Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

GIAO AN GIA DINH HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.19 KB, 13 trang )

MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CỦA CHỦ ĐỀ :
NGÔI NHA BÉ Ở
(Thời gian thực hiện từ: 30/10-3/10/ 2017)
1.Kiến thức :
- Trẻ biết và kể về ngôi nhà của bé như thế nào, nhà kiểu gì cao tầng( cấp 4, nhà
bằng)
- Trẻ biết được địa chỉ của nhà mình ở xóm nào, xã gì, biết được ngôi nhà là nơi
chung sống của các thành viên trong gia đình .
-Trẻ biết được các kiểu nhà khác nhau và ngôi nhà mình đang ở là kiểu nhà
.
-Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết chữ số .
- Trẻ hiểu nội dung và nhớ tên bài thơ : Em yêu nhà em .
- Trẻ biết cắt dán ngôi nhà từ các hình học.
- Trẻ vận động vỗ tay theo nhịp bài hát: Nhà của tôi một cách nhịp nhàng .
- Biết cách đi nối bàn chân tiến lùi .
2. Kỹ năng :
- Luyện ngôn ngữ cho trẻ qua việc tìm hiểu về ngôi nhà thân yêu của bé .
-Luyện kỹ năng đếm rõ ràng chính xác trong phạm vi 7.
- Luyện cho trẻ đọc thơ diện cảm và cảm nhận bài thơ sau sắc tình yêu gia đình.
- Luyện kỹ năng cắt, dán cân đối ...
- Luyện các giác quan cho trẻ qua các trò chơi.
- Luyện kỹ năng giữ thăng bằng khi đi nối bàn chân tiến lùi.
- Rèn luyện kỹ năng vỗ tay theo nhịp cho trẻ .
3 . Thái độ :
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh yêu quý ngôi nhà của gia đình .
- Trẻ biết yêu thương kính trọng mọi người, biết nâng nui quý trọng tình cảm
thiêng của mọi người trong gia đình .


TRÒ CHUYỆN CHỦ ĐỀ : NGÔI NHA BÉ Ở
- Cô cho trẻ hát bài :Nhà của tôi


- Cô cháu mình vừa hát bài hát nói về gì?
- Nhà là nơi để mọi người trong gia đình làm gì ?
- Nhà có quan trọng với gia đình không ?
- Thế các con có yêu quý ngôi nhà của mình không ?
- Yêu quý ngôi nhà của mình thì chúng ta phải làm gì?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và giữ gìn ngôi nhà của gia đình mình.
THỂ DỤC SÁNG:
-Trẻ hát và tập kết hợp theo bài “ Cả nhà thương nhau”
- ĐT hô hấp: Thổi bong bóng xà phòng
Tập kết hợp bài: "Cả nhà thương nhau"
- ĐT tay: Ba thương con vì con giống mẹ..... là cười

- ĐT lườn: Ba thương con vì con giống mẹ..... là cười

- ĐT chân: Ba thương con vì con giống mẹ..... là cười

- ĐT bật: Ba thương con vì con giống mẹ..... là cười (bật cao lên)
Cho trẻ tập 2-3 lần.


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ
NGÔI NHA BÉ Ở
(Thời gian thực hiện từ: 30/10-3/10/ 2017)
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tổ chức hoạt động
* Góc phân Trẻ thể hiện vai mẹ - Bàn ghế, em
*Thoả thuận và
vai:

chăm sóc con, gia đình búp bê, bộ đồ
bàn bạc trước khi
- Gia đình.
đông con, gia đình ít nấu ăn, các loại
-Bác sĩ khám con.
thực phẩm..
hoạt động
bệnh.
-Trẻ thể hiện vai bác sĩ -Dụng cụ khám
-Cô cùng trẻ hát bài
-Cửa hàng
ân cần khám chữa bệnh bệnh,đồ
chơi
bách hoá.
hát :Nhà của tôi
cho bệnh nhân, cô bán bán hàng
-Cô và trẻ cùng nhau
hàng và người mua
trò chuyện về chủ
hàng
Góc học tập- - Trẻ biết sắp xếp và - Bài tập sàn các đề và cùng thoả thuận
sách :
đếm trong phạm vi 7.
trò chơi.
với nhau về tên, vai,
-Xem sách,
- Gia đình bạn nào
nhiều hơn, gia đình bạn - Tranh ảnh, hành động chơi các trò
tranh ảnh,
nào ít hơn.

