Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tiểu luận cao học ngôn ngữ truyền thông dự báo xu hướng của ngôn ngữ truyền thông ở VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.3 KB, 16 trang )

MỞ ĐẦU
Truyền thông là một trong nhưng lĩnh vưc có quyền lưc mạnh me
nhất có thể định hương, làm thay đổi tư duy, nhận thưc, tình cảm của hàng
triệu con ngươi. Nhưng một điều ít được ai nhắc đến là tác động của truyền
thông đối vơi ngôn ngư.
Khái niệm truyền thông được hiểu ơ ý nghĩa rộng nhất là toàn bộ các
phương tiện thông tin đại chúng tư truyền hình, báo chí, đài phát thanh, đến
sách, tạp chí và mạng Internet…
Truyền thông hiện diện tưng ngày, tưng giơ trong đơi sống tinh thần
của cộng đồng chúng ta. Do đó, nhưng sai lầm về mặt ngôn ngư truyền
thông là một trong nhưng nguyên nhân trưc tiếp nhất làm cho tiếng Việt bị
biến dạng, méo mó. Bơi phần lơn, tâm thế của công chúng đều đinh ninh
rằng nhưng gì được phát ra tư truyền hình, báo chí… là chuẩn mưc, thông
dụng. Một khi nhưng sai lầm đó cư lặp đi lặp lại vơi tần suất cao (như ngôn
ngư quảng cáo) thì nó se vô tình kéo theo sư ngộ nhận của hàng triệu
ngươi. Chúng ta phải thưa nhận sư ảnh hương to lơn của truyền thông đối
vơi lối sư dụng ngôn ngư của công chúng, mà trong đó học sinh, sinh viên
và giơi trẻ nói chung là đối tượng dễ bị ảnh hương nhất.
Ngôn ngư là một phương tiện giao tiếp hiệu quả nhất giúp con ngươi
có thể nắm bắt được thông điệp giưa các cuộc tro đổi thông tin. Tuy nhiên,
có rất nhiều loại hình ngôn ngư khác nhau, nếu không nắm bắt được tất cả
các loại ngôn ngư hiện có thì ngươi tiếp nhận không thể hiểu được thông
tin tiếp nhận được, tư đó nó sẻ trơ thành vật cản trong giao tiếp.
Chính vì vậy việc nghiên cưu ngôn ngư là cần thiết để có thể tìm ra
tiếng nói chung trong việc truyền tải thông tin sao cho hiệu quả nhất. Đặc
biệt trong lĩnh vưc truyền thông vơi khả năng truyền tải thông tin trên phạm
vi lơn vơi lượng công chúng đa dạng và phưc tạp vì việc phát triển và nắm
rõ về ngôn ngư là cần thiết. Đối vơi ngôn ngư truyền thông, nó có nhưng
nét đặc trưng và xu thế nhất định. Nó có thể biến đổi theo sư thay đổi của
0



xã hội cùng vơi sư phát triển để phù hợp vơi nhu cầu và thị hiếu ngày càng
cao của công chúng tiếp nhận.
Việc xác định được xu hương phát triển của ngôn ngư truyền thông
giúp cho nhưng ngươi làm truyền thông có thể định hương được con đương
phát triển và hoạt động một cách hiệu quả nhất.

1


NỘI DUNG
I. Một số khái niệm chung
1. Ngôn ngữ
1.1 . Khái niệm
Ngôn ngư là một hệ thống kí hiệu tư ngư chưc năng là một phương tiện
để giao tiếp và là công cụ của tư duy. Ngôn ngư được hình thành trong quá
trình hoạt động và giao lưu của mỗi cá nhân vơi ngươi khác trong xã hội.
Ngôn ngư mang bản chất xã hội, lịch sư và tính giai cấp.
1.2. Phân loại ngôn ngữ
Các nhà khoa học thương chia ngôn ngư thành hai loại: ngôn ngư bên trong
và ngôn ngư bên ngoài.
1.2.1. Ngôn ngư bên ngoài: Là ngôn ngư hương vào đối tượng bên ngoài
(ngươi khác) nhằm truyền đạt và thu nhận thông tin. Bao gồm ngôn ngư nói
và ngôn ngư viết.
- Ngôn ngư nói: Là ngôn ngư hương vào đối tượng bên ngoài, được biểu
đạt bằng lơi nói (âm thanh) và thu nhận bằng thính giác(nghe). Ngôn ngư
nói có hai hình thưc biểu hiện: ngôn ngư đối thoại và ngôn ngư độc thoại.
- Ngôn ngư viết: Là ngôn ngư dùng kí hiệu ghi lại lơi nói để hương vào
ngươi khác trong khung cảnh gián tiếp bằng khoảng cách không gian và
thơi gian. Ngôn ngư viết là một dạng của lơi nói độc thoại nhưng ơ mưc

