Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đặc điểm pháp lí và thực trạng hoạt động của công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.94 KB, 13 trang )

Công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân
I Quy chế pháp lí
1 Khái niện
Khái niện cơng ty hợp danh
(Ví dụ)
1. Cơng ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
a) Phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu
chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới
một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp
danh). Ngoài các thành viên hợp danh, cơng ty có
thể có thêm thành viên góp vốn;
b) Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách
nhiệm bằng tồn bộ tài sản của mình về các nghĩa
vụ của cơng ty;
c) Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các
khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp
vào cơng ty.
2. Cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ
ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp.
3. Công ty hợp danh khơng được phát hành bất kỳ
loại chứng khốn nào

Khái niện doanh nghiệp tư nhân
1. Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một
cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng tồn
bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh
nghiệp.
2. Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành
bất kỳ loại chứng khoán nào.
3. Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một


doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân
không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành
viên công ty hợp danh.
4. Doanh nghiệp tư nhân khơng được quyền góp
vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp
trong cơng ty hợp danh, cơng ty trách nhiệm hữu
hạn hoặc công ty cổ phần.

2 Đặc điểm
So sánh

Công ty hợp danh

Doanh nghiệp tư nhân

1. Thành viên

-Phải là cá nhân, gồm thành viên hợp danh
(nhiều hơn 2) và thành viên góp vốn
-Khơng được làm chủ doanh nghiệp tư
nhân hoặc thành viên hợp danh của công ty
hợp danh khác, trừ trường hợp được sự
nhất trí của các thành viên hợp danh còn
lại.

-Là cá nhân và mỗi cá nhân chỉ
được quyền thành lập một doanh
nghiệp tư nhân.
-Chủ doanh nghiệp tư nhân không
được đồng thời là chủ hộ kinh

doanh, thành viên cơng ty hợp
danh.

2. Vốn góp

Danh ( Uy tín nghề nghiệp, bằng cấp, Vốn 100% của chủ doanh nghiệp
chứng chỉ) và tiền
Đối với thành viên hợp danh:

-Doanh nghiệp tư nhân có một


3. Khả năng
chuyển
nhượng vốn

Công ty hợp danh thành lập và thành viên và vốn hoàn toàn do chủ
hoạt động chủ yếu dựa trên uy tín, doanh nghiệp đăng kí nên khơng có
quyết định của thành viên hợp hoạt động chuyển đổi vốn.
danh. Các thành viên hợp danh tin
tưởng lẫn nhau đồng thời dùng uy
tín của mình để tạo niềm tin cho
khách hàng. Vì vai trị và vị trí của
thành viên hợp danh là rất quan
trọng nên việc chuyển nhượng vốn
góp của thành viên hợp danh được
quy định rất khắt khe, khó có thể
thực hiện được nhằm đảm bảo tính
thống nhất, tin tưởng giữa các
thành viên.

Cụ thể, thành viên hợp danh có
thể tự do chuyển nhượng phần
vốn góp cho các thành viên hợp
danh khác. Nhưng khi thành viên
hợp danh muốn chuyển nhượng
vốn góp cho người khơng phải là
thành viên hợp danh của cơng ty
thì cần phải có sự đồng ý của các
thành viên hợp danh còn lại.
Đối với thành viên hợp vốn:Các
thành viên hợp vốn hoạt động
hoàn toàn dựa trên nguyên tắc đối
vốn, không gây ảnh hưởng đến cơ
cấu tổ chức, hoạt động quản lý,
kinh doanh của công ty nên việc
chuyển nhượng vốn đơn giản và
không hạn chế. Thành viên hợp
vốn được tự do chuyển nhượng
phần vốn góp cho người khác,
khơng nhất thiết phải là thành
viên của cơng ty.

4. Chứng khốn

Khơng được phát hành bất kì các loại Doanh nghiệp tư nhân khơng được
chứng khốn nào.
phát hành bất kỳ loại chứng khoán


nào.

5. Tư cách pháp
nhân

Cơng ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư
từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký cách pháp nhân
doanh nghiệp.

