Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giáo án hóa 8 mô hình trường học mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 73 trang )

Ngày soạn: 20/08/2017
Tiết

Lớp 8B
Ngày
Sĩ số

Lớp 8C
Ngày
Sĩ số

1
2
3
4
5
6
7

Từ tiết 9 đến tiết 15: Bài 3: OXI - KHÔNG KHÍ
I. Mục tiêu bài học (SGK)
1. Mục tiêu: SHD
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực thực hành
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực vận dụng
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
- Tiết 1:
+ Máy tính, phiếu học tập.


+ Dụng cụ: Bình tam giác, đế sứ, muôi sắt nhỏ, bạt lửa, đèn cồn.
+ Hóa chất: S, P, KMnO4.
- Tiết 2:
+ Máy tính, phiếu học tập.
+ Dụng cụ: Bình tam giác, đế sứ, muôi sắt nhỏ, bạt lửa, đèn cồn.
+ Hóa chất: Bình tam giác đựng khí oxi.
- Tiết 3: Máy chiếu.
- Tiết 4: Máy tính, phiếu học tập.
+ Máy tính, phiếu học tập.
+ Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, nút cao su, bình thủy tinh, chậu
thủy tinh, bật lửa, bông.
+ Hóa chất: KMnO4.
- Tiết 5: Máy tính, phiếu học tập.
- Tiết 6:
+ Máy tính, phiếu học tập.
+ Dụng cụ: Đĩa, nến, bình rỗng, nước.
- Tiết 7: Máy tính, phiếu học tập.
2. Học sinh: Nghiên cứu bài.
3. Dự kiến phân chia nội dung tiết trong bài

1


- Tiết 1: I. Hoạt động khởi động, II. Tính chất của oxi (hết thí nghiệm 2 Tác dụng
với photpho).
- Tiết 2: 2. Tính chất của oxi (Thí nghiệm 3: Tác dụng với sắt 2.b. oxi có tác dụng
với hợp chất không?).
- Tiết 3: II. Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp. III. Ứng dụng của oxi.
- Tiết 4, 5: IV. Điều chế oxi. Phản ứng phân hủy.
- Tiết 6,7: V. Không khí, sự cháy.

II. Tiến trình dạy học
1. Ổn định
2. Các hoạt động
Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong sách
A. Hoạt động khởi động
hướng dẫn trang 22 hoạt động cá nhân, trả
lời hai câu hỏi sau:
+ Tại sao các nhà leo núi hoặc những
người thợ lạn phải đeo các bình dưỡng khí
hoặc các thiết bị đặc biệt?
+ Tại sao động vật sống dưới nước dễ gặp
phải tình trạng thiếu oxi hơn động vật sống
trên cạn?
- GV nhận xét học sinh, chuyển hoạt động.
B. Hoạt động hình thành kiến
thức
I. Tính chất của oxi
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân sau đó
1. Tính chất vật lí
hoạt động cặp đôi, đọc các thông tin trong
KHHH của nguyên tố oxi là O
SDH và điền các thông tin vào bảng 3.1.
CTHH của đơn chất (khí) oxi là O2
- GV gọi HS báo cáo.
NTK: 16, PTK: 32
- GV nhận xét, chốt kiến thức:
Oxi là chất khí không màu, không
mùi, nặng hơn không khí và ít tan

trong nước. Oxi hóa lỏng ở -1830C
và có màu xanh nhạt.
2. Tính chất hóa học của oxi
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, làm các a. Oxi tác dụng với kim loại và
thí nghiệm
phi kim
* Thí nghiệm 1: Tác dụng với S
* Thí nghiệm 1: Tác dụng với S
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm.
to
��
� SO2
S + O2
+ Đưa một muôi sắt có chứa bột S vào
bình đựng khí Oxi.
+ Đưa một muôi sắt có chứa bột S vào
ngọn lửa đèn cồn.
+ Đưa bột S đang cháy vào bình đựng khí
Oxi.
Quan sát, nhận xét hiện tượng.