phát triển cao hơn…
1.2.2. Ngôn ngư bên trong: là ngôn ngư dành cho mình, hương vào mình.
Nhơ đó con ngươi hiểu được, suy nghĩ được tư điều chỉnh tình cảm, ý chí
và hành vi của mình. Ngôn ngư bên trong được hình thành sau lơi nói bên
ngoài, do ngôn ngư bên ngoài chuyển vào và được rút gọn lại.
2. Truyền thông
Là quá trình liên tục trao đổi thông tin, kiến thưc, tư tương, tình cảm…,
chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giưa hai hoặc nhiều ngươi vơi nhau để mơ
rộng hiểu biết nhằm thay đổi nhận thưc, tiến tơi điều chỉnh hành vi và thái
2


độ phù hợp vơi nhu cầu phát triển của cá nhân, của nhóm và của cộng đồng
hay xã hội nói chung. bản chất xã hội của truyền thông là thông tin – giao
tiếp xã hội, liên kết xã hội và can thiệp xã hội.
3. Xu hướng
Là sư thiên về một hương nào đó trong quá trình hoạt động. Trong
đó xu hương ngôn ngư truyền thông là xu thế thiên về một hương nào đó
của ngôn ngư truyền thông, có mục tiêu, ý nghĩa và ảnh hương trong thơi
gian dài, tác động đến hệ thông truyền thông nói chung.
II. Xu hướng ngôn ngữ truyền thông Việt Nam
2.1. Một số xu hướng truyền thông
2.1.1. Thuyết nhiều cửa
Bất kể một loại hình truyền thông hay phương tiện thông tin đại
chúng nào cũng cần phải thương xuyên đổi mơi, phù hợp vơi xu thế và khả
năng tiếp nhận của công chúng. Không ngưng sáng tạo để tìm ra nhưng cái
mơi thay thế cho nhưng cái cũ. Truyền hình không nằm ngoài nhưng xu
hương phát triển của truyền thông hiện đại và một trong nhưng xu hương
nổi bật của truyền hình hiện nay đó là việc áp dụng “thuyết nhiều cưa”
Many Dimension vào các kênh truyền hình, tư đó hình thành nên các kênh

truyền hình chuyên biệt vơi các chưc năng và mục đích khác nhau.
Thuyết Many Dimension thể hiện trên loại hình truyền hình là ngoài
hình ảnh của biên tập viên, MC còn có các thông tin khác chia làm các cột
nhỏ ơ góc bên phải và chạy phía dươi màn hình: dư báo thơi tiết, thông tin
chưng khoán, giá cả thị trương, giơi thiệu lịch chiếu phim, cưa hàng ăn
uống… Ở báo in đó là các phần chia nhỏ trên một bài viết. Đó là phần
phỏng vấn, hình ảnh, chú thích, biểu đồ, bài viết… liên quan tơi nội
dung cung cấp cho độc giả. Ở phát thanh thuyết này thể hiện ơ tin, bài,
thông tin nền, nhạc, thông điệp, quảng cáo… Báo mạng thuyết này thể
hiện chưa rõ nét lắm bao gồm: bài, box thông tin, hình ảnh và phần phản
hồi của độc giả.
3