sách
chuyện, chơi trong góc chơi
làm album
-Trẻ biết cách giở sách,
xem tranh, cắt dán làm hoạ báo, keo, *Tiến trình hoạt
gia đình.
an bum về gia đình.
động:
kéo.
- chơi các trò - Biết tìm đọc các chữ
- Trẻ về góc chơi để
chơi:ném
cái o ô ơ, a ă â.
chơi
vòng cổ chai, - Biết đếm và đặt số
+ Phân vai:
ô ăn quan,
tương ứng với số lượng
- Đóng vai cô bán
tìm số tương của từng nhóm.


ứng với số

- Biết cách chơi các trò

hàng bán các loại đồ

lượng, tìm


chơi ...

dùng phục vụ cho gia

chữ cái đã

đình

học, tạo

+Góc xây dựng : Xây

nhóm trong

dựng ngôi nhà của bé

phạm vi 7 và

+ Học tập và sách :

đếm...

Xem tranh ảnh về gia
đình

XD- Lắp
ghép
Xây
dựng
nhà của bé.

- Lắp ghép

- Trẻ biết sử dụng một
số nguyên vật liệu như
gạch, cây xanh, cây
hoa…để tạo thành mô
hình nhà của bé.
-Trẻ biết lắp ghép các
hình các kiểu
kiểu nhà, các loại đồ
nhà, các loại dùng trong gia đình.

- Gạch, đồ chơi
lắp ghép, cây
xanh, cây hoa

- hình ảnh về
các kiểu nhà, về
đồ dùng gia
đình

trong tranh
+ Nghệ thuật : Vẽ nặ
về ngôi nhà của bé
Hát múa về chủ đề
Làm ambul về gia đình

đồ dùng trong
gia đình.
Góc

nghệ - Trẻ biết cách cầm bút
tô màu tranh các kiểu
thuật:
nhà.
Tô màu, vẽ, - Trẻ biết thể hiện cảm
về các kiểu xúc của mình qua bài
nhà nhà
hát, bài thơ, bài ca dao
- Hát các bài đồng dao ...
hát về chủ đề.
Góc
thiên -- Trẻ biết lau lá,nhổ co
nhiên:

Gắn chữ cái giống từ

+ Thiên nhiên: Tưới
- Bút màu, đất
nặn, keo, kéo
bảng con, các
nguyên phế liệu.
-Dụng cụ âm
nhạc.
-Chơi với cát

cho hoa, tưới nước cho nước
cây...

nứoc chăm sóc cây
xanh .

Giúp trẻ liên kết các
góc chơi bằng cách
đưa ra các tình huống
cho trẻ giải quyết
-Kết thúc hoạt động :
Cô đi nhận xét các
nhóm chơi và Cho trẻ
tham quan một góc
chơi đẹp bổ sung góp
ý khen trẻ và cất đồ


chơi

Thứ 2 ngày 30 tháng 10 năm 2017
ĐÓN TRẺ, CHƠI,THÊ DỤC SÁNG
-Đón trẻ:Cô đi sớm thông thoáng phòng học đón trẻ vào lớp
-Thể dục sáng tập với bài :Cả nhà thương nhau
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển thể chất :
Đề tài: Đi nối bàn chân tiến lùi
TCVĐ: Kéo co
I.Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ được tên vận động :Đi nối bàn chân tiến lùi
- Trẻ biết Đi nối bàn chân nọ với chân kia khi đi tiến về trước và lùi về phía sau
- Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng người thẳng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phối hợp nhịp nhàng kỷ năng đi và khéo léo trong vận động đi .
- Luyện sự khéo léo và nhanh nhẹn.

3. Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động, có ý thức kỹ luật khi tham gia chơi.
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
-Địa điểm: Sân tập rộng rải, sạch sẽ, an toàn
-Trang phục gọn gàng.
- Trang phục gọn gàng.
-Các bài hát sử dụng trong tiết học: - Dây kéo co.
baba1,cả nhà thương nhau, cho con
III.Tiến trình hoạt động
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
1. Ổn định:
Xin chào mừng tất cả các bạn đến với chương trình
( Bé với gia đình)
Trẻ nghe


Đến với chương trình hôm nay có sự có mặt của gia
đình tho hồng và gia đình chim xanh
Chương trình gồm có 4 phần:
Phần 1: Diễu hành
Phần 2: Đồng diễn thể dục
Phần 3: Thử tài các gia đình
Phần 4: Giao lưu cùng các gia đình
Để mở đầu cho chương trình ngày hôm nay xin mời
các bé cùng đến với phần “ Diễu hành” nào.
2. Nội dung
2. 1: Khởi động ( 2-4 phút)

- Cô mở nhạc bài “ baba1” cho trẻ khởi động đi
vòng tròn kết hợp các kiểu chân: Đi thường- Đi
bằng gót chân – Mũi bàn chân- Đi khom lưngChạy nhanh- Chạy chậm- Sau đó lên lấy đồ dùng
về đội hình 2 hàng dọc.
2.2: Trọng động ( 18-20 phút)
Tiếp theo chương trình là“màn đồng diễn thể dục”
do các gia dình biểu diễn
* Bài tập phát triển chung:
Tập kết hợp lời ca bài “ Cả nhà thương nhau)
ĐT 1: Tay vai

Trẻ khởi động cùng cô sau đó đi
lấy đồ dùng và về thành 2 hàng
dọc
.

-Trẻ thực hiện các động tác.

Tập 2lần x 8 nhịp

ĐT 2: Bụng lườn
Tập 2 lần x 8 nhịp

ĐT 3: Chân
Tập 3 lần x 8nhịp


ĐT 4: Bật
Tập 3 lần x 8 hịp


Màn đồng diễn vui nhộn của các gia đình đả kết
thúc, thưởng các gia đình 1một tràng vỗ tay nào.
Bây giờ là phần thứ 3 với tên gọi “ Thử tài các gia
đình” các con sẽ được tham gia luyện tập với nội
dung“ Đi nối bàn chân tiến lùi
* Vận động cơ bản: “ Đi nối bàn chân tiến lùi
- Mời 2 trẻ lên “ Đi nối bàn chân tiến lùi
theo khả năng
- Cô làm mẫu lần 1
- Cô làm mẫu lần 2 và phân tích phân tích vận động
TTCB: Cô đứng ở vạch chuẩn, tay chống hông, khi
nào có hiệu lệnh xuất phát cô bước 1 chân lên đi
sau đó cô đi chân kia sao cho mũi chân trước chạm
với gót chân sau đi đến đích đến đích các con đi lùi
về phía sau đưa mũi bàn chân trước đi nối gót bàn
chân phía sau đi đến vạch xuất phát ban đầu .lưu ý
khi đi các bạn nhớ giũ thăng bằng người đầu
không cúi , măt nhìn thẳng và phải tự tin
- Hoi tên vận động
- Cho 2 trẻ lên làm mẫu
- Hoi tên vận động
Tổ chức cho trẻ luyện tập
X
x
x
x
x
x

-Trẻ chú ý lắng nghe


2 trẻ thực hiện
-Trẻ quan sát cô làm mẫu và
chú ý lắng nghe

-Trẻ thực hiện tập


-Trẻ thực hiện 2 -3 lần
Trẻ trả lời
trẻ thực hiện
X
x
x
x
x
x
- Lần 1: Mời lần lượt 2 trẻ lên tập.
Hoi trẻ tên vận động.
- Lần 2: Trẻ thực hiện vận động lần 2
Hoi tên vận động
- Lần 3: Cho 2 đội thi đua nhau
* Trò chơi vận động: “Kéo co ”
Vừa rồi 2 đội chơi đả thể hiện rất tốt phần tài tài Trẻ chơi trò chơi
năng của mình và để biết đội nào giành thắng cuộc
trong chương trình ngày hôm nay mời các gia đình
cùng đến với trò chơi vận động: “ Kéo co”
Cách chơi: Hai đội sẽ cầm dây kéo đứng tư thế sẵn
sàng ở vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh của cô đội nào
kéo được phần đây của đội bạn sang phía sân chơi

