Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Kế hoạch bảo vệ môi trường nhà thép tiền chế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.33 KB, 27 trang )

Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí

MỤC LỤC
I. THÔNG TIN CHUNG............................................................................2

1.1. Tên Dự án....................................................................................................2
1.2. Tên chủ dự án..............................................................................................2
1.3. Địa chỉ liên hệ.............................................................................................2
1.4. Người đại diện theo pháp luật.....................................................................2
1.5. Phương tiện liên lạc với Chủ dự án.............................................................2
II. THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN..........................................................2

2.1. Địa điểm thực hiện Dự án...........................................................................2
2.2. Loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; sản phẩm và số lượng................4
2.3. Diện tích mặt bằng cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.............................5
2.4. Nhu cầu nguyên, vật liệu sử dụng trong quá trình sản xuất........................6
2.5. Nhiên liệu sử dụng trong quá trình sản xuất...............................................6
2.6. Đánh giá các tác động môi trường..............................................................7
IV. KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG
XÂY DỰNG..........................................................................23
IV. KẾ HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG
........................................................................................23
V. Cam kẾt...........................................................................................27

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên

Trang 1


Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí



Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đông Hà, ngày

tháng

năm 2018

Kính gửi: Ủy ban nhân dân thành phố Đông Hà
Gửi đến Ủy ban nhân dân thành phố Đông Hà Kế hoạch bảo vệ môi
trường để đăng ký với các nội dung sau đây:
I. Thông tin chung
1.1. Tên Dự án
Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí.
1.2. Tên chủ dự án
Công ty Cổ phần Thương mại phát triển Thái Nguyên.
1.3. Địa chỉ liên hệ
Thôn Phú Hưng, xã Hải Phú, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
1.4. Người đại diện theo pháp luật
(Bà) Nguyễn Thị Phương Thảo - Giám đốc Công ty
1.5. Phương tiện liên lạc với Chủ dự án
Điện thoại: 0988 399 152
II. Thông tin về Dự án
2.1. Địa điểm thực hiện Dự án
* Vị trí khu vực Dự án:
Dự án Sản xuất thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí có vị trí tại Lô A 36 của
Cụm công nghiệp Đông Lễ, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị với tổng diện
tích 855m2. Vị trí tiếp giáp của khu đất như sau:
- Phía Tây Bắc giáp đường nội bộ của Cụm công nghiệp rộng 10,5m;
- Phía Đông Bắc giáp đất của hộ kinh doanh cá thể Nguyễn Đình Đặng;

- Phía Tây Nam giáp đất của Doanh nghiệp tư nhân sản xuất thương mại
Anh Huy;
- Phía Đông Nam giáp đất của hộ kinh doanh cá thể Nguyễn Văn Phong.
Bảng 1. Tọa độ địa lý vị trí khu vực Dự án
Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên

Trang 2


Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí

Số hiệu góc thửa

Hệ tọa độ VN2000, KTT 106015’ múi chiếu 3o
X (m)

Y (m)

1

1857954,40

588702,11

2

1857931,73

588720,19


3

1857913,35

588697,12

4

1857936,02

588679,04

5
1857954,40
* Các đối tượng tự nhiên, KT - XH xung quanh:

588702,11

- Đường giao thông:
+ Giáp với Dự án Tây Bắc là đường nội bộ trong Cụm công nghiệp rộng
10,5m.
+ Cách Dự án khoảng 100m về phía Tây Bắc là đường Nguyễn Du.
+ Cách Dự án khoảng 300m về phía Đông là đường Trần Bình Trọng.
+ Cách Dự án khoảng 750 về phía Nam là Quốc lộ 9D.
Với tương quan với các tuyến giao thông như vậy thì đó là điều kiện thuận
lợi cho quá trình sản xuất và kinh doanh của Dự án.
- Hệ thống sông, suối, ao hồ: Trong phạm vi Dự án không có sông suối ao
hồ nào chảy qua.
+ Cách Dự án khoảng 900m về phía Đông Nam là hồ Trung Chỉ.
+ Cách Dự án khoảng 900m về Tây Bắc là hồ Khe Mây.

+ Cách Dự án khoảng 2km về phía Nam là sông Vĩnh Phước.
Hoạt động của Dự án không phát sinh ra nước thải do đó sẽ không gây ảnh
hưởng đến các Trung Chỉ, Khe Mây và sông Vĩnh Phước.
- Đối tượng dân cư: Nằm gần khu vực Dự án nhất khoảng 500m về phía
Đông Bắc là khu dân cư khu phố 8, Phường 5, thành phố Đông Hà.
- Các đối tượng khác:
+ Cách Dự án khoảng 20m về phía Tây Bắc là Nhà máy sản xuất giấy và
áo mưa của Công ty TNHH TMDV Tân Tạo.

Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên

Trang 3


Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí

+ Cách Dự án khoảng 200m về phía Đông là Công ty TNHH Hoàng Đức
Linh đã dừng hoạt động.
+ Cách Dự án khoảng 300m và 400m về phía Đông Bắc lần lượt là Nhà
máy nước Đông Hà và trụ sở chính Công ty Thuỷ điện Quảng Trị.
+ Cách Dự án khoảng 900m về phía Đông Nam Bệnh viện chuyên
khoa Lao và Bệnh Phổi tỉnh Quảng Trị.
+ Cách Dự án khoảng 1,4km về phía Tây Nam là Bãi rác thành phố Đông
Hà.
2.2. Loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; sản phẩm và số lượng
- Sản phẩm và công suất nhà máy: Sản xuất thép tiền chế, cửa sắt, hàng rào
và các sản phẩm cơ khí khác theo đơn đặt hàng. Công suất khoảng 143 tấn sản
phẩm/năm.
Quy trình hoạt động
Tập kết nguyên vật liệu