2


So sánh hiện tượng S cháy trong không khí
và trong khí oxi.
- Dự kiến trả lời:
+ Ở điều kiện thường S không tác dụng
với khí oxi.
+ S cháy trong không khí với ngọn lửa

nhỏ, màu xanh nhạt.
+ S cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn với
ngọn lửa màu xanh, sinh ra khí không màu.
- GV: Khí sinh ra khi đốt S là khí lưu huỳnh
dioxit: SO2 còn gọi là khí sunfurơ. Khí này
có mùi hắc, độc hại nên cần tránh hít phải khí
này. Hãy xác định chất tham gia và sản
phẩm? Viết PTHH xảy ra?
- HS nêu được:
+ Chất tham gia: S, O2
+ Sản phẩm: SO2
* Tác dụng với photpho
- GV giới thiệu và yêu cầu HS nhận xét trạng
thái và màu sắc của Photpho.
- GV biểu diễn thí nghiệm P đỏ cháy trong
không khí và trong khí Oxi.
1. Đưa một muôi sắt có chứa bột P đỏ vào
bình chứa khí O2
2. Đưa một muôi sắt có chứa P đỏ vào
ngọn lửa đèn cồn.
3. Đưa nhanh muối sắt chứa P đỏ đang
cháy vào bình đựng khí oxi.
Quan sát, nhận xét hiện tượng? So sánh hiện
tượng P cháy trong khí oxi và trong không
khí?
- HS quan sát thí nghiệm GV biểu diễn và
nêu được:
+ Ở điều kiện thường P đỏ không tác dụng
được với khí oxi.
+ P đỏ cháy trong không khí với ngọn lửa

nhỏ.
+ P đỏ cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn
với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày
đặc.
- GV: Chất được sinh ra khi đốt cháy P đỏ là
chất bột màu trắng là điphotpho pentaoxit
(P2O5) tan được trong nước. Hãy xác định
chất tham gia và sản phẩm → Viết PTHH
xảy ra?

* Tác dụng với photpho
o

t
� 2P2O5
4P + 5O2 ��
o

C +

CO2

t
��


O2
o

2H2


t
� 2H2O
+ O2 ��

Kết luận: Ở nhiệt độ cao, oxi tác
dụng được với nhiều phi kim.

3


- HS trả lời được:
+ Chất tham gia: P đỏ và khí oxi.
+ Sản phẩm: P2O5
PTHH:
0
4P + 5O2t
→ 2P2O5
- GV: Ngoài S, P. Oxi còn tác dụng được với
nhiều phi kim khác như C, H 2, … Hãy viết
PTHH của các phản ứng trên:
- GV: Qua các phương trình hóa học trên,
trong CTHH của các sản phẩm theo em oxi
có hóa trị mấy?
* Tác dụng với sắt
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, làm thí
* Tác dụng với sắt
nghiệm theo các bước sau:
t
- Lấy một đoạn dây sắt (đã cuốn) đưa vào

3Fe + 2O2 ��
� Fe3O4
trong bình chứa oxi, có dấu hiệu của phản
ứng hoá học không?
Quấn vào đầu dây sắt một mẫu than gỗ, đốt
cho than và dây sắt nóng đỏ rồi đưa vào lọ
chứa oxi. Quan sát và nhận xét?
Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn
lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ, nóng
chảy, màu nâu.
- Các hạt nhỏ màu nâu đó là: oxit sắt từ
(Fe3O4) Hay FeO. Fe2O3.
- GV: Theo em tại sao ở đáy bình lại cho
thêm 1 ít nước hay cát khô?
Nhằm mục đích bảo vệ bình ví khi sắt cháy
tạo
nhiệt
độ
cao
hơn
20000C.
- GV yêu cầu HS xác định chất tham gia,
chất sản phẩm và viết PTPƯ
o

- GV giới thiệu về khí Metan: Khí Metan (có
trong khí bùn ao, khí bioga) phản ứng cháy b. Oxi có tác dụng với hợp chất
của metan trong không khí tạo thành khí không?
cacbonic, nước, đồng thời toả nhiều nhiệt.
GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng

t
CH4 + 2O2 ��
� CO2 + 2H2O
- GV: Hãy kết luận về tính chất hoá học của
oxi
- GV yêu cầu HS làm bài tập 2 trang 24.
o

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, nghin
cứu thông tin trong SHD, thảo luận cặp đôi
hoàn thiện phần điền từ SGK trang 25.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận

II. Sự oxi hóa. Phản ứng hóa hợp
1. Sự oxi hóa
Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi

4


xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.

với một chất. Chất đó có thể là đơn
chất, có thể là hợp chất.
Sự khử CuO
t
CuO + H 2 ��
� Cu + H2O
o


- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, hoàn
thiện bảng thông tin trong SHD.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
- GV: So sánh sự giống và khác nhau về số
chất tham gia và số chất sản phẩm trong các
phản ứng hóa học trên.
- HS trả lời.
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi hoàn
thiện phần điền từ SGK trang 25.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- GV lưu ý HS về điều kiện phản ứng.