của đội mình thì đội đó sẽ chiến thắng. Đội thua sẽ
múa tặng đội thắng bài múa các gia đình có đồng ý Trẻ đi lại nhẹ nhàng trên nền
không
nhạc
Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
Nhận xét kết quả chơi.
2.3 Hồi tĩnh( 2-3 phút)
- Vùa rồi 2 đội đã rất cố gắng thể hiện phần tài
năng của mình và bây giờ xin mời 2 đội chơi cùng Trẻ vẫy tay chào
đến với phần thứ 4 của chương trình: “ Giao lưu
cùng các gia đình” chúng ta sẽ cùng thư giản trên
nền nhạc bài hát “ Cho con”
3 Kết thúc:(1 phút)
* Chương trình “ Bé với gia đình ” xin được khép
lại tại đây . Và phần quà dành cho các đội chơi là
một tràng pháo tay thật to nào. Xin chân thành cảm
ơn các gia đình, các cô giáo đã có mặt trong ngày
hôm nay. Xin chào và hẹn gặp lại trong chương
trình lần sau chương trình lần sau.
CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Gia đinh, bán hàng, phòng khám đa khoa,
- Góc XD-LG: Xây ngôi nhà của em . Lắp ghép các kiểu nhà,lắp bàn ghế, giường
tủ . Góc nghệ thuật: -làm an bum các kiểu nhà, Hát múa,kể chuyện đọc thơ về gia
đình


- Góc Học tập - sách : - Xem an bum về các kiểu nhà, trò chơi ô an quan
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cây
Ho¹t ®éng ngoµi trêi
1 .HĐCMĐ: -Quan sát bồn hoa

-Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, màu
sam
sắc, ích lợi của hoa đối với môi trường
2 . Trò chơi: Mèo đuổi chuột
-Trẻ biết chơi trò chơi
3 . Chơi tự do:
-Cô bao quát trẻ chơi đu quay:Trẻ chơi an
toàn
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Hướng dẫn trẻ chơi trò chơichuyền bóng bằng bụng...
- Chơi tự chọn .
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGAY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………

Thứ 3 ngày 31 tháng 10 năm 2017
ĐÓN TRẺ, CHƠI,THÊ DỤC SÁNG
-Đón trẻ:Cô đi sớm thông thoáng phòng học đón trẻ vào lớp
-Thể dục sáng tập với bài :Cả nhà thương nhau.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển nhận thức
KPKH: Ngôi nhà của bé
I. Mục đích yêu cầu :
1 .Kiến thức:
+ Trẻ biết ngôi nhà là nơi để cả gia đình chung sống, là nơi để mọi người đi về
sum họp quây quần bên nhau khi tối đến, sau những giờ làm việc vui vẻ trong
những bữa cơm ...



+ Biết được các kiểu nhà khác nhau : Nhà ao tầng, nhà cấp bốn ...biết địa chỉ của
gia đình
+ Biết được nhà làm bằng nhiều nguyên vật liệu khác nhau như: Gạch, xi măng,
đá, cát, rơm rạ, tre nứa,...
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, thao tác tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái
quát hóa cho trẻ.
3.Giáo dục:
+Trẻ biết yêu thương cha mẹ và các thành viên trong gia đình.
+ Trẻ biết yêu quý và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp.
II. Chuẩn bị:
- Tranh về các kiểu nhà: nhà 1 tầng, nhà cấp 4, nhà cao tầng, nhà tranh ...
- Đàn ghi âm bài hát: “Nhà của tôi, Cả nhà thương nhau, Tổ ấm gia đình”
III.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Ổn định .
- Cô cùng trẻ hátt bài : “Nhà của tôi”
- Trẻ hát
+ Cô cháu mình vừa hát bài hát nói về gì?
- Trẻ trả lời
+ Nhà là nơi để làm gì?
- Nhà cho gia đình ở
- Ai cũng có một ngôi nhà để ở dù đó là nhà tranh hay
nhà ngói, nhà tầng, nhà tập thể thì đó cũng là nơi che
- Trẻ chú ý lăng nghe
nắng, che mưa và là nơi cho gia đình chung sống bên
- Trẻ trả lời
nhau trong ngôi nhà thân yêu đấy.

