Tải bản đầy đủ (.pdf) (209 trang)

Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân với phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 209 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

NGÔ ĐỨC DUY

HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VỚI
PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

NGÔ ĐỨC DUY

HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VỚI
PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng
Mã số: 9.34.02.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS ĐOÀN THANH HÀ

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN

Họ và tên NCS:
Năm sinh:
Quê quán:
Hiện công tác tại: Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Phước Thái
Là nghiên cứu sinh khóa 16 của Trường Đại Học Ngân Hàng Tp.HCM
Mã số NCS: 010116110001
Tên luận án: Hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân với phát triển kinh tế nông thôn
Việt Nam.
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 62.34.02.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đoàn Thanh Hà
Luận án được thực hiện tại Trường Đại Học Ngân Hàng Tp.Hồ Chí Minh dưới
sự hướng dẫn của PGS.TS Đoàn Thanh Hà
NCS xin cam đoan các nội dung trong luận án nà

à c ng r nh nghi n cứ

của ri ng m nh. Các ết quả được r nh à trong luận án là trung thực độc


h ng sao ch


Các số iệ

à chưa ừng được công bố trong bất cứ c ng r nh nào.

à ng ồn rích dẫn được ghi ch c ng ồn gốc r ràng đ

NCS xin hoàn oàn ch

rách nhiệm

đủ.

nh ng cam đoan của mình.

Tp.Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 9 năm 2018
Nghiên cứu sinh

Ngô Đức Duy


LỜI CẢM ƠN


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... i
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................. ii
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... iv
1. Sự c n hiế của


ận án ...................................................................................... iv

2. Tổng q an các nghi n cứ c
2.1. Các nghi n cứ

i n q an ................................................................ iv

rong nước ................................................................................ iv

2.2. Các nghi n cứ nước ngoài .............................................................................. xiii
2.3. Khoảng rống của các nghi n cứ

r n à hướng nghi n cứ

iế

heo của

ận

án ............................................................................................................................xv
3. Mục i

nghi n cứ ......................................................................................... xvi

4. Đối ượng à hạm i nghi n cứ ...................................................................... xvii
4.1. Đối ượng nghi n cứ ..................................................................................... xviii
4.2. Phạm i nghi n cứ ........................................................................................ xviii
5. Phương há nghi n cứ ................................................................................... xviii

6. Nh ng đ ng g
7. Kế

ận của

mới của

ận án ....................................................................... xix

ận án ..............................................................................................xx

Chương 1CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN .........1
1.1. Tổng q an

hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân ............................1

1.1.1.Nh ng ấn đ ch ng ..........................................................................................1
1.1.2.Hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân ................................................4
1.2. Hoàn hiện hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân ới há riển inh ế
nông thôn ...................................................................................................................16
1.2.1. Hoàn hiện hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân ...........................16
1.2.2. Mối q an hệ gi a hoàn hiện hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân
ới há riển inh ế n ng h n ................................................................................24
1.3. Kinh nghiệm nước ngoài

ổ chức à hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng


nhân dân à ài học cho Việ Nam ...........................................................................26

1.3.1. Hệ hống Q ỹ ín dụng Desjardins Q
1.3.2. Hệ hống ngân hàng Hợ

ec – Canada [42] ............................27

ác xã Cộng Hòa Li n Bang Đức [31] ...................32

1.3.3. Mộ số ài học cho Việ Nam .........................................................................34
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..........................................................................................35
Chương 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUỸ TÍN DỤNG
NHÂN DÂN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN VIỆT NAM ...............36
2.1. Giới hiệ hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân Việ Nam ......................................36
2.1.1. L ch sử h nh hành à há riển của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân Việ
Nam [1], [2], [4], [5], [6], [7] ....................................................................................36
2.1.2. Cơ hội à hách hức rong hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân
Việ Nam ...................................................................................................................40
2.1.3. Hoạ động của các đơn

cấ

hành hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân Việ

Nam ...........................................................................................................................48
2.1.4. Phân ích các nhân ố ảnh hưởng đến hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng
nhân dân Việ Nam....................................................................................................62
2.2. Thực rạng hoàn hiện hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân Việ Nam
............................................................................................................................79
2.2.1. Hoàn hiện hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân heo các chỉ i
đánh giá .....................................................................................................................79
2.2.2. Phân ích ác động các hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân đến

há riển inh ế nông thôn ......................................................................................89
2.3. Đánh giá hực rạng hoàn hiện hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân
đến há riển inh ế n ng h n Việ Nam .............................................................108
2.3.1. Nh ng ế q ả đã đạ được ......................................................................108
2.3.2. Nh ng hạn chế à ng

n nhân ....................................................................113

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................118
Chương 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG QUỸ TÍN
DỤNG NHÂN DÂN ĐÓNG GÓP CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG THÔN
VIỆT NAM .............................................................................................................119


3.1. Đ nh hướng há riển của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân Việ Nam đến năm
2020 .........................................................................................................................119
3.1.1. Đ nh hướng chung .......................................................................................119
3.1.2. Đ nh hướng hoàn hiện hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân
Việ Nam ................................................................................................................122
3.2. Giải há hoàn hiện hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân đ ng g
cho há riển inh ế n ng h n Việ Nam .............................................................124
3.2.1. Giải há hoàn hiện hoạ động của các đơn

cấ

hành hệ hống Q ỹ ín

dụng nhân dân Việ Nam.........................................................................................124
3.2.2. Giải há hoàn hiện các hoạ động của hệ hống Q ỹ ín dụng nhân dân
ới há riển inh ế n ng h n Việ Nam ..........................................................131

3.2.3. Mộ số iến ngh ............................................................................................141
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................................143
KẾT LUẬN .............................................................................................................144
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC PHỤ LỤC


i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BKS

Ban kiểm soát

BKT

Ban kiểm tra

CHLB

Cộng hòa liên bang

CQTT

Cơ q an hường trực

DID


Difference In Difference (Khác biệt trong khác biệt (khác
biệt kép)