6. Trách nhiệm với -Thành viên hợp danh liên đới chịu trách
nợ
nhiệm thanh tốn hết số nợ cịn lại của công
ty nếu tài sản của công ty không đủ để
trang trải số nợ của cơng ty.
-Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm về
các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết
góp

-Doanh nghiệp tư nhân chịu trách
nhiệm vơ hạn, chủ sở hữu phải chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ số tài sản
của mình và tài sản của cơng ty.

7. Quản trị doanh
nghiệp

Hội đồng thành viên

1. Chủ doanh nghiệp tư nhân có
tồn quyền quyết định đối với tất
cả hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp, việc sử dụng lợi nhuận sau
khi đã nộp thuế và thực hiện các
nghĩa vụ tài chính khác theo quy
định của pháp luật.
2. Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể
trực tiếp hoặc thuê người khác
quản lý, điều hành hoạt động kinh
doanh. Trường hợp thuê người
khác làm Giám đốc quản lý doanh
nghiệp thì vẫn phải chịu trách
nhiệm về mọi hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.

Ban giám đốc

Mơ hình tổ chức, quản lí doanh
nghiệp tư nhân đầy đủ

Các thành viên hợp danh giữ vai trị quan
trọng, phân cơng nhau nắm giữ các chức
danh quản lý công ty thực hiện mọi hoạt
động điều hành của cơng ty, thành viên góp
vốn khơng được tham gia vào hoạt động
quản lý công ty. Cơ cấu tổ chức của công ty
hợp danh phụ thuộc nhiều vào sự thỏa
thuận của các thành viên hợp danh. Mơ
hình tổ chức quản lý của công ty hợp danh
bao gồm: Hội đồng thành viên, chủ tịch hội
đồng thành viên, giám đốc ( tổng giám
đốc).

Sơ đồ quản trị doanh nghiệp

CHỦ DOANH NGHIỆP
Phòng pháp chế

Phịng tổ chức

Phịng kế tốn

Bộ phận
kế tốn

Nhân Nhân
viên viên

Bộ phận
bán hàng

Bộ phận
kỹ thuật

Nhân Nhân Nhân Nhân
viên viên viên viên


Nếu khơng có quy định khác thì chủ tịch
Hội đồng thành viên đồng thời kiêm Giám
đốc( tổng giám đốc)
Chủ doanh nghiệp: Là đại diện
pháp nhân của doanh nghiệp, chịu

trách nhiệm trước pháp luật về toàn
bộ hoạt động của doanh nghiệp.
Bộ phận kế toán: Thực hiện các
ghi chép, xử lý số liệu, tình hình tài
chính, tình hình nhập xuất hàng
hóa hàng ngày cuối tháng báo cáo
chủ doanh nghiệp.
Bộ phận bán hàng: Là người điều
hành và quản lí cửa hàng có trách
nhiệm và kết quả hoạt động kinh
doanh của của hàng trước chủ
doanh nghiệp.
Bộ phận kỹ thuật: Đảm bảo tiêu
chuẩn ỹ thuật đối với hàng hóa.
8. Thủ tục thành
lập

Khi đáp ứng được những điều kiện về
ngành nghề kinh doanh, tên doanh nghiệp,
có hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ, nộp
đầy đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp của
pháp luật Việt Nam thì cơng ty hợp danh sẽ
được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp.

Thủ tục thành lập doanh nghiệp
tư nhân
-Giấy đề nghị đăng ký doanh
nghiệp (do chủ doanh nghiệp ký).
-Bản sao hợp lệ một trong các giấy

tờ chứng thực cá nhân còn hiệu lực
của của chủ doanh nghiệp tư nhân.
CMND sao y công chứng của chủ
doanh nghiệp (không quá 3 tháng).
-Văn bản xác nhận vốn pháp định
của cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền đối với doanh nghiệp kinh
doanh ngành, nghề mà theo quy
định của pháp luật phải có vốn
pháp định (Danh sách một số
ngành nghề yêu cầu có vốn pháp


định).
-Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành
nghề của một hoặc một số cá nhân
nếu doanh nghiệp kinh doanh
ngành, nghề mà theo quy định của
pháp luật phải có chứng chỉ hành
nghề (Danh sách một số ngành
nghề yêu cầu có chứng chỉ hành
nghề)
-Giấy đề nghị cấp đăng ký kinh
doanh doanh nghiệp tư nhân (theo
mẫu nhà nước).
9. Chuyển đổi mua, Do phải chịu trách nhiệm vơ hạn bằng tài
bán
sản của mình đối với mọi nghĩa vụ của
công ty nên công ty hợp danh khơng được
chuyển đổi loại hình.


