Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

giao an nghe chuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.95 KB, 77 trang )

Ngày soạn:.....................
Bài soạn số 1
Tiết 1, 2:
BÀI MỞ ĐẦU
GIỚI THIỆU NGHỀ LÀM VƯỜN
I. Mục tiêu:
- HS nắm được vị trí và đặc điểm của nghề làm vườn. Biết được yêu cầu đối với nghề
làm vườn, tình hình và phương hướng phát triển nghề làm vườn ở nước ta.
- Rèn kĩ năng so sánh.
- Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tài liệu, bài soạn
- HS: tài liệu, vở ghi
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định tổ chức (1’)
Thứ Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
8A
2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ.
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
Tg
I. Vị trí nghề làm vườn:
- GV giới thiệu vị trí nghề làm 15’
- Có từ lâu đời, tích luỹ nhiều kinh nghiệm vườn?
quý được chuyền từ thế hệ này sang thế hệ HS trả lời
khác


nghề làm vườn đem lại lợi ích
- Góp phần nâng cao chất lượng bữa ăn.
gì?
- Cung cấp nguyên liệu cho CN chế biến HS trả lời
thực phẩm làm thuốc, hàng xuất khẩu.
Thế nào là nghề làm vườn?
- Tận dụng mọi tiềm năng tạo ra nhiều SP HS trả lời
mang lại hiệu quả kinh tế.
Đối tượng nghề làm vườn là 25’
- Ngoài ra nghề làm vườn còn góp phần gì?
làm đẹp thêm cho đời nhờ các vườn hoa, HS trả lời
cây cảnh
II.Đặc điểm của nghề làm vườn:
MĐ của việc làm vườn là gi?
1. Đối tượng lao động:
HS trả lời
Là cây trồng có giá trị kinh tế và dinh
dưỡng cao như: rau, quả, cây hoa, cây cảnh, Các công việc của làm vườn là
cây dược liệu....
gì?
2. Mục đích lao động:
HS trả lời
Tận dụng đất đai, ĐK thiên nhiên, LĐ để
sản xuất ra những nông sản có giá trị cung Gieo trồng chăm sóc gồm các
cấp cho người tiêu dùng, góp phần tăng thu CV gì?
nhập.
Thu hoạch và nhân giống ntn?
3. Nội dung lao động:
HS trả lời
- Làm đất: Cày, bừa, xới đạp nhỏ lên

luống.
Hãy nêu các công cụ để làm
- Gieo trồng: xử lý hạt, gieo ươm sau đó vườn?


trồng cây.
- Chăm sóc: Làm cỏ, tưới nước, bón phân...
- Thu hoạch: nhổ, cắt... tuỳ loại cây.
Chọn nhân giống cây: bằng các phương
pháp lai tạo như: Giâm, chiết cành tạo ra
giống cây tốt.
Bảo quản, chế biến : các sản phẩm
của vườn
4. Công cụ lao động: Cày , bừa, cuốc....
5. Điều kiện lao động:
- Hoạt động ngoài trời, chịu tác động của
gió, mưa, tiếp xúc với hoá chất....
- Tư thế làm việc thay đổi tùy theo công
việc.
6. Sản phẩm:
- Rất phong phú bao gồm các loại rau quả,
cây cảnh, dược liệu....
III. Những yêu cầu đối với nghề làm
vườn:
1. Tri thức, kỹ năng:
SX phải biết vận dụng tất cả những
tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm để tác động
lên cây trồng tạo ra cây trồng phát triển tốt.
Đòi hỏi người LĐ phải có trí thức,
kỹ năng về VH, KT.

-Trình độ KHKT càng cao thì hiệu quả kinh
tế càng cao.
2. Tâm lý:
- Phải yêu thích nghề, chịu khó, tỉ mỉ....
- Có ước vọng, tạo ra những cây giống và
trở thành người kinh doanh vườn giỏi
3. Sức khoẻ:
- Sức khoẻ tốt, dẻo dai, mắt tinh, tay
khéo....
-Có khả năng thích ứng với môi trường
hoạt động ngoài trời
4.Nơi đào tạo: Khoa trồng trọt các trường
Trung cấp, CĐ, ĐH Nông nghiệp.
IV. Tình hình và phương hướng phát
triển nghề ở nước ta:
1. Tình hình nghề làm vườn:
- Nghề làm vườn có từ rất lâu đời của nhân
dân và mang lại nhiều hiệu quả kinh tế cao
Nghề làm vườn có từ năm 1979
phong trào “ Vườn quả Bác Hồ”. “ Ao cá

Hãy cho biết ĐK LĐ của nghề
làm vườn?
HS trả lời
Hãy kể tên SP của nghề làm 25’
vườn?
HS trả lời
Tại sao người làm vườn đòi
hỏi phải có tri thức - Kỹ năng?
HS trả lời


Nghề làm vườn đòi hỏi những
đức tính gì?
HS đọc tư liệu và trả lời
YC người làm nghề phải có 20’
SK như thế nào?
HS trả lời
Đào tạo ở đâu?
HS trả lời
Tình hình nghề làm vườn ở
nước ta ntn?
HS trả lời

NN dẫn đến nghề làm vườn
chưa phát triển?
HS trả lời


Bác Hồ”, Tu bổ V. A. C
- Chưa có ý thức đầu tư, thiếu vốn....
2.Triển vọng phát triển nghề làm vườn:
Nghề làm vườn ngày càng được khuyến
khích phát triển nhằm tạo ra SP hàng hoá.
Tiếp tục đẩy mạnh cải tạo vườn tạp.
Khuyến khích phát triển vườn đồi.
- Xây dựng các chính sách về đất đai, tài
chính....
4.Củng cố(3’)
- Em hãy nêu đặc điểm của nghề làm vườn ?
Trình bày tình hình và phương hướng phát triển nghề làm vườn ở nước ta?

- Hệ thống bài, nhấn mạnh trọng tâm
5. HDVN(1’)
- Học bài, liên hệ kinh tế gia đình, Địa phương.