ĐHTV

Đại hội thành viên

HĐGS

Hội đồng giám sát

HĐQT

Hội đồng quản tr

NHHTX

Ngân hàng Hợp tác xã

NH CSXH

Ngân hàng Chính sách xã hội

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng hương mại


QTDND

Quỹ tín dụng nhân dân

TCTD

Tổ chức tín dụng

VHLSS

Viet Nam Household Living Standard S r e

(Khảo sát

2012, 2014

mức sống hộ gia đ nh Việ Nam năm 2012 2014)


ii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biể đồ 2.1. Diễn biến ăng rưởng h

động vốn của NHHTX giai đoạn 2010-

2017
Biể đồ 2.2. Diễn biến nh h nh dư nợ cho vay của NHHTX giai đoạn 2010 2017
Biể đồ 2.3. T nh h nh đi u hòa vốn khả dụng h ng q a NHHTX giai đoạn

2010 -2017
Biể đồ 2.4. Diễn biến vốn h

động

nh q ân/QTDND cơ sở giai đoạn 2010

– 2017
Bi

đồ 2.5. Diễn biến nh h nh dư nợ cho a

nh q ân/QTDND cơ sở giai

đoạn 2010 – 2017
Biể đồ 2.6. Diễn biến số ti n bình quân/món vay tại các QTDND cơ sở
Biể đồ 2.7. Ti n gửi

nh q ân/ QTDND cơ sở ại TCTD hác

Biể đồ 2.8. Mức vay trung bình mỗi khách hàng tại QTDND cơ sở giai đoạn 2010
-2017
Biể đồ 2.9. Diễn biến tỷ lệ nợ quá hạn của các QTDND cơ sở giai đoạn 2010 2017
Biể đồ 2.10. Tự b n v ng v ài chính /QTDND cơ sở giai đoạn 2010-2017


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Số ượng QTDND cơ sở giai đoạn 2010 – 2017

Bảng 2.2. Mô tả các biến
Bảng 2.3. Kế q ả iểm đ nh Cron ach’s A ha cho các iến
Bảng 2.4. Hệ số KMO and Bar e 's Tes ( iến độc ậ )
Bảng 2.5. Hệ số KMO and Bar e 's Tes ( Biến hụ h ộc)
Bảng 2.6. Kế q ả hân ích nhân ố hám há EFA
Bảng 2.7. Phân ích ương q an
Bảng 2.8. Tổng hợ

ế q ả hân ích hồi q

Bảng 2.9. Kế q ả hân ích hồi q

của m h nh

Bảng 2.10. Tự b n v ng v hoạ động /QTDND cơ sở giai đoạn 2010-2017
Bảng 2.11. ROA ROE/ QTDND cơ sở giai đoạn 2010-2017
Bảng 2.12. Mô tả các biến độc lập
Bảng 2.13. Th ng in

đặc điểm của hai nh m hộ ào năm 2015

Bảng 2.14. Tác động của hoạ động tín dụng của QTDND đối với thu nhập thực
của hộ
Bảng 2.15: Tác động của hoạ động ín dụng của QTDND đối ới chi i

đời

sống của hộ
Bảng 2.16. Tác động của ín dụng của QTDND à ín dụng của các ổ chức ài
chính khác


n h nhậ

à chi i

hực của hộ


iv

LỜI MỞ ĐẦU
1.

Sự cần thiết của luận án
Ngày 27/7/1993, Thủ ướng Chính phủ ban hành Quyết đ nh 390/QĐ-TTg v

việc triển khai thí điểm thành lập QTDND. Kể từ hi đi ào hoạt động, hệ thống
QTDND đã góp ph n giải quyết nhu c u bức thiết v vốn cho sản xuất kinh doanh,
d ch vụ và đời sống của người dân; góp ph n tích cực vào chuyển d ch cơ cấu kinh
tế, thực hiện mục tiêu xoá đói, giảm nghèo và hạn chế việc cho vay nặng lãi. Xây
dựng và phát triển hệ thống QTDND được xem là một trong nh ng giải pháp hàng
đ u trong phát triển kinh tế nông nghiệp- nông thôn Việt Nam.
Bên cạnh nh ng kết quả đạ được thì hoạ động của hệ thống QTDND cũng
đang gặp phải nh ng h

hăn hách hức trên con đường phát triển b n v ng; đặc

biệt là trong đi u kiện các QTDND với quy mô bé nhỏ nhưng ại phải cạnh tranh
ngày càng gay gắt với các loại hình TCTD khác. Hệ thống QTDND chỉ có thể ượt
qua được nh ng h


hăn hách hức khi khắc phục nh ng mặt yếu kém và phát

huy được các đặc ính ư

iệt của loại hình TCTD hợp tác, nhất là v khả năng i n

kết v tổ chức và hoạt động gi a các đơn

cấu thành hệ thống QTDND. Tuy

nhiên, đây lại chính là một trong nh ng điểm yếu nhất hiện nay do tổ chức và hoạt
động của hệ thống QTDND chưa được hoàn thiện.
Với mục tiêu đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống QTDND với
phát triển kinh tế nông thôn, tác giả đã ựa chọn đ

ài “Hệ thống Quỹ tín dụng

nhân dân với phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam” để thực hiện nghiên cứu
luận án tiến sĩ của mình.

2. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan
2.1. Các nghiên cứu trong nước
- Tr nh H u Thắng 2003, Giải pháp nhằm củng cố hoàn thiện hệ thống
QTDND ở nước ta hiện nay. [50]


v

Nghiên cứ đã ổng kết nh ng vấn đ lý luận và thực tiễn quá trình hình

thành và phát triển mô hình tín dụng Hợp tác ở rong nước và trên thế giới, rút kinh
nghiệm học tập, vận dụng vào thực tế ở Việt Nam nhằm cũng cố hoàn thiện mô
hình tổ chức và hoạ động của hệ thống QTDND ở nước ta hiện nay.
Bên cạnh đ nghi n cứu còn phân tích quá trình hình thành à cũng cố hệ
thống QTDND rong giai đoạn vừa q a đánh giá các ết quả đạ được, các tồn tại
c n khắc phục. Từ đ

đ ra các kiến ngh góp ph n hoàn thiện m i rường pháp lý,

tạo các ti n đ kinh tế cho hệ thống QTDND hoàn thiện và phát triển. Bên cạnh
nh ng kết quả đạ được thì nghiên cứu này còn tồn tại nh ng hạn chế như: Nghiên
cứ đưa ra giải pháp nhằm củng cố hoàn thiện hệ thống QTDND ở Việt Nam trên
gốc độ m i rường há

ý mà chưa đ cậ đến hoạ động, nhân sự. Kinh nghiệm

của nước ngoài mà nghiên cứu này nêu ra là kinh nghiệm từ Đức Canada nhưng
chưa ý giải vì sao lại lựa chọn kinh nghiệm của 2 Quốc gia nà để vận dụng cho
Việt Nam?
- Lê Minh Hồng 2000, Quỹ tín dụng nhân dân nguồn nội lực cho sự phát
triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. [17]
Nghiên cứ đã hệ thống hóa nh ng vấn đ lý luận cơ ản và thực tiễn v tổ
chức và hoạ động QTDND trong khu vực nông thôn; Nghiên cứ đã đánh giá à
phân tích các tổ chức tín dụng và tình hình áp dụng mô hình QTDND ở nông thôn
Việt Nam trong thời gian qua, từ đ đ xuấ

hương hướng và giải pháp chính góp

ph n hoàn thiện và phát triển mô hình QTDND ở nông thôn Việt Nam trong thời
gian tới.

Song song vói nh ng kết quả đạ được thì nghiên cứu còn tồn tại các hạn
chế như: Nghiên cứ đ cậ đến phát triển hệ thống QTDND trong khu vực kinh tế
nông thôn Việ Nam nhưng h ng n

ra các chỉ i

nào để đánh giá. Có thể phân

tích trên hai khía cạnh để đánh giá há riển hệ thống QTDND trong khu vực kinh
tế nông thôn Việt Nam: phát triển theo chi u rộng và theo chi u sâu.


vi

Các giải pháp mà nghiên cứ đưa ra

hoàn thiện hoạ động của hệ thống

QTDND trong khu vực kinh tế nông thôn Việ Nam chưa được phân tích rõ ràng và
cụ thể cho từng hoạ động của hệ thống QTDND.
- Nguyễn Mạnh Dũng 2001 Một số giải pháp phòng ngừa rủi ro đối với hệ
thống QTDND. [12]
Nghiên cứ đã đưa ra một số giải há để phòng ngừa rủi ro ở cả hai bên
nguồn vốn và sử dụng vốn của các QTDND. Đ

à nh ng giải pháp phòng ngừa v

lãi suất, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng; xây dựng Quỹ bảo hiểm ti n gửi; xây
dựng mối liên kết của hệ thống QTDND thông qua việc xây dựng Quỹ phòng ngừa
rủi ro; lậ Tr ng âm hanh oán đào ạo cán bộ cho hệ thống QTDND. Bên cạnh

đ

nghi n cứ cũng đ ra giải pháp v xác lậ cơ cấu vốn tự có của các tổ chức tín

dụng, trong đ các QTDND

cơ cấu vốn tự có của QTDND TW; tỷ lệ an toàn vốn

tối thiểu áp dụng riêng cho các QTDND, xây dựng cơ chế Bảo hiểm tín dụng: cơ
chế Bảo hiểm mùa màng (năng suất), Bảo hiểm th rường (giá cả).
Với nh ng kết quả đạ được thì nghiên cứu còn tồn tại nh ng hạn chế như:
Nghiên cứ đã n

ra các rủi ro đối với hệ thống QTDND xuất phát từ nguồn vốn

và sử dụng vốn của các QTDND. Và thiếu việc phân tích rủi ro từ đối thủ cạnh
tranh là các tổ chức tài chính vi mô khác.
Các giải pháp mà nghiên cứu n

ra mang ính ch ng ch ng chưa cụ thể hóa

cho QTDND. Vì hoạ động nguồn vốn và sử dụng vốn của các QTDND có nh ng
đặc thù riêng, khác với các tổ chức cung ứng vốn khác. Đi
rong q

nà được thể hiện rõ

đ nh hoạ động của các QTDND Việt Nam do NHNN ban hành.

- Tr n Quang Khánh 2003, Những giải pháp đảm bảo an toàn cho hoạt

động của hệ thống QTDND Việt Nam. [22]
Nghiên cứ đã đạ được nh ng kết quả như: tập trung phân tích các vấn đ
bảo đảm an toàn hoạ động của hệ thống QTDND, phân tích thực trạng đảm bảo an
toàn cho hoạ động của hệ thống QTDND Việ Nam rong đ chủ yế đối với các
QTDND cơ sở rong giai đoạn từ năm 1995-2002, từ đ đ xuất các giải pháp giải


vii

quyết nh ng vấn đ tồn tại nhằm nâng cao khả năng ảo đảm an toàn hoạ động
của hệ thống QTDND trong nh ng năm iếp theo.
Và nghiên cứ cũng ồn tại nh ng hạn chế như: Ph n cơ sở lý thuyết v
“đảm bảo an toàn hoạ động” chưa được tác giả đưa ra q an điểm cụ thể. Vì hiện
nay có nhi