Bộ phận chọn cắt nguyên vật liệu

Tiếng ồn, CTR

Dập, uốn, tạo hình sản phẩm

Tiếng ồn

Khoan, hàn, ghép sản phẩm

Bụi, tiếng ồn, CTR

Làm nguội, đánh bóng, sơn chống rỉ

Bụi sơn, tiếng ồn

Kiểm soát chất lượng sản phẩm

Thành phẩm

Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên

Trang 4


Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí

Thuyết minh quy trình:
Nguyên liệu (thép tấm, thép hình) được lấy từ kho nguyên liệu. Các cấu

kiện thép được cắt ra từ các thép tấm có các chiều dày cơ bản 4mm, 6mm, 8mm,
10mm, 12mm… bằng máy cắt chuyên dụng. Tiếp theo, các cấu kiện thép được
đưa qua công đoạn dập, uốn để tạo hình sản phẩm, đảm bảo các cấu kiện có độ
chính xác khi lắp dựng. Sau khi các cấu kiện đã được định hình sẽ đưa qua công
đoạn khoan, hàn và lắp ghép thành sản phẩm. Tiếp đến, các thành phẩm được
đưa qua công đoạn làm nguội bằng quạt gió, rồi đánh bóng bằng cách phun bi
inox lên bề mặt và cuối cùng là phun một lớp sơn để chống rỉ. Sản phẩm hoàn
chỉnh sẽ được lưu kho và chờ cung cấp cho khách hàng.
- Các thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất của Dự án được đầu tư mới
100%, trang thiết bị hiện đại, cụ thể như sau:
Bảng 2. Danh mục máy móc, thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất
STT

Tên máy móc thiết bị

Đơn vị

Số lượng

1

Máy hàn 2 pha

Cái

02

2

Máy hàn 3 pha


Cái

02

3

Máy khoan bàn

Cái

01

4

Máy khoan tay

Cái

02

5

Máy cắt sắt lớn

Cái

02

6


Máy cắt sắt nhỏ

Cái

01

7

Máy khoan bê tông

Cái

03

8

Máy khoan sắt

Cái

01

9

Máy mài tay

Cái

02


10

Máy mài bàn

Cái

01

11

Một số máy móc, dụng cụ lắp ráp

Bộ

01

2.3. Diện tích mặt bằng cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Khu đất trước đây là của dự án Nhà máy sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ cao cấp mộc dân dụng của Công ty TNHH MTV Hồng Lâm. Trên cơ sở chuyển nhượng
lại đất và tài sản trên đất của Công ty TNHH MTV Hồng Lâm, Chủ dự án sẽ
thực hiện cải tạo lại nhà xưởng, nhà kho vật liệu bằng thép tiền chế, lợp tôn
chống nóng. Nhà văn phòng, nhà ăn ca được xây dựng bằng BTCT và sân bãi
được gia cố bằng bê tông. Diện tích các hạng mục được bố trí như sau:
Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên

Trang 5


Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí


Bảng 3. Diện tích các hạng mục công trình
STT

Hạng mục công trình

Diện tích (m2)

1

Nhà xưởng sản xuất

500

2

Nhà kho vật liệu

100

3

Văn phòng, nhà ăn ca

120

4

Sân bãi, cây xanh

135


Tổng cộng

855

2.4. Nhu cầu nguyên, vật liệu sử dụng trong quá trình sản xuất
- Trong giai đoạn thi công xây dựng:
+ Cát đổ bê tông, đổ nền lấy tại bãi cát sạn sông Thạch Hãn, thị xã Quảng
Trị. Chất lượng cát vàng hạt vừa, cự ly vận chuyển khoảng 15km.
+ Xi măng, sắt thép lấy tại thành phố Đông Hà, vận chuyển đến công trình
trong phạm vi bán kính 3km.
- Trong giai đoạn hoạt động: Với nhu cầu sử dụng khoảng 157,3 tấn thép
nguyên liệu/năm (định mức sử dụng khoảng 1,1 tấn thép nguyên liệu cho ra
được 1 tấn sản phẩm). Nguồn cung cấp nguyên liệu được lấy Công ty Cổ phần
gang thép Thái Nguyên. Ngoài ra, Dự án còn sử dụng các nguyên vật liệu như:
que hàn, bi inox, sơn lót chống rỉ kim loại,… Nhu cầu sử dụng các loại nguyên
vật liệu này phụ thuộc vào loại sản phẩm, do đó khối lượng sử dụng không cố
định.
2.5. Nhiên liệu sử dụng trong quá trình sản xuất
* Nhu cầu về nước:
Đối với loại hình của Dự án không sử dụng nước trong quá trình sản xuất.
Do đó, nhu cầu dùng nước của Dự án chủ yếu phục vụ cho hoạt động sinh hoạt,
của CBCNV. Định mức sử dụng nước là 80lít/người/ngày (TCXDVN
33:2006/BXD), số lượng CBCNV của Nhà máy là 25 người, vậy lượng nước
cần cung cấp sinh hoạt là 2 m3/ngày. Nguồn cấp nước được lấy từ Xí nghiệp
kinh doanh nước sạch Đông Hà.