Việc xuất hiện thuyết này đã phá đi phong cách làm báo truyền thống
vốn tồn tại tư rất lâu. Trươc đây, báo chí tơi tay độc giả đơn thuần là hình
ảnh, lơi nói, âm thanh (báo hình); hình ảnh, chư viết (báo in); âm nhạc,
tiếng nói (báo nói)… thì giơ đây đa dạng và phong phú hơn rất nhiều.
Trong đó phải nói tơi là sư tiện ích rất lơn. Nó vưa là ngươi chỉ hương, vưa
là ngươi chọn lọc và điều chỉnh thông tin cho độc giả. Và cũng vì thế, độc
giả thấy mình được chủ động hơn trong tiếp cận thông tin. Bơi vì giống
như một bàn ăn có nhiều món ăn hơn, ngươi ăn se chọn lọc nhưng món ăn
mà mình ưa thích, tránh sư nhàm chán, đơn điệu. Báo chí sư dụng thuyết
Many Dimension đã làm được điều đó. Trong khi xem truyền hình, công
chúng cùng một lúc nghe được nhiều lượng thông tin khác nhau.Họ có thể
vưa nghe tin tưc do MC giơi thiệu, xem hình ảnh của tin, đồng thơi biết
được tin tưc của thị trương chưng khoán, giá cả các mặt hàng, các chương
trình khuyến mại, các hãng ô tô lơn… Các thông tin này chạy bên dươi
hoặc bên phải màn hình được cập nhật liên tục. Vì thế, nếu thích, công
chúng có thể chọn lưa được thông tin phù hợp của mình, hoặc chỉ chú tâm

theo dõi loại thông tin mà mình cần. Ở truyền hình, thuyết này còn thể hiện
ơ các chương trình cầu truyền hình. Công chúng ngồi tại nhà có thể xem
được nhiều điểm cầu khác nhau, chưng kiến diễn biến song song của các
nơi, tạo sư sống động và độ tin cậy lơn.
Trong một tơ báo in cũng vậy. Giơ đây, một bài báo đơn thuần dài tơi
hơn 1.000 tư chia kiểu sapo, các đoạn nhỏ không còn mà thay vào đó là
nhưng bài viết giống sư tổng hợp và có sư phân loại cụ thể: box thông tin
riêng, các đoạn phỏng vấn anket, trả lơi của chuyên gia, phần background
của vấn đề, phần bài viết bình luận của tác giả. Bài báo trơ nên sinh động
và bắt mắt hơn. Nó phù hợp vơi nhu cầu của độc giả hiện đại, không có
nhiều thơi gian để có thể ngồi đọc cả bài viết dài lê thê, đơn điệu như trươc
nưa. Độc giả có thể chọn lọc nhưng thông tin cơ bản mà mình cần nắm về
4


vấn đề đó mà không mất nhiều thơi gian tra cưu, bơi vì tác giả đã làm hết
về vấn đề đó.
Tuy nhiên, cách làm này cũng mang lại nhưng bất cập cho độc giả.
Nhưng ngươi không có trình độ cao có thể cảm thấy rối, khó nhận biết, khó
nắm bắt khi mà các thông tin chạy đi chạy lại trên màn hình ti vi, và chia
làm các phần nhỏ. Vì le đó nó khá kén độc giả, phải là ngươi hiểu biết
tương đối nhiều lĩnh vưc hoặc là ngươi rất am hiểu lĩnh vưc đó và cần bồi
đắp thêm thông tin thì mơi có thể lĩnh hội được. Hiệu quả thị giác của độc
giả se bị chi phối rất lơn vì cùng một lúc phải nhìn vào nhiều cưa sổ thông
tin. Suy cho cùng, cách làm này chưa chắc đã đạt được hiệu quả lơn về mặt
thông tin, công chúng chưa chắc nắm bắt hết được thông tin vào trong bộ
óc của mình. Ở truyền hình, khi mà sư dụng thuyết này, đương nhiên phải
chia lại sư xuất hiện của hình ảnh để cho các cổng thông tin kia xuất hiện.
Và như vậy, hình ảnh vốn dĩ là tiêu chí quan trọng nhất mang lại hiệu quả
cho công chúng truyền hình đã giảm đi rõ rệt.

