Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

KẾ TOÁN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TRỰC TIẾP TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NÔNG LÂM HẢI SẢN AGRIMEXCO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.17 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

KẾ TỐN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TRỰC
TIẾP TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU
NÔNG LÂM HẢI SẢN
AGRIMEXCO

NGUYỄN THỊ TRÚC PHƯƠNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH KẾ TỐN

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2009


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp Khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng
Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Kế Tốn Hoạt Động Xuất Nhập Khẩu
Trực Tiếp Tại Công Ty Xuất Nhập Khẩu Nông Lâm Hải Sản AGRIMEXCO” do Nguyễn
Thị Trúc Phương, sinh viên khóa 31, ngành Kế tốn, đã bảo vệ thành cơng trước hội đồng
ngày

.

ĐỖ THIÊN ANH TUẤN
Người hướng dẫn

Ngày


Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo

Ngày

Tháng

Năm

Tháng

Năm

Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ngày

Tháng

Năm


LỜI CẢM TẠ
Lời cảm tạ đầu tiên con xin gửi đến ba mẹ - người đã vất vả sinh con ra, cho con
hình hài, khối óc và ni dạy con đến ngày hôm nay. Con xin được gửi đến ba mẹ lòng
biết ơn chân thành, sâu sắc nhất.
Em xin chân thành biết ơn Quý thầy cô Khoa Kinh Tế, Trường Đại Học Nông Lâm
TPHCM đã dạy dỗ, truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức quý báu trong thời gian học
tập tại trường. Đây không những là vốn kiến thức nền tảng, vơ cùng hữu ích mà cịn là
hành trang quý báu cho em trên chặng đường phía trước khi em bước chân vào đời.
Chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu cùng tồn thể Q thầy cơ trường Đại Học Nông

Lâm đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá trình học tập tại trường.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Đỗ Thiên Anh Tuấn- người đã tận tình giúp đỡ và
hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn thầy
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Công ty Agrimexco đã tạo điều kiện cho
em có được cơ hội thực tập tại Cơng ty. Cám ơn tất cả cô chú, anh chị tất cả các phịng
ban Cơng ty, đặc biệt là chú Thiệu- phó Giám Đốc Cơng ty, chú Thạch - kế tốn
trưởng cơng ty và các anh chị, cơ chú kế tốn phịng kế tốn Cơng ty đã hết mình chỉ
dạy, hướng dẫn, giúp đỡ và cung cấp số liệu để em có điều kiện thật tốt thực hiện luận
văn này.
Em xin gửi đến tất cả mọi người lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất.
Xin chân thành cảm ơn.
TPHCM, ngày

tháng

Người viết
Nguyễn Thị Trúc Phương

năm


NỘI DUNG TÓM TẮT
Nguyễn Thị Trúc Phương, tháng 06 năm 2008. “Kế Toán Hoạt Động Xuất Nhập
Khẩu Trực Tiếp tại Công Ty Xuất Nhập Khẩu Nông Lâm Hải Sản
AGRIMEXCO”.
Nguyen Thi Truc Phuong. March 2006. “ Accouting For Work Of Import and
Export at Agriculture Forestry and Export Import Company”.
Trước hết đề tài mơ tả sơ lược về tình hình hoạt động thực tế tại Công ty Xuất
Nhập Khẩu Nông Lâm Hải Sản Agrimexco. Dựa trên sự hiểu biết về tình hình thực tế
tại Công ty và kiến thức của bản thân sẽ làm cơ sở cho việc ghi chép, phân tích, so

sánh và đưa ra nhận xét về hoạt động của Cơng ty đặc biệt là về cơng tác hạch tốn kế
tốn.
Nội dung chính của đề tài là tìm hiểu về tình hình hạch tốn kế tốn trong hoạt
động xuất nhập khẩu trực tiếp tại Cơng ty, về q trình lưu chuyển chứng từ, về hệ
thống sổ và việc ghi chép sổ sách kế toán liên quan đến hoạt động này. Từ đó, đưa ra
những nhận xét, kiến nghị phù hợp nhằm phần nào hồn thiện hơn cơng tác hạch tốn
kế toán trong hoạt động xuất nhập khẩu.


MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

1

1.1. Đặt vấn đề

1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu

3

1.3. Phạm vi nghiên cứu

3

1.4. Cấu trúc luận văn

3


CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty AGRIMEXCO

5
5

2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty

5

2.1.2. Q trình hình thành và phát triển

5

2.1.3. Những thành tích công ty đạt được

6

2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty

7

2.1.5. Mặt hàng kinh doanh chủ yếu

8

2.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng

9


2.2.1. Chức năng nhiệm vụ của các phịng
2.2.2. Phân tích mơ hình SWOT đối với Công ty
2.3. Quy mô sản xuất và kinh doanh của Công ty

9
10
13

2.3.1. Về tài sản của Công ty

13

2.3.2. Về nguồn vốn của Cơng ty

13

2.4. Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty

13

2.5. Hệ thống tài khoản sử dụng

17

2.6. Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty

18

2.7. Chế độ kế tốn áp dụng


18

2.7.1. Hình thức kế tốn áp dụng

18

2.7.2. Hệ thống sổ kế toán sử dụng

19

2.7.3. Hệ thống chứng từ sử dụng

20

2.8. Phương pháp kế toán

20

2.9. Vận dụng phương tiện kỹ thuật vào cơng tác kế tốn tại Công ty

21

v


CHƯƠNG 3. CƠ SỞ LÍ LUẬN

22


3.1. Khái niệm về hoạt động xuất nhập khẩu

22

3.1.1. Khái niệm

22

3.1.2. Các phương thức kinh doanh xuất nhập khẩu

22

3.2. Đặc điểm về hoạt động kinh doanh XNK

24

3.2.1. Đặc điểm về thời gian luân chuyển hàng hóa XNK

24

3.2.2. Đặc điểm về hàng hóa kinh doanh XNK

24

3.2.3. Đặc điểm về phong tục tập quán

24

3.3. Các điều kiện sử dụng trong hoạt động kinh doanh XNK


24

3.3.1. Điều kiện về tiền tệ

25

3.3.2. Điều kiện về thời gian thanh toán

26

3.3.3. Điều kiện về phương thức thanh toán

26

3.4. Nhiệm vụ của kế toán

27

3.5. Kế toán nhập khẩu trực tiếp

27

3.5.1. Khái niệm

27

3.5.2. Đặc điểm

28


3.5.3. Chứng từ hạch toán

29

3.5.4. Tài khoản sử dụng

29

3.5.5. Phương pháp hạch toán

29

3.6. Kế toán xuất khẩu trực tiếp

32

3.6.1. Khái niệm

32

3.6.2. Đặc điểm

32

3.6.3. Chứng từ sử dụng

33

3.6.4. Phương pháp hạch toán


33

3.7. Kế toán chênh lệch tỉ giá

34

3.7.1. Khái niệm

34

3.7.2. Phương pháp hạch toán

35

3.8. Phương pháp nghiên cứu

37

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Phương thức tính giá hàng xuất nhập khẩu
4.1.1. Nhập khẩu