Ngày soạn:..................
Bài soạn số 2:
Tiết 3 - NGUYÊN TẮC VÀ THIẾT KẾ QUY HOẠCH VƯỜN
I. Mục tiêu:
- HS nắm được nguyên tắc thiết kế và quy hoạch vườn. Nắm được một số mô hình
vườn ở các vùng sinh thái.
- Rèn cho học sinh KN thiết kế và quy hoạch vườn.
- GD ý thức tự chủ, độc lập, sáng tạo trong học tập
II. Chuẩn bị:
- GV: Tài liệu, bài soạn.
- HS: Tài liệu.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định (1’)
Thứ Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
8A
2. Kiểm tra(5’)
+ Nghề làm vườn có những đặc điểm gì? có yêu cầu gì?
+ Trình bày tình hình và phương hướng phát triển nghề làm vườn ở nước ta?
3. Bài mới:
Nội dung
HĐ của thầy và trò

TG
I. Khái niệm về thiết kế quy hoạch vườn:
1. ý nghĩa:
8’
- Muốn đạt hiệu quả KT cao cần phải tiến hành Muốn đạt hiệu quả KT
thiết kế, quy hoạch bố trí vườn, ao, chuồng, vườn cao ta phải làm gì?
nhà ở.... thật khoa học, hợp lý.
- HS thảo luận trả lời
- thiết kế mẫu vườn hợp lý nêu ra được quy
trình XD và cải tạo vườn là việc làm cần thiết
có tác dụng quan trọng trong việc phát triển
kinh tế vườn ở gia đình.
2. Khái niệm về hệ sinh thái V . A . C:
Thế nào là V . A. C?
15’
- V.A.C là một hệ sinh thái trong đó có sự kết
hợp chặt chẽ giữa hoạt động làm vườn, nuôi cá HS suy nghĩ trả lời
và chăn nuôi.
- Hệ sinh thái này có mối liên hệ chặt chẽ: Hệ sinh thái VAC có mối
vườn trồng cây vừa lấy sản phẩm cho con liên hệ với nhau như thế
người, vừa lấy thức ăn để chăn nuôi gia súc, nào?
nuôi cá.Ao là nguồn nước tưới cho cây trong
vườn, làm vệ sinh cho gia súc. Chuồng chăn HS suy nghĩ trả lời
nuôi vừa để lấy thịt, lấy trứng cho người, vừa
lấy phân bón cho cây và làm thức ăn cho cá.
- V.A.C có cơ sở KH vững chắc dựa trên
“chiến lược tái sinh”: tái sinh năng lượng mặt VAC có tầm quan trọng gì?
trời, vật thải làm sạch môi trường.
- VAC cung cấp thực phẩm cho con người. Tạo HS nghiên cứu thông tin



nhiều loại sản phẩm hàng hoá cung cấp cho xã
hội như thực phẩm, nguyên vật liệu, dược
phẩm,... Có tác dụng bảo vệ đất, chống xói
mòn và cải tạo môi trường, rõ nhất là ở vùng
trung du, miền núi. Ngoài ra còn là nguồn vui,
là cách nghỉ ngơi, giải trí tích cực.
3. Căn cứ để thiết kế:
- Điều kiện đất đai, nguồn nước, mặt nước,
khí hậu mỗi địa phương. Mỗi loại cây yêu cầu
vè loại đất thích hợp. VD: SGK
- Mục đích sản xuất tiêu thụ SP: làm vườn với
mục đích sản xuất hàng hoá phải tính đến thị
trường tiêu thụ. Muốn vậy phải chọn cây trồng
vật nuôi có giá trị được thị trường chấp nhận,
người tiêu dùng ưa thích, hiệu quả kinh tế cao.
- Căn cứ vào khả năng lao động, vật tư, vốn và
trình độ của người làm vườn mà thiết kế vườn
to nhỏ, sử dụng các thiết bị tiên tiến hoặc chọn
các giống cât trồng vật nuôi quý đắt tiền đòi
hỏi kĩ thuật cao.
4. Củng cố(4’)
- Hệ thống bài, nhấn mạnh trọng tâm.
5. HDVN (1’)
- Học bài
- Liên hệ địa phương

SGK trả lời

Căn cứ vào đâu để thiết kế

vườn?
10’
HS nghiên cứu thông tin
SGK trả lời

Phụ trách chuyên môn duyệt

Đoàn xuân long


Ngày soạn:.....................
Bài soạn số 3:
Tiết 4,5,6 - NGUYÊN TẮC VÀ THIẾT KẾ QUY HOẠCH VƯỜN
I. Mục tiêu:
- HS nắm được phương châm, nội dung thiết kế và quy hoạch vườn. Nắm được một
số mô hình vườn ở các vùng sinh thái.
- Rèn cho học sinh KN thiết kế và quy hoạch vườn.
- GD ý thức tự chủ, độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tài liệu, bài soạn.
- HS: Tài liệu.
III. Tiến trình bài dạy
1.Ổn định(1’)
Thứ Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
8A
2.Kiểm tra (5’)

+ Nêu ý nghĩa của việc thiết kế và quy hoạch vườn?
+ Thế nào là VAC? Trình bày các căn cứ để thiết kế ?
3. Bài mới:
HĐ của thầy và
Nội dung
TG
trò
I. Khái niệm về thiết kế quy hoạch vườn:
4. Phương châm:
20’
- thâm canh cao, áp dụng KHKT, tập chung đầu tư lao Hãy cho biết
động, giống tốt, đất, nước, không gian để có thu nhập. phương châm của
- Phát huy tác dụng hệ sinh thái VAC, chú ý đến quan việc quy hoạch?
hệ hỗ trợ giữa VAC, giữa cây trồng vật nuôi nhằm đạt
hiệu quả kinh tế cao nhất.
HS thảo luận trả
- Lấy ngắn nuôi dài, tiến hành trồng cây ngắn ngày lời
như rau, đậu, xen với cây dài ngày khi chưa khép tán.
- Làm dần từng bước theo thời vụ, làm đến đâu phát
huy tác dụng đến đó, việc làm trước tạo điều kiện cho
việc làm sau không cản trở hoặc phải phá đi làm lại.
5. Nội dung thiết kế vườn:
Thiết kế vườn gồm 23’
a. Điều tra tình hình thu nhập đất đai( diện tích, tính những công việc
chất đất), khí hậu( nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa, gió,, gì?
ánh sáng..), nguồn nước( diện tích, tính chất, mực
nước ngầm...), điều kiện giao thông, thị trường ở địa HS suy nghĩ trả lời
phương.
b. Xác định phương hướng mục tiêu sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm: xác định các loại cây trồng, vật

nuôi chính; mục tiêu cần đạt về sản lượng, chất lượng
trong những năm đầu( ngắn hạn), và các năm sau khi
đã định hình được hệ sinh thái VAC ( dài hạn).