Đó là nhưng hiệu quả về phía độc giả, còn về phía ngươi sản xuất
cũng có nhưng thay đổi và chuyển biến đáng kể đặc biệt vơi chuyên môn,
nghiệp vụ báo chí.
Đặc biệt, vơi xu thế này, ngôn ngư báo chí có thay đổi đáng kể. Ngôn
ngư báo chí gia tăng, sư dụng nhiều công cụ hơn, phục vụ lợi ích cho tin
bài hơn. Phong cách ngôn ngư cá tính của phóng viên bị giảm thiểu, mơ
nhạt, Dung lượng phần lơi ít đi rất nhiều, nhất là vơi báo giấy, hình ảnh
vượt trội lên. Ngôn ngư truyền thông đã hoàn toàn triệt tiêu phong cách
ngôn ngư báo chí, không còn các thể loại trên báo chí nưa. Và nó tạo ra sư
xung đột giưa ngôn ngư truyền thông vơi ngôn ngư văn chương.
Tuy vậy, nếu ta nói rằng, việc sư dụng thuyết này se đánh mất đi cá
tính, phong cách ngôn ngư của phóng viên là chưa hoàn toàn đúng. Sư
dụng thuyết này chỉ đánh mất đi ngôn ngư đối vơi nhưng phóng viên
chuyên viết dạng phóng sư hoặc là bình luận, chính luận. Nhưng ơ các thể
5


loại đó thì lại rất khó để sư dụng thuyết này. Vì số tư và diện tích dành cho
nó trên mặt báo là không nhiều. Thuyết này thưc sư có hiệu quả đối vơi
dạng bài phản ánh, điều tra hay ghi chép để tạo ra lượng thông tin sâu, rộng
cho độc giả. Thưc tế cá tính, phong cách của ngươi viết không hề mất đi.
Giơ đây, nó không lồng vào trong câu chư như trươc mà nó lồng vào trong
tưng mục họ đặt ra. Chủ ý của họ vẫn được giư nguyên khi họ lên đề cương
cho vấn đề đó. Phê phán hay ca ngợi, phản bác hay đồng tình… đều đã rõ
khi vấn đề được trình bài trên trang báo. Vô hình chung, cách làm có hiệu
quả sâu rộng se tăng rõ rệt tên tuổi của tác giả trong lòng độc giả.
Thứ nhất, xã hội không ngưng vận động và biến đổi cùng vơi nhịp
sống hối hả của con ngươi, đặt ra cho con ngươi nhưng thách thưc và
không ít nhưng khó khăn. Việc nắm bắt thông tin là cách để nhận thưc về
xã hội cũng như sư vận động của nó. Sư thiếu hiểu biết đồng nghĩa vơi sư

lạc hậu, se dẫn đến sư tụt hậu tư nhận thưc đến hành động, tư kinh tế đến
chính trị văn hóa. Chính vì vậy việc tiếp nhận được nhiều thông tin, tăng sư
hiểu biết của con ngươi là rất cần thiết. Đồng thơi, vơi lượng thông tin ngày
càng lơn thì nhu cầu thông tin của con ngươi ngày càng cao và đòi hỏi càng
phải nhanh chóng thì việc tiếp nhận nhiều thông tin một cách đồng thơi là
cần thiết để tiết kiệm thơi gian. Chính vì vậy mà xu hương “thuyết nhiều
cưa” Many Dimension ngày được ưng dụng nhiều hơn trên các kênh truyền
hình chư không chỉ đơn giản ơ một số kênh hiện nay như O2TV, InfoTV,
SCTV8, SCTV 14…
Thứ hai, khi trình độ hiểu biết và nhận thưc của con ngươi ngày một
cao hơn, việc xư lý thông tin cũng nhanh và nhạy bén hơn nên nhưng đòi
hỏi, yêu cầu về thông tin ngày càng đa dạng và phong phú.
Thứ ba, do sư tác động của nền kinh tế thị trương, các doanh nghiệp
tiến sâu vào lĩnh vưc truyền hình để quảng bá, PR cho thương hiệu hay sản
phẩm của mình. Vì truyền hình là phương tiện truyền thông đại chúng hiện
đại và khá phổ biến. Đồng thơi việc quảng cáo trên truyền hình đạt hiệu
6


quả cao hơn các loại hình quảng cáo khác do có sư kết hợp sinh động giưa
hình ảnh và âm thanh, nhơ đó mà quảng cáo trơ nên hấp dẫn hơn. Việc áp
dụng mô hình thuyết nhiều cưa se tạo điều kiện rất thuận lợi cho các nhà
quảng cáo đầu tư. Vơi đặc thù được chi làm nhiều ô thông tin, ngươi ta có
thể dễ dàng chèn các quảng cáo vào một trong các ô cưa đó mà không làm
ảnh hương đến nọi dung chương trình hay các thông tin khác mà ngươi
xem vẫn có thể chú ý được. Ngoài ra, vơi mô hình thuyết nhiều cưa, ngươi
ta có xu hương hình thành các kênh truyền hình chuyên biệt, trong đó có
các kênh chuyên về quảng cáo, giơi thiệu sản phẩm. như VCTV14,
TVshopping, Homeshopping…
Thứ tư, sư phát triển của truyền hình gắn liền vơi sư phát triển của