q an điểm v đảm bảo an toàn hoạ động, cụ thể như: Lợi nhuận, quy

mô tài sản, Quy mô vốn …;Các giải pháp mà nghiên cứu nêu ra còn thiếu các giải
pháp xuất phát chính từ hoạ động của QTDND, ví dụ như giải pháp v nguồn vốn,
sử dụng nguồn vốn.
- Nguyễn Đ nh Lư (2008) Hoàn thiện và phát triển hệ thống QTDND Việt
Nam [23]
Nghiên cứ đã hệ thống hóa nh ng vấn đ lý luận cơ ản v hoàn thiện và
phát triển hệ thống QTDND, phân tích làm rõ thực trạng của quá trình hoàn thiện
và phát triển hệ thống QTDND Việ Nam r n cơ sở đ đ xuất các giải pháp, kiến
ngh nhằm hoàn thiện và phát triển hệ thống QTDND Việt Nam trong thời gian tới.
Và nghiên cứ cũng ồn tại các hạn chế như:Nghiên cứ chưa n

ra được


q an điểm “hoàn hiện” à hoàn hiện trên nh ng khía cạnh nào của QTDND (tổ
chức hay hoạ động)? Nghiên cứ chưa n

ra được q an điểm “ há riển” của

QTDND. Phát triển được đánh giá heo nh ng tiêu chí nào?.
- Doãn H u Tuệ 2010, Bàn về hệ thống liên kết và một số kiến nghị đối với
hệ thống QTDND Việt Nam. [53]
Nghiên cứ đã đạ được nh ng kết quả: đã àm r nh ng vấn đ lý luận v tổ
chức và hoạ động của hệ thống QTDND. Đặc biệt, nghiên cứ đã hân ích đ c
kế được kinh nghiệm của Canada à Đức trong việc hoàn thiện tổ chức và hoạt
động của hệ thống QTDND. Bên cạnh đ

nghi n cứ đã hân ích đánh giá hực

trạng tổ chức và hoạ động của hệ thống QTDND Việ Nam rong giai đoạn 19932008 đặc biệt là từ năm 2000-2008. Q a đ

hẳng đ nh “mặc dù tổ chức và hoạt

động của hệ thống QTDND đã được cải thiện nhưng so ới yêu c

đặt ra thì còn


viii

rất nhi u mặt yếu kém. Một số nguyên nhân xuất phát từ quan niệm v tổ chức và
hoạ động của QTDND”.
So với nh ng nghiên cứ


rước c

i n q an đến QTDND, thì nghiên cứu

nà c hướng đi cụ thể hơn rọng âm hơn đ

à hoàn hiện hệ thống QTDND trên

hai khía cạnh: tổ chức và hoạ động. Song, nghiên cứu còn tồn tại nh ng mặt hạn
chế, cụ thể như sa :
Hoàn thiện v mặt tổ chức:(1) Chưa c sự so sánh v mặt tổ chức trong từng
giai đoạn phát triển của hệ thống QTDND; (2) Chưa ý giải được vì sao NHNN bổ
sung thêm các Trung tâm vào hoạ động của QTDND; (3) Chưa so sánh được tổ
chức của hệ thống QTDND có sự khác biệt nào so với các tổ chức tín dụng khác.
Hoàn thiện v mặt hoạ động: Chưa cụ thể cho các hoạ động của hệ thống
QTDND.
Giải pháp v hoàn thiện mặt tổ chức, tác giả có nêu thêm hoạ động “Kiểm
soá ” rong hoạ động của hệ thống QTDND nhưng chưa ý giải vì sao c n bổ sung
thêm hoạ động này.
Vì tác giả không phân tích cụ thể cho từng hoạ động của hệ thống QTDND
n n chưa n
-

ra giải pháp cụ thể cho từng hoạ động.

Quách Mạnh Hào (2005), Tiếp cận tới tài chính và giảm nghèo: Ứng dụng

cho nông thôn Việt Nam. [20].
Nghiên cứ đã sử dụng số liệ đi u tra mức sống dân cư Việ Nam năm
1992/1993 à 1997/1998 để phân tích mối quan hệ gi a tiếp cận tài chính và vấn

đ x a đ i giảm nghèo, nâng cao thu nhập của khu vực nông thôn.
Bài viết phân tích mối quan hệ gi a tiếp cận tài chính và vấn đ x a đ i
giảm nghèo, nâng cao thu nhập của khu vực nông thôn. Nhưng số liệ đi

ra dân cư

Việ Nam năm 1992 so ới năm 1993 à năm 1997 so ới năm 1998 chưa được phân chia cụ
thể theo đ a hương. Do đ giải há đưa ra mang ính ch ng ch ng mà h ng cụ thể cho từng
vùng, mi n đ a hương Việt Nam.


ix

- Kim Th Dung 1999, Nhu cầu vốn tín dụng của nông dân: Những điều rút ra
từ thực tiễn ở nông thôn Gia Lâm. [11]
Nghiên cứ đã àm sáng r
dụng nông thôn. Bên cạnh đ

à c hệ thống cơ sở lý luận v th rường vốn tín

nghi n cứ đã hân ích đánh giá h rường vốn tín

dụng nông thôn và hiệu quả sử dụng vốn tín dụng trong kinh tế nông hộ, từ đ đưa
ra nh ng giải pháp phát triển th rường vốn tín dụng nông thôn và nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn tín dụng trong hộ nông dân cho huyện Gia Lâm, Hà Nội và cho
nh ng ùng hác c đặc điểm ương ự như Gia Lâm.
Hiện nay hoạ động của th rường vốn tín dụng nông thôn rấ s i động và
cạnh tranh khá cao. Song, trong nghiên cứu của tác giả chưa hân ích được hiện
nay, tổ chức cung ứng vốn tín dụng nông thôn nào chiếm ư
được nông dân lựa chọn? Bên cạnh đ


hế và lý do vì sao lại

iệc sử dụng vốn tín dụng của hộ nông dân

r n đ a bàn Gia Lâm, Hà Nội có nh ng hạn chế nào, nh ng h

hăn nào àm cho

việc sử dụng vốn tín dụng của hộ nông dân tại đâ chưa hiệu quả. Vì phạm vi
nghiên cứu hẹp (chỉ nghiên cứu 1 huyện Gia Lâm, Hà Nội) nên tác giả chưa so sánh
được th rường vốn tín dụng nông thôn và việc sử dụng vốn tín dụng của hộ nông
dân có nh ng thế mạnh và nh ng hạn chế nào, từ đ đưa ra các giải pháp mang tính
thực tiễn hơn.
-