c. lập sơ đồ vườn: XĐ rõ vị trí nhà ở và công trình
phụ, sau đó đến khu vườn, chuồng nuôi gia súc, ao thả
cá và hệ thống dẫn tiêu nước.
ở miền núi và trung du còn xác định các khu vườn đồi,
vườn rừng, trang trại.
Cần xác định đường đi lại trong vườn, hệ thống
mương máng, hàng rào bảo vệ.
d. Quy hoạch thiết kế cụ thể: trên cơ sở sơ đồ thiết kế
chung của vườn, tiến hành thiết kế từng khu vực nhà ở
và công trình phụ, chuồng nuôi, ao cá, vườn nhà, vườn
đồi, vườn rừng, trang trại.
g. lập kế hoạch xây dựng V.A. C xác định các bước
và thời gian thực hiện, các chi phí cần thiết
II. Một số mô hình vườn điển hình ở các vùng sinh
thái:
1. Vùng đồng bằng Bắc Bộ:
a. Đặc điểm:
- Đất hẹp, cần tận dụng đất, bố trí hợp lí cơ cấu cây
trồng và vật nuôi
- Mực nước thấp, có biện pháp chống úng.
- Có nắng gắt, gió tây mùa hè, gió mùa Đông bắ lạnh
ẩm và khô về mùa đông.
b. Mô hình vườn:
- Nhà ở quay về hướng Nam
+ Công trình phụ quay hướng Đông để cho ánh nắng

chiếu vào chuồng gia súc, bảo đảm vệ sinh hạn chế
dich bệnh và vườn cây có đủ ánh sáng để phát triển.
+ Trước nhà có giàn cây tạo bóng mát và thêm thu
nhập.
- Vườn: Trồng 1, 2 cây hoa quả chính xen cây khác có
yêu cầu về điều kiện sinh thái khác nhau: tầng trên là
cây ưa sáng, tầng dưới là cây ưa bóng.Trước nhà trồng
cây tán thấp, khi cây lâu năm chưa khép tán có thể
trồng các loại rau, đậu...Các cây to cao có bóng dâm
trồng bóng râm phủ ra đường. Góc vườn trồng rau và
một số cây thuốc
- Ngoài cùng là hàng rào bảo vệ: tre, nứa...
- Ao: sâu 1,5 - 2m, đắp bờ ao chống rò rỉ có hệ thống
dẫn và tiêu nước. Bờ ao có thể trồng các loại cây ăn
quả hay các loại rau nhưng không để bờ ao bị cớm.
Một phần m,ặt ao thả bèo hoặc rau muống để nước đỡ
bị nóng và lạnh đột ngột.
- Chuồng nuôi gia súc, gia cầm đặt cạnh ao, nơi ít gió
nhưng đủ ấm và ánh sảng thuận tiện cho làm vệ sinh.
2. Vùng đồng bằng Nam Bộ:

Có mấy loại mô
hình?
HS nghiên cứu
thông tin SGK trả
lời

40’

Trình bày hiểu biết

của em về MH
vườn ở vùng đồng
bằng?
HS trả lời
Xây dựng mô hình
vườn Đồng bằng
Bắc bộ như thế
nào?
HS trả lời

Vùng đồng bằng
Nam Bộ có đặc
điểm gì?
HS trả lời

40’


a. Đặc điểm:
- Đất thấp, tầng đất mặt mỏng, tầng dưới nhiễm mặn.
- Mực nước ngầm cao.
- Khí hậu có 2 mùa: Mùa mưa rễ bị ngập úng. Mùa
khô nắng hạn.
b. Mô hình vườn:
- Vườn: Đào mương, lên luống kích thước phụ thuộc
chiều cao đỉnh lũ, độ dày tầng đất mặt, độ sâu tàng
phèn, loại cây trồng, và chế độ canh tác trong vườn.
Quanh vườn có đê bao bảo vệ vườn trong mùa mưa,
ngăn chặn giữ nước ngọt. Đê bao còn dùng làm đường
giao thông và trồng cây chắn gió. Đê bao có cống

chính để lấy nước vào mương và có cống nhỏ để điều
tiết nước.
Cơ cấu cây trồng tuỳ theo điều kiện đất đai, nguông
nước và thị trường tiêu thụ mà lựa chọn cho phù hợp.
- Ao: Mương giữ vai trò của ao, không đào mương sâu
quá tầng phèn hay tầng sinh phèn. Bề rộng của mương
bằng 1/2 bề rộng của luống.
- Chuồng: Chuồng lợn bố trí gần nhà, nước rửa
chuồng chảy thẳng xuồng mương. chuồng gà đặt
ngang qua mương....
4. Củng cố(5’)
- Một số mô hình vườn điển hình ở các vùng sinh thái ?
- Hệ thống bài, nhấn mạnh trọng tâm.
5. HDVN:(1’)
- Học bài
- Liên hệ địa phương

Mô hình vườn của
vùng này như thế
nào?
HS trả lời

Phụ trách chuyên môn duyệt

Đoàn xuân long


Ngày soạn:.....................
Bài soạn số 4 :
Tiết 7,8 - NGUYÊN TẮC VÀ THIẾT KẾ QUY HOẠCH VƯỜN

I. Mục tiêu:
- HS nắm được một số mô hình vườn ở các vùng sinh thái khác nhau, đặc biệt vùng
trung du và ven biển.
- Rèn cho học sinh KN thiết kế và quy hoạch vườn, KN so sánh.
- GD ý thức tự chủ, độc lập, sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tài liệu, bài soạn.
- HS: Tài liệu.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định (1’)
Thứ Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
8A
2.Kiểm tra (15’):
Đề bài: Thiết kế vườn gồm những công việc gì?
Đáp án: * Nội dung thiết kế vườn:
a. Điều tra tình hình thu nhập đất đai: ( diện tích, tính chất đất), khí hậu( nhiệt độ,
ẩm độ, lượng mưa, gió,, ánh sáng..), nguồn nước( diện tích, tính chất, mực nước
ngầm...), điều kiện giao thông, thị trường ở địa phương. ( 2,5đ)
b. Xác định phương hướng mục tiêu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: xác định các
loại cây trồng, vật nuôi chính; mục tiêu cần đạt về sản lượng, chất lượng trong những
năm đầu( ngắn hạn), và các năm sau khi đã định hình được hệ sinh thái VAC ( dài
hạn). ( 2,5đ)
c. Lập sơ đồ vườn: XĐ rõ vị trí nhà ở và công trình phụ, sau đó đến khu vườn,
chuồng nuôi gia súc, ao thả cá và hệ thống dẫn tiêu nước.
Ở miền núi và trung du còn xác định các khu vườn đồi, vườn rừng, trang trại.
Cần xác định đường đi lại trong vườn, hệ thống mương máng, hàng rào bảo vệ ( 2,5đ)