Sự oxi hóa hidro
2. Phản ứng hóa hợp
- Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa
học trong đó chỉ có một chất mới
được tạo thành từ hai hay nhiều chất
ban đầu.
- Những phản ứng hoá học có sinh
nhiệt trong quá trình xảy ra phản
ứng gọi là phản ứng toả nhiệt
- Ở nhiệt độ thường các phản ứng
hoá học hầu như không xảy ra.
- Nâng đến nhiệt độ nhất định các
phản ứng sẽ cháy và toả nhiều nhiệt.


III. Ứng dụng của oxi
a. Sự hô hấp
O2 + dinh dưỡng  Chất thải +
năng lượng duy trì sự sống
- Để oxi hoá các chất dinh dưỡng
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, quan sát trong cơ thể người và động vật.
hình 3.1 Ứng dụng của oxi sau đó thảo luận
- Dùng cho những phi công, thợ lặn,
nhóm 4 hoàn thiện các nhiệm vụ trong SHD. chiến sĩ chữa cháy, đều thở bằng oxi
- HS thảo luận nhóm.
trong các bình đặc biệt.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận
b. Sự đốt cháy nhiên liệu
xét, bổ sung.
VD : Sự cháy trong O2 toả nhiệt cao
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
hơn trong không khí
- Trong công nghiệp sản xuất gang,
thép.
- Đốt cháy nhiên liệu.
- Hỗn hợp oxi lỏng với vật liệu xốp
làm vật liệu nổ.
- Đốt nhiên liệu trong tên lửa.
IV. Điều chế oxi. Phản ứng phân
- GV giới thiệu cách điều chế oxi trong PTN. hủy
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3.3a và 3.3b 1. Điều chế oxi trong phòng thí
cho biết cách thu khí oxi. Giải thích.
nghiệm
- GV: Làm thí nghiệm điều chế oxi từ

- Nguyên liệu: KMnO4, KClO3
KMnO4 .

5


- HS lên thu khí oxi bằng cách đẩy không khí - Thu khí oxi:
hoặc đẩy nước.
+ Đẩy không khí
+ Đẩy nước
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, hoàn
thiện phần điền từ trong SHD trang 28.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi, hoàn
thiện bảng thông tin trong SHD.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
- GV: So sánh sự giống và khác nhau về số
chất tham gia và số chất sản phẩm trong các
phản ứng hóa học trên.
- HS trả lời.
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi hoàn
thiện phần điền từ SGK trang 29.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc

thông tin trong SHD, quan sát hình và thông
tin trong hình sau đó thảo luận nhóm nêu
dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm.
- GV yêu cầu HS cho biết hiện tượng.
- GV: Oxi chiếm bao nhiêu phần của không
khí? Khí không cháy còn lại là bao nhiêu
phần trăm?

2KClO3

t
��
� 2KCl + 3O2
o

t
2KMnO4 ��
� K2MnO + MnO2 +
O2
- Kết luận: Trong phòng thí nghiệm
oxi được điều chế bằng cách nung
nóng những hợp chất giàu oxi như
KMnO4 hoặc KClO3.
o

2. Phản ứng phân hủy
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa
học trong đó từ một chất sinh ra hai
hay nhiều chất mới.
IV. Không khí. Sự cháy

1. Thành phần của không khí
a. Thí nghiệm xác định thành
phần của không khí.
Không khí là một hỗn hợp các chất
trong đó oxi chiếm khoảng 1/5 thể
tích không khí (chính xác hơn là
21%), phần còn lại hầu hết là khí
nitơ.

b. Ngoài khí oxi và khí nitơ không
khí còn chứa những chất gì khác?
Ngoài khí oxi và khí nitơ không khí
còn chứa khoảng 1% những chất
khác như CO2, hơi nước, các khí
hiếm, bụi, khói, …
c. Nguyên nhân gây ô nhiễm
không khí và biện pháp bảo vệ
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, trả lời
nguồn không khí trong lành,
các câu hỏi trong SHD.
tránh ô nhiễm.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận
*Nguyên nhân gây ô nhiễm không
xét, bổ sung.
khí.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- Khói bụi từ các nhà máy, các
phương tiện giao thông.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, quan sát - Do hoạt động đốt phá rừng, hoạt
động của núi lửa…

các hình trong SHD trang 30, 31. Thảo luận
*Biện pháp bảo vệ nguồn không khí
cặp đôi, trả lời các câu hỏi .