khoa học kỹ thuật. Khi các thành tưu khoa học kỹ thuật ngày càng tân tiến,
hiện đại se kéo theo nhưng đổi mơi đối vơi ngành truyền hình nói chung và
các chương trình truyền hình nói riêng về nội dung thông tin cũng như cách
thưc thể hiện phong phú và đang dạng hơn. Hình ảnh cũng trơ nên sống
động, chân thưc hơn vơi hàng loạt các hiệu ưng và đồ họa. Bên cạnh đó là
sư ra đơi của hàng loạt các loại tivi vơi nhưng kích cỡ màn hình khác nhau.
2.1.2. Truyền thông phi ngôn ngữ
Truyền thông phi ngôn ngư: là quá trình truyền tải thông điệpmà không sư
dụng tư ngư.
Đặc điểm: là Giao tiếp phi ngôn ngư luôn có giá trị giao tiếp cao; Hành vi
phi ngôn ngư mang tính mơ hồ; Giao tiếp phi ngôn ngư chủ yếu biểu lộ thái
độ; Phần lơn hành vi phi ngôn ngư phụ thuộc vào văn hóa.
Thông tin trưc diện không chỉ là ngôn ngư mà chúng ta sư dụng. Thông tin
bằng miệng, bằng lơi nói thưc sư bao gồm chỉ một phần nhỏ vủa thông
điệp. Nhưng cách thưc trong đó ngôn ngư được sắp đặt, được trình bày –
bao gồm cả giọng nói, tốc độ, sư thay đổi giọng nói, sư ngưng lại và nét
mặt – thưc sư đưa ra phần lơn nội dung của thông điệp cho ngươi nghe.
Ngôn ngư tư nó không đưng độc lập mà luôn phụ thuộc vào nhưng thành tố
7


phi ngôn ngư để thể hiện nghĩa chính xác của nó. Nhưng nghiên cưu về
thông tin phi ngôn ngư đã nhận dạng năm biến chủ yếu ảnh hương đến ý
nghĩa của thông điệp là: sư gần gũi, dáng điệu, nét mặt, giọng nói và ngoại
hình.
Chúng ta không thể phủ nhận tầm quan trọng của giao tiếp bằng lơi
nhưng nhưng buổi diễn thuyết, bưa tiệc hay chỉ đơn thuần là các buổi nói
chuyện se trơ nên kém hấp dẫn nếu như không có giao tiếp bằng cư chỉ.
Không phải lúc nào con ngươi ta cũng có thể dùng lơi nói để diễn đạt suy
nghĩ của mình. Chỉ cần tinh tế một chút trong giao tiếp chúng ta se nhận ra

ngay chúng ta không chỉ giao tiếp băng lơi nói mà bằng cả ngôn ngư của cơ
thể. Martin Luther đã tưng nói “đưng nghe nhưng gì anh ta nói mà hãy
nghe nhưng gì bàn tay anh ta nói”.
Phải đến thế kỉ 20 giao tiếp phi ngôn ngư mơi được quan tâm môt cách
thưc sư. Giao tiếp phi ngôn ngư là giao tiếp thông qua các cư chỉ hành động
của cơ thể như nét mặt, cách nhìn, điệu bộ và khoảng cách giao tiếp. Có rất
nhiều học thuyết nghiên cưu về loại hình giao tiếp này nhưng nổi bật nhất
vẫn là học thuyết tâm lí tinh thần và học thuyết hành vi cư xư.
Theo các nghiên cưu khoa học thì trong quá trình giao tiếp, lơi nói bao gồm
3 yếu tố: ngôn ngư, phi ngôn ngư và giọng điệu. Ngôn ngư chỉ đóng góp
phần nhỏ nhất 7% trong việc tác động đến ngươi nghe, giọng điệu chiếm
tơi 38% và yếu tố phi ngôn ngư lại trơ nên quan trọng nhất vì sơ hưu được
55%.
Giao tiếp phi ngôn ngư mang trong mình rất nhiều thông điệp về các mối
quan hệ con ngươi. Một đưa trẻ chỉ cần nhìn cư chỉ của mẹ là đã có thể biết
ngươi dang nói chuyện vơi mẹ là bạn mẹ hay ngươi lạ. Cũng như vậy trong
một gia đình nhưng nét mặt, ánh mắt của ngươi chồng hay ngươi vợ cũng
nói lên gia đình đó có hạnh phúc hay không . Do vậy trươc khi giao tiếp
hay muốn tìm hiểu về nhưng ngươi xung quanh thì không thể bỏ qua nhưng
biểu hiện này.
8