* Nhu cầu về điện:
Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên


Trang 6


Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí

- Nguồn cung cấp điện: Nguồn cấp điện cho Dự án được cấp bởi Điện lực
Đông Hà chạy dọc tuyến đường Trần Bình Trọng. Đấu nối đến tủ điện của Nhà
máy phục vụ cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất.
2.6. Đánh giá các tác động môi trường
2.6.1. Đánh giá, dự báo tác động của giai đoạn thi công xây dựng
a. Tác động đến môi trường không khí
Trong quá trình thi công xây dựng Dự án, khí thải chủ yếu phát sinh do
hoạt động của các phương tiện giao thông khi vận chuyển nguyên vật liệu xây
dựng, tập kết và vận hành máy móc, thiết bị (xe chở đất, vật liệu xây dựng, máy
trộn bêtông, máy đào, máy ủi...). Khí thải chủ yếu chứa các chất ô nhiễm như:
CO, CO2, NOx, SO2, bụi,…
Khí thải ô nhiễm phụ thuộc vào nhiều yếu tố như quãng đường đi, dung
tích xi lanh động cơ, trọng tải xe, loại nhiên liệu sử dụng, tuổi thọ phương tiện…
Căn cứ lượng nhiên liệu tiêu thụ hàng ngày của các phương tiện, máy móc
thi công, ta có thể tính được tải lượng các chất ô nhiễm không khí thải vào môi
trường dựa vào các hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới thiết lập như sau:
Bảng 4. Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe tải chạy dầu diezel
Phương tiện
Xe tải, trọng tải < 3,5T
Xe trọng tải 3,5T - 16T
Xe trọng tải > 16T

Đơn vị
(U)


Bụi
SO2
NOx
CO
VOC
(kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U)

1000km

0,2

1,16S

0,7

1

0,15

tấn dầu

3,5

20S

12

18

2,6


1000km

0,9

4,29S

11,8

6

2,6

tấn dầu

4,3

20S

55

28

12

1000km

1,6

7,26


18,2

7,3

5,8

tấn dầu

4,3

20S

24,81

20

16

Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution (Part 1,WHO, 1993)

Trong đó: S là hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu (%), S = 0,05% đối
với dầu DO, tỷ trọng dầu DO là 875kg/m3.
- Dựa trên quá trình thi công các công trình tương tự, dự kiến tổng khối
lượng dầu phục vụ cho thi công là 5.000lít = 5m 3. Vậy khối lượng dầu diezel sử
dụng là: 875kg/m3 x 5m3 = 4.350kg = 4,35tấn.
Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên

Trang 7



Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí

- Trong quá trình thi công, Dự án thường sử dụng các loại xe có tải trọng
3,5÷16tấn. Do đó, tính được tải lượng phát thải của các phương tiện như sau:
Bảng 5. Tải lượng ô nhiễm từ các phương tiện vận tải trong thi công
TT

Chất ô
nhiễm

Hệ số ô nhiễm
(kg/tấn)

Khối lượng dầu
DO (tấn)

Tổng lượng
chất ô nhiễm
(kg)

1

Bụi

4,3

4,35

18,71


2

SO2

1

4,35

4,35

3

NOx

55

4,35

239,25

4

CO

28

4,35

121,80


5

VOC

12

4,35

52,20

Đánh giá tác động:
- Tải lượng phát thải được tính toán ở Bảng 5 có thể cao hơn so với thực tế
do hiện nay công nghệ đốt trong đã được cải tiến rất nhiều. Hơn nữa, do thời
gian thi công ngắn, không gian công trường và không gian hoạt động của các
phương tiện rộng, thoáng đãng nên các tác nhân ô nhiễm không khí dễ dàng pha
loãng phát tán. Do đó, tác động gây ra xem như không đáng kể.
- Ngoài ra, nguồn gây ô nhiễm còn phát sinh từ quá trình phân hủy chất thải
hữu cơ ở những nơi chứa rác, khu vệ sinh (H 2S, NH3…) nếu lưu giữ rác lâu
ngày. Mùi hôi sẽ gây khó chịu cho công nhân trên công trường. Tuy số lượng
công nhân thi công ít nhưng Chủ dự án sẽ thực hiện tốt công tác thu gom, đưa đi
xử lý để loại bỏ triệt để tác động này.
b. Tác động của tiếng ồn, độ rung
- Nguồn phát sinh tiếng ồn: Từ quá trình vận hành máy móc, thiết bị trong
thi công xây dựng các hạng mục công trình. Mức ồn từ hoạt động của các thiết
bị thi công được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 6. Mức ồn phát sinh từ hoạt động của máy móc thi công
STT
Các phương tiện

1
Máy ủi

Mức ồn cách nguồn 1m (dBA)
93

Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên

Trang 8


Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí

2
3
4

Máy khoan
Máy nén Diezel
Máy trộn bê tông

87
80
75

Nguồn: PGS.TS Nguyễn Đình Mạnh, Đánh giá tác động môi trường, Hà Nội, 2005

Để đánh giá được ảnh hưởng của độ ồn tới các đối tượng là khu dân cư, các
nhà máy xung quanh và công nhân trực tiếp vận hành, mức độ ồn giảm theo
khoảng cách được tính theo công thức sau: LP(x) = LP(x0) + 20.lg(x0/x) (4)

Trong đó:
- LP(x): Mức ồn tại vị trí cần tính toán(dBA).
- x0 = 1m.
- LP(x0): Mức ồn cách nguồn 1m (dBA).
- x: Khoảng cách từ nguồn tới vị trí tính toán (m).
Bảng 7. Mức ồn phát sinh từ các hoạt động thi công tại khoảng cách x(m)
STT

Các phương tiện

1

Mức ồn cách nguồn (dBA)
1m

30m

50m

Máy ủi

93

64

59

2

Máy khoan


87

58

53

3

Máy nén Diezel

80

51

46

4

Máy trộn bê tông

75

46

41

QCVN 26:2010/BTNMT

70 dBA (từ 6h đến 21h)