+ Các con có yêu ngôi nhà của mình không?
-Hôm nay chúng ta cùng nhau khám phá về những ngôi
nhà nhé
2.Nội dung
2.1Hoạt động 1:(18-20 phút)
Khám phá về các kiểu nhà
- Cho trẻ giới thiệu về ngôi nhà của mình cho cô và các - 1-2 trẻ kể.
bạn nghe .
+ Ngôi nhà của gia đình con là nhà gì? ở đâu?
+ Nhà con có mấy phòng? Là những phòng nào?
- Trẻ trả lời
+ Trong phòng có những đồ dùng gì?
+ Ai đã xây nhà cho con vậy?Xây bằng gì?
+ Nhà là nơi để chúng ta làm gì?
+ Con có yêu quý ngôi nhà của mình không?
- Nhà ở là nơi cả gia đình sinh sống, có nhiều kiểu nhà - Trẻ chú ý lắng nghe
khác nhau, địa chỉ khác nhau, được làm bằng nguyên
vật liệu khác nhau, do các chú thợ xây, thợ mộc, thợ


sơn bo công sức ra làm.
- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của gia đình mình
biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng và giúp bố mẹ
dọn dẹp nhà cữa luôn sạch sẽ gọn gàng.
* Cho trẻ xem trranh nhà mái ngói (cấp 4).
- Đây là ngôi nhà kiểu nhà gì đây?
- Ai có nhận xét gì về ngôi nhà này?
- Mái nhà được lợp bằng gì?
- Ngôi nhà được làm từ nguyên vật liệu gì?
- Ngôi nhà được sơn màu gì ? mái hình gì , màu gì?

- Có mấy cửa?
- Ai đã xây nên ngôi nhà này?
Khi xây nhà những người thợ làm những công việc gì?
- Nhà 1 tầng hay còn gọi là nhà cấp 4 nó cũng thuộc
kiểu nhà trệt được xây từ gạch, xi măng, cát, đá,... và
được lợp mái ngói trông rất đẹp vì vậy để ngôi nhà
luôn sạch chúng ta phải làm gì?
* Cô cho trẻ xem tranh nhà tranh.
- Đây là kiểu nhà gì đây?
- Ai có nhận xét gì về kiểu nhà tranh ?Mái nhà được
lợp bằng gì?
- Ngôi nhà được làm bằng vật liệu gì?
- Để làm được ngôi nhà tranh người thợ phải làm
những công việc gì?
- Các bước làm nhà tranh không giống như xây kiểu
nhà ngói, không đào móng nhà và khi xây không dùng
bai mà chỉ dùng tay để trát bức vách, nguyên vật liệu
làm nên nhà cũng rât đơn giản lấy từ thiên nhiên
như rơm rạ, bùn đất, tre nứa là chủ yếu.không các con
- Ngày nay kiểu nhà tranh này có còn nhiều nữa không
các con?
- Nhà tranh thuộc kiểu nhà trệt thường có ở nông
thôn ngày xưa, nay cũng có nhà ở bằng nhà tranh
nhưng rất ít. Nó đơn giản mộc mạc nhưng rất mát mẻ
phù hợp với cuộc sống ở nông thôn.
* So sánh: Nhà 1 tầng – Nhà tranh.
- Nhà một tầng và nhà tranh có điểm nào giống (khác)
nhau?
- Giống: Đều là nhà để ở, kiểu nhà trệt.
- Khác: Nhà tranh được lợp bằng tranh và được làm


- Trẻ trả lời
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ trả lời theo hiểu biết.
- Trẻ trả lời

- Nhà tranh
- Trẻ nêu nhận xét
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời

- Trẻ nêu nhận xét


từ nguyên vật liệu rơm, rạ, bùn đất, tre nứa. Nhà ngói
được lợp bằng ngói và làm từ xi măng, sắt thép, gạch,
cát, đá...
- Ai cũng có một ngôi nhà để ở các con có yêu ngôi nhà
của mình không?
- Có bài thơ nào nói về tình cảm của mình với ngôi nhà
- Ngôi nhà trong bài thơ là nhà ở nông thôn rất đẹp có
vườn rau, ao cá, ngô bắp..Ngoài những ngôi nhà tranh
nhà cấp 4 còn có những ngôi nhà cao tầng nữa đấy.
*Cho trẻ xem nhà 2 tầng.
- Ngôi nhà có mấy tầng? ( Đây là ngôi nhà của B.A).
Các con chú ý nghe Bảo An kể về ngôi nhà của mình
nhé!
- Ngôi nhà có mấy tầng? Có bao nhiêu phòng?
- Trong phòng có những đồ dùng gì?
Ngoài những ngôi nhà tranh 1 tầng, 2 tầng còn có 1

kiểu nhà cao nữa đó là nhà gì các con xem nhé!
-Cho trẻ xem kiểu nhà chung cư:Kiểu nhà gì đây?
- Còn có tên gọi là nhà gì?Vì sao con gọi là khu chung
cư? Khu chung cư này thường thường có ở đâu?
- Khu chung cư chỉ có ở thành phố và nơi có nhiều gia
đình sinh sống thành 1 tập thể vì vậy khi ở khu chung
cư mọi người phải như thế nào?
* So sánh: Khu chung cư và nhà 2 tầng.
Khu chung cư và nhà 2 tầng có điểm nào giống (khác)
nhau?Giống: Đều là nhà để ở và thuộc kiểu nhà tầng,
xây bằng nguyên vật liệu giống nhau.
Khác: Nhà chung cư có nhiều phòng, nhiều gia
đình ở, Nhà 2 tầng chỉ có một gia đình ở.
*Cho trẻ chơi trò chơi: “nhà cao nhà thấp”.
* Mở rộng: - Nhà cao gồm những nhà nào? Thế còn
nhà thấp là những nhà nào?
-Ngoài những kiểu nhà trên các con còn biết những
kiểu nhà gì nữa?
Cô trình chiếu các kiểu nhà khác cho trẻ xem.
- Nhà ở là nơi gia đình sinh sống bên nhau. Vậy mọi
người trong gia đình phải như thế nào với nhau?
- Cho trẻ hát bài: “Cả nhà thương nhau”
2.2 Hoạt động 2:(5 phút)
Luyện tập – củng cố.

- Cho 1 trẻ kể

- Trẻ trả lời
- Khu chung cư
- Vì có nhiều gia đình ở


- Trẻ so sánh và nhận xét


* Trò chơi: “Xếp nhà”
- Cô chia trẻ thành 3 đội chơi sau thời gian một bản
- Trẻ chơi trò chơi
nhạc cả 3 đội bật nhảy qua vòng lên xếp thành một
ngôi nhà hoàn chỉnh, đội nào đúng và nhanh thì đội đó
sẽ chiến thắng..
- Cho trẻ chơi 1-2 lần.
- Trẻ chơi 1-2 lần
-Cô kiểm tra kết quả chơi.
3 Kết thúc: Cho trẻ hát bài: “Tổ ấm gia đình” ra ngoài. - Trẻ hát bài
CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Gia đinh, bán hàng, phòng khám đa khoa,
- Góc XD-LG: Xây ngôi nhà của em . Lắp ghép các kiểu nhà,lắp
bàn ghế, giường tủ .
-Góc nghệ thuật: -Vẽ,tô màu tranh, các kiểu hát múa...
HOẠT ĐỘNG NGOAI TRỜI
1. HĐCMĐ: quan sát
-Trẻ nói được tên, các đặc điểm của rau, các
vườn rau mồng tơi
cách chế biến món ăn từ rau mồng tơi trong
bữa ăn, cách chăm sóc rau ...
2. Trò chơi: Mèo đuổi
-Trẻ biết chơi trò chơi
chuột:
- Trẻ chơi với đu xít :Cô bao quát trẻ chơi
3. Chơi tự do :

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1.Thực hiện vào vở chủ đề
2.Chơi tự chọn ở các góc
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGAY
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×