d. Quy hoạch thiết kế cụ thể: trên cơ sở sơ đồ thiết kế chung của vườn, tiến hành
thiết kế từng khu vực nhà ở và công trình phụ, chuồng nuôi, ao cá, vườn nhà, vườn
đồi, vườn rừng, trang trại. ( 2,5đ)
3. Bài mới:
Nội dung
HĐ của thầy và trò TG
II. Một số mô hình vườn điển hình ở các vùng
33’
sinh thái:
3. Vùng trung du miền núi:
a. Đặc điểm:
Đất đai trung du
- diện tích rộng, nhưng dốc nên đất bị rửa trôi, nghèo miền núi có đặc điểm
chất dinh dưỡng, chua. Chú ý chống xói mòn và bồi gì?
dưỡng đất.
HS trả lời
- ít có bão nhưng có sương muối và rét.
- nguồn nước tưới khó khăn.
b. Mô hình:


- Vườn: ngoài vườn quanh nhà càon hình thành các
dạng vườn đồi, vườn rừng..
+ Vườn nhà: ở chân đồi, quanh nhà, trồng các cây
như: rau cải, rau ngót.. cam, quýt...
+ Vườn đồi: xây dựng trên đất thoải ít dốc, thường
trồng cây ăn quả lâu năm. Giữa các cây này trồng
xen cây ngắn ngày.Để chống xói mòn trong vườn
phải trồng theo đường đồng mức, có hệ thống
mương nhỏ bờ cản nước.

+ Vườn rừng: trồng theo nhiều tầng, nhiều lớp và có
nhiều loại cây xen kẽ nhau ở trên các loại đất có độ
dốc cao.
4. Vùng ven biển:
a. Đặc điểm:
- Đất cát thường bị nhiễm mặn.
- Mực nước ngầm cao.
- Thường có gió bão, làm di chuyển cát.
b. Mô hình:
- Vườn: chia thành các ô có bờ cát bao quanh, trên
bờ trồng cây phi lao kết hợp trồng mây để bảo vệ và
có tác dụng phòng hộ.Bên ngoài rừng về phía biển
trồng một băng rừng bằng phi lao để chắn gió và cát
cho các cây trong vườn. Trong vườn trồng các loại
cây ăn quả chịu được gió bão, tán cây thấp, trồng
xen các cây họ đậu có tác dụng vừa che phủ giữ ẩm
vừa cải tạo đất.
- Ao: Đào cạnh nhà, có thể nuôi tôm cá, trên bờ
trồng dừa
- Chuồng: chuồng nuôi được làm cạnh ao, tiện vệ
sinh và lấy phân nuôi cá
4. Củng cố (4’)
- Đất đai trung du miền núi có đặc điểm gì?
- Hệ thống bài, nhấn mạnh trọng tâm.
5. HDVN(1’)
- Học bài
- Liên hệ địa phương

Mô hình của vùng
này như thế nào?

HS trả lời

30’

Vùng ven biển có đặc
điểm gì?
HS trả lời
Mô hình đối với
vùng này ntn?
HS trả lời


Ngày soạn:.....................
Bài soạn số 5:
Tiết 9 - CẢI TẠO VÀ TU BỔ VƯỜN TẠP
I. Mục tiêu:
- HS nắm được thực trạng vườn hiện nay, nắm được nguyên tắc cải tạo vườn các
bước tiến hành và những yếu tố căn cứ cải tạo.
- Rèn kĩ năng phân tích so sánh.
- GD HS yêu thích nghề làm vườn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tài liệu, bài soạn.
- HS: Tài liệu.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định(1’)
Thứ Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng

8A
2. Kiểm tra:( 5’)
- Đất đai trung du miền núi có đặc điểm gì? Mô hình của vùng này như thế nào?
3. Bài mới:
Nội dung
HĐ của thầy và trò
TG
I. Thực trạng vườn hiện nay:
20’
1. Vườn:
Em có NX gì về vườn
- Đa số còn là vườn tạp, cơ cấu cây trồng hiện nay?
không hợp lý, giống xấu, chăm sóc kém, sâu HS trả lời
bệnh nhiều, trồng dày, ít giống tốt.
- Đất không được cải tạo, năng xuất thấp, hiệu
quả kinh tế kém.
Ao có nhược điểm gì?
2. Ao:
HS trả lời
- Thường bị cớm, bờ ao không đắp kỹ nên
nước thường bị rò rỉ, không có hệ thống dẫn Nêu những tồn tại của
nước, tháo nước nên nước ao thiếu oxi. Kĩ chuồng?
thuật nuôi chưa tốt
HS trả lời
- Kĩ thuật nuôi chưa tốt.
3. Chuồng:
- Diện tích chuồng nuôi còn hẹp, trống trải, Cải tạo, tu bổ phải thực
không đảm bảo vệ sinh nên dịch bệnh dễ phát hiện theo những nguyên
sinh.
tắc nào?

- Chưa có giống tốt, thức ăn chưa đủ chất dinh HS trả lời
dưỡng.
II. Nguyên tắc cải tạo, tu bổ vườn:
14’
- Phải chọn cây con có hiệu quả kinh tế cao,
phù hợp với điều kiện kinh tế ở địa phương.
- Cải tạo, tu bổ vườn, phải nhằm nâng cao hiệu
quả kinh tế và trình độ người làm việc.
- Tuyệt đối không vì cải tạo mà làm giảm hiệu
quả kinh tế.


4. Củng cố(4’)
- Cải tạo, tu bổ vườn theo nguyên tắc nào?
- Cần làm gì để cải tạo tu bổ vườn?
5. HDVN(1’)
- Học bài
- Vận dụng vào gia đình

Phụ trách chuyên môn duyệt

Đoàn xuân long


Ngày soạn:.....................
Bài soạn số 6:
Tiết 10 CẢI TẠO, TU BỔ VƯỜN TẠP
I. Mục tiêu:
- HS nắm được những công việc cần làm để tu bổ và cải tạo vườn, các bước tiến hành
và những yếu tố căn cứ cải tạo.