-Cho th doanh nghiệp
Chủ doanh nghiệp tư nhân có
quyền cho th tồn bộ doanh
nghiệp của mình nhưng phải thơng
Cũng lí do trên nên cơng ty hợp danh cũng báo bằng văn bản kèm theo bản sao
hợp đồng cho th có cơng chứng
khơng thể mua bán lại.
đến Cơ quan đăng ký kinh doanh,
cơ quan thuế trong thời hạn 03
ngày làm việc, kể từ ngày hợp đồng
cho thuê có hiệu lực thi hành.
Trong thời hạn cho thuê, chủ doanh
nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách
nhiệm trước pháp luật với tư cách
là chủ sở hữu doanh nghiệp. Quyền
và trách nhiệm của chủ sở hữu và
người thuê đối với hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp được quy
định trong hợp đồng cho thuê.
-Bán doanh nghiệp
1. Chủ doanh nghiệp tư nhân có
quyền bán doanh nghiệp của mình
cho người khác.
2. Sau khi bán doanh nghiệp, chủ
doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu
trách nhiệm về các khoản nợ và
nghĩa vụ tài sản khác của doanh
nghiệp phát sinh trong thời gian



trước ngày chuyển giao doanh
nghiệp, trừ trường hợp người mua,
người bán và chủ nợ của doanh
nghiệp có thỏa thuận khác.
3. Người bán, người mua doanh
nghiệp phải tuân thủ các quy định
của pháp luật về lao động.
4. Người mua doanh nghiệp
phải đăng ký thay đổi chủ doanh
nghiệp tư nhân theo quy định của
Luật này.

II Thực trạng hoạt động
2.1 Công ty hợp danh
2.1.1 Thực trạng hoạt động
Hiện nay, số lượng công ty hợp danh đang hoạt động ở Việt Nam còn rất ít, khoảng
113 công ty (số liệu từ cổng thông tin quốc gia về đăng kí doanh nghiệp năm 2018).
Lĩnh vực, ngành về kinh doanh chủ yếu là về luật, kiểm tốn, đấu giá,... vì những
ngành nghề này địi hỏi phải cần những người có chun mơn nghề nghiệp và uy tín cao.
Có thể thấy ở Việt Nam cơng ty hợp danh khơng được ưa chuộng vì loại hình cơng
ty này sẽ có rủi ro cao hơn do việc thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm liên đới
vô hạn với khoản nợ của công ty.
2.1.2 Đánh giá
a. Thuận lợi
Công ty hợp danh là loại hình cơng ty đối nhân. Với loại hình cơng ty này, có thể
kết hợp được uy tín cá nhân của nhiều người (Các thành viên cơng ty) để tạo dựng hình
ảnh cho cơng ty.
Do chế độ liên đới chịu trách nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh mà công
ty hợp danh dễ dàng tạo được sự tin cậy của các bạn hàng, đối tác kinh doanh.

Việc điều hành quản lý công ty không quá phức tạp do số lượng các thành viên ít và
là những người có uy tín, tuyệt đối tin tưởng nhau.
b. Khó khăn
Vì phù hợp với một số cơng việc đặc thù, bộ máy tổ chức đơn giản nên các công ty
chủ yêu thành lập với quy mô nhỏ lẻ.
Các thành viên hợp danh phải liên đới chịu trách nhiệm vô hạn đối với hoạt động
kinh doanh của công ty nên mức độ rủi ro về vốn trong quá trình của các thành viên hợp
danh là rất cao.
Khó tìm người cùng hợp danh vì các thành viên hợp danh phải cần chứng chỉ hành


