Tải bản đầy đủ (.pdf) (241 trang)

Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh (Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.55 KB, 241 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LÊ DUY HÙNG

NHU CẦU TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC

HÀ NỘI - 2018


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LÊ DUY HÙNG

NHU CẦU TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Ngành: Tâm lý học
Mã số: 9.31.04.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS MẠC VĂN TRANG



HÀ NỘI - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Lê Duy Hùng


LỜI CẢM ƠN
Luận án là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu ở Học viện Khoa học Xã
hội kết hợp với sự nỗ lực cố gắng của bản thân. Đạt được kết quả này, tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn chân thành đến:
Quý Thầy/Cô giáo Học viện Khoa học Xã hội, Khoa Tâm lý học đã truyền đạt
kiến thức, nhiệt tình giúp đỡ cho tôi trong những năm học vừa qua. Đặc biệt, tôi xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Thầy giáo, PGS. TS. Mạc Văn Trang - người
hướng dẫn khoa học đã dành nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu, thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến lãnh đạo, Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư
phạm TP.HCM, Cán bộ khoa Tâm lý học; Ban Giám hiệu, quý Thầy/Cô và Cha/Mẹ
học sinh các trường THPT tại TP.HCM đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành
khóa học.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên giúp đỡ
tôi trong quá trình thực hiện luận án này./.
Xin gửi lời chúc sức khỏe và chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 17 tháng 05 năm 2018

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Lê Duy Hùng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NHU CẦU TƢ VẤN
HƢỚNG NGHIỆP.....................................................................................................8
1.1. Những công trình nghiên cứu nhu cầu tư vấn hướng nghiệp trên thế giới .......8
1.2. Những nghiên cứu về nhu cầu tư vấn hướng nghiệp ở Việt Nam ..................17
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP
CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ..................................................23
2.1. Lý luận về nhu cầu ..........................................................................................23
2.2. Lý luận về tư vấn hướng nghiệp .....................................................................27
2.3. Lý luận về Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của HS THPT................. ..............35
2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến NCTVHN của học sinh trung học ph thông ......54
CHƢƠNG 3. TỔ CHỨC V

PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU NHU CẦU TƢ

VẤN HƢỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ TH NG .......58
3.1. T chức nghiên cứu ........................................................................................58
3.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................66
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ NHU CẦU TƢ VẤN
HƢỚNG NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ..............................................................................83
4.1. Thực trạng nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học ph thông tại
Thành phố Hồ Chí Minh ........................................................................................84
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung

học ph thông tại Thành phố Hồ Ch Minh .........................................................124
4.3. Biện pháp tác động và thực nghiệm nh m tăng cường nhu cầu tư vấn hướng
nghiệp cho học sinh trung học ph thông tại Thành phố Hồ Chí Minh ..................134
ẾT LUẬN V

IẾN NGH ..............................................................................145

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................150
DANH MỤC CÁC B I BÁO, C NG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ ...........150
LI N QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..............................................................................150
PHỤ LỤC ...............................................................................................................160


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Stt

Chữ viết tắt

Nghĩa đầy đủ

1

NC

Nhu cầu

2

HN


Hướng nghiệp

3

CMHS

Cha mẹ học sinh

4

CNH - HĐH

Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

5

ĐH, CĐ

Đại học, Cao đẳng

6

ĐTB

Điểm trung bình

7

ĐLC


Độ lệch chuẩn

8

GV

Giáo viên

9

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

10

HS

Học sinh

11

NCTVHN

Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp

12

PVS


Phỏng vấn sâu

13

SL

Số lượng

14

THPT

Trung học ph thong

15

TP.HCM

Thành phố Hồ Ch Mình

16

TV

Tư vấn

17

TVHN


Tư vấn hướng nghiệp

18

TTN

Trước thực nghiệm

19

STN

Sau thực nghiệm


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Khách thể là học sinh................................................................................60
Bảng 3.2: Khách thể là giáo viên và cha mẹ học sinh ..............................................60
Bảng 3.3. Kết quả kiểm định độ tin cậy Alpha của từng phép đo ............................63
Bảng 3.4: Thời gian và nội dung của một bu i tư vấn hướng nghiệp.......................88
Bảng 3.5: Các mức độ lựa chọn và thang điểm quy đ i với các mức tương ứng .....82
Bảng 4.1: Nhận thức của HS THPT về hoạt động tư vấn hướng nghiệp ..................85
Bảng 4.2: Đánh giá của học sinh THPT về sự cần thiết phải có hoạt động/cơ sở
hướng nghiệp trong nhà trường ph thông ...............................................................85
Bảng 4.3: Đánh giá chung về thực trạng nhu cầu TVHN của HS THPT .................86
Bảng 4.4: Đánh giá chung về thực trạng nhu cầu TVHN của HS THPT theo tiêu
chí giới tính, khối lớp, học lực) .................................................................................87
Bảng 4.5: Nhu cầu hiểu biết về thị trường lao động .................................................89
Bảng 4.6: Nhu cầu hiểu biết về thị trường lao động so sánh theo tiêu ch khối lớp
và giới tính) ...............................................................................................................92

