Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

VIET PHUONG TRINH DUONG TRON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.33 KB, 3 trang )

Dạng 2: Viết phơng trình đờng tròn
Bài toán 1: Cho điểm I và đờng thẳng . Viết p.trình đờng tròn tâm I và
tiếp xúc với đ. thẳng .
Chú ý: d(I, )= R
VD1: Lập p.trình đ.tròn (C) có tâm I(-1; 2) và tx với đ.thẳng : x- 2y+ 7= 0
VD2: Cho đ.thẳng d: 3x+ 4y= 0 và điểm I(4; 0). Viết p.trình đ.tròn tâm I và
tx với d
VD3: Cho điểm I(2; -2). Viết p.trình đ.tròn tâm I và tx với trục Ox
VD4: Cho điểm I(-3; 1). Viết p.trình đ.tròn tâm I và tx với trục Oy
VD5: Cho điểm I(2; -2). Viết p.trình đ.tròn tâm I và tx với đ.thẳng d: x+ y- 4=
0
Bài toán 2: Cho 2 điểm A, B. Viết phơng trình đờng tròn đờng kính AB.
Chú ý: Tâm đ.tròn là trung điểm của đoạn thẳng AB và bk là IA hoặc
IB.
VD1: Viết p.trình đ.tròn đờng kính AB biết A(1; 1), B(7; 5)
VD2: Viết p.trình đ.tròn đờng kính AB biết A(7; -3), B(1; 7)
VD3: Viết p.trình đ.tròn đờng kính AB biết A(-3; 2), B(7; -4)
Bài toán 3: Viết p. trình đờng tròn đi qua 3 điểm A, B, C (không thẳng
hàng)
Phơng pháp:
+1 Gọi đờng tròn cần tìm là (C): x2+ y2- 2ax- 2by+ c= 0
+2 Vì 3 điểm A, B, C (C) nên thay toạ độ của các điểm A, B, C vào
p.trình đ.tròn ta đợc hpt bậc nhất 3 ẩn a, b, c.
+3 Giải hpt tìm a, b, c rồi kết luận.
Viết phơng trình đờng tròn đi qua 3 điểm:
VD1: A(2; 0), B(0; -1), C(-3; 1)
VD2: A(1; 3), B(5; 6), C(7; 0)
VD3: A(-1; 0), B(2; -1), C(0; 3)
VD4: O(0; 0), A(a; 0), B(0; b) với a, b R; a,b 0
VD5: A(2; 0), B(0; 3), C(-2; 1)
Bài toán 4: Cho 2 điểm A, B và đờng thẳng d. Viết p.trình đ.tròn đi qua 2


điểm A, B và có tâm nằm trên đ.thẳng d.
Phơng pháp:
+1 Gọi đờng tròn cần tìm là (C): x2+ y2- 2ax- 2by+ c= 0 có tâm I(a; b).
+2 Vì I d; A, B (C) nên thay toạ độ điểm I vào p.trình đ.thẳng d và toạ
độ điểm A, B vào p.trình đ.tròn (C) ta đợc hpt bậc nhất 3 ẩn a, b, c.
+3 Giải hpt tìm a, b, c rồi kết luận.
VD1: Viết p.trình đ.tròn đi qua 2 điểm A(0; 1), B(2; -2) và có tâm nằm trên
đ.thẳng y- 3= 0
VD2: Viết p.trình đ.tròn đi qua 2 điểm A(1; -1), B(0; 4) và có tâm thuộc
đ.thẳng d: x-y- 2= 0
VD3: Viết p.trình đ.tròn đi qua 2 điểm A(0; -1), B(0; 4) và có tâm thuộc
đ.thẳng Ox

GV biên soạn: Đặng Viết Cờng


VD4: Viết p.trình đ.tròn đi qua 2 điểm A(8; -5), B(-1; -4) và có tâm thuộc
đ.thẳng 2x+3y-3=0
VD5: Cho đ.tròn (C) đi qua 2 điểm A(-1; 2), B(-2; 3) và có tâm thuộc
đ.thẳng:3x-y+10=0. Viết p.trình đ.tròn (C).
Bài toán 5: Cho 2 điểm A, B và đ.thẳng d. Viết p.trình đ.tròn đi qua 2
điểm A, B và txúc với đ.thẳng d.
Phơng pháp:
+1 Gọi đ.tròn cần tìm là (C): x 2+ y2- 2ax- 2by+ c= 0 có tâm I(a; b) bk
R = a 2 + b2 c

+2 Vì A, B (C) và (C) t.xúc với d nên thay toạ độ của A, B vào pt đ.tròn
(C) và dựa vào đktx d(I, (d))= R ta đợc hpt 3 ẩn a, b, c.
+3 Giải hpt tìm a, b, c rồi kết luận.
VD1: Viết p.trình đ.tròn đi qua 2 điểm A(3; 2), B(1; 4) và tiếp xúc với trục Ox

