut cúm B

Corona virus: SARS

H: haematoglubilin
Kháng
nguyên

N: neuraminidase

H
N

4


Triệu chứng:


Ắt xì hơi em ơi..!
Gâu….gâu…

Sốt > 38 oC

Gừz..gừz (lạnh wá!)



Hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi, dị ứng



Sốt, nóng lạnh



Đau nhức: đau đầu, đau mỏi



Đau họng, ho.

5


Phân biệt cảm & cúm
Cảm


Cúm

- Nguyên nhân: dị ứng, môi
trường,

- Nguyên nhân: Virus

thời tiết

- Triệu chứng:

- Triệu chứng:

Sổ mũi, hắt hơi:

Sổ mũi, hắt hơi: có



Sốt

:

hiếm

Sốt

:




Đau đầu

:

hiếm

Đau đầu

:



Mệt mỏi

:

Ho, viêm họng :

hiếm
hiếm

Mệt mỏi

:


Ho, viêm họng :



6


7


8


Cúm có nguy hiểm đến tính mạng con người?

9


Cúm nguy hiểm đối với ai?
1. Người già và trẻ em
2. Người suy giảm miễn dịch
3. Người bị suy hô hấp
4. Phụ nữ có thai

10


Mỗi lần  hắt  hơi  tống ra  từ 2-5000  hạt 
nhỏ có chứa  virus  vào không  khí

11


12



Yêu nhau thời H5N1 và
H1N1

13


14


Thuốc chữa cảm cúm được gọi là thuốc “Gỉải
biểu thanh nhiệt” thuộc 3 nhóm tác dụng dược
lý sau:
 Làm giãn mạch ngoại vi và bài xuất mồ hôi
(Cúc hoa, Hương nhu, Sắn dây, Bạc hà, Tía tô,...)
 Làm êm dịu thần kinh – giảm đau nhức
(Bạch chỉ, Xuyên khung, ...)
 Kháng khuẩn, kháng viêm, chống dị ứng
(Tỏi, Sâm đại hành, Kim ngân hoa, Gừng, Cúc
15
hoa,...)


Các thuốc dùng kết hợp:
– Thuốc lợi tiểu
– Thuốc nhuận trường
Chú ý: không dùng kéo dài và không dùng
thuốc giải biểu thanh nhiệt trong các trường
hợp sau:

– Tự ra mồ hôi
– Thiếu máu, nôn ra máu, đái ra máu
– Sốt do mất nước, mất chất điện giải
16


dược liệu thơm

-

có chứa tinh dầu

tinh dầu nhẹ, mát

tinh dầu nặng, nóng

tác dụng / hệ hô hấp

tác dụng / hệ tiêu hóa

trị cảm sốt
làm long đàm
giảm ho
sát khuẩn / hô hấp

-

kích thích tiêu hóa
trị ăn không tiêu
trị no hơi, đầy bụng

trị tiêu chảy nhẹ

17


tinh dầu nhóm 1

tinh dầu nhóm 2

- Bạc hà, Hương nhu

- Gừng

- Kinh giới, Tía tô

- Đại hồi, Tiểu hồi

- Húng chanh, Sả

- Sa nhân, Thảo quả

- Khuynh diệp . . .

- Quế, Đinh hương ...

18


Tinh dầu chứa chủ yếu
1. Bạc hà


Toàn cây (-rễ)

Menthol

2. Tía tô

Toàn cây (-rễ)

Perilla aldehyd, limonen

3. Kinh giới

Toàn cây (-rễ)

4. Hương nhu

Toàn cây (-rễ)

Eugenol

19


BỘ CẤT TINH DẦU
d>1
sinh hàn

C
ống dẫn hơi

B
D

ống hứng E
khóa xả

A

bình đun

20


ỐNG HỨNG TINH DẦU (E)

B

E

D

A

21


nhiệt kế + tiếp nước
bộ s
in h
hàn


hơi nước sôi

dược liệu

bộ cung cấp hơi

vào bộ
định lượng

bình cất

22


BỘ CẤT TINH DẦU

23


1. Giảm đau, hạ sốt: Paracetamol
2. Bổ sung vitamin B, C
3. Thuốc kháng Histamin H1: Loratadine, Cezine, Cetirizin.
4. Thuốc cường giao cảm: Pseudo-ephedrin, phenyl ephrin
5. Thuốc long đờm: Acetyl cystein
6. Thuốc kháng viêm: Prednisone
7. Thuốc kháng Virus: tamiflu, relazine
8. Thuốc kháng sinh (Trong trường hợp viêm phổi hay bội
24
nhiễm)



25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×