Đánh giá tác động: Qua Bảng 7 cho thấy các thiết bị, máy móc hoạt động
trong giai đoạn thi công thường có mức ồn vượt QCVN 26:2010/BTNMT (70
dBA), tác động này là không thể tránh khỏi và mang tính bất khả kháng. Tuy
nhiên, khu vực thi công nằm trong cụm công nghiệp Đông Lễ, cách xa khu dân
cư nên tiếng ồn chỉ ảnh hưởng đến công nhân trực tiếp vận hành tại công trường.
Mức độ tác động chỉ mang tính tạm thời và gây ảnh hưởng cục bộ do diện tích
công trường rộng và các nguồn ồn không phát sinh thường xuyên.
- Độ rung: Rung động là do hoạt động của các máy móc thi công chủ yếu là
máy đào đất, máy khoan. Mức độ rung động phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong
đó quan trọng là cấu tạo địa chất của khu vực Dự án. Khi mức độ rung động lớn
vượt giới hạn cho phép có thể ảnh hưởng tới sức khỏe của người công nhân, dân

Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên

Trang 9


Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí

cư xung quanh và làm hư hại các công trình của các nhà máy lân cận. Mức độ
rung động của các máy móc thi công thể hiện như sau:
Bảng 8. Mức độ rung của các máy móc thi công
Mức độ rung động
STT Các phương tiện
cách nguồn 10m (dB)

Mức độ rung động
cách nguồn 30m
(dB)


1

Máy đào đất

80

71

2

Máy khoan

63

55

3

Máy ủi

79

69

QCVN
27:2010/BTNMT

75
Nguồn: USEPA


Đánh giá tác động: Qua bảng 8 cho thấy ở khoảng cách >30 m, mức rung
từ các máy móc thi công bảo đảm giới hạn cho phép theo QCVN
27:2010/BTNMT đối với hoạt động xây dựng là 75 dB. Tuy nhiên ở khoảng
cách <10 m, người công nhân sẽ bị ảnh hưởng bởi độ rung, vì vậy nhà thầu phải
áp dụng các biện pháp giảm thiểu để bảo đảm sức khoẻ cho công nhân lao động
trên công trường.
c. Tác động do nước thải
* Nước thải sinh hoạt
- Phát sinh từ sinh hoạt của cán bộ công nhân thi công trên công trường.
- Thành phần của nước thải: Chủ yếu chứa các chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ
và các vi sinh vật. Với số lượng công nhân, cán bộ quản lý, giám sát trên công
trường khoảng 30 người, theo Tiêu chuẩn (TCXDVN 33:2006 - Cấp nước mạng lưới đường ống và công trình tiêu chuẩn thiết kế) thì lượng nước cấp là 80
lít/người.ng.đ. Trong đó, lượng nước thải phát sinh chiếm khoảng 80% lượng
nước cấp. Vậy lượng nước thải phát sinh là: 30 người × 80lít/người.ng.đ × 80%
= 1,92m3/ng.đ.
* Nước thải xây dựng
- Phát sinh từ việc bảo dưỡng các công trình, trộn bê tông, rửa thiết bị, máy
móc,... Thành phần các chất ô nhiễm chủ yếu có trong nước thải loại này là các
chất vô cơ như: cát, xi măng,...

Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên

Trang 10


Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí

- Lượng thải này nhiều hay ít tuỳ thuộc vào các yếu tố như: quy mô công
trình, thời điểm xây dựng, điều kiện thời tiết, ý thức của công nhân, phương

pháp và công nghệ thi công, chất lượng vật liệu xây dựng...
- Tác động: Loại nước thải có mức độ ô nhiễm thấp, phát sinh không
thường xuyên, tải lượng ít, tác động chỉ xảy ra cục bộ trên công trường trong
giai đoạn thi công.
* Nước mưa chảy tràn:
Lượng nước mưa đổ vào khu vực được xác định theo (TCVN 7957:2008
-Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế) như sau:
Q=qxCxF
Trong đó:
Q - là lượng nước mưa chảy tràn.
F - là tổng diện tích mặt bằng khu vực Dự án 855m2.
q - là lượng mưa tháng lớn nhất trong vòng 5 năm gần đây (2010-2014) có
giá trị 1.213,9 mm.
C - là hệ số dòng chảy, C = 0,3 tương ứng với mặt đất, cây cỏ.
 Vậy: Q = 855m2 × 1,2139m × 0,3 = 311,37 m3/tháng.
Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), thành phần và nồng độ các chất ô
nhiễm trong nước mưa chảy tràn như sau:
Bảng 9. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn
TT

Các chất ô nhiễm

1

Tổng Nitơ

2

Tổng Phốt pho


3

Tổng chất rắn lơ lửng

Nồng độ (mg/l)
0,5 ÷ 1,5
0,004 ÷ 0,03
10 ÷ 20

Nguồn: Tài liệu đánh giá nhanh của tổ chức Y tế thế giới (WHO), 1993

d. Tác động của chất thải rắn
* Chất thải rắn sinh hoạt

Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên

Trang 11


Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí

- Nguồn phát sinh và thành phần: Từ quá trình sinh hoạt của cán bộ công
nhân trên công trường. Thành phần bao gồm thực phẩm thừa, túi nilon, giấy
vụn, chai, lon, vỏ hoa quả,...
- Tải lượng: Trên công trường với khoảng 30 công nhân lao động thì lượng
chất thải rắn sinh hoạt thải ra một ngày khoảng 15kg/ngày (với định mức mỗi
người thải ra 0,5kg/ngày theo tài liệu: Quản lý chất thải rắn của GS. Trần Hiếu
Nhuệ biên soạn, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà Nội - 2001). Chất thải rắn sinh hoạt
nếu để lâu sẽ phân hủy, tạo ra các khí thải có mùi hôi khó chịu như H 2S, CH4,…
là nơi phát sinh các mầm bệnh cho con người. Vì vậy, Chủ dự án sẽ kiểm soát