Giao tiếp phi ngôn ngư chính là một cách để nhưng ngươi không có khả
năng nói giao tiếp vơi cuộc sống bên ngoài. Họ dùng tay và các hành động
của cơ thể để trao đổi thông tin và tình cảm của mình. Họ không còn thấy
tư ti và mơ rộng lòng mình hơn vơi mọi ngươi.
Giao tiếp phi ngôn ngư đã thể hiện được vai trò quan trọng của mình trong
cuộc sống của con ngươi. Chúng giúp cho giao tiếp của chúng ta thêm hoàn
thiện và phong phú. Nếu nắm bắt được nhưng chi tiết của cuộc sống, se

chẳng có ai coi thương, phơt lơ nhưng nét mặt, ánh mắt hay điệu bộ của
ngươi khác. Mỗi hành vi xã hội đều được dạy và được hoc, hãy nắm bắt nó
như một kĩ năng sống.
Ngôn ngư cơ thể là một phần không thể thiếu trong hoạt động giao tiếp của
con ngươi. Chúng giúp cho giao tiếp của chúng ta thêm hoàn thiện và
phong phú. Chẳng hạn như nhắc đến ngài Steve Ballmer, CEO, “công thần
số 1” của tập đoàn Microsoft, ngươi ta thương nghĩ ngay đến 1 hành động
thật khó tin, đó là…thè lưỡi chào mọi ngươi trươc khi bắt đầu trổ tài diễn
thuyết.
2.2. Nội dung
2.2.1. Hình thành truyền thông chuyên biệt
Truyền thông chuyên biệt là xu hương truyền thông mà các nhà
truyền thông phải sản xuất ra các chương trình dành riêng cho các nhóm
công chúng, tư đó hình thành nên các nhóm công chúng chuyên biệt. Xu
thế truyền thông chuyên biệt dẫn tơi sư hình thành truyền thông manh tính
phi đại chúng vì nó hương tơi nhưng công chúng riêng và phù hợp vơi tưng
nhóm đối tượng cụ thể. Tuy nhiên truyền thông đại chúng vẫn cư tồn tại và
nó se song song tồn tại vơi truyền thông phi đại chúng.
Truyền thông chuyên biệt thu hút được nhóm công chúng một cách
triệt để. Các kênh truyền thông chuyên biệt: O2TV, InfoTV, VITV, FBNC,
INVESTV, Bóng đá, Thể thao, StyleTV, ShoppingTV, SCJ, …có nhưng
nhóm đối tượng công chúng riêng. Vơi truyền thông chuyên biệt, hàm
lượng thông tin cao, giúp cho ngươi hương thụ thông tin có thể ra nhưng
9


quyết định trươc nhưng thông tin đó, nó nghiêng về tư vấn – chỉ dẫn,
nhưng thông tin của các kênh chuyên biệt này phần lơn là do các chuyên
gia ngoài ngành truyền thông cung cấp còn giơi truyền thông chỉ tổ chưc
sản xuất.