- Rèn kĩ năng phân tích so sánh.
- GD HS yêu thích nghề làm vườn.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tài liệu, bài soạn.
- HS: Tài liệu.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định(1’)
Thứ Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
8A
2. Kiểm tra:( kết hợp trong giờ)
3. Bài mới:
Nội dung
HĐ của thầy và trò TG
III. Những công việc cần làm để cải tạo tu bổ Vườn cần phân tích
vườn:
những gì?
6’
1. Vườn:
- Phân tích hiện trạng của vườn có ưu, nhược điểm HS trả lời
gì về cơ cấu cây trồng, cách xắp xếp trong vườn
- Việc sử dụng quy hoạch đất, chống xói mòn..
- Kĩ thuật và hiệu quả từng loại cây.
- Đánh giá chung đề ra biện pháp khắc phục.
6’
2. Ao:
Ao cần chú ý những

- Đánh giá kỹ thuật xây dựng ao, hệ thống dẫn và gì?
tiêu nước, tình trạng ao, giống cá nuôi, mật độ, kĩ
thuật nuôi, năng suất, hiệu quả kinh tế.
HS trả lời
6’
3. Chuồng:
Chuồng cần những
- Có đảm bảo vệ sinh không?
yếu tố gì?
- Chống nóng, rét như thế nào?
HS trả lời
- Kĩ thuật chăn nuôi có ưu nhược điểm gì?
10’
4. Xây dựng kế hoạch tu bổ cải tạo vườn:
- XD kế hoạch tu bổ cải tạo chung cho cả hệ thống
nhà ở, công trình phụ...
GV giới thiệu
- Xác định mục tiêu về kỹ thuật, kinh tế.
21’
5. Tiến hành tu bổ, cải tạo:
HS lắng nghe
a. Vườn:
- Cải tạo về cấu trúc cây trồng bằng cách loại bỏ cây Tu bổ, cải tạo vườn
bị sâu bệnh, năng suất thấp, tiến hành trồng xen như thế nào?
những cây mới có năng suất cao phẩm chất tốt, ít sâu HS trả lời
bệnh.
- Sửa sang lại hệ thống tưới tiêu hợp lý. Bón thêm


phân hữu cơ bùn ao, phù sa và vôi để cải thiện kết

cấu đất, giảm độ chua đất được tơi xốp.
- áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật phù hợp với
từng loại cây trồng
b. Ao:
- Diện tích ao tuỳ theo điều kiện từng nơi mà diện
tích to nhỏ khác nhau, nhưng phải đảm bảo không bị
cớm, có hệ thống cấp thoát nước chủ động. Bờ đắp
cao, không bị rò rỉ. Rắc vôi bột khi cạn, vệ sinh..
- Xác định các loại cá nuopoi trong ao
- áp dụng các kĩ thuật mới phù hợp cho cá lớn nhanh
ít bị bệnh và nước ao không bị ô nhiễm.
c.Chuồng:
- Thoánhg mùa hè, ấm về mùa đông.
- cố hố ủ phân, có mái che và rãnh thu nước tiểu.
- Diện tích chuồng tuỳ theo các loại vật nuôi.
4.Củng cố: (4’)
- Cải tạo, tu bổ vườn theo nguyên tắc nào?
- Cần làm gì để cải tạo tu bổ vườn?
5. HDVN(1’)
- Học bài
- Vận dụng vào gia đình.

Ao tiến hành tu bổ
như thế nào?
HS trả lời

Tu bổ cải tạo chuồng
như thế nào?
HS trả lời



Ngày soạn:.....................
Bài soạn số 7:
Tiết 11,12 - KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH ( GIEO HẠT)
I. Mục tiêu:
- HS nắm được kỹ thuật nhân giống cây trồng trong vườn, kĩ thuật làm vườn ươm.
chọn địa điểm, thiết kế vườn ươm.
- Rèn kĩ năng vận dụng vào thực tế.
- GD ý thức tự chủ, sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Đọc tài liệu, bài soạn.
- HS: Đọc tài liệu.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức(1’)
Thứ Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
8A
2.Kiểm tra: 15’
Đề bài:
Tiến hành tu bổ cải tạo vườn như thế nào?
Đáp án:
Tiến hành tu bổ, cải tạo vườn như sau :
a. Vườn: ( 3,5đ )
- Cải tạo về cấu trúc cây trồng bằng cách loại bỏ cây bị sâu bệnh, năng suất thấp, tiến
hành trồng xen những cây mới có năng suất cao phẩm chất tốt, ít sâu bệnh.
- Sửa sang lại hệ thống tưới tiêu hợp lý. Bón thêm phân hữu cơ bùn ao, phù sa và vôi
để cải thiện kết cấu đất, giảm độ chua đất được tơi xốp.

- Áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật phù hợp với từng loại cây trồng
b. Ao: ( 3,5đ )
- Diện tích ao tuỳ theo điều kiện từng nơi mà diện tích to nhỏ khác nhau, nhưng phải
đảm bảo không bị cớm, có hệ thống cấp thoát nước chủ động. Bờ đắp cao, không bị
rò rỉ. Rắc vôi bột khi cạn, vệ sinh..
- Xác định các loại cá nuopoi trong ao
- Áp dụng các kĩ thuật mới phù hợp cho cá lớn nhanh ít bị bệnh và nước ao không bị
ô nhiễm.
c.Chuồng: ( 3đ )
- Thoáng mùa hè, ấm về mùa đông.
- Cố hố ủ phân, có mái che và rãnh thu nước tiểu.
- Diện tích chuồng tuỳ theo các loại vật nuôi.
3. Bài mới:
Nội dung
HĐ của thầy và trò
TG
I. Kĩ thuật nhân giống cây trong vườn:
Vườn ươm có nhiệm
1. Nhiệm vụ của vườn ươm:
vụ gì?
10’
- Chọn và bồi dưỡng giống tốt
- áp dụng các phương pháp nhân giống tiến bộ để HS trả lời
sản xuất nhiều giống cây trồng quý, có phẩm chất


tốt, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người..
2. Các loại vườn ươm:
- Vườn ươm cố định: là loại vườn ươm giải quyết cả
2 nhiệm vụ nêu trên