6


- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận
xét bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.

trong lành, tránh ô nhiễm.
- Tích cực sử dụng các phương tiện
giao thông thân thiện với môi
trường.
- Cấm các hành động đốt phá rừng.
- Trồng nhiều cây xanh.
C. Hoạt động luyện tập

D. Hoạt động tìm tòi mở rộng
GV: Yêu cầu cá nhân HS làm bài tập phần
luyện tập.
HS: Thực hiện, báo cáo, bổ sung cho nhau
hoàn thiện đáp án.
GV: Yêu cầu cá nhân HS đọc phần tìm tòi
mở rộng.
HS: đọc.
GV yêu cầu HS về nhà thực hiện hoạt động
tìm tòi mở rộng.
IV. Nhận xét đánh giá

1. Giảng dạy

2. Học tập

Những học sinh có kết quả học tập
Lớp 8B
HS Tích cực
Chưa tích cực

Lớp 8C
HS Tích cực
Chưa tích cực

Lớp 8B
HS Tích cực
Chưa tích cực

Lớp 8C
HS Tích cực
Chưa tích cực

Tiết 1

Tiết 2

7


Tiết 3


Tiết 4
Tiết 5
Tiết 6
Tiết 7
3. Điều chỉnh bổ sung

___________________________________________

Ngày soạn: 19/09/2017
Tiết

Lớp 8B
Ngày
Sĩ số

Lớp 8C
Ngày
Sĩ số

1
2

8


3
4
5
6
7


Từ tiết 16 đến tiết 22: Bài 4: HIĐRO - NƯỚC
I. Mục tiêu bài học (SGK)
1. Mục tiêu: SHD
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực thực hành
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực vận dụng
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
- Tiết 1: Máy tính, phiếu học tập.
- Tiết 2:
+ Máy tính, phiếu học tập.
+ Dụng cụ: ống nghiệm, ống vuốt nhọn, nút cao su, cốc thủy tinh, bật lửa, đèn
cồn, giá đỡ.
+ Hóa chất: HCl, CuO, Zn.
- Tiết 3: Máy chiếu, máy tính, phiếu học tập.
+ Dụng cụ: ống nghiệm, ống vuốt nhọn, nút cao su
+ Hóa chất: HCl, Zn.
- Tiết 4: Máy tính, phiếu học tập.
+ Máy tính, phiếu học tập.
+ Dụng cụ: Dụng cụ phân hủy nước bằng dòng điện một chiều.
+ Hóa chất: H2O.
- Tiết 5: Máy tính, phiếu học tập.
+ Dụng cụ: ống nghiệm, phễu thủy tinh, cốc thủy tinh, bát sứ.
+ Hóa chất: H2O, Na, CaO, quỳ tím.
- Tiết 6: Máy tính, phiếu học tập. Dặn HS chuẩn bị trước thí nghiệm ở nhà.
- Tiết 7: Máy tính, phiếu học tập.
2. Học sinh: Nghiên cứu bài.

3. Dự kiến phân chia nội dung tiết trong bài
- Tiết 1: A. Hoạt động khởi động.
B. Hoạt động hình thành kiến thức: I. Tính chất vật lí của hiđro và nước.
- Tiết 2: II. 1.Tính chất hóa học của hiđro.
- Tiết 3: II. 2. Điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm. Phản ứng thế.
3. Ứng dụng của hiđro.
- Tiết 4: III. 1. Thành phần của nước. 2. Sự tổng hợp nước.
- Tiết 5: III. 3. Tính chất hóa học của nước.
- Tiết 6: Vai trò của nước đối với con người…

9


- Tiết 7: Hoạt động luyện tập.
II. Tiến trình dạy học
1. Ổn định
2. Các hoạt động
Hoạt động của GV- HS
- GV yêu cầu HS quan sát tranh trong
sách hướng dẫn trang 22, kết hợp với
kiến thức thực tế hoạt động cá nhân sau
đó hoạt động nhóm trả lời hai câu hỏi
trong SHD.
- HS hoạt động, trả lời.
- GV nhận xét học sinh, chuyển hoạt
động.