Đối vơi ngôn ngư truyền thông chuyên biệt, ngôn ngư khoa học là
phương tiện cân bằng giưa thông tin và tri thưc, nâng cao trình độ công
chúng, đưa công chúng tiếp nhận thông tin ơ 1 trình độ cao.
- Ngôn ngư trong chuyên thông chuyên biệt là ngôn ngư chuyên sâu,
phù hợp cho tưng đối tượng, tưng ngành nghề, đáp ưng nhu cầu
thông tin và khả năng tiếp nhận thông tin của nhưng nhóm đối tượng
nhất định.
- Vơi truyền thông chuyên biệt, nó có khả năng đáp ưng cho nhưng
nhóm công chúng có trình độ hiểu biết cao hơn, thông tin mang tính
chuyên sâu hơn mà không phải đối tượng tiếp nhận nào cũng có thể
hiểu được.
2.2.2. Xu thế cân bằng giữa thông tin, tri thức và giải trí.
Để hấp dẫn và thu hút công chúng, báo chí truyền thông không
ngưng đổi mơi vơi nhưng thông tin phong phú đa dạng vơi mục tiêu phục
vụ cho nhu cầu ngày càng lơn và phưc tạp của công chúng.
Nguyên nhân sâu xa là thông qua truyền thông tìm kiếm thông tin
hiện đại nhất, tốt nhất, cần thiết nhất, nhanh nhất cho ngươi đọc, ngươi
xem. Vì công chúng tìm đến truyền thông không chỉ là tìm kiếm thông tin
mà là tìm kiếm lợi ích, mang lại lợi ích cho công chúng. Ngoài việc tiếp
nhận nhưng thông tin mơi qua truyền thông, công chúng cần cả nhưng
thông tin tư vấn, chỉ dẫn và nhưng thông tin giải trí phù hợp.
III. Nguyên nhân tạo nên xu hướng
3.1. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật
Không có lĩnh vưc nào, không có nơi nào không có mặt của CNTT.
Công nghệ thông tin là một trong các động lưc quan trọng nhất của sư phát
10


triển…ưng dụng và phát triển công nghệ thông tin ơ nươc ta nhằm góp
phần giải phóng sưc mạnh vật chất, trí tuệ và tinh thần của toàn dân tộc,

thúc đẩy công cuộc đổi mơi, phát triển nhanh và hiện đại hoá các ngành
kinh tế, tăng cương năng lưc cạnh tranh của các doanh nghiệp, hỗ trợ có
hiệu quả cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng cuộc
sống của nhân dân, đảm bảo an ninh quốc phòng và tạo khả năng đi tắt đón
đầu để thưc hiện thắng lợi sư nghiệp CNH,HĐH.
Công nghệ truyền thông là công nghệ tổng hợp các công nghệ truyền
tải thông tin của các loại hình thông tin được hình thành và phát triển chủ
yếu dưa trên các thành tưu tiên tiến nhất của công nghệ thông tin và đỉnh
cao là sư hình thành và phát triển của hệ thống thông tin toàn cầu Internet.
Internet vơi đặc trưng tương tác của nó, đã làm xóa đi nhưng giơi hạn về
không gian, thơi gian trong việc tiếp cận thông tin trên quy mô toàn thế
giơi. Cùng vơi sư phát triển của hệ thống Internet, hàng loạt sản phẩm công
nghệ truyền thông mơi được phát triển như công nghệ di động vơi các
phương thưc truyền dư liệu tốc độ cao, hay các thiết bị đầu cuối được phát
triển theo xu hương di động hoá, cá nhân hoá cao độ tạo nên một sưc mạnh
mơi mà các loại hình truyền thông truyền thống khó cạnh tranh nổi. Sư ra
đơi của máy tính bảng (tablet), mà tiêu biểu là sản phẩm Ipad của hãng
Apple đã minh chưng điều đó.
3.2. Trình độ nhận thức của con người
Xã hội ngày càng phát triển thì nhận thưc của con ngươi ngày một
nâng cao, kéo theo đó là khả năng tư duy cũng ngày càng trơ nên phưc tạp.
Sư đang dạng của ngôn ngư do sư chi phối của tiếng nói, chư viết và văn
hóa của tưng dân tộc, ơ tưng vùng miền khác nhau. Bên cạnh đó, sư phân
chia nhóm công chúng theo trình độ văn hóa, giơi tính, lưa tuổi, ngành
nghề cũng tạo nên sư khác biệt. và khi tư duy, nhận thưc của con ngươi
được nâng lên thì nhưng yêu cầu đặt ra cho truyền thông cũng khắc khe
hơn, đòi hỏi phải nhanh hơn, chất lượng hơn, hiệu quả hơn.
11



Chính vì sư khác nhau đó, cùng vơi nhưng nhu cầu tiếp nhận thông
tin nhanh và cập nhập, đòi hỏi ngôn ngư truyền thông phải luôn có nhưng
bươc tiến, nhưng thay đổi đáng kể để thích ưng vơi tình hình chung. Vì vậy
mà truyền thông ngày càng phải đáp ưng được yêu cầu ngày càng cao của
đối tượng tiếp nhận.