- Vươm uơm tạm thời: Chỉ thực hiện nhiệm vụ nhân
giống cây trồng chủ yếu.
10’
3. Chọn địa điểm làm vườn ươm:
Có những loại vườn
- ĐK khí hậu phù hợp với yêu cầu của các giống cây ươm nào?
trồng.
HS trả lời
- Đất có kết cấu tốt, tầng đất dày 40 - 50 cm, giữ và
thoát nước tốt. Nên chọn đất pha, thịt nhẹ làm vườn
15’
ươm.
Nêu chọn địa điểm
- Gần đường giao thông ở vị trí trung tâm để tiện vườn ươm?
chăm sóc và cung cấp cây giống.
- Gần nguồn nước tưới.
HS suy nghĩ trả lời
4. Thiết kế khu vườn ươm:
* Khu cây giống: chia làm 2 khu nhỏ
+ Một khu trồng giống cây ăn quả đã chọn lọc kĩ để
lấy hạt, lấy cành giâm tạo gốc ghép..
+ Một khu trồng cây ăn quả quý lấy cành ghép, mắt
33’
ghép, cành triết, cành giâm, hạt nhằm sản xuất cây
con.
* Khu nhân giống: chia làm 5 khu nhỏ
Thiết kế khu vườn
+ Khu gieo hạt, ra ngôi cây gốc ghép.
ươm NTN?
+ Khu giâm cành, ra ngôi cành giâm gốc ghép

HS suy nghĩ trả lời
+ Khu ra ngôi chăm sóc càng giâm để SX cây giống
bằng phương pháp giâm cành.
+ Khu gơ cành chiết để sản xuất cây giống bằng
phương pháp.
+ Khu gieo hạt để sản xuất cây giống bằng phương
pháp gieo hạt.
* Khu luân canh: trong vườn ươm cần có khu dành
riêng cho việc trồng rau, cây họ đậu nhằm cải tạo
nâng cao độ phí nhiêu của đất.
4. Củng cố (5’)
- Nhắc lại phương pháp nhân giống hữu tính.
5.Dặn dò (1’)
- Học bài.Tìm hiểu phương pháp nhân giống vô tính
Phụ trách chuyên môn duyệt

Đoàn xuân long


Ngày soạn:.....................
Bài soạn số 8:
Tiết 13,14 - KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG HỮU TÍNH ( GIEO HẠT)
I. Mục tiêu:
- HS nắm được phương pháp nhân giống hữu tính cây trồng trong vườn, kĩ thuật chọn
giống, kĩ thuật gieo hạt trên luống và gieo hạt trong bầu
- Rèn kĩ năng vận dụng vào thực tế.
- GD ý thức tự chủ, sáng tạo trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Đọc tài liệu, bài soạn.
- HS: Đọc tài liệu.

III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức(1’)
Thứ Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
8A
8B
2. Kiểm tra(6’)
- Vườn ươm có nhiệm vụ gì? Có những loại vườm ươm nào?
- Chọn và thiết kế khu vườn ươm như thế nào?
3. Bài mới:
Nội dung
II . Phương pháp nhân giống hữu tính ( nhân
giống bằng hạt):
1.Ưu điểm:
Đơn giản, dễ làm, hệ số nhân giống cao, cây
có tuổi thọ cao và thích nghi rộng, ít tốn kém
2. Nhược điểm:
- Cây khó giữ được đặc tính của giống, ra
hoa kết quả muộn.
- Thân cao , tán lá phát triển không đều, gây
khó khăn cho việc chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh.
* Phương pháp nhân giống bằng hạt chỉ áp
dụng đối với một số trường hợp sau:
- Gieo hạt lấy cây làm gốc ghép.
- Dùng trong việc lai tạo và chọn giống.
- Sử dụng dối với những giống chưa có phương
pháp nào tốt hơn.

3. Kỹ thuật chọn giống gieo hạt:
- Chọn giống phải đạt tiêu chuẩn: Cây sinh trưởng
khoẻ, năng suất cao và ổn định, phẩm chất tốt,
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của con người.
- Chọn cây điển hình, có đủ đặc điểm của giống,
không mang sâu bệnh.

HĐ của thầy và trò

TG

Phương pháp nhân giống 7’
bằng hạt có ưu điểm gì?
HS trả lời
Phương pháp nhân giống 10’
bằng hạt có nhược điểm
gì?
HS trả lời
Phương pháp nhân giống
bằng hạt chỉ áp dụng đối
với những trường hợp
nào?
Hs nghiên cứu thông tin
SGK trả lời
15’
Hạt đem gieo phải đảm
bảo những yêu cầu gì?
Hs nghiên cứu thông tin
SGK trả lời



- Chọn hạt to, mẩy, cân đối, không sâu bệnh.
- Chọn cây to khoẻ, cân đối, bộ rễ phát triển, tán
lá xanh.
4. Phương pháp gieo hạt làm cây giống
a. Gieo hạt ươm cây trên luống
- Làm đất kĩ, lên luống đảm bảo tưới tiêu và chăm
sóc thuận lợi. Bón phân đầy đủ.
- Gieo đúng khoảng cách, độ sâu lấp hạt tuỳ thuộc
từng giống
- Chăm sóc thường xuyên, kịp thời phát hiện sâu
bệnh và trừ triệt để.
b. Gieo hạt ươm trong bầu:
- Chất độn phải chuẩn bị trước và đảm bảo đủ
dinh dưỡng và các chất dinh dưỡng đảm bảo cân
đối.
- Các khâu chăm sóc như gieo cây trên luống.
Phương pháp này có ưu điểm: tỉ lệ cây sống cao,
chăm sóc và vận chuyển thuận tiện, ít tốn
công.Phương pháp này thích hợp với việc tạo gốc
ghép và cả với cây giống trực tiếp.
4. Củng cố (5’)
- Nhắc lại phương pháp nhân giống hữu tính.
5.Dặn dò(1’)
- Học bài.
- Tìm hiểu phương pháp nhân giống vô tính.

Có mấy cách gieo hạt 45’
làm cây giống?
Hs nghiên cứu thông tin

SGK trả lời

Tiến hành gieo hạt NTN?
Hs nghiên cứu thông tin
SGK trả lời


Ngày soạn:.....................
Bài soạn số 9: ( 1 tiết - Từ tiết 15 đến tiết …)
Tiết 15: KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH ( GIÂM - CHIẾT - GHÉP)
I. Mục tiêu:
- HS nắm được ưu, nhược điểm, biện pháp kỹ thuật nhân giống cây trồng bằng
phương pháp chiết cành.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực hành.
- Giáo dục tính cẩn thận, độc lập , tự chủ trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Đọc tài liệu, bài soạn
- HS: Cành cây, đất, dao, dây, nilon
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức(1’)
Thứ Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
8A
2. Kiểm tra(4’)
- Trình bày kĩ thuật gieo hạt cây làm giống.
3. Bài mới:
Nội dung