38
38
38

vi


4.1.2. Xuất khẩu


38

4.2. Phương thức thanh tốn của Cơng ty

38

4.3. Điều kiện về cơ sở giao hàng

39

4.3.1. Đối với hoạt động nhập khẩu

39

4.3.2. Đối với hoạt động xuất khẩu

39

4.4. Tài khoản sử dụng

40

4.5. Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu trực tiếp

41

4.5.1. Quy trình thực hiện

41


4.5.2. Chứng từ sử dụng

43

4.5.3. Lưu đồ luân chuyển chứng từ

44

4.5.4. Phương pháp hạch toán

45

4.6. Kế tốn nghiệp vụ xuất khẩu

55

4.6.1. Qui trình thực hiện

55

4.6.2. Chứng từ sử dụng

56

4.6.3. Lưu đồ lưu chuyển chứng từ

56

4.6.4. Phương pháp hạch toán


58

4.7. Kế toán chênh lệch tỉ giá hối đoái

61

4.7.1. Kế toán chênh lệch tỉ giá phát sinh trong kỳ

61

4.7.2. Kế tóan chênh lệch tỷ giá đánh giá lại cuối kỳ

62

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

64

5.1. Nhận xét

64

5.1.1. Về cơng tác kế tốn

64

5.1.2. Về cơng tác hạch tốn kế toán

67


5.2. Đề nghị

69

5.3. Kết luận

71

TÀI LIỆU THAM KHẢO

72

Phụ lục

vii


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

XNK

Xuất nhập khẩu

NK

Nhập khẩu

XK


Xuất khẩu

TGHĐ

Tỷ giá hối đoái

GTGT

Giá trị gia tăng

TTĐB

Tiêu thụ đặc biệt

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

Ủy ban Nhân dân

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh


viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 4.1. Hệ Thống Tài Khoản

40

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Quản Lý

9

Hình 2.2: Biểu Đồ Thể Hiện Phạm Vi Mua Bán Của Cơng Ty

11

Hình 2.3 Sơ Đồ Bộ Máy Kế Tốn tại Văn Phịng Cơng Ty

13

Hình 2.4 Sơ Đồ Trình Tự Ghi Sổ Kế Tốn Theo Hình Thức Kế Tốn Chứng Từ Ghi Sổ 19
Hình 2.5. Sơ Đồ Trình Tự Ghi Sổ Kế Tốn Theo Hình Thức Kế Tốn Trên Máy Vi Tính21
Hình 4.1 Sơ Đồ Lưu Chuyển Chứng Từ Nghiệp Vụ Nhập Khẩu Trực Tiếp


44

Hình 4.2 Sơ Đồ Lưu Chuyển Chứng Từ Trong Hoạt Động Xuất Khẩu Trực Tiếp

57

x


DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu kết quả kiểm tra chất lượng
Phụ lục 2: Tờ khai hải quan hàng hóa xuất khẩu
Phụ lục 3: Đơn bảo hiểm hàng hóa
Phụ lục 4: Giấy đề nghị thanh toán tiền hàng
Phụ lục 5: Hợp đồng kinh tế
Phụ lục 6: Giấy chứng nhận kiểm tra chất lượng và số lượng sản phẩm
Phu lục 7: Biên bảng giao nhận hàng hóa
Phụ lục 8: Hóa đơn GTGT
Phụ lục 9: Phương án kinh doanh
Phụ lục 10: Phiếu đề nghị lập hóa đơn
Phụ lục 11: Bill of Lading
Phụ lục 12: Certificate of Origin

xi


CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề

Bất kì một doanh nghiệp nào dù lớn hay nhỏ, dù là doanh nghiệp Nhà nước hay
doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn thì việc hạch tốn kế tốn ln là
một trong những công cụ quản lý vô cùng cần thiết. Kế tốn khơng cịn đơn thuần là
một nghệ thuật ghi chép, tổng hợp, phân loại dưới hình thức bằng tiền các nghiệp vụ
phát sinh nữa. Ngày nay, kế toán chú trọng đến nhu cầu bức thiết của người sử dụng
thông tin kế toán, đặc biệt là nhà quản trị. Làm thế nào để những thơng tin kế tốn
cung cấp ra là thật sự cần thiết và phù hợp, từ đó nhà quản trị có được nền móng vững
chắc để ra quyết định thật đúng đắn, tránh những sai lầm đáng tiếc trong kinh doanh.
Bên cạnh đó, cuộc sống con người ngày càng hiện đại hơn, nền kinh tế ngày một
phát triển, việc thơng thương mua bán hàng hóa khơng cịn bó hẹp trong phạm vi mỗi
quốc gia nữa mà mở rộng hơn sang nhiều thị trường trên thế giới. Hoạt động mua bán
hàng hóa giữa các quốc gia gọi chung là hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng được mở
rộng và phổ biến, thị trường thế giới trở thành sân chơi chung, cho tất cả mọi quốc gia
có nhu cầu giao lưu, trao đổi hàng hóa tham gia và thỏa mãn nhu cầu lẫn nhau trên tinh
thần đơi bên cùng có lợi. Ngày 7/11/2006 đánh dấu cột mốc quan trọng cho sự kiện
Việt Nam chính thức gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO). Sự kiện này mở
ra cho nước ta rất nhiều cơ hội và cũng khơng ít thách thức. Tham gia vào thị trường
chung của thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam không chỉ chịu sự điều chỉnh của luật
pháp nước nhà, mà còn phải chịu sự điều chỉnh của luật pháp nước đối tác và phải phù
hợp với thông lệ quốc tế. Bên cạnh những ràng buộc, các doanh nghiệp Việt Nam cịn
đối phó với nhiều thách thức đặt ra khi thị trường thế giới không ngừng biến động. Vì
vậy, làm sao, như thế nào để hỗ trợ cho các nhà quản trị có thể ra quyết định quản trị