bằng các biện pháp thu gom hợp vệ sinh.
* Chất thải rắn xây dựng
Chất thải rắn phát sinh do rơi vãi của đá, cát, sạn, các loại như sắt thép,
gỗ,... thải loại trong quá trình xây dựng. Tuy nhiên, loại chất thải rắn này rất khó
xác định chính xác, thường phụ thuộc vào phương pháp thi công, khả năng tiết
kiệm nguyên vật liệu, ý thức của công nhân thi công, chất lượng vật liệu,...
* Chất thải nguy hại
Chủ yếu phát sinh từ quá trình sửa chữa máy móc, thiết bị thi công, bao
gồm các loại như: giẻ lau, dầu mỡ thải,… Tuy nhiên, công tác bảo dưỡng, thay
thế và sửa chữa máy móc, thiết bị sẽ được Chủ dự án và nhà thầu thực hiện ở
các gara trên địa bàn nên việc phát sinh chất thải nguy hại tại khu vực công
trường là lớn.
2.6.2. Tác động trong giai đoạn hoạt động
a. Bụi và khí thải
* Bụi và khí thải từ quá trình khoan, hàn thép
Trong các quá trình hàn các loại hóa chất chứa trong que hàn bị cháy và
phát sinh khói có chứa các chất độc hại, có khả năng gây ô nhiễm môi trường và
ảnh hưởng đến sức khỏe công nhân lao động. Nồng độ các chất khí độc trong
quá trình hàn điện các vật liệu kim loại được thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 10. Tỷ trọng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn
Chất ô nhiễm

Đường kính que hàn (mm)
2,5

3,25

Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên


4

5

6
Trang 12


Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí

Khói hàn (mg/l que hàn)

285

508

706

1.100

1.578

CO (mg/1 que hàn)

10

15

25


35

50

NOx (mg/1 que hàn)

12

20

30

45

70

(Nguồn: Phạm Ngọc Đăng, Ô nhiễm môi trường không khí, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật)

Hoạt động này sẽ ảnh hưởng tới người lao động do khí thải chưa khuếch
tán kịp sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp tới những người thợ hàn. Nếu không có các
phương tiện phòng hộ cá nhân phù hợp, người thợ hàn khi tiếp xúc với các loại
khí độc hại có thể bị những ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe.
* Bụi sơn, bụi kim loại
- Bụi sơn, bụi kim loại phát sinh từ công đoạn đánh rỉ làm sạch bề mặt, sửa
chữa, gia công kết cấu thép, sơn phủ bề mặt.
- Bụi kim loại có tỷ trọng lớn (d = 7 – 8) nên chỉ tồn tại xung quanh nguồn
gây bụi, nhanh chóng sa lắng, ít phát tán đi xa. Lượng bụi do quá trình làm sạch
bề mặt kim loại thải ra môi trường phụ thuộc vào phương pháp làm sạch khác
nhau và mức độ oxy hóa của kim loại. Còn thành phần bụi sơn chủ yếu là oxit
chì, oxit sắt. Theo một số công trình nghiên cứu cho thấy, nồng độ bụi sơn tại

công đoạn sơn những dây chuyền tương tự dao động trong khoảng 0,5 – 1,0
mg/m3.
Đánh giá tác động: Công nhân dễ bị nhiễm bụi khi làm việc tại những nơi
kín, chật hẹp, kém thông gió. Các tác động do bụi kim loại, bụi sơn gây ra khi
xâm nhập vào cơ thể qua đường hô hấp, các kim loại nặng có khả năng tích lũy
trong cơ thể gây rối loạn đến chức năng của men, ảnh hưởng đến sức khỏe người
lao động.
* Bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển
- Bụi và khí thải phát sinh từ hoạt động của các phương tiện giao thông ra
vào Nhà máy. Thành phần khí thải bao gồm hỗn hợp các khi: NO 2, CO, SO2, bụi,

Lượng nguyên vật liệu (chủ yếu là thép) cần cung cấp cho hoạt động của
Nhà máy khoảng 157,3 tấn/năm và lượng sản phẩm là 143 tấn/năm. Tổng khối
lượng cần vận chuyển cho hoạt động sản xuất của Nhà máy là 300,3 tấn/năm.
Với tải trọng vận chuyển trung bình của xe là 7 tấn, thì tổng số lượt xe ra
vào trong để vận chuyển hàng hóa là:
(300,3 tấn/năm × 2 lượt)/7 tấn = 86 lượt xe/năm

Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên

Trang 13


Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí

Như vậy, với tần suất ra vào Nhà máy của các phương tiện vận chuyển là
rất thấp, do đó các tác động từ bụi và khí thải của hoạt động vận chuyển nguyên
vật liệu và sản phẩm là không lớn.
b. Tiếng ồn
Tiếng ồn phát sinh từ các nguồn sau:

- Từ hoạt động sản xuất của các máy móc thiết bị trong nhà xưởng.
- Từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm
trong khu vực Nhà máy.
Đánh giá tác động: Nếu xét riêng từng công đoạn thì nguồn ồn không đáng
kể nhưng ở trong một dây chuyền sản xuất liên tục nguồn ồn sẽ cộng hưởng và
gây ra tiếng ồn khá lớn nếu không có những biện pháp hạn chế thì sẽ gây ảnh
huởng đến thính giác của công nhân làm việc trực tiếp trong phân xuởng sản
xuất… Vì vậy, Chủ dự án có biện pháp nhằm giảm thiểu tiếng ồn gây ra.
c. Nước thải
* Nước thải sinh hoạt
- Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của 25 CBCNV với
định mức 80% nhu cầu sử dụng nước. Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh của
Dự án: 25 người × 80 l/người/ngày × 80% = 1,6m3/ngày.
- Nước thải sinh hoạt là hỗn hợp phức tạp thành phần các chất, trong đó
chất bẩn gồm các chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và vi khuẩn,…
Lượng nước thải này không lớn, tuy nhiên không có biện pháp xử lý sẽ có khả
năng gây ô nhiễm thủy vực tiếp nhận.
* Nước thải sản xuất
Quy trình sản xuất của Dự án hầu như không sử dụng nước, nước thải phát
sinh ở đây chủ yếu là nước vệ sinh máy móc thiết bị, lau chùi nhà xưởng. Tuy
nhiên, lượng nước thải này rất ít và phát sinh không định kỳ.
* Nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn trên toàn bộ diện tích mặt bằng khuôn viên của Dự án,
chủ yếu từ mái nhà xuống, trong quá trình chảy trên bền mặt có thể lôi kéo theo
một số các chất bụi, bẩn. Nước mưa chảy tràn có tính chất ô nhiễm nhẹ và quy
ước sạch.

Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên

Trang 14



Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí

Lưu lượng nước mưa chảy tràn trên toàn bộ diện tích Dự án được tính toán
theo TCVN 7957:2008 - Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu
chuẩn thiết kế. Công thức: Q = q x C x F.
Trong đó:
Q - là lượng nước mưa chảy tràn qua các khu vực tính toán.
F - là diện tích của Dự án là 855 m2.
q - là lượng mưa tháng lớn nhất trong vòng 5 năm gần đây (2010-2014) có
giá trị 1.213,9 mm.
C - là hệ số dòng chảy, C = 0,8 tương ứng với mặt bằng đổ bê tông.
 Q = 855 m2 × 1,2139 m × 0,8 = 830,31 m3/tháng.
d. Chất thải rắn
* Chất thải rắn sinh hoạt
CTR sinh hoạt phát sinh từ quá trình sinh hoạt của 25 CBCNV; thành phần
chủ yếu là thức ăn thừa, cọng rau, xương, vỏ hoa quả, giấy vụn, các loại bao bì,
vỏ hộp,...
Lượng rác thải sinh hoạt tính trung bình từ khoảng 0,5 kg/người/ngày
(theo: Giáo trình Quản lý CTR - GS. Trần Hiếu Nhuệ biên soạn, Nxb Xây dựng,
2001), với tổng số CBCNV là 25 người thì tổng lượng rác thải phát sinh tính
được khoảng 12,5 kg/ngày.
* Chất thải rắn sản xuất
Chất thải rắn sản xuất của Nhà máy gồm mảnh vụn thép, thép thừa từ quá
trình cắt thép tấm. Căn cứ vào nhu cầu nguyên liệu thép của Nhà máy là 157,3
tấn/năm và công suất sản phẩm là 143 tấn/năm thì ước tính lượng thép thải bỏ là
14,3 tấn/năm ≈ 39 kg/ngày. Khối lượng chất thải rắn này khá lớn, tuy nhiên có
khả năng tận dụng cao. Do đó, Chủ dự án sẽ có biện pháp xử lý sau này.
* Chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại của Dự án gồm có các loại như: bóng đèn huỳnh quang,
giẻ lau dính dầu nhớt, dầu nhớt thải. Lượng chất thải được tổng hợp trong bảng
sau:
Bảng 11. Tổng hợp khối lượng chất thải nguy hại
STT

Tên chất thải

Trạng thái tồn tại

Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên

Số lượng
Trang 15


Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí

STT

Tên chất thải

Trạng thái tồn tại

Số lượng

2

Giẻ dính dầu mỡ


Rắn

2 kg/tháng

3

Dầu nhớt thải

Lỏng

1 kg/tháng

Tổng cộng

5 kg/tháng

Đánh giá tác động: Chất thải nguy hại nếu không được quản lý, thu gom và
xử lý thích hợp thì nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và sức khỏe con người là rất
lớn. Do đó, Chủ dự án sẽ có biện pháp quản lý, thu gom và xử lý thích hợp tuân
thủ theo đúng quy định tại Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015
của Bộ Tài nguyên Môi trường về quản lý chất thải nguy hại.

Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên

Trang 16


Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí

III. Kế hoạch bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng

Yếu tố gây
tác động

Tình trạng


Không

Biện pháp giảm thiểu

Tình trạng


Sử dụng phương tiện, máy móc
thi công đã qua kiểm định.

×

Sử dụng loại nhiên liệu ít gây ô
nhiễm như: dầu DO với tỷ lệ lưu
huỳnh thấp (0,05%S),...

×

Định kỳ bảo dưỡng phương tiện,
thiết bị.

×

Không


Biện pháp khác:
Khí thải từ
các phương
tiện vận
chuyển,
máy móc
thi công

- Các phương tiện vận chuyển
không được chở quá trọng tải quy
định.
×

- Hạn chế dừng đỗ xe khi đang
còn hoạt động trên tuyến đường
vận chuyển.
- Bố trí lịch vận chuyển hợp lý,
tránh vận chuyển vào các giờ cao
điểm như: 6h-7h, 11h-13h30,
16h30-18h là giờ đi học/tan học
của học sinh, đi làm/tan ca làm
của CBCNV, công nhân...