HĐ của thầy và trò
I. Phương pháp chiết cành:
1. Ưu điểm:
Phương pháp chiết cành có
- Cây con giữ được đặc tính tốt của giống, ra ưu, nhược điểm gì?
hoa kết trái sớm, mau cho cây giống, cây thấp, GV phân tích
tán lá gọn thuận tiện cho việc chăm sóc.
HS chú ý lắng nghe
2. Nhược điểm:
- Hệ số nhân của phương pháp này thường để
nhân giống một số cây ăn quả như mít, hồng
số nhân giống thấp.
3. Những biện pháp kĩ thuật chính:
- Chọn giống, chọn cây, chọn cành chiết tốt.
Chiết cành đạt kết quả cao
+ Chọn giống là khâu quan trọng, chọn những cần thực hiện những biện
cây có phẩm chất hợp với thị hiếu người tiêu pháp kĩ thuật nào?
dùng và cho năng suất cao.Chọn cây tốt nhất
về phẩm chất và năng suất.
HS nghe và trả lời
- Chọn cành chiết cần lưu ý một số điểm sau:
+ Chọn cành có đường kính 1 - 2 cm
+ Chọn cành ở vị trí giữa tầng tán và vươn ra
ngoài ánh sáng
+ Cành bánh tẻ, đã hoá gỗ, có tuổi từ 1 - 3
năm.
+ Không chọn cành vượt, không chiết cành ở
đỉnh ngọn.
4. Thời vụ:


TG
5’

5’
15’

10’


- Đồng bằng Bắc Bộ và bắc Trung bộ có 2 vụ Tiến hành chiết cây vào thời
chính:
gian nào?
+ Vụ xuân tháng 3 - 4
HS trả lời
+ Vụ thu tháng 8 - 9
- Các tỉnh phía Nam tập trung vào đầu mùa
mưa.
4. Củng cố(4’)
- Giáo viên nhấn mạnh kiến thức phần trọng tâm
- Em hãy nêu kĩ thuật chiết cành ?
5. Dặn dò(1’)
- Học thuộc lí thuyết, vận dụng vào thực hành.

Phụ trách chuyên môn duyệt

Đoàn xuân long


Ngày soạn:.....................
Bài soạn số 10:

Tiết 16,17,18 - KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH
( GIÂM - CHIẾT - GHÉP)
I. Mục tiêu:
- HS nắm được kỹ thuật nhân giống cây trồng bằng phương pháp, chiết cành, ghép
mắt kiểu cửa sổ, kiểu chữ T.
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực hành.
- Giáo dục tính cẩn thận, độc lập , tự chủ trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Đọc tài liệu, bài soạn
- HS: Cành cây, đất, dao, dây, nilon
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức(1’)
Thứ Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
8A
2. Kiểm tra(5’)
- Chiết cành có ưu, nhược điểm gì?
- Chiết cành có kết quả tốt cần có những biện pháp kĩ thuật nào?
3. Bài mới:
Nội dung
HĐ của thầy
TG
I. Phương pháp chiết cành:
Nêu kĩ thuật chiết
5. Kĩ thuật chiết cành:
cành?
30’

- Khoanh vỏ bầu triết: cắt, bóc 1 khoanh vỏ ( bằng
1/2 - 2 lần đường kính cành chiết). Cạo sạch lớp tế HS trả lời
bào tượng bần, chờ 2-3 ngày, khi tượng tầng chết
và mặt gỗ đã khô đắp bùn.
- Chất độ bầu: phân chuồng hoai mục với đất màu
với tỷ lệ 1/2 đất màu + 1/2 phân hoặc 2/3 phân
+1/3 đất. Độ ẩm bầu đất bó đảm bảo 70% ,đất đắp
quanh bầu đảm bảo xốp, thoáng khí vì vậy thường
trộn thêm rơm hay rễ bèo tâykhi đắp vào cành .
- Bao bầu bằng giấy nilon, buộc chặt phía trên,
phía dưới buộc lỏng để hạn chế nước khi mưa thấm
và đọng lại trên bầu
- Tạo điều kiện cho rễ ra nhanh và nhiều ta dùng
các chất kích thích.
II. Phương pháp ghép:
1. Ưu điểm:
Phương pháp ghép có 10’
- Nhân được nhiều giống
ưu và nhược điểm gì?
- Cây ghép sinh trưởng tốt nhờ bộ rễ của gốc ghép
- Cây giữ được đặc tính tốt của cây mẹ.
HS chú ý lắng nghe
- Sớm ra hoa kết quả
- Nâng cao sức chống chịu của giống
- Duy trì được nòi giống với những giống không


hạt, những giống khó chiết hay giâm cành.
2. Nhược điểm:
- Kĩ thuật ghép phức tạp.

3. Chọn cành ghép, mắt ghép, gốc ghép:
+ Chọn cành, mắt ghép tốt trên cây mẹ là những
giống có năng xuất cao, phẩm chất tốt phù hợp với
nhu cầu sử dụng của con người, đã ra quả 3 vụ trở
lên. Cành tử 4 - 6 tháng tuổi, đường kính gốc cành
từ 4-10mm, cành khoẻ, không có sâu.
+ Gốc ghép: Giống sinh trưởng khoẻ, thích ứng với
điệu kiện đất đai khí hậu ở địa phương, chống chịu
sâu bệnh tốt. Giống làm gốc ghép phải cùng loài
với cành ghép.
Giống làm gốc ghép sinh trưởng nhanh để chóng
được ghép, dễ gây giống, ít mọc mầm phụ ở cây
con.
4.Thời vụ ghép:
+ Miền Bắc: Xuân T 3 - 4 ; Đông T10 - 11; Thu T
8- 9 - 10.
+ Miền Nam: Đầu và gần cuối mùa mưa.
5. Kĩ thuật ghép:
- Ghép mắt: Kiểu chữ T, kiểu cửa sổ
- Ghép cành: ghép áp, ghép nêm, chẻ bên....
a. Ghép cửa sổ:
- chuẩn bị:
+ Cành lấy mắt ghép không non quá cũng không
già quá. Mỗi cành có từ 6 - 8 mầm ngủ. Đường
kính gốc cành từ 6-10mm. Chọn cành ở phía ngoài
tán cây mẹ không bị sâu bệnh.gốc ghép có đường
kính lớn, rễ bóc vỏ.
+ Vườn gốc ghép vệ sinh trước 1 tuần, cắt bỏ cành
phụ cách mặt đất 10-20cm,làm sạch cỏ.
- Tiến hành ghép:

+ Dùng dao mở “cửa sổ” trên gốc ghép cách đất 10
- 12 cm, kích thước 1 x 2cm.
+ Bóc vỏ, cắt mắt ghép theo KT cửa sổ đã mở, đặt
ghép vào của sổ gốc ghép, đậy cửa sổ lại cuốn
nilon.
+ Sau 10 -15 ngày mở dây, cắt vỏ miếng đậy.
+ Sau cắt dây buộc 7 ngày, cắt ngọn gốc ghép cách
mắt ghép 2cm, nghiêng góc 45 độ ngược chiều với
mắt ghép.
b. Ghép chữ T:
- Chuẩn bị: Như ghép cửa sổ
- Kĩ thuật ghép:

15’
Chọn cành NTN?
HS chú ý lắng nghe

10’

30’
Thực hành ghép và
thời gian nào?
GV giới thiệu

Nêu kĩ thuật ghép cửa
sổ?
HS chú ý lắng nghe

27’
Em hiểu gì về phương

pháp ghép chữ T?