nghề giống nhau.
Pháp nhân không được tham gia, thành viên hợp danh không được làm chủ doanh
nghiệp tư nhân hoặc thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác, trừ trường hợp
được sự nhất trí của các thành viên hợp danh cịn lại.
Thành viên góp vốn khơng có tiếng nói trong cơng ty.
Khơng được phát hành bất kì các loại chứng khoán nào nên khả năng huy động vốn
đầu tư không cao.
2.1.3 Giải pháp
Kinh nghiệm từ Nhật Bản:
Thứ nhất, phân chia rõ ràng loại hình cơng ty hợp danh. Đưa công ty hợp danh trở
về với đúng bản chất của nó đó là chỉ bao gồm các thành viên hợp danh; phân biệt rõ
ràng với công ty hợp vốn – loại hình cơng ty có cả thành viên nhận vốn có chế độ chịu
trách nhiệm giống với thành viên hợp danh và thành viên góp vốn với chế độ trách
nhiệm hữu hạn.
Thứ hai, mở rộng đối tượng có thể trở thành thành viên hợp danh. Cho phép các
pháp nhân tham gia vào công ty với tư cách là thành viên hợp danh.
Thứ ba, huy động vốn của công ty hợp danh. Nên cho phép loại hình cơng ty này
có quyền phát hành trái phiếu huy động vốn.
Thứ tư, nên ghi nhận trường hợp thành viên hợp danh thực hiện giao dịch với chính

cơng ty hợp danh đó.
Thứ năm, về giải thể công ty hợp danh. Luật doanh nghiệp nên tiếp thu kinh nghiệm
từ Nhật Bản trong vấn đề này, quy định giải thể cơng ty địi hỏi sự nhất trí của tất cả
thành viên hợp danh để đảm bảo quyền lợi của chính họ và thành viên góp vốn trong
công ty.
Thứ sáu, về quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn. Pháp luật cần phải hiện thực
hóa quyền lợi của loại thành viên này bằng cách quy định rõ giá trị pháp lý lá phiếu biểu
quyết của thành viên góp vốn khi tham gia biểu quyết các vấn đề thuộc thẩm quyên của
họ. Đồng thời, xem xét lại nghĩa vụ của thành viên góp vốn.
Yêu cầu đối với Nhà nước
Dựa vào những kinh nghiệm của Nhật bản cũng như thực tiễn tình hình cơng ty
hợp danh tại Việt Nam, trên góc độ của cơng ty, nhóm xin đưa ra một số kiến nghị để
hồn thiện hơn cho cơng ty hợp danh như sau:
_Việc chịu trách nhiệm liên đới vơ hạn là lí do chính dẫn đến rủi ro cao là lí do
chính việc số lượng cơng ty hợp danh tại Việt Nam cịn ít, luật kinh doanh nên xem xét
lại việc chịu trách nhiệm này để có sự công bằng hơn giữa công ty hợp danh và các loại
hình cơng ty khác.
_Mở rộng điều kiện trở thành thành viên hợp danh bằng cách cho phép pháp nhân
tham gia. Việc mở rộng thêm đối tượng pháp nhân sẽ khiến cho các cơng ty có thể sử
dụng hình thức cơng ty hợp danh để lập ra chi nhánh chung hoặc để kiểm sốt một hoặc
nhiều cơng ty cùng nhau khai thác một cơ hội kinh doanh nào đó.


_Nhà nước quy định lại luật để cho phép công ty hợp danh phát hành trái phiếu, từ
đó tăng khả năng huy động vốn.
_ Bổ sung thêm các quy định để nâng cao địa vị cũng như tiếng nói của thành viên
góp vốn. Ví dụ như cho các thành viên góp vốn có quyền biểu quyết trong một số trường
hợp nhất định.
Trên góc độ của người nghiên cứu, nhóm đưa ra giải pháp:
_ Nhà nước nên quy định một số ngành nghề đăng kí cơng ty nhất định sẽ phải đăng