Viện chiến ược ngân hàng (2009), Tín dụng nông nghiệp, nông thôn Việt

Nam. Thực trạng và định hướng phát triển sau khi gia nhập WTO [60]
Nghiên cứ đã hân ích mộ cách đ

đủ thực trạng tín dụng nông nghiệp,

nông thôn Việt Nam sau gia nhập WTO, cụ thể: hoạ động ín dụng rong ĩnh ực
n ng nghiệ
c

n ng h n đã đá ứng đ

đủ


há riển oàn diện ĩnh ực n ng nghiệ

hời c hiệ q ả ng ồn ốn cho nhu
n ng h n g

h n x a đ i giảm

nghèo nâng cao mức sống của người n ng dân. Trong hời gian q a hoạ động ín
dụng n ng nghiệ n ng h n đã c nh ng ước há riển nhấ đ nh hể hiện ở iệc:
(i) mạng ưới cho a n ng nghiệ
a

n ng h n ngà càng gia ăng; (ii) doanh số cho

à dư nợ ín dụng ngà càng ăng; (iii) đối ượng iế cận ng ồn ốn ín dụng

ngà càng mở rộng.


x

B n cạnh nh ng ế q ả đạ được h nghi n cứ đã n

ra nh ng hạn chế

rong hoạ động ín dụng n ng h n hiện na : mức ăng ín dụng ch ng của oàn ộ
n n inh ế còn hấ . Đi
ứng đủ cho nh c


đ cho hấ

à mục i

ín dụng n ng nghiệ

há riển n ng nghiệ

dụng ngân hàng đối ới ch ển d ch cơ cấ

n ng h n hiệ q ả của ín

inh ế n ng nghiệ

chưa cao chưa gắn ế được gi a n ng nghiệ
rường i

n ng h n chưa đá
n ng h n còn

ới c ng nghiệ chế iến à h

hụ i m năng inh ế đồi rừng à mi n en iển ở nhi

ùng chưa

được hai hác ố . Từ nh ng hạn chế còn ồn ại nghi n cứ đã đưa ra mộ số giải
há nhằm ạo ậ hoạ động ín dụng n ng h n hiệ q ả à ành mạnh cụ hể như:
Tiế


ục củng cố à nâng cao năng ực ài chính q ản r rủi ro của các đ nh chế ài

chính cho a

ĩnh ực n ng nghiệ n ng h n; Tiế

ục đổi mới rong hoạ động

cho a của các đ nh chế ài chính rong ĩnh ực n ng nghiệ n ng h n cho hù
hợ

ới

c

hội nhậ

à đặc điểm của n ng h n Việ Nam; C chính sách h

h

à mở rộng q i m hoạ động của các ổ chức ài chính i m

q ốc ế mở rộng cho a hộ sản x ấ hộ nghèo; ạo c
hức à ín dụng hi chính hức; Xác đ nh hợ

rong nước à

nối gi a ín dụng chính


ý mức độ can hiệ của Chính hủ

rong các hoạ động ín dụng n ng h n nhằm hực hiện các cam ế q ốc ế.
Nghi n cứ ch ng

ín dụng n ng nghiệ

n ng h n được c ng ứng ừ các

TCTD Việ Nam. Chưa cụ hể cho ừng oại h nh ổ chức ài chính

mỗi ổ chức

ài chính c nh ng đặc hù ri ng hế mạnh ri ng…
- Đặng Văn Q ang 1999 Mở rộng Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở ở địa bàn nông
thôn Tây Nguyên [51]
Nghiên cứ đã n

sự c n thiết và vai trò của hệ thống tín dụng nông thôn

đối với quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn ở Tây Nguyên. Phân tích thực
trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn và phân tích thực trạng hoạ động của hệ
thống tín dụng nông thôn Tây Nguyên trong nh ng năm q a nêu lên nh ng hạn chế
tồn tại, từ đ đ xuất nh ng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện các TCTD nông thôn
trên các mặ như cơ cấu tổ chức h
ư ín dụng.

động vốn, mở rộng và nâng cao hiệu quả đ u



xi

Bên cạnh nh ng kết quả đạ được thì nghiên cứu còn tồn tại nh ng hạn chế
như: Nghiên cứ chưa đ cậ đến mức độ cung ứng vốn của hệ thống tín dụng so
với nhu c u vốn phát triển nông nghiệp các tỉnh mi n núi Tây Nguyên.
Chưa hân ích cụ thể cho từng tổ chức tín dụng nông thôn, hiện nay có rất
nhi u tổ chức cung ứng nguồn vốn tín dụng cho nông thôn, cụ thể như
NHNo&PTNT, QTDND, NHCSXH, Tổ chức ài chính i m …
- Tr n Th Ngọc Minh 2012, Vấn đề huy động và sử dụng vốn để phát triển kinh
tế nông nghiệp, nông thôn ở Tỉnh Yên Bái. [25]
Nghiên cứ đã hệ thống hóa lý luận v vốn như một phạm trù kinh tế, chỉ ra
đặc điểm của h
thôn. Từ đ

àm r

động và sử dụng vốn để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông
ai rò của vốn đối với quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp,

nông thôn mi n núi. Chỉ ra nh ng nhân tố ảnh hưởng đến h

động và sử dụng vốn

để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Nghiên cứ đã hân ích hực trạng
h

động vốn và sử dụng vốn để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh

Yên Bái à đ xuấ các hương hướng và giải pháp nhằm h


động và sử dụng có

hiệu quả vốn để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở tỉnh Yên Bái.
Bên cạnh nh ng kết quả đạ được thì nghiên cứu còn tồn tại nh ng hạn chế
như: Vốn để phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn bao gồm vốn vay, vốn tự
có. Song, nghiên cứ chưa hân chia r 2 ng ồn vốn này.
Trong nghiên cứu có nêu các nhân tố ảnh hưởng đến h
để phát triển kinh tế nông nghiệ