Sản phẩm
A. Hoạt động khởi động


B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Tính chất vật lí của Hiđro và nước

- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SHD/36, trao đổi nhóm 4 hoàn thành
nội dung bảng 4.1/36.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác
nhận xét bổ sung,
- GV nhận xét, chốt kiến thức.

Bảng 4.1

Bảng 4.1
Hiđro

Nước

Kí hiệu: H.
Công thức phân tử: H2.
Trạng thái: Khí.
Màu sắc: Không màu.
Mùi vị: Không vị.
Nhẹ hơn không khí.
Tan rất ít trong nước

Kí hiệu: H2O.
Công thức phân tử: H2O.
Trạng thái: lỏng.
Màu sắc: Không màu, lớp nước dày có
màu xanh nhạt.

Mùi vị: Không vị.
Sôi ở 1000C, hóa rắn ở 00C.
Có thể hòa tan nhiều chất rắn, lỏng, khí.

- GV yêu cầu HS đọc nội dung thí
nghiệm. Cho biết cần chuẩn bị những
dụng cụ, hóa chất gì.
- GV nêu cách tiến hành thí nghiệm và
yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo
nhóm.
- HS làm thí nghiệm, hoàn thiện nội
dung bảng 4.2 SHD
- GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo,
nhóm khác nhận xét, bổ sung, viết
PTPƯ
- GV nhận xét, chốt kiến thức.

II. Tính chất hóa học của Hiđro. Điều
chế hiđro trong phòng thí nghiệm.
1. Tính chất hóa học của hiđro
a. Tác dụng với oxi
t
H2 + O2 ��
� H2O
o

10


- GV yêu cầu HS đọc nội dung thí

nghiệm. Cho biết cần chuẩn bị những
dụng cụ, hóa chất gì.
- GV nêu cách tiến hành thí nghiệm và
yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo
nhóm.
- HS làm thí nghiệm, hoàn thiện nội
dung bảng 4.2 SHD
- GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo,
nhóm khác nhận xét, bổ sung, viết
PTPƯ
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
H2 đã chiếm O trong hợp chất CuO.
Người ta nói hiđro có tính khử.
- GV yêu cầu HS nêu kết luận về tính
chất hóa học của hiđro.

- GV yêu cầu HS đọc nội dung thí
nghiệm. Cho biết cần chuẩn bị những
dụng cụ, hóa chất gì.
- GV nêu cách tiến hành thí nghiệm và
yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm theo
nhóm.
- HS làm thí nghiệm.
- GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo,
nhóm khác nhận xét, bổ sung, viết
PTPƯ
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- GV ngoài Zn người ta có thể dùng một
số kim loại khác như Fe, Al,… cho tác
dụng với axit HCl hoặc H2SO4 để điều

chế hiđro.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4.4 và
thông tin trong SHD trang 39, thảo luận
nhóm đôi cho biết có thể thu khí hiđro
bằng mấy cách. Giải thích các cách đó.
- GV yêu cầu HS quan sát hai phản ứng
hóa học trong phần thí nghiệm điều chế
và đốt cháy khí hiđro và trả lời hai câu
hỏi trong SHD.
- HS hoạt động nhóm đôi, thảo luận, trả

b. Tác dụng với đồng oxit
400 C
H2 + CuO ���
� Cu + H2O
- H2 đã chiếm O trong hợp chất CuO.
Người ta nói hiđro có tính khử.
- Ở nhiệt độ thích hợp, khí hiđro không
những kết hợp được với đơn chất oxi,
mà còn có thể kết hợp được với nguyên
tố oxi trong một số oxit kim loại. Các
phản ứng này đều tỏa nhiệt.
o

2. Điều chế hiđro trong phòng thí
nghiệm. Phản ứng thế.
a. Thí nghiệm điều chế và đốt cháy
khí hiđro.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Fe + H2SO4 → Fe SO4 + H2


b. Điều chế và thu khí Hiđro trong
phòng thí nghiệm.
Trong phòng thí nghiệm có thể thu khí
hiđro bằng hai cách: đẩy nước và đẩy
không khí.
c. Phản ứng thế
Phản ứng thế là phản ứng hóa học
giữa đơn chất và hợp chất, trong đó
nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên

11


lời bằng cách hoàn thiện bài tập điền từ
trong SHD.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt đáp án.