kí loại hình là cơng ty hợp danh.
2.2 Doanh nghiệp tư nhân
2.2.1 Thực trạng hoạt động
a. Số lượng
Theo Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính, đến thời điểm 30/6/2017, tồn quốc có
596.713 doanh nghiệp đang kinh doanh. Trong đó khối doanh nghiệp tư nhân chiếm
khoảng 96% tức là khoảng 572.845 doanh nghiệp.
b. Quy mơ
Trong khối doanh nghiệp tư nhân: có tới 96% các doanh nghiệp tư nhân có quy
mơ nhỏ và siêu nhỏ, 2% doanh nghiệp quy mô vừa và 2% doanh nghiệp quy mô lớn.
c. Lĩnh vực, nghành nghề
Cơ cấu ngành nghề của doanh nghiệp tư: Hơn 80% doanh nghiệp tư nhân hoạt
động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, hơn 10% trong công nghiệp và khoảng 1%
trong nông nghiệp và 9% trong các lĩnh vực khác.
d. Đóng góp xã hội
Khối kinh tế tư nhân cũng chiếm trên 85% lao động đang làm việc của nền kinh
tế, tạo ra khoảng 1,2 triệu việc làm, đóng góp 43,22% tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
mỗi năm, chiếm 39% vốn đầu tư xã hội và tỷ suất lợi nhận là 1,72%.


Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2017)
2.2.2 Thuận lợi, khó khăn
a. Thuận lợi
- Do chỉ có một cá nhân làm chủ nên chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền chủ động
hoàn toàn trong việc quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp tư nhân ít bị ràng buộc bởi quy định pháp luật do chế độ trách nhiệm
vô hạn như một sự đảm bảo cho đối tác kinh doanh cũng như các tổ chức tín dụng hợp tác
với doanh nghiệp rồi.
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp tư nhân đơn giản, gọn nhẹ.
- Chế độ trách nhiệm vô hạn tạo ra sự tin tưởng cho đối tác và khách hàng của doanh

nghiệp tư nhân, thu hút hợp tác kinh doanh.

b. khó khăn


Thứ nhất, các yếu tố khách quan từ thể chế, chính sách cịn tồn tại cũng cản trở sự
phát triển của kinh tế tư nhân: (i) Thủ tục hành chính cịn phức tạp; liên thơng giải quyết
thủ tục cho DN cịn bất cập; cịn những điểm khơng thống nhất giữa Luật Đầu tư, Luật
Đất đai, Luật Đấu thầu… hoặc chưa phù hợp với thực tiễn, làm chậm quá trình đầu tư
phát triển của kinh tế tư nhân; (ii) Tồn tại nhiều rào cản điều kiện đầu tư kinh doanh.
Theo thống kê sơ bộ của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (tháng 06/2017),
có hơn 3.500 điều kiện kinh doanh tương ứng với 243 ngành nghề đầu tư kinh doanh có
điều kiện.
Ngồi ra, một số ngành nghề vẫn do DNNN nắm giữ và việc quản lý chất lượng
hàng hóa từ nước ngoài chưa hiệu quả dẫn tới sức ép cả trong và ngoài nước về cơ hội
kinh doanh cho DN khu vực tư nhân.
Thứ hai, vấn đề năng lực nội tại của kinh tế tư nhân. Khu vực này thiếu hụt lao
động có kỹ năng, năng suất lao động còn thấp. Cách thức quản trị hiện nay của nhiều
DN cịn theo kiểu gia đình, ít tiếp cận quản trị hiện đại, thơng lệ quốc tế. Tình trạng DN
thành cơng dựa vào quan hệ không lành mạnh với giới hoạch định chính sách, khai thác
lợi thế đất đai, tài nguyên… ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Hệ
quả là DN khu vực tư nhân kém chịu sức ép cạnh tranh.
Thứ ba, kinh tế tư nhân hạn chế đầu tư vào cơng nghệ, dẫn tới trình độ sản xuất,
kỹ thuật chỉ ở mức thấp. Điều này bắt nguồn từ thực tế nhiều DNTN khơng có đủ năng
lực tài chính để đầu tư vào tài sản cố định, máy móc cơng nghệ để giảm chi phí, nâng
cao hiệu quả hoạt động.
Thứ tư, việc tiếp cận tín dụng của DN khu vực tư nhân cịn nhiều khó khăn. Chỉ
có 40% trong tổng số DN đang hoạt động có khả năng tiếp cận vốn vay từ ngân hàng
(Cục Phát triển DN, 2017). Nhiều DN khó đáp ứng quy định cho vay của các tổ chức tín
dụng do chưa minh bạch, rõ ràng về tình hình tài chính của mình.