động và sử dụng vốn

n ng h n nhưng h ng đ cậ đến thực trạng tại

tỉnh Y n Bái như hế nào?
- Lê Thanh Tâm (2008), Phát triển hoạt động tài chính vi mô tại các tổ chức
tín dụng Việt Nam. [54]
Nghiên cứu đã lựa chọn à đi u chỉnh các chỉ i

đánh giá sự phát triển

hoạ động tài chính vi mô tại tổ chức tài chính vi mô thành hai nhóm chỉ i

đánh

giá sự phát triển hoạ động tài chính vi mô tại tổ chức tín dụng: (1) Nhóm chỉ tiêu
sự b n v ng ài chính được cụ thể hóa bằng lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản


xii


bình quân, lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở h u và tỷ lệ nợ xấu (2) Nhóm chỉ
tiêu mức độ tiếp cận được cụ thể hóa bằng (i) Độ rộng tiếp cận (Số ượng khách
hàng, Quy mô ti n gửi à dư nợ tài chính vi mô, Số ượng sản phẩm d ch vụ tài
chính vi mô) à (ii) Độ sâu tiếp cận (Giá tr khoản vay trung bình). Nghiên cứu còn
ứng dụng mô hình v mối quan hệ gi a mức độ tiếp cận và sự b n v ng tổ chức tài
chính vi mô của Christen và các cộng sự (1995) được Thys (2000), OlivaresPolanco (2005) phát triểnvà dựa r n các cơ sở lý thuyế cũng như để phù hợp với
tổ chức tín dụng Việt Nam, nghiên cứu đ xuất mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến
giá tr khoản vay trung bình với các nhân tố độc lập: Thời gian hoạ động, Sự b n
v ng Độ rộng tiếp cận và hai nhân tố được bổ s ng à Năng s ấ ao động và Rủi
ro tín dụng, nghiên cứu bổ sung thêm các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt
động tài chính vi mô tại tổ chức tín dụng thông qua mức độ quan tâm của khách
hàng dựa trên lý thuyết hành vi tiêu dùng của Ko er (2001) x hướng lựa chọn tổ
chức tín dụng của Khazeh và Decker (1992), Mokhlis (2009) à đ xuất mô hình
nghiên cứu phản ánh mối quan hệ phụ thuộc gi a nhân tố giá tr khoản vay với
mức độ quan tâm của hách hàng đến sự thuận tiện, chấ ượng d ch vụ hương
hiệu, giá cả và khuyến mại của tổ chức tín dụng và các nhân tố nhân khẩu học.
Nghiên cứu còn tồn tại nh ng hạn chế như: Phạm vi nghiên cứu là hoạt
động tài chính vi mô của các tổ chức tín dụng Việt Nam. Chưa nghi n cứu cụ thể
cho riêng từng khối tổ chức tín dụng, cụ thể như hối NHTM, NHCSXH, QTDND.
D liệ sơ cấ được thu thập từ ngân hàng Bư điện Liên Việt. Đi u này thể
hiện phạm vi nghiên cứu hẹp so với đ

ài à “Phát triển hoạ động tài chính vi mô

tại các tổ chức tín dụng Việ Nam”.
-

Mai Việt Trung 2017, Một số giải pháp để tăng cường hiệu quả vốn tín

dụng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. [57]

Nghiên cứ đã n

à hân ích các chính sách cơ chế nhằm hướng tín dụng

vào nông nghiệp nông thôn. Với nh ng kết quả đạ được như: dư nợ cho a

hục

ụ há riển n ng nghiệ n ng h n của các ổ chức ín dụng ( h ng ao gồm dư
nợ cho a của Ngân hàng Chính sách xã hội à Ngân hàng Phá riển Việ Nam)


xiii

đến c ối háng 12/2016 đạ 996.610 ỷ đồng ăng 18 1% so ới c ối năm 2015
chiếm ỷ rọng hoảng 18% ổng dư nợ cho a n n inh ế c ối háng 1/2017 ước
đạ 1.005.000 ỷ đồng ăng 0 84% so ới c ối năm 2016. B nh q ân rong 5 năm
2010 - 2015

ốc độ ăng rưởng dư nợ cho

a

17 4%/năm cao hơn mức ăng rưởng ín dụng

n ng nghiệ

n ng h n à

nh q ân của cả hệ hống ngân


hàng à 13 39% (Ng ồn: Vụ Tín dụng của các ngành inh ế (NHNN)).
B n cạnh đ

nghi n cứ đã đưa ra các giải há để ăng cường hiệ q ả ốn

ín dụng cho há riển n ng nghiệ
năng cấ

n ng h n. Cụ hể như: (i) ăng cường hả

ín dụng của các ổ chức c ng ứng ín dụng hộ gia đ nh n ng h n c n c

iện há nhằm hai hác riệ để à há h
đãi; (ii) giảm hiể rủi ro đ

ối đa hiệ q ả của các ng ồn ốn ư

ư rong ĩnh ực n ng nghiệ n ng h n Chính hủ

n n ậ q ỹ hỗ rợ đặc iệ cho n ng dân à giao cho ngân hàng nắm gi

hối hợ

ới các ổ nh m n ng dân đại diện để giải ngân. Đồng hời c n đơn giản h a hủ
ục để n ng dân rong các ổ nh m c

ảo ãnh rực iế mở ài hoản nhận ốn a

hanh oán gốc à ãi gửi i n ại ngân hàng. Đâ


à cơ sở để h h

mạnh mẽ của các TCTD; (iii) ăng cường hả năng hấ
n ng h n c n c cơ chế ạo n n sự hối hợ
hành n n nh ng ch ỗi giá r rong n ng nghiệ

gắn

hụ ốn của các hộ gia đ nh
chặ chẽ gi a ốn nhà h nh

đem ại ợi ích cho ấ cả các

Đồng hời nghi n cứ xâ dựng các ùng inh ế ch
n n n ng nghiệ được ch

sự ham gia

n.

n canh nhằm hướng ới mộ

n m n h a cao...