+ Dùng dao ghép sạch đường ngang 1 cm cách mặt
10 - 12 cm. Rạch 1 đường dài 2m, tách vỏ theo
HS chú ý lắng nghe
chiều rộng vết ghép.
+ Cắt mắt ghép hình thoi có mắt ngủ, có cuống 1 -2
cm, có lớp gỗ. Gài mắt ghép vào khe dọc chữ T đẩy
GV HD
nhẹ xuống cho chặt. Dùng nilon buộc kín.
HS quan sát
- Sau khi ghép 15 - 20 ngày mở rộng dây buộc, sau
7 ngày có thể cắt ngọn gốc ghép.
4. Củng cố(4’)
- Nhấn mạnh KT chiết cành, KT ghép của sổ, ghép chữ T.
5. Dặn dò(1’)
- Học thuộc lí thuyết, vận dụng vào thực hành
Phụ trách chuyên môn duyệt

Đoàn xuân long


Ngày soạn:.....................
Bài soạn số 11:
Tiết 19,20 - KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG VÔ TÍNH ( GIÂM - CHIẾT - GHÉP)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu và thực hiện được kĩ thuật của 1 số kiểu ghép: ghép cành, ghép áp và
phương pháp giâm cành.
- Biết vận dụng kĩ thuật đã học vào ghép cây, giâm cây trong vườn gia đình.

- GD tính tự chủ, độc lập trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Đọc tài liệu, bài soạn
- HS: Cành cây, , dao, dây, nilon
III. Tiến trình bài dạy:
1. Tổ chức(1’)
Thứ Ngày dạy
Tiết
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
8A
2. Kiểm tra(5’)
- Trình bày kĩ thuật làm cây giống bằng cách chiết cành, ghép của sổ, ghép chữ T?
3. Bài mới:
Nội dung
HĐ của thầy và trò
TG
5. Kĩ thuật ghép:
c. Ghép cành: là kiểu ghép khá phổ biến trong
20’
việc nhân giống cây ăn quả
GV giới thiệu KT ghép
- Chuẩn bị: Vệ sinh vườn gốc ghép trước 1 tuần, cành?
chọn cành bánh tẻ, lá to, mầm ngủ.
HS nghe, ghi
- Kĩ thuật ghép:
Tiến hành ghép NTN?
+ Dùng dao cắt ngọn gốc ghép cách đất 10 HS trả lời
15 cm, cắt vát 1 đoạn dài 1,5 - 2cm.

+ Lấy một đoạn cành ghép có 2- 3 mầm ngủ, cắt GV giới thiệu
vát 1,5 - 2cm,
Đặt cành vào gốc ghép khít.
+ Dùng dây nilon buộc chặt chỗ ghép, cuốn kín
với vết ghép.
- Sau khi ghép 30-35 ngày có thể mở dây buộc Ghép áp được tiến hành
và kiểm tra.
như thế nào?
20’
d. Ghép áp:
HS trả lời
- Chuẩn bị: Gốc ghép, cành ghép có đường kính
tương đương.
- Kĩ thuật ghép:
+ Dùng dao sắc cắt vát 1 miếng vỏ nhỏ vừa
chạm vào lớp gỗ ở cành ghép và gốc ghép dài
1,5 - 2cm, rộng 0,4 - 0,5 cm.
+ áp gốc ghép vào cành ở vị trí cắt vỏ, dùng dây
nilon buộc chặt lại, buộc cố định túi bầu gốc
ghép vào 1 cành gần nhất.


- Sau ghép 30 - 40 ngày vết ghép liền sẹo, cắt
ngọn gốc ghép, cắt cành ghép khỏi cây mẹ đem
trồng.
Nhà Giâm cành đảm bảo
III. Phương pháp giâm cành:
yêu cầu gì?
39’
1. Nhà giâm cành:

+ Thoáng mát, kín gió, không khí lưu thông tốt Hs nghiên cứu thông tin
và gần nơi ra ngôi cây con sau này.
SGK trả lời câu hỏi
+ KT tuỳ nhu cầu: dài 5 - 10m, rộng 2,5 - 4m
+ Nền nhà: Luống rộng 1 -1,2m, cao 10 - 15cm.
+ Trong luống: rải cát non sạch dày 10 - 12cm.
2. Chọn cành và xử lý càng giâm:
+ Cành bánh tẻ, không mang hoa, quả cây mẹ
còn chưa ra hoa, không sâu bệnh.
+ Cắt cành khi không có nắng, cắm vào thùng 57cm
Phải chọn cành và xử lý
+ Cắt cành từng đoạn 4 -5 cm, có 2 -4 mắt.
cành giâm NTN?
3. Cắm cành chăm sóc cành giâm:
Hs nghiên cứu thông tin
+ Mật độ, khoảng cách tuỳ cành to, nhỏ.
SGK trả lời câu hỏi
+ Duy trì độ ẩm
+ Cành giâm đủ rễ dài
+ Tỉ lệ N.P.K là: 600 + 400 + 600
+ Các khâu chăm sóc khác giống ở phần gieo Khi cắm cành phải đảm
hạt.
bảo kĩ thuật như thế nào?
4. Tiêu chuẩn cây giống xuất vườn:
HS trả lời
- Cao 40 - 60 cm, có 2 cành cấp 1 trở lên. Đường
kính gốc 0,5 - 0,6 cm, không bị sâu bệnh.
4. Củng cố(4’)
- Hệ thống lại bài.
- Giáo viên nhấn mạnh lại các kiến thức phần trọng tâm

5. Dặn dò(1’)
- Học bài vận dụng vào thực tế.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×