Thứ năm, chi phí kinh doanh cao làm giảm khả năng cạnh tranh. Chi phí vận tải
cao (chi phí vận chuyển 1 container từ Cảng Hải Phòng về Hà Nội gấp 3 lần chi phí từ
Hàn Quốc, Trung Quốc về Việt Nam). Chi phí nhân sự cũng là một gánh nặng lớn. Bên
cạnh đó, tốc độ tăng lương tối thiểu thời gian qua từ 8-12% nhưng tốc độ tăng năng suất
lao động chỉ đạt 4-5%.
Thứ sáu, cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý và cịn hạn chế, thiếu tính liên kết giữa
các ngành nghề trong và ngoài lĩnh vực; trong nước và ngoài nước.
Thứ bảy, nhận thức xã hội chưa cao, đối với cả người dân và doanh nghiệp - nhận
thức xã hội về vai trò động lực của nền kinh tế tư nhân
2.2.3 Giải pháp
Để kinh tế tư nhân thực sự là động lực của nền kinh tế, có điều kiện phát triển tốt nhất


thì nhà nước nên giải quyết 3 vấn đề chính: Thể chế, quyết sách và nhận thức xã hội.
a. Thể chế
- Hồn thiện hệ thống pháp lý, đảm bảo thơng suốt, thống nhất các quy định,
chính sách, pháp luật; đơn giản hóa và giải quyết nhanh gọn các thủ tục về
vốn, giải phóng mặt bằng, thu hồi đất, giấy tờ, … công khai minh bạch. Thu
hẹp các lĩnh vực mà DNNN nắm giữ để mở thêm dư địa thị trường cho khu
vực tư nhân tham gia.
b. Quyết sách
- Nâng cao năng lực nội tại của DN. Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân
lực cho DN, đổi mới mơ hình quản trị phù hợp với thông lệ quốc tế. Bên cạnh
đó, hỗ trợ kinh tế tư nhân nâng cao trình độ khoa học công nghệ, hợp tác,
chuyển giao công nghệ sạch từ các nền kinh tế phát triển.
- Tăng cường đầu tư vào cơng nghệ, nâng trình độ sản xuất, kỹ thuật, năng suất,
chất lượng sản phẩm, hạ giá thành và giảm sức lao động.
- Nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của khu vực kinh tế tư nhân. Cần xây
dựng các chương trình, gói tín dụng với lãi suất hợp lý. Song hành cùng với
đó, cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động của Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và

vừa, Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, các quỹ đầu tư khởi
nghiệp sáng tạo,… để mở rộng kênh hỗ trợ vốn cho DN.
- Điều chỉnh và cơ cấu ngành nghệ một cách hợp lý, tăng cường liên kết giữa
các ngành nghề trong và ngoài lĩnh vực; trong nước và ngoài nước. Nhằm
giảm thiểu chi phí kinh doanh cho doanh nghiệp đồng thời tạo nhiều cơ hội
hợp tác, mở rộng liên kết phát triển doanh nghiệp.
c. Nhận thức xã hội
- Vận động người dân theo chủ trương của chính phủ, nâng cao ý thức người
dân đóng góp và sự phát triển của quốc gia.

Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thị Thùy Giang (2012), Pháp luật Việt Nam về công ty hợp danh, Luận văn
ThS ngành: Luật Kinh tế.
2. Trang thông tin điện tử, chuyên đề : “ So sánh công ty hợp danh và công ty cổ phần” ,
/>

3. />4. Lục Việt Dũng (2015), so sánh pháp luật Việt Nam và pháp luật Nhật Bản về hợp
danh. Tóm tắt luận văn thạc sĩ luật học.
5.
/>h=28d2
6. />7. />8. />
ly/40987.html
9. />10. />11. />12. />13. />



×