Bảng 4.7: Nhu cầu hiểu biết về nghề và yêu cầu của nghề của HS THPT ...............95
Bảng 4.8: Nhu cầu hiểu biết về nghề và yêu cầu của nghề theo tiêu ch khối lớp và
giới tính) ....................................................................................................................98
Bảng 4.9: Nhu cầu hiểu biết về điều kiện và đặc điểm tâm lý phù hợp với nghề...102
Bảng 4.10: Nhu cầu hiểu biết về điều kiện và đặc điểm tâm lý phù hợp với nghề
theo tiêu ch khối lớp và giới tính).........................................................................104
Bảng 4.11: Nhu cầu được tư vấn về những nội dung khác ........................................108
Bảng 4.12: Nhu cầu của HS THPT về các hình thức TVHN .....................................109
Bảng 4.13: Nhu cầu của HS THPT về nhà TVHN .................................................115
Bảng 4.14: Lý do HS THPT đã tìm đến TVHN......................................................120
Bảng 4.15: Lý do HS THPT chưa tìm đếnTVHN .....................................................121
Bảng 4.16: Các hoạt động tìm kiếm thông tin liên quan đến các ngành nghề khác
nhau của HS THPT .................................................................................................123
Bảng 4.17: Mong muốn của HS THPT về lực lượng thực hiện việc TVHN ..........124
Bảng 4.18: Nhận thức của HS THPT về lợi ch của TVHN ........................................125


Bảng 4.19: Thói quen s dụng dịch vụ TVHN của HS THPT ...............................126
Bảng 4.20: Đánh giá của HS về các hoạt động hướng nghiệp trong nhà trường ....127
Bảng 4.21: Đánh giá của HS THPT về chất lượng TVHN .....................................128
Bảng 4.22: Đánh giá của HS về ảnh hưởng của truyền thông xã hội .....................128
Bảng 4.23: Đánh giá của HS về ảnh hưởng của gia đình đến NCTVHN của HS ..129
Bảng 4.24: Dự báo sự thay đ i NCTVHN của HS THPT dưới tác động của một số yếu
tố độc lập..................................................................................................................133
Bảng 4.25: Nhận thức của HS THPT trước và sau thực nghiệm về mức độ cần thiết
của TVHN khi các em bước vào chọn nghề ...........................................................136
Bảng 4.26: Nhận thức của HS THPT về lợi ch của TVHN ...................................137
Bảng 4.27: Sự hài lòng của HS THPT về các chương trình TVHN .......................138
Bảng 4.28: Sự thay đ i NCTVHN trước và sau thực nghiệm về thị trường lao
động, đặc điểm của nghề, đặc điểm cá nhân ..........................................................139

Bảng 4.29: Đánh giá của sinh viên về ngành mà các em đang theo học ................142


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Miền chọn nghề tối ưu ..........................................................................18
Biểu đồ 4.1: T lệ học sinh s dụng TVHN khi chọn nghề ....................................120
Biểu đồ 4.2: Sự cần thiết t chức TVHN cho HS THPT hiện nay .........................125


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tam giác hướng nghiệp và các hình thức hướng nghiệp................31
Sơ đồ 4.1: Tương quan giữa NCTVHN của HS THPT với yếu tố chủ quan..........130
Sơ đồ 4.2: Tương quan giữa NCTVHN của HS THPT với các yếu tố khách quan132


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu khách quan của mỗi con người trong những
điều kiện nhất định cảm thấy cần được thoả mãn để tồn tại và phát triển. Theo
K.Levin, dưới sự tác động của nhu cầu nào đó, trạng thái căng thẳng sẽ xuất hiện,
đồng thời ở chủ thể cũng xuất hiện sự liên tưởng có liên quan tới nhu cầu. Nhu cầu
vừa là nguyên nhân làm xuất hiện căng thẳng và đó cũng là nguyên nhân tạo ra sự
hoạt động tích cực của con người, hoạt động sẽ làm dịu sự căng thẳng [dẫn theo27,
tr. 23]. Nhu cầu thúc đẩy con người tích cực hoạt động nh m tạo nên những điều
kiện, những phương tiện tương ứng để thoả mãn những đòi hỏi của mình.
1.2. TVHN là nhu cầu không thể thiếu được của HS THPT. Mỗi con người
có những phẩm chất, đặc điểm tâm sinh lý tương đối n định phù hợp với những
nhóm nghề nhất định. Nếu con người chọn được nghề phù hợp với năng lực bản
thân và nhu cầu xã hội, họ sẽ phát huy được năng lực của mình và cống hiến được
nhiều cho đất nước. Tuy nhiên, không phải ai cũng nhận ra được điều đó, nhất là lứa