tử của một nguyên tố khác trong hợp
chất.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 4.5 SHD 3. Ứng dụng của hiđro: SHD/40
trang 39, thảo luận cặp đôi nêu những
ứng dụng của hiđro.
- GV: Hiđro có những ứng dụng đó dựa
vào tính chất nào?
- HS quan sát, thảo luận trả lời, HS khác
nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt đáp án.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 4.6 và
III. Thành phần và tính chất hóa học
đọc thông tin trong SHD, thảo luận cặp của nước.
đôi trả lời các câu hỏi sau:
1. Thành phần hóa học của nước
Điện phân
+ Khi cho dòng điện một chiều qua
2 H 2O ��
� 2 H 2 �  O2 �
nước thì trên bề mặt các điện cực có
hiện tượng gì?
+ Thể tích khí trong ống A như thế nào
so với ống B.
+ Khí trong mỗi ống A và B là những
khí gì?
- GV yêu cầu HS xác định chất tham gia
và chất sản phẩm, sau đó yêu cầu HS
lên bảng viết PTHH.
2. Sự tổng hợp nước
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
t
SHD, thảo luận cặp đôi cho biết: Nước
2H2 + O2 ��
� 2 H2O
được tổng hợp từ những khí nào? Tỉ lệ
thể tích của mỗi khí là bao nhiêu?
* Kết luận: SHD/41
- GV yêu cầu HS xác định chất tham gia
và chất sản phẩm, sau đó yêu cầu HS
lên bảng viết PTHH.

- GV yêu HS thảo luận nhóm 4, trả lời
các câu hỏi trong SHD.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
o

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân,
quan sát thí nghiệm hình 4.7 và thông
tin trong hình sau đó hoạt động nhóm
hoàn thiện nội dung phiếu học tập

3. Tính chất hóa học của nước
a. Thí nghiệm nước tác dụng với kim
loại.
Na + H2O → NaOH + H2
Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2

12


Nội dung phiếu học tập: SHD/42
- GV hướng dẫn HS viết và giải thích cơ
chế của phản ứng.
- GV giới thiệu: Ngoài Na, nước có thể
tác dụng với một số kim loại khác ở
nhiệt độ thường như K, Ca, Ba, …và
yêu cầu HS viết PT.
- GV gọi 1HS đọc nội dung thí nghiệm.
- GV hướng dẫn HS làm thí ngiệm, lưu
ý khi làm thí nghiệm.

- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo
nhóm sau đó hoàn thiện nội dung phiếu
học tập (nội dung phiếu học tập: SHD).
- GV yêu cầu HS viết PTPƯ.
- GV giới thiệu và yêu cầu HS viết
PTPƯ của nước với một số oxit bazơ
khác như Na2O, K2O, BaO.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi hoàn
thiện bài tập điền từ trong SHD/43.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân,
đọc đoạn thông tin trong SHG cho biết:
+ Sản phẩm của phản ứng giữa P2O5
với nước là chất gì (công thức, tên gọi).
+ Viết PTHH
- GV: Dung dịch axit làm quỳ tím
chuyển thành màu đỏ.
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS viết các
PTHH của SO2, SO3, N2O5, … với nước.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.

- GV yêu cầu HS mô tả lại thí nghiệm.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm bốn,
thảo luận trả lời ba câu hỏi SHD.
+ So sánh lượng nước của các cây
thoát ra.
+ Nêu ý nghĩa của sự thoát hơi nước
qua lá cây.
+ Tìm hiểu yếu tố sự thoát hơi nước
của lá.
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi


b. Nước tác dụng với oxit bazơ
CaO + H2O → Ca(OH)2
Na2O + H2O → 2NaOH
- Nước có thể tác dụng được với một số
kim loại như Na, K, Ca, Ba ở nhiệt độ
thường.
- Hợp chất tạo ra do oxit bazơ hóa hợp
với nước thuộc loại bazơ.
- Dung dịch bazơ làm quỳ tím chuyển
thành màu xanh.

c. Nước tác dụng với một số oxit axit
P2O5 + H2O → H3PO4
- Hợp chất do nước hóa hợp với oxit axit
thuộc loại axit.
- Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển
thành màu đỏ.