thật đúng đắn là một trong những nhiệm vụ cấp thiết mà người làm cơng tác kế tốn
phải chú trọng.
Khơng ít ngỡ ngàng khi nhìn lại trong năm 2008 vừa qua, nền kinh tế thế giới có
quá nhiều biến động. Nhiều cơng ty, tập đồn tầm cỡ thế giới cũng lần lượt tuyên bố
phá sản. Một khi ta đã chính thức tham gia vào thị trường chung của thế giới, một khi
kim ngạch xuất nhập khẩu của nước ta cũng ngày càng tăng vọt thì sự khủng hoảng

trầm trọng này đã và đang ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình kinh tế. Làm sao để
đứng vững là một trong những vấn đề vô cùng bức thiết như hiện nay. Để đối phó với
tình hình đó thì nhà quản trị cần có đầy đủ cơng cụ quản trị tốt nhất, trong đó thơng tin
mà người làm kế tốn phải cung cấp là vơ cùng cần thiết. Vì vậy, u cầu đặt ra là làm
thế nào để giảm thiểu những rủi ro có thể xuất hiện từ những thơng tin do kế toán cung
cấp. Biện pháp tối ưu nhất là tổ chức lại bộ máy kế tốn cho hồn thiện, nâng cao năng
lực của người làm cơng tác kế tốn.
Thách thức này khơng chỉ là sự quan tâm của riêng bất kì doanh nghiệp nào khác
mà còn là mối quan tâm chung của mọi doanh nghiệp một khi muốn đứng vững trên
thị trường. Là một doanh nghiệp Nhà nước, hoạt động lâu năm trong lĩnh vực xuất
nhập khẩu, Công ty AGRIMEXCO đã tích lũy khơng ít kinh nghiệm; trong phong
cách làm ăn cũng như trong việc hồn thiện bộ máy kế tốn. Những năm qua, để có
thể đứng vững và tồn tại trong nền kinh tế, nhất là nền kinh tế biến động như hiện nay,
Cơng ty đã có nhiều bước hồn thiện mình về tổ chức kinh doanh cũng như cơng tác tổ
chức, quản lý kế tốn. Đó là một trong những mục tiêu quan trọng mà Công ty muốn
đạt được.
Xuất phát từ vấn đề trên, cũng như nhận thấy lĩnh vực xuất nhập khẩu là thế mạnh
vốn có của Cơng ty nên tơi quyết định đi sâu và tìm hiểu về hoạt động này, đặc biệt là
về công tác hạch tốn kế tốn. Vì vậy, tơi chọn đề tài kế toán xuất nhập khẩu trực tiếp
làm chuyên đề cho việc nghiên cứu khoá luận và lấy Agirmexco làm đối tượng phục
vụ cho việc nghiên cứu của mình. Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian nghiên cứu, về
kiến thức cũng như kinh nghiệm bản thân nên luận văn cũng không tránh khỏi sai sót.
Kính mong được sự đóng góp của quý thầy cô trường Đại Học Nông Lâm và các cơ
chú, anh chị phịng kế tốn Cơng ty Agrimexco.

2


1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Dựa trên các kiến thức nền tảng của bộ mơn kế tốn đã học để nghiên cứu, tìm hiểu

tình hình thực tế tại Cơng ty về hoạt động mua bán hàng hóa và những vấn đề liên
quan đến hoạt động xuất nhập khẩu, trình tự lưu chuyển chứng từ, tài khoản kế toán sử
dụng, phương thức hạch toán, ghi chép, tổ chức, quản lý kế toán tại Cơng ty…Từ đó,
dựa trên vốn kiến thức của mình đưa ra những nhận xét, kiến nghị phù hợp phần nào
đóng góp cho Cơng ty hồn thiện hơn cơng tác kế tốn thuận lợi hơn cho cơng việc
quản lí.
Ngồi ra, từ việc tìm hiểu tình hình thực tế tại cơng ty, tơi có cơ hội được mở mang
và bổ sung kiến thức hữu ích cho bản thân, cũng như vận dụng tốt hơn những kiến
thức đã được học ở trường vào những tình huống thực tế. Tạo điều kiện cho tơi tích
lũy vốn kiến thức cần thiết cũng như kinh nghiệm thực tế làm hành trang tốt cho tôi tự
tin vững bước vào đời.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về thời gian: Đề tài nghiên cứu tại công ty được thực hiện trong 3 tháng,
từ tháng 3 đến tháng 6 năm 2009.
Phạm vi về không gian: Nghiên cứu về công tác kế toán nghiệp vụ xuất nhập khẩu
trực tiếp tại công ty Xuất Nhập Khẩu Nông Lâm Hải Sản AGRIMEXCO.
1.4. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 5 chương:
Chương 1: Đặt vấn đề
Nêu tóm tắt sự cần thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
Chương 2: Tổng quan về Công ty Agrimexco
Giới thiệu về lịch sử hình thành, về bộ máy tổ chức quản lý, về cơng tác tổ chức kế
tốn tại Cơng ty
Chương 3: Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
Trình bày chi tiết các lý thuyết nền tảng đã được công nhận làm cơ sở cho việc
nghiên cứu và lí luận.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3