×

- Người điều khiển phương tiện
bắt buộc phải có giấy phép và
không được phóng nhanh vượt ẩu,
chạy quá tốc độ quy định trong

khi điều khiển phương tiện.

Bụi

×

Cách ly, phun nước để giảm bụi

×

Che chắn khu vực thi công bằng
tôn hay bạt nhựa.

×

Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên

Trang 17


Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí

Yếu tố gây
tác động

Bụi

Nước thải
sinh hoạt


Tình trạng


×

×

Không

Biện pháp giảm thiểu

Tình trạng


- Các vật liệu như xi măng, sắt
thép sẽ được tập kết vào kho, lán
trại kín.

×

- Các phương tiện tham gia vận
chuyển nguyên vật liệu được che,
phủ bạt kín nhằm hạn chế bụi rơi
vãi trên các tuyến đường vận
chuyển.

×

- Trang bị bảo hộ lao động cho
công nhân như: khẩu trang, găng

tay, mũ bảo vệ... nhằm hạn chế
ảnh hưởng của bụi đến sức khoẻ
của người lao động và bảo đảm an
toàn lao động.

×

Để xử lý nước thải sinh hoạt của
công nhân trên công trường,
chúng tôi sẽ xây dựng bể tự hoại 3
ngăn. Với tổng thể tích là 5m3
đảm bảo có thể sử dụng lúc thi
công cũng như khi Dự án đi vào
hoạt động.

Không

×

- Cấu tạo của một bể tự hoại như
sau:

Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên

Trang 18


Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí

Yếu tố gây

tác động

Tình trạng


Không

Biện pháp giảm thiểu

Tình trạng


Không

×
Nước thải
sinh hoạt

×

Ghi chú:

1. Ngăn chứa

I-Ống nước vào

2. Ngăn lên men

II-Ống nước ra


3.Ngăn lắng cặn

III-Ống thoát khí

4.Ngăn lọc theo
ống dẫn ra môi
trường.

IV-Nắp vệ sinh

Thu gom, thuê đơn vị có chức
năng để xử lý.

×

Đổ thẳng ra hệ thống thoát nước
thải khu vực

×

Thu gom, xử lý trước khi thải ra
môi trường.

×

Đổ thẳng ra hệ thống thoát nước
thải khu vực.
Nước thải
xây dựng


×

×

Tiết kiệm nước trong quá trình
trộn bê tông, vữa, hạn chế tối đa
việc thất thoát ra môi trường.

×

Trong quá trình thi công thực hiện
an toàn về máy móc, thiết bị, hạn
chế tối đa rò rỉ dầu mỡ.

×

Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên

Trang 19


Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí

Yếu tố gây
tác động

Chất thải
rắn xây
dựng


Tình trạng


Không

×

Biện pháp giảm thiểu

Tình trạng


Tự đổ thải tại các địa điểm quy
định của địa phương.

×

Thuê đơn vị có chức năng để xử lý.

×

Chất thải rắn chủ yếu là đất đá.
Đối với đất đá và chất thải rắn xây
dựng sau khi thi công các hạng
mục công trình được tập trung lại
và tận dụng để gia cố nền móng
cho các công trình của Dự án.

×


Các chất thải rắn xây dựng khác
có thể tận dụng được như: Bao xi
măng, sắt thép vụn,… thì thu gom
để riêng tận dụng bán phế liệu.

×

Tự đổ thải tại các địa điểm quy
định của địa phương.

Chất thải
rắn sinh
hoạt

×

Chất thải
nguy hại
Tiếng ồn

×
×

Không

×

Trang bị 01 thùng đừng rác loại
120L tại khu vực Dự án.


×

Hợp đồng với Công ty Cổ phần
Môi trường và Công trình Đô thị
Đông Hà thu gom và đưa đi xử lý
thích hợp.

×

Thường xuyên nhắc nhở công
nhân giữ gìn vệ sinh môi trường
chung sạch sẽ, tránh vứt rác bừa
bãi.

×

Thuê đơn vị có chức năng để xử

Định kỳ bảo dưỡng thiết bị.

Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên

×
×

Trang 20


Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí


Yếu tố gây
tác động

Rung

Nước mưa
chảy tràn

Nước mưa
chảy tràn

Tình trạng


×

×

×

Không

Biện pháp giảm thiểu

Tình trạng


Bố trí thời gian thi công phù hợp,
tránh thi công vào thời gian nghỉ
trưa và buổi tối.


×

Trang bị bảo hộ lao động cho
công nhân: Áo quần bảo hộ lao
động, nút tai chống ồn,...

×

Các thiết bị, phương tiện giao
thông bắt buộc phải có Giấy Chứng
nhận kiểm định an toàn kỹ thuật
và bảo vệ môi trường.

×

Định kỳ bảo dưỡng thiết bị.

×

Sử dụng phương tiện, máy móc
thi công đã qua kiểm định.

×

Tiến hành bôi trơn và thay thế các
thiết bị hỏng nhằm hạn chế độ
rung phát sinh từ hoạt động của
máy móc, thiết bị.


×

Có hệ thống rãnh thu nước, hố ga
thu gom, lắng lọc nước mưa chảy
tràn trước khi thoát ra môi trường

×

Thực hiện thay thế dầu nhờn, dầu
máy, sửa chữa máy móc, phương
tiện tại các gara sửa chữa để không
làm phát sinh dầu mỡ thải trên
công trường.

×

Thường xuyên kiểm tra, nạo vét,
khơi thông để phế thải xây dựng
không xâm nhập vào đường thoát
nước gây tắc nghẽn.