IV. Vai trò của nước với sự sống và
con ngươi. Chống ô nhiễm và bảo vệ
nguồn nước.
1. Sự thoát hơi nước của cây trồng.
- Sự thoát hơi nước là một giai đoạn
trong chu trình nước của cơ thể thực vật.
Nó có tác dụng làm mát và giúp cho
dòng nước và muối khoáng lưu thông
trong các bộ phận của cây, đặc biệt từ rễ
lên chồi.
- Lượng nước thoát ra phụ thuộc vào

diện tích lá cây và đặc điểm của từng

13


hoàn thiện bài tập điền từ.
- Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét,
bổ sung.
- GV nhận xét, chốt đáp án.

loại cây.
- Những ngày trời nóng lá cây thoát
nhiều hơi nước hơn nên ta phải tưới
thêm nước cho cây.

2. Vai trò của nước đối với đời sống
sản xuất. Chống ô nhiễm và bảo vệ
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân,
nguồn nước.
đọc thông tin trong SHD, thảo luận
*
nhóm hoàn thiện nội dung phiếu học tập - Nước có vai trò vô cùng quan trọng
trong SHD/45.
đối với sự sống và con người.
- HS đọc, thảo luận, báo cáo kết quả,
- Cần phải có các biện pháp chống ô
nhận xét, bổ sung.
nhiễm và bảo vệ nguồn nước như sau:
- GV nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức. Mỗi cá nhân cần có ý thức và có thể
tham gia bảo vệ nguồn nước và sử dụng

tiết kiệm nguồn nước bằng những hành
vi cụ thể hàng ngày: sử dụng nước tiết
kiệm, sử dụng nước đã qua sử dụng, xử
lí nước thải trước khi đổ ra môi trường,
không vứt rác xuống sông, suối, mương
GV: Yêu cầu cá nhân HS làm bài tập

phần luyện tập.
C. Hoạt động luyện tập
HS: Thực hiện, báo cáo, bổ sung cho
nhau hoàn thiện đáp án.
GV: Yêu cầu cá nhân HS đọc phần tìm
tòi mở rộng.
HS: đọc.
GV yêu cầu HS về nhà thực hiện hoạt
động tìm tòi mở rộng.
IV. Nhận xét đánh giá
1. Giảng dạy

D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng

2. Học tập

Những học sinh có kết quả học tập
Lớp 8B
HS Tích cực
Chưa tích cực

Lớp 8C
HS Tích cực

Chưa tích cực

14


Tiết 1

Tiết 2
Lớp 8B
HS Tích cực
Chưa tích cực

Lớp 8C
HS Tích cực
Chưa tích cực

Tiết 3

Tiết 4
Tiết 5
Tiết 6
Tiết 7
3. Điều chỉnh bổ sung

Ngày soạn: 08/10/2017
Tiết

Lớp 8B
Ngày
Sĩ số


Lớp 8C
Ngày
Sĩ số

1
2
3
4
5
6

15


7
8

Từ tiết 23 đến tiết 30: Bài 5: DUNG DỊCH
I. Mục tiêu bài học (SGK)
1. Mục tiêu: SHD
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực thực hành
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực vận dụng
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
- Tiết 1:
+ Dụng cụ: Thìa, cốc thủy tinh.

+ Hóa chất: Nước, muối NaCl, dầu ăn, cồn 96o , đồng sunfat, sữa bột.
- Tiết 2: Máy chiếu, phiếu học tập.
- Tiết 3, 4:
+ Dụng cụ: Thìa, bình nhựa, tấm kính thủy tinh, pipet.
+ Hóa chất: Nước, CaCO3, NaCl, CuSO4, CaCl2, KClO3.
- Tiết 5: Máy chiếu, phiếu học tập.
- Tiết 6: Máy chiếu, phiếu học tập.
- Tiết 7, 8: Máy chiếu, phiếu học tập.
+ Dụng cụ: Thìa, cốc thủy tinh.
+ Hóa chất: Nước, NaCl.
2. Học sinh: Nghiên cứu bài.
3. Dự kiến phân chia nội dung tiết trong bài
- Tiết 1: A. Hoạt động khởi động.
B. Hoạt động hình thành kiến thức: I. 1. Dung môi, chất tan, dung dịch.
- Tiết 2: I. 2. Dung dịch bão hòa và dung dịch chưa bão hòa.
- Tiết 3, 4 : II. Độ tan của một chất trong nước.
- Tiết 5: III. 1. a. Nồng độ phần trăm của dung dịch
- Tiết 6: III. 1. b. Nồng độ mol của dung dịch.
- Tiết 7, 8: III. 2. Cách pha chế dung dịch.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định
2. Các hoạt động
Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. Đọc A. Hoạt động khởi động
và trả lời các câu hỏi trong SHD.
- HS hoạt động nhóm, thảo luận, trả lời,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét.