VD2: Viết p.trình đ.tròn đi qua 2 điểm A(1; 4), B(4; 4) và tiếp xúc với trục Ox
VD3: Viết p.trình đ.tròn đi qua 2 điểm A(-2; 0), B(-2; 3) và tiếp xúc với trục Oy
VD4: Viết p.trình đ.tròn đi qua 2 điểm A(1; 1), B(3; 3) và tiếp xúc với đ.thẳng
x- 5= 0
VD5: Lập p.trình đ.tròn (C) đi qua 2 điểm A(1; 2), B(3; 4) và tx với đ.thẳng :
3x+ y- 3= 0
VD6: Viết p.trình đ.tròn đi qua 2 điểm A(-1; 0), B(1; 2) và tx với đ.thẳng x- y1= 0
Bài toán 6: Cho 2 điểm A, B và số R> 0. Viết p.trình đ.tròn đi qua 2 điểm A,
B và có bk R.
Phơng pháp:
+1 Gọi đờng tròn cần tìm là (C): (x- a)2 + (y- b)2= R2
+2 Vì A, B (C) nên thay toạ độ của A, B vào phơng trình đ.tròn (C) ta
đợc hệ phơng trình 2 ẩn a, b.
+3 Giải hpt tìm a, b rồi kết luận.
VD1: Viết p.trình đ.tròn đi qua 2 điểm A(0; 1), B(2; -3) và có bk R= 5.
VD2: Viết p.trình đ.tròn đi qua 2 điểm A(-2; 1), B(2; -3) và có bk R= 4.
VD3: Viết p.trình đ.tròn đi qua 2 điểm A(2; 0), B(0; 3) và có bk R= 10.
Bài toán 7 : Cho điểm M và đ.thẳng d đi qua điểm M. Viết p.trình đ.tròn tx
với d tại M và có bk R.
Phơng pháp:
+1 Gọi đ.tròn cần tìm là (C): (x- a)2 + (y- b)2= R2 tâm I(a; b)
+2 Vì điểm M (C) và tâm I đt (đi qua M và d) nên thay toạ độ của
điểm M vào p.trình đ.tròn (C) và thay toạ độ của điểm I vào p.trình
đ.thẳng ta đợc hpt 2 ẩn a, b.
+3 Giải hpt tìm a, b rồi kết luận.
VD1: Viết p.trình đ.tròn bk = 3 và tx với trục Ox tại điểm M(2; 0).
VD2: Cho đ.thẳng d: 3x+ 4y- 6= 0. Viết p.trình đ.tròn tx với d tại gđ của d với
trục Oy và có bk R= 2.
VD3: Viết p.trình đ.tròn tx với trục Oy tại điểm M(0; -4) và có bk R= 5.
Bài toán 8: Cho 2 đ.thẳng d1, d2 và điểm M. Viết p.trình đ.tròn đi qua điểm

M và tx với d1, d2.

GV biên soạn: Đặng Viết Cờng


Phơng pháp:
+1 Gọi đ.tròn cần tìm là (C): x2+ y2- 2ax- 2by+ c= 0 có tâm I(a; b) bk
R = a 2 + b2 c

+2 Vì M (C) và (C) tx với d1, d2 nên thay toạ độ của điểm M vào p.trình
đ.tròn (C) và dựa vào đktx d(I, d1)= d(I, d2)= R ta có hpt 3 ẩn a, b, c.
+3 Giải hpt tìm a, b, c rồi kết luận.
VD1: Viết p.trình đ.tròn đi qua điểm M(2; 3) và tx với các trục toạ độ.
VD2: Viết p.trình đ.tròn đi qua điểm A(2; 3) và tx đồng thời với 2 đ.thẳng có
p.trình 3x- 4y+ 1= 0, 4x+ 3y- 7= 0.
VD3: Viết p.trình đ.tròn đi qua điểm A(2; 2), tiếp xúc với trục Ox và đ.thẳng
d: 3x- 4y= 0.
VD4: Lập p.trình đ.tròn đi qua điểm M(4; 2) và tx với các trục toạ độ.
VD5: Lập p.trình đ.thẳng đi qua điểm M(2; -1) và tx với các trục toạ độ.
Bài toán 9: Viết p.trình đ.tròn có tâm nằm trên đ.thẳng d và t.xúc đồng thời
với 2 đ.thẳng d1, d2.
Phơng pháp:
+1 Gọi đ.tròn cần tìm là (C): x2+ y2- 2ax- 2by+ c= 0 có tâm I(a; b) bk
R = a 2 + b2 c

+2 Vì I d và (C) tx với d 1, d2 nên thay toạ độ của điểm I vào p.trình
đ.thẳng d và dựa vào đktx d(I, d1) = d(I, d2)= R ta có hpt 3 ẩn a, b, c.
+3 Giải hpt tìm a, b, c rồi kết luận.
VD1: Viết p.trình đ.tròn có tâm nằm trên đ.thẳng 5x- 2y+ 21= 0 và tx với 2
trục toạ độ.

VD2: Viết p.trình đ.tròn có tâm nằm trên đ.thẳng d: 2x+ y- 7= 0 và tx với các
trục toạ độ.
VD3: Cho 2 đ.thẳng d1: 2x+ y- 2= 0, d2: x- 2y+ 2= 0. Viết p.trình đ.tròn tiếp
xúc với d1, d2 và có tâm nằm trên trục Ox.
Bài toán 10: Cho điểm M, đờng thẳng d và số R> 0. Viết p.trình đ.tròn đi
qua M, tiếp xúc với đ.thẳng d và có bán kính R.
VD1: Viết p.trình đ.tròn bán kính R= 5, đi qua gốc toạ độ và tx với đ.thẳng
2x- y+ 5= 0.
VD2: Viết p.trình đ.tròn tiếp xúc với trục Ox, đi qua điểm M(2; 2) và có bk R=
3.
VD3: Viết p.trình đ.tròn tiếp xúc với trục Oy, đi qua điểm M(-2; 2) và có bk R=
3.

GV biên soạn: Đặng Viết Cờng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×