2.2. Các nghiên cứu nước ngoài
- Craig F. Churchill (1996), An introduction to key Issues in Microfinance
[68]
Nghiên cứ đã giới thiệu các vấn đ quan trọng trong tài chính vi mô, cụ thể
là hoạ động h


động vốn và sử dụng vốn của các tổ chức tài chính vi mô. Trong

nghiên cứu này, tác giả cũng đã đ cậ đến hoạ động của QTDND với các hoạt
động cụ thể như: H

động nguồn vốn tiết kiệm cho a

trong hệ thống QTDND.

à đi u hòa nguồn vốn


xiv

Nghiên cứu còn tồn tại nh ng hạn chế như: Nghiên cứ đ cậ đến hoạt
động h

động vốn và sử dụng vốn của các tổ chức ài chính i m

à chưa hân

tích cụ thể các nhân tố ác động đến các hoạ động này.
Các hoạ động i n q an đến QTDND chưa hân ích cụ thể cho hoạ động
của QTDND cơ sở à QTDND Tr ng ương.
- Martin & Heiko Hesse (2007), Cooperative Banks and Financial
Stability[70]
Nghiên cứ đã đạ được nh ng kết quả như: Nghiên cứ đã hân ích hực
trạng hoạ động của Hợp tác xã ngân hàng và ổn đ nh tài chính. Kết quả nghiên cứu
cho thấy, hoạ động của Hợ


ác xã ngân hàng đã g

h n ăng cường khả năng ổn

đ nh tài chính trong bối cảnh th rường tài chính luôn biến động.
Bên cạnh nh ng kết quả đạ được thì nghiên cứu còn tồn tại nh ng hạn chế:
Nghiên cứ đã cho người đọc biế được mức độ ác động của hoạ động Hợp tác xã
ngân hàng đến mức độ ổn đ nh tài chính. Song phạm vi nghiên cứu chỉ dừng lại ở
Hợp tác xã ngân hàng, trong hi đ “ổn đ nh ài chính” ch

ác động của nhi u tổ

chức tài chính khác.
-

Meyer & Nagarajan (2000), Rural Financial Markets in Asia: Policies,

Paradigms, and Performance [71]
Nghiên cứ đã hân ích các đặc điểm của th rường tài chính nông thôn,
tập trung vào các vấn đ lớn như chi hí giao d ch cao, thiếu tài sản bảo đảm, từ đ
lãi suấ cho a đối với khu vực nông thôn b ăng cao hơn so ới khu vực đ

h.

Trong thực tế, rủi ro cho vay khu vực n ng h n cao nhưng ãi s ất cho vay
thấp, bởi khu vực n ng h n

n được nhận các g i cho a ư đãi ừ ngân hàng


và các tổ chức ài chính hác. Do đ

ết quả của nghiên cứu này chưa hản ánh

đ ng hực tế.
-

J. Yaron (1997), Rural Finance: Issues, Design and Best Practices[73]


xv

Nghiên cứu đã đ ng g

một ph n quan trọng vào lý thuyết v phát triển

các tổ chức tài chính nông thôn, đặc biệt là chỉ tiêu phụ thuộc trợ cấp. Bên cạnh
đ

nghi n cứu phát triển các ư ưởng và hương há đánh giá tác động của

các tổ chức tài chính nông thôn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng.
Các hương há đánh giá tác động của các tổ chức tài chính nông thôn
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng. Song các hương há nà
chưa n

2.3.

ra cách thức thực hiện cụ thể như hế nào.


Khoảng trống của các nghiên cứu trên và hướng nghiên cứu tiếp theo

của luận án
Hiện nay có nhi u công trình khoa học nghiên cứu v hệ thống QTDND, tuy
nhiên hoạ động của hệ thống QTDND sa giai đoạn ái cơ cấu các tổ chức tín dụng
giai đoạn 2011-2015 và chuẩn b cho giai đoạn 2 từ 2015-2018 có nhi
Do đ

ha đổi.

iệc nghiên cứu v hoạ động của hệ thống QTDND trong phạm vi thời gian

này là c n thiết và không có sự trùng lặp so với các công trình nghiên cứu mà tác
giả được biế đến.
QTDND đã rải q a các giai đoạn: giai đoạn hí điểm thành lập (19932000); Giai đoạn củng cố, chấn chỉnh hoạ động (01/2001-6/2004); Giai đoạn hoàn
thiện và phát triển (7/2005 đến nay). Mỗi giai đoạn hoạ động của QTDND đã c
nh ng kết quả nhấ đ nh, bên cạnh đ còn ồn tại nh ng hạn chế à h

hăn. Việc

hân ích đánh giá hực trạng để đưa ra nh ng giải pháp cụ thể là hết sức c n thiết.
Ngà 31/03/2015 Th ng ư số 04/2015/TT-NHNN Q

đ nh v QTDND,

bao gồm các nội dung v : phạm i đi u chỉnh đối ượng áp dụng, giải thích thuật
ng , thẩm quy n cấp giấy phép, phạm vi hoạ động, hội đồng quản tr và ban kiểm
soát giám đốc; Các q

đ nh v thành viên; Hoạ động của QTDND. Hiện na chưa


có nghiên cứ nào đánh giá thực trạng phát triển hoạ động của QTDND kể từ khi
c Th ng ư nà .


xvi

Phát triển hoạ động của hệ thống QTDND ch

ác động của nhi u nhân tố.

Việc đi sâ vào phân tích các nhân tố xuất phát từ chính hệ thống QTDND và phía
hách hàng…chưa được phân tích trong các nghiên cứ

rước đâ .