Dựa vào kết quả nghiên cứu để mô tả quy trình thực hiện, quá trình lưu chuyển
chứng từ, phương pháp hạch toán các nghiệp vụ phát sinh nhằm làm cơ sở cho những
nhận xét, kiến nghị của bản thân.
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Kết luận và đưa ra những kiến nghị phù hợp nhằm hồn thiện hơn cơng tác kế tốn
của đơn vị và phục vục tốt cho cơng tác quản lí.

4


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY

2.1. Giới thiệu khái quát về Công ty AGRIMEXCO
2.1.1. Giới thiệu chung về Công ty
Tên Công ty: Công ty Xuất Nhập Khẩu Nông Lâm Hải Sản TPHCM.
Tên giao dịch: Agriculture Forestry And Import Export Company.
Tên gọi tắt: AGRIMEXCO.
Trụ sở chính: 176 Hai Bà Trưng, Quận 1, TPHCM.
Điện thoại: 8297071 – 8297091 – 8297095 – 8297075 – 8297007
Fax: 84-8297071

Telex: 08811270

Email:
Hình thức: doanh nghiệp Nhà nước.
Mã số thuế: 0300636205-003
Đơn vị chủ quản: Tổng Công ty Nông Nghiệp Sài Gòn.
Tài khoản Việt Nam số 3611-01-0075 tại Ngân hàng Nông Nghiệp TP.HCM

Tài khoản ngoại tệ số: 362-111 tại Ngân hàng Vietcombank.
2.1.2. Q trình hình thành và phát triển
Cơng ty Agrimexco là một doanh nghiệp Nhà nước được Ủy ban Nhân dân
TP.HCM thành lập theo Quyết định số 62/QĐ-UB ngày 26/10/1992. Cơng ty có nhiệm
vụ sản xuất, chế biến cung ứng và kinh doanh các mặt hàng nông lâm hải sản xuất
khẩu.
Tiền thân của Công ty là Công ty hợp doanh Xuất nhập khẩu, trực thuộc Sở Nông
nghiệp TP.HCM được thành lập theo Quyết định số 22/QĐ-UB ngày 15/02/1982 của
Ủy ban Nhân dân TP.HCM với chức năng chế biến, cung ứng các mặt hàng nông, lâm,
hải sản xuất khẩu.


Đến ngày 02/07/1983, theo Quyết định số 109/QĐ-UB cho phép chuyển từ Cơng ty
hợp doanh Xuất Nhập khẩu sang “Xí Nghiệp Quốc Doanh Chế Biến Nông sản” trực
thuộc sở Nông Nghiệp TP.HCM. Xí nghiệp chính thức trở thành một đơn vị kinh tế có
tư cách pháp nhân, hạch tốn kinh tế đầy đủ, có con dấu riêng, được cấp vốn vay và
mở tài khoản tại ngân hàng.
Vốn hoạt động ban đầu: 69.000.000đ, trong đó vốn lưu động là: 8.000.000đ, vốn cố
định là: 61.000.000đ.
Sau hai năm hoạt động, được đề nghị của Sở Nơng Nghiệp và Sở Nội Vụ Thành
Phố, Xí nghiệp chuyển thành “Công ty khai thác và Chế Biến Nông Sản Cung ứng
Xuất khẩu” theo Quyết định số 01/QĐ-UB ngày 02/01/1985. Chức năng rộng lớn hơn
là gia công, sản xuất, chế biến các mặt hàng nông sản xuất khẩu.
Theo Quyết định bổ sung ngàng hàng số 78/QĐ-UB, Công ty trở thành Doanh
nghiệp Nhà Nước với tên gọi là “Công ty Xuất Nhập Khẩu Nông Lâm Hải
Sản”(AGRIMEXCO). Vốn hoạt động lúc này là: 19.500.000.000đ, trong đó vốn lưu
động 11.000.000.000đ, vốn cố định: 8.500.000.000đ.
Năm 1998, Tổng Công ty Nông Nghiệp Sài Gịn ra đời và Cơng ty là một thành
viên của Tổng Cơng ty Nơng Nghiệp Sài Gịn và đã trở thành một doanh nghiệp hoạt
động hiệu quả trong lãnh vực xuất khẩu.