tu i HS, ở các em còn thiếu kinh nghiệm sống và khả năng đánh giá ch nh xác bản
thân. Hơn nữa nước ta đang trong giai đoạn phát triển kinh tế thị trường và hội nhập
với nền kinh tế thế giới, cơ cấu kinh tế có sự thay đ i, xuất hiện nhiều ngành nghề
mới, yêu cầu về phẩm chất và năng lực người lao động trong điều kiện mới cũng
thay đ i. Việc chọn nghề của học sinh ph thông sao cho phù hợp với năng lực bản
thân và nhu cầu xã hội là một khó khăn. Vì nếu các em lựa chọn ngành mà các em
th ch nhưng xã hội không cần hoặc ngược lại các em lựa chọn ngành xã hội cần
nhưng bản thân các em lại không th ch, đều gây ra những hệ quả không tốt và thực
tế là năm học 2015 – 2016 tại TP.HCM có hàng ngàn sinh viên bị cảnh cáo học vụ
và buộc thôi học [109][110], mà một trong những nguyên nhân chính là việc lựa
chọn nghề không phù hợp.
Từ những thực tế trên, việc ra quyết định lựa chọn theo nghề nào đối với HS
THPT là một việc vô cùng khó khăn và phức tạp đối với các em. Bởi chính từ
những khó khăn và căng thẳng, ở các em xuất hiện mong muốn được hướng dẫn
cách thức chọn nghề nghiệp tương lai một cách khoa học, như Jeffery et al. 1995

1


đã khẳng định, nhu cầu xảy ra khi bất kỳ dạng căng thẳng nào thúc đẩy một người
hành động. Các nhu cầu phát triển nghề nghiệp thường bắt nguồn từ nhu cầu phát
triển con người khác [dẫn theo 100, tr 8]. Nhu cầu TVHN phát sinh từ nhu cầu phát
triển của con người, đó có thể là mong muốn tìm được một công việc mà người ta
có thể thiết lập và phát triển thông qua các mối quan hệ với người khác (Niles &
Harris-Bowlsbey, 2005, dẫn theo 100, tr 8).
Tuy nhiên, trên thực tế nhu cầu này vẫn chưa nhận được sự quan tâm đúng
mức. Nội dung TVHN hiện đang được các nhà trường, trung tâm tiến hành chủ yếu
là cung cấp thông tin như: giới thiệu ngành nghề khác nhau trong xã hội (57,9%);
giới thiệu quá trình nộp đơn thi 49,6% ; giới thiệu các chương trình đào tạo tại các
trường đại học, cao đẳng, dạy nghề (48,8%) [33, tr.41]. Đều chưa đủ cơ sở để giúp

các em HS có những quyết định đúng đắn trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương
lai. Thực tế này cũng một phần cũng xuất phát từ nhu cầu của HS đến tư vấn, phần
lớn học sinh đến tư vấn hướng nghiệp thường hỏi các câu như: “Trường đó có
những khối gì? Điểm chuẩn bao nhiêu? Làm hồ sơ đăng ký thế nào?... “hoặc “Em
học nghề gì để kiếm được nhiều tiền? Muốn học ngành này thì học ở trường nào?
Em học khối này thì nên thi trường nào?” [33, tr.42]. Từ thức tế đó, các cơ sở tư
vấn hướng nghiệp thường tập trung vào việc tìm hiểu các thông tin về các trường
đại học nhiều hơn là đầu tư vào các trắc nghiệm hướng nghiệp. Thực trạng này dẫn
đến việc nhiều học sinh lúng túng trong việc chọn trường, chọn ngành học, chọn
nghề nghiệp cho tương lai. Rất nhiều sinh viên học năm thứ hai, thứ ba đã cảm thấy
thất vọng trước quyết định ban đầu của mình, nên đã có 34% trường hợp cho r ng
chọn nhầm nghề, 42% trường hợp chỉ phù hợp gượng nên đã có đến 90% sinh viên
tốt nghiệp bị thất nghiệp mà nguyên nhân ch nh là không phù hợp với nghề [17].
Chính vì vậy, vấn đề đặt ra ở đây là cần phải làm rõ xem HS có nhu cầu được
TVHN về những nội dung nào, các hình thức mà các em mong muốn và các em
mong muốn người làm công tác TVHN sẽ có những phẩm chất, năng lực nào. Từ
đó mới có thể nâng cao chất lượng của các hoạt động TVHN, thỏa mãn nhu cầu,
đồng thời làm thay đ i nhận thức ở các em về TVHN.