12


KẾT LUẬN
Ngôn ngư đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển bơi
nó đảm bảo sư đa dạng về văn hóa và giúp các nền văn hóa có thể giao
thoa, trao đổi vơi nhau. Ngôn ngư cũng giúp tăng cương hợp tác, xây dưng
xã hội tri thưc toàn diện, bảo tồn các di sản văn hóa và tạo điều kiện tiếp
cận vơi một nền giáo dục có chất lượng tốt cho mọi ngươi. Mỗi tiếng nói
đều là nguồn ngư nghĩa độc đáo để hiểu, viết và mô tả thưc tế thế giơi.
Tiếng mẹ đẻ cùng vơi sư đa dạng của ngôn ngư có ý nghĩa quan trọng để
xác định bản sắc của các cá nhân như là nguồn sáng tạo và phương tiện để
biểu hiện văn hóa, đảm bảo sư phát triển lành mạnh của xã hội.
Việt Nam là một quốc gia độc lập, thống nhất, đa dân tộc và vì vậy
cũng là quốc gia có nhiều ngôn ngư. Trong suốt quá trình lịch sư dưng
nươc, giư nươc và phát triển đất nươc, việc bảo tồn và phát huy sư trong
sáng của tiếng Việt cũng như các ngôn ngư dân tộc khác luôn được xem là
nhiệm vụ của mỗi ngươi dân Việt Nam. Ngôn ngư luôn gắn liền vơi sư phát
triển của xã hội, chịu tác động to lơn và mạnh me của các tiến trình phát
triển. Sinh thơi, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ tương Phạm Văn Đồng luôn
chú trọng việc giư gìn sư trong sáng của tiếng Việt và giáo dục nhân dân
phải làm cho tiếng nói, chư viết ngày càng thêm đẹp, thêm phong phú,
hiện đại…
Trong nhưng năm trơ lại đây, song hành vơi quá trình toàn cầu hóa

nói chung là “toàn cầu hóa văn hóa” và “toàn cầu hóa ngôn ngư”. Đó là
một thưc tế không thể tránh khỏi. Quá trình giao thoa về ngôn ngư diễn ra
mạnh. Bên cạnh đó, dươi tác động của quá trình đô thị thị hóa, của nền kinh
tế thị trương, sư di chuyển liên tục của dòng ngươi giưa ba miền BắcTrung-Nam, giưa các vùng trong một miền, giưa nông thôn và thành thị,...,
thành phần dân cư, dân tộc cũng đã và đang bị xáo trộn, đan xen. Theo đó,
ngôn ngư cũng có nhưng thay đổi đáng kể, đó là sư phân bố về vị thế, chưc
năng cùng vơi sư phân bố lại về ngôn ngư tộc ngươi...
13


Trên cơ sơ đó, ngôn ngư nói chung và ngôn ngư truyền thông nói
riêng cần phải có sư định hương rõ ràng, phải phù hợp vơi nền văn hóa
chung và khả năng tiếp nhận của con ngươi.

14


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................................1
NỘI DUNG................................................................................................................................3
I. Một số khái niệm chung.................................................................................................3
1. Ngôn ngữ.............................................................................................................................3
1.1 . Khái niệm.........................................................................................................................3
1.2 . Phân loại ngôn ngữ.....................................................................................................3
2. Truyền thông.......................................................................................................................3
3. Xu hướng...............................................................................................................................4
II. Xu hướng ngôn ngữ truyền thông Việt Nam....................................................4
2.1. Một số xu hướng truyền thông..............................................................................4
2.1.2. Truyền thông phi ngôn ngữ.................................................................................8
2.2. Nội dung...........................................................................................................................10

2.2.1. Hình thành truyền thông chuyên biệt.........................................................10
2.2.2. Xu thế cân bằng giữa thông tin, tri thức và giải trí.............................11
III. Nguyên nhân tạo nên xu hướng...........................................................................12
3.1. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật................................................................12
3.2. Trình độ nhận thức của con người....................................................................13
KẾT LUẬN..............................................................................................................................14

15



×