Năm 2005, thực hiện công tác sắp xếp đổi mới Doanh nghiệp theo chủ trương,
chính sách của Chính phủ, Tổng Cơng ty Nơng Nghiệp Sài Gịn đã chuyển sang hoạt
động theo mơ hình Cơng ty mẹ, Cơng ty con, do đó, Cơng ty Agrimexco trở thành một
đơn vị hạch tốn kinh tế phụ thuộc vào Tổng Cơng ty Nơng Nghiệp Sài Gòn theo
Quyết định số 5933/QĐ-UB của UBND TP.HCM.
Hiện nay, Agrimexco đã củng cố và xây dựng lại bộ máy tổ chức, phát huy những
lợi thế sẵn có và tinh thần tự lực theo sự vận động của nền kinh tế thị trường, tạo được
uy tín và mối quan hệ với nhiều cơng ty, bạn hàng trong và ngồi nước. Uy tín ngày
càng được nâng cao, Cơng ty đã khẳng định mình là một doanh nghiệp hoạt động có
hiệu quả trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu.
2.1.3. Những thành tích cơng ty đạt được
Năm 1998, Cơng ty được Nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng II
Năm 2005, Công ty được Nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng III.
6


Công ty được ủy ban nhân dân TPHCM tặng cờ “Đơn vị có thành tích suất sắc”
liên tục từ năm 1992 đến nay.
Kim ngạch xuất khẩu hàng năm đạt 25.000.000USD. Bộ máy điều hành quản lí
gọn nhẹ, năng động và đội ngũ chuyên viên lành nghề có nhiều kinh nghiệm. Điều này
đã giúp Công ty ngày càng vững mạnh và khơng ngừng phát triển trên thương trường.
Cơng ty có các đơn vị trực thuộc (gồm 3 xí nghiệp, 2 trạm điểm và 1 cửa hàng) có
quan hệ thương mại với gần 800 Công ty của hơn 30 Quốc gia trên toàn thế giới.
2.1.4. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Công ty
a/ Chức năng
Hiện nay, chức năng chủ yếu là hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp và
ủy thác bao gồm sản xuất chế biến cung ứng các mặt hàng nơng lâm hải sản.
• Về nhập khẩu
Ngun liệu, vật tư, máy móc thiết bị phụ tùng, hàng tiêu dùng như: giày da, may
mặc… và các loại hàng phục vụ cho hoạt động liên doanh hợp tác.

• Về xuất khẩu: được tổ chức thu mua chế biến để cung ứng xuất khẩu các mặt
hàng gồm: nông sản, lâm sản, hải sản, thủ cơng mỹ nghệ, gia cơng giày xuất
khẩu…
• Đầu tư hợp tác liên doanh trong lĩnh vực gia công hàng xuất khẩu và lĩnh vực
chăn nuôi gia súc, gia cầm…
• Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu và cung cấp các loại dịch vụ xuất nhập
khẩu ủy thác các mặt hàng thuộc lĩnh vực nông, lâm, hải sản và thủ công mỹ
nghệ…
b/ Nhiệm vụ
Là một đơn vị kinh tế trực thuộc tổng cơng ty Nơng Nghiệp Sài Gịn, hàng năm
Công ty phải thực hiện các chỉ tiêu và định hướng được giao như sau:
- Về kim ngạch: thực hiện chỉ tiêu xuất nhập khẩu trong đó xuất khẩu chiếm 50% tổng
kim ngạch xuất khẩu (kể cả kim ngạch xuất khẩu nội bộ)
- Về lợi nhuận: giao lợi nhuận trước khi nộp thuế Nhà nước.
- Về tổ chức sản xuất kinh doanh: Cơng ty có trách nhiệm đảm bảo hoàn thành kế
hoạch với hiệu quả kinh tế và chất lượng sản phẩm ngày càng cao. Thường xuyên cải