Trong bối cảnh n n kinh tế luôn biến động, sự cạnh tranh ngày càng gay gắt
của các tổ chức tài chính nông thôn, hoạ động của hệ thống QTDND luôn có nh ng
cơ hội, thách thức nhấ đ nh. H

như các nghi n cứ c

i n q an đến hệ thống

QTDND chưa đ cập tới nh ng vấn đ này.
Hiện na chưa c nghi n cứ nào đánh giá mức độ ác động của hệ thống
QTDND với phát triển kinh tế nông thôn. Do đ

nghi n cứu của luận án à đi hân


tích mức độ ác động của các hoạ động của hệ thống QTDND đến mức sống của
dân cư ùng n ng h n h ng q a m h nh nghi n cứu và sử dụng ph n m m
Eviews. Trong đ

ác giả lựa chọn phân tích mức độ ác động của tín dụng của

QTDND, mà không lựa chọn ti n gửi và các d ch vụ hác. V đối với ti n nhàn rỗi,
hộ nông dân có thể gửi ở bất cứ tổ chức tín dụng nào mà không c n đi u kiện và
không hạn chế ti n gửi; đối với d ch vụ khác thì hoạ động của QTDND tập trung
cho va

àh

động vốn, không có hoặc không mạnh v các d ch vụ khác; còn hoạt

động cho vay ở QTDND h mang ính đặc thù, phân khúc khách hàng riêng biệt so
với các ngân hàng hương mại và các tổ chức tín dụng hác người dân không thể
vay vốn ở tổ chức tín dụng khác vẫn có thể được vay vốn ở QTDND.
Để cho hệ thống QTDND hoạ động có hiệu quả đ ng ới mục tiêu, tôn chỉ
của Đảng à Nhà nước, c n có nh ng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện hoạ động
của hệ thống QTDND với phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam. Do đ

hướng

nghiên cứu tiếp theo của luận án này nhằm ù đắp các khoảng trống của các nghiên
cứ

rước đâ .

3. Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát của luận án: Đ xuất các giải pháp hoàn thiện hoạ động
của hệ thống QTDND đ ng g

cho phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam.

Mục tiêu tổng q á nà được chi tiết thành các mục tiêu cụ thể như sa :


xvii

- Hệ thống hóa các vấn đ lý luận cơ ản v hệ thống QTDND
-Đ cr

kinh nghiệm quốc tế v hoàn thiện hoạ động hệ thống QTDND và

bài học cho Việt Nam.
- Phân tích nh ng cơ hội và thách thức trong hoạ động của hệ thống
QTDND với kinh tế nông thôn.
- Đánh giá mức độ ác động của các nhân tố ảnh hưởng đến hoạ động của hệ
thống QTDND
- Đánh giá mức độ ác động hoạ động của hệ thống QTDND với phát triển
kinh tế nông thôn.
- Phân ích à đánh giá thực trạng hoạ động của các đơn

cấu thành hệ

thống QTDND Việt Nam.
- Phân ích

à đánh giá hực trạng hoàn thiện hoạ động của hệ thống


QTDND Việt Nam
- Đ xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạ động của hệ thống QTDND đ ng
góp cho phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam.
Để đạ được mục tiêu nghiên cứu tổng quát và mục tiêu nghiên cứu cụ thể,
luận án đưa ra 4 câu hỏi nghiên cứu chính như sau:
- Có nh ng chỉ i

nào để đánh giá mức độ hoàn thiện hoạ động của hệ thống

QTDND?
- Mối quan hệ gi a hoàn thiện thiện hoạ động của hệ thống QTDND với phát
triển kinh tế nông thôn là gì?
- Hoạ động của hệ thống QTDND đã đạ được nh ng kết quả gì và có nh ng
hạn chế nào? Nguyên nhân của nh ng hạn chế đ

àg?

- C n có nh ng giải há nào để hoàn thiện hoạ động của QTDND trong thời
gian tới?

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


xviii

4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối ượng nghiên cứu: Hệ thống QTDND (Các hoạ động của hệ thống
QTDND được q


đ nh tại Th ng ư số 04/2015/TT-NHNN Q

đ nh

QTDND).

4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian nghiên cứu: Hệ hống QTDND Việ Nam.
Phạm vi về thời gian nghiên cứu:
D liệu để phân tích thực trạng v hoạ động của hệ thống QTDND Việt
Nam được thu thậ giai đoạn 2010-2017.
D liệ để sử dụng rong m h nh đánh giá các nhân ố đến hoạ động của hệ
hống QTDND Việ Nam được h
D

hậ

ừ năm 2015-2016.

iệ để sử dụng rong m h nh đánh giá ác động của ín dụng của

QTDND đến mức sống của dân cư n ng h n được h

hậ

h ng q a hảo sá mức

sống hộ gia đ nh Việ Nam năm 2012, 2014.

5. Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp luận: L ận án sử dụng hương há d



iện chứng

+ Phương pháp nghiên cứu: L ận án dựa r n hương há đi
hương há

hân ích so sánh q

nạ

ra hống

ổng hợ …

Phương pháp điều tra thống kê: L ận án sử dụng hương há đi

ra nhằm

đánh giá mức độ ác động của các nhân ố đến há riển hoạ động của QTDND
Việ Nam. Cũng rong

ận án ác giả đã sử dụng số iệ của Tổng cục Thống

Việ Nam để đánh giá mức độ ác động của hoạ động ín dụng của QTDND đến
mức sống dân cư ùng n ng h n.
Phương pháp phân tích: Tác giả đã nghi n cứ các ài iệ


heo các chủ đ

hệ hống QTDND ới há riển inh ế n ng thôn. Tr n cơ sở hân ích ừng chủ
đ

sắ xế các ài iệ

h ng in đã h

hậ được

há hiện ra nh ng x hướng

nh ng q an điểm nghi n cứ của các ác giả hác nha

để ừ đ

ạo ra mộ hệ


×