×

Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên

Không

Trang 21



Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí

IV. Kế hoạch bảo vệ môi trường trong giai đoạn hoạt động
Yếu tố gây
tác động

Tình trạng


Không

Biện pháp giảm thiểu
Xây dựng nhà xưởng với hệ thống
thông gió tự nhiên. Không khí
trong nhà xưởng được đối lưu
theo quy tắc khí nóng giãn nở sẽ
nhẹ hơn và bay lên trên, không
khí lạnh nặng hơn bay vào phía
dưới thế chỗ. Tận dụng thêm cấu
trúc hở để đón gió.

Bụi và khí
thải

×

Lắp đặt buồng phun sơn. Nguyên
lý hoạt động như sau: Khi lượng
bụi phát sinh từ quá trình sơn, qua
lực hút của quạt, áp dụng nguyên

lý lực ly tâm để tách các bụi ra
khỏi dòng không khí, sau đó bụi
tiếp xúc với màng nước và dính
vào nước theo dòng chảy của
nước thải ra ngoài thông qua ống
dẫn. Còn không khí sau khi tách
bụi sẽ theo lực hút của quạt thoát
ra ngoài qua ống khói.

Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên

Tình trạng


Không

×

×

Trang 22


Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí

Yếu tố gây
tác động

Tình trạng



Không

Biện pháp giảm thiểu

Tình trạng


Không

Yêu cầu các phương tiện tập kết
nguyên vật liệu, chuyên chở hàng
hoá phải tắt máy trong quá trình
chờ bốc xúc.
Bụi và khí
thải

×

Công nhân lao động trực tiếp tại
dây chuyền sản xuất được trang bị
bảo hộ lao động như: Mũ bảo
hiểm, găng tay, khẩu trang, kính
bảo vệ mắt,…
Thu gom và tái sử dụng.

×

Thu gom và thuê đơn vị có chức
năng để xử lý.


Nước thải
sinh hoạt

Để xử lý nước thải sinh hoạt của
CBCNV, chúng tôi sẽ sử dụng bể
tự hoại 3 ngăn đã được xây dựng
trong giai đoạn thi công với tổng
thể tích 5m3.
×

Nước thải đen được thu gom vào
phễu thu, sau đó đổ vào bể tự
hoại, ống và phụ kiện nhựa uPVC.

×

Tại bể tự hoại nước thải được xử
lý sơ bộ, lắng cặn và phân hủy
cặn. Cặn trong bể sẽ hợp đồng với
các đơn vị có chức năng định kỳ
hút bằng xe chuyên dụng, tần suất
01 lần/năm.
Nước thải
sản xuất

×

Thu gom và tái sử dụng.


×

×

Thu gom và tái sử dụng.

×

Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên

Trang 23


Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí

Yếu tố gây
tác động

Tình trạng


Nước thải
từ hệ thống
làm mát

Không

Biện pháp giảm thiểu

Tình trạng



Giải nhiệt và thải ra môi trường.

×

Thu gom để tái chế hoặc tái sử
dụng.

×

Thu gom, phân loại vào các thùng
rác chuyên dụng.

×

Hàng ngày bố trí nhân viên quét
dọn, vệ sinh thu gom rác không
làm phát sinh ra bên ngoài.

×

Chất thải rắn sản xuất (thép thừa)
sẽ được bán cho các đơn vị thu
gom phế liệu

×

Chất thải rắn sinh hoạt sẽ hợp
đồng với Công ty Cổ phần Môi

trường và Công trình Đô thị Đông
Hà thu gom và đưa đi xử lý thích
hợp.

×

×

Phân loại CTNH tại nguồn. Hợp
đồng với Công ty Sông Thu - Đà
Nẵng (đã được Tổng cục Môi
trường cấp giấy hành nghề quản lý
CTNH theo hướng dẫn của thông
tư 36/2015/TT-BTNMT) định kỳ
đưa đi xử lý.

×

Mùi

×

Lắp đặt các quạt thông gió trong
khu vực nhà xưởng để hút mùi hôi,
tạo không khí thông thoáng cho
công nhân trong quá trình làm việc.

×

Tiếng ồn


×

Định kỳ bảo dưỡng thiết bị

×

Chất thải
rắn

Chất thải
nguy hại

×

(CTNH)

Không

Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên

Trang 24


Kế hoạch BVMT của dự án: Sản xuất nhà thép tiền chế và các sản phẩm cơ khí

Yếu tố gây
tác động

Nhiệt dư


Nước mưa
chảy tràn

Tình trạng


Không

Biện pháp giảm thiểu

Tình trạng


Cách âm để giảm tiếng ồn.

×

Thường xuyên tra dầu mỡ, thay bi
thay trục quay của máy móc thiết
bị và tốt nhất là tự động hóa trong
sản xuất.

×

Người lao động làm việc trong
môi trường ồn được trang bị bịt
tai, nút tai chống ồn.

×


Giảm thời gian làm việc tiếp xúc
với tiếng ồn, giữa ca nghỉ giải lao
ở khu vực yên tĩnh.

×

×

Xây dựng nhà xưởng cao ráo,
thông thoáng, kiểu dáng công
nghiệp để giảm nhiệt độ vào mùa
hè.

×

×

Bố trí các mương, rãnh thoát nước
dọc theo tường rào, thu gom toàn
bộ nước mưa chảy tràn trên mái
nhà và sân nền, qua hố ga nhằm
lắng cặn trước khi thoát ra hệ
thống thoát nước chung của Cụm
công nghiệp Đông Lễ.

×

Chủ dự án: Công ty CP Thương mại phát triển Thái Nguyên


Không

Trang 25


×