2


1.3. Thành phố Hồ Ch Minh là trung tâm kinh tế văn hóa lớn của khu vực
ph a nam nói riêng và của cả nước nói chung, ch nh vì vậy việc tiếp cận thông tin
nghề nghiệp cũng như các hoạt động TVHN dành cho HS tương đối thuận lợi. Tuy
nhiên, hiện tượng HS gặp nhiều khó khăn trong việc chọn trường, chọn nghề luôn
xảy ra. Có thực tế trên là do nguyên nhân khách quan và chủ quan. Trước hết, các
nhà trường ph thông chỉ mới dừng lại ở việc cung cấp thông tin tối thiểu về các
ngành nghề tuyển sinh của các trường đại học, cao đẳng, mà không hề quan tâm đến
những yếu tố có liên quan. Về mặt chủ quan, nhìn chung, đa số học sinh có

NCTVHN, nhưng phần lớn các em chỉ mới quan tâm chủ yếu đến các nghề có thu
nhập cao, chưa quan tâm tìm hiểu các kh a cạnh khác như năng lực, hứng thú cá
nhân, những yêu cầu của nghề đối với người lao động, triển vọng phát triển của
nghề ở địa phương và nhu cầu nhân lực... Đây là những nội dung thật sự cần thiết
nhưng học sinh chưa ý thức được để có nhu cầu tư vấn.
1.4. Hướng nghiệp không chỉ đơn thuần là định hướng nghề nghiệp, là chỉ
dẫn cho mỗi cá nhân đi theo một nghề nghiệp. Hướng nghiệp phải được hiểu là tạo
điều kiện để cá nhân được th sức mình và khám phá năng lực bản thân ở những
lĩnh vực khác nhau mà cá nhân đó có tiềm năng đóng góp tốt dựa trên những yếu tố
như sở th ch, t nh cách, khả năng kết hợp với những kỹ năng, nền tảng học vấn
được đào tạo ở trường học và trong quá trình lao động. Hiện nay, dù có nhiều công
trình nghiên cứu về vấn đề hướng nghiệp của HS THPT, nhưng chưa có một công
trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về vấn đề NCTVHN của HS THPT.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên, chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài:
“Nhu cầu tư vấn hướng nghiệp của học sinh trung học phổ thông tại thành phố
Hồ Chí Minh ”.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận, thực tiễn NCTVHN của HS THPT và các yếu tố chủ
quan, khách quan tác động đến nhu cầu này. Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp
t chức hoạt động TVHN tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu này cho các em.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

3


2.1. T ng quan tình hình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về
nhu cầu, NCTVHN của HS THPT
2.2. Xây dựng cơ sở lý luận tâm lý học về NCTV HN của HS THPT trong đó
có các vấn đề: Nhu cầu; TV; TVHN; biểu hiện và mức độ NCTV HN của HS

THPT; các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu này của các em.
2.3. Khảo sát, đánh giá thực trạng NCTVHN của HS THPT và những yếu tố
ảnh hưởng đến NCTV HN của HS THPT ở ba lĩnh vực cơ bản: Nội dung tư vấn,
hình thức tư vấn và người làm công tác TVHN. Lý giải nguyên nhân của thực trạng
từ đó t chức hoạt động TVHN tạo điều kiện thỏa mãn nhu cầu này của các em.
2.4. Đề xuất và t chức thực nghiệm một số biện pháp tác động nh m nâng
cao nhận thức của HS THPT về TVHN đáp ứng nhu cầu này của học sinh.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Biểu hiện và mức độ NCTVHN của học sinh trung học ph thông.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Phạm vi nội dung nghiên cứu
Luận án tập trung làm r những biểu hiện và mức độ của NCTVHN ở ba
kh a cạnh: nội dung tư vấn đặc điểm của các ngành nghề trong xã hội; thị trường
lao động xã hội; đặc điểm tâm sinh lý của cá nhân để đáp ứng yêu cầu của nghề dự
định lựa chọn , hình thức tư vấn và nhà tư vấn. Những yếu tố ảnh hưởng đến
NCTVHN của HS THPT. T chức thực nghiệm nh m phát hiện và thỏa mãn nhu
cầu này ở các em.
3.2.2. Về địa bàn nghiên cứu
Luận án được nghiên cứu ở 05 trường THPT trên địa bàn TP HCM: Trường
THPT Nguyễn Hữu Thọ – Quận 4; Trường THPT Nguyễn Trải – Quận 10; Trường
THPT Tr Đức – Quận Tân Phú;Trường THPT Bình Tân – Quận Bình Tân; Trường
THPT Bình Chánh – Huyện Bình Chánh.
3.2.3. Về khách th nghiên cứu
Trong phạm vi đề tài này chúng tôi lựa chọn t ng số mẫu khách thể khảo sát
trong nghiên cứu thực trạng là 713 HS THPT. Trong đó, mẫu điều tra thăm dò: 52

4



Luận án đủ ở file: Luận án full












×