7


tiến phương thức kinh doanh nhằm khai thác tốt nguồn hàng, sử dụng hiệu quả đồng
vốn và cơ sở vật chất.
- Quản lí tài sản: tài sản của Cơng ty gồm có tài sản cố định, tài sản lưu động do Nhà
nước giao và Công ty tự bổ sung trong q trình hoạt động. Cơng ty phải sử dụng đúng
mục đích và quyết tốn hàng năm.
- Quản lí các hoạt động sản xuất kinh doanh và cơng tác kế tốn hàng hóa: Cơng ty
xây dựng phương hướng sản xuất kinh doanh dài hạn trên cơ sở định hướng do các cấp
có thẩm quyền xét duyệt. Trên cơ sở đó, xây dựng kế hoạch hằng năm cho các lĩnh
vực sản xuất, kinh doanh, tiền lương, và ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật.
- Tạo nguồn vốn để duy trì sản xuất kinh doanh

- Khai thác, chế biến các mặt hàng nông, lâm, hải sản, dược liệu.
- Công tác lao động tiền lương: thực hiện chế độ và chính sách về tiền lương theo đúng
quy định của Nhà nước.
- Thực hiện tốt mọi nghĩa vụ đối với Nhà nước, các khoản nộp ngân sách Nhà nước và
thực hiện đúng các chế độ, chính sách, pháp luật của Nhà nước về quản lý kinh doanh
xuất nhập khẩu và hợp tác quốc tế.
- Nhiệm vụ hàng đầu của Công ty là nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh xuất nhập
khẩu góp phần đưa sản phẩm hàng hóa của Việt Nam có mặt trên thị trường thế giới và
mở rộng liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước.
c/ Quyền hạn:
Cơng ty có quyền tự do ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng liên doanh (ngoại
trừ việc góp vốn ra ngồi doanh nghiệp)
Cơng ty có quyền lựa chọn đối tác kinh doanh sao cho phù hợp với mục tiêu,
đường lối, chính sách Nhà Nước đề ra.
Cơng ty có quyền sử dụng biện pháp để khuyến khích lao động cả về vật chất lẫn
tinh thần, được phép sử dụng lao động trong và ngoài nước.
2.1.5. Mặt hàng kinh doanh chủ yếu
a/ Về nhập khẩu: được kinh doanh nhập khẩu các mặt hàng bao gồm:
-

Nguyên vật liệu, thức ăn gia súc, vật tư phân bón, thuốc trừ sâu hóa chất các
loại…

-

Máy móc thiết bị, phụ tùng: máy lạnh, tủ lạnh, xe tải, máy chế biến gỗ, bao bì…
8


-


Hàng tiêu dùng: giày da, may mặc…

b/ Về xuất khẩu: được tổ chức thu mua chế biến để cung ứng các mặt hàng:
-

Nông sản: gạo, đậu, các loại mè, cà phê, rau quả tươi…

-

Lâm sản: song, mây, tre, nứa, quế, lim, các sản phẩm gỗ được chế biến cao
cấp…

-

Hải sản: tơm, cua, ghẹ, cá, mực, nghêu, sị ốc, hến ở dạng tươi sống và chế biến
đồ đông lạnh.

-

Thủ công mỹ nghệ: gốm, sứ, sơn mài…

2.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng
Hình 2.1 Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Quản Lý
Giám đốc

PGĐ SX và TCHC

Phòng hành
chánh


Nhà máy
Tân Phong

PGĐ kinh doanh

Phòng kế
tốn

Trạm TMCB
Tổng Hợp

Phịng
kinh doanh

Cửa hàng
Phong Lan

Phịng
ĐTQL Kho

PX. Phân
hữu cơ

Nguồn: Phịng hành chánh Công ty Agrimexco
2.2.1. Chức năng nhiệm vụ của các phịng
• Ban giám đốc:
Giám đốc là người đứng đầu Công ty, là đại diện pháp nhân và chịu trách nhiệm
cao nhất về mọi mặt hoạt động của Công ty. Giám đốc có quyền phân cơng, bổ nhiệm,
bãi nhiệm và khen thưởng. Giám đốc lãnh đạo chung và chỉ đạo trực tiếp việc kiểm

tra, giám sát toàn bộ hoạt động văn phịng Cơng ty và các đơn vị trực thuộc. Giám đốc
trực tiếp kí kết hợp đồng đầu tư xuất khẩu với các đơn vị kinh tế khác, trực tiếp chỉ
đạo phịng kế tốn đầu tư và tổ chức nhân sự của Công ty.
9



×