16


- GV yêu cầu HS quan sát hình 5.1 kết
hợp với thông tin trong SHD, thảo luận
nhóm đôi cho biết: Đường, muối ăn gọi
là chất gì? Nước gọi là gì? Hỗn hợp
đường (muối ăn) và nước gọi là gì?
- GV yêu cầu HS thực hiện các thí
nghiệm trong SHD.
- HS làm theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầy HS xác định chất tan,
dung môi và dung dịch tạo thành trong
các thí nghiệm trên.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp bàn
hoàn thiện nội dung bảng điền từ trong
SHD.
- HS báo cáo, nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.

B. Hoạt động hình thành kiến thức.
I. Dung dịch
1. Dung môi, chất tan, dung dịch
- Chất bị hòa tan trong chất dung môi
gọi là chất tan.
- Chất có khả năng hòa tan trong chất
khác để tạo thành dung dịch gọi là dung

môi.
- Hỗn hợp đồng nhất, gồm dung môi và
chất tan gọi là dung dịch.

2. Dung dịch chưa bão hòa và dung
dịch bão hòa
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SHD, thảo luận nhóm 4 để chọn cách
hòa tan muối ăn nhanh trong nước.
- HS thảo luận, báo cáo, nhận xét, bổ
sung.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SHD cho biết:
+ Thế nào là dung dịch bão hòa, dung
dịch chưa bão hòa.
+ Làm thế nào để quá trình hòa tan
chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để:
+ Chuyển dung dịch muối ăn chưa bão
hòa thành dung dịch muối ăn bão hòa (ở
nhiệt độ phòng).
+ Chuyển dung dịch muối ăn bão hòa
thành dung dịch muối ăn chưa bão hòa
(ở nhiệt độ phòng).

Ở nhiệt độ xác định:
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không

thể hòa tan thêm chất tan.
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch
có thể hòa tan thêm chất tan.
- Muốn chất rắn hòa tan nhanh trong
nước, thực hiện một hoặc một số cách
sau: khuấy dung dịch, đun nóng dung
dịch, nghiền nhỏ chất rắn, …

II. Độ tan của một chất trong nước

17


- GV gọi yêu cầu HS hoạt động cá nhân
đọc nội dung các thí nghiệm trong SHD.
- GV nêu dụng cụ, hóa chất và cách tiến
hành các thí nghiệm.
- GV nhắc HS một số điểm cần chú ý
khi làm thí nghiệm.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, thực
hiện các thí nghiệm 1, 2, 3 trong SHD
và rút ra nhận xét về:
+ Khả năng hòa tan các chất trong
nước ở nhiệt độ phòng.
+ Khả năng hòa tan của cùng một chất
ở nhiệt độ phòng và khi đun nóng.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp bàn trả
lời câu hỏi SHD/ 52.


- Độ tan của một chất trong nước (S) là
số gam chất đó tan được trong 100 gam
nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở
nhiệt độ nhất định.
Công thức tính độ tan:
o

St 

mct
�100
mdm

- Các chất khác nhau có độ tan trong
nước khác nhau.
- Độ tan trong nước của đa số chất rắn
tăng. Độ tan của chất khí trong nước sẽ
tăng lên nếu giảm nhiệt độ và áp suất.

III. Nồng độ dung dịch
1. Nồng độ dung dịch
a. Nồng độ phần trăm của dung dịch
- Nồng độ phần trăm (kí hiệu là C%) của
một dung dịch cho ta biết khối lượng
chất tan có trong 100 gam dung dịch đó.
- Khối lượng dung dịch = khối lượng
chất tan + khối lượng dung môi.
- Công thức tính nồng độ phần trăm của
dung dịch là:


- GV cho HS quan sát nhãn mác của
một số sản phẩm có ghi số đo về phần
trăm của một số dung dịch, yêu cầu HS
thảo luận cặp đôi và cho biết những con
số đó cho ta biết điều gì?
- GV: Dung dịch nước muối sinh lý
0,9% được hiểu là gì?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4,
m
hoàn thiện bảng thông tin trong
C 0 0  ct .100 0 0
mdd
SHD/54.
Trong đó:
- GV mời đại diện các nhóm báo cáo,
mct là khối lượng chất tan, biểu thị
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
bằng gam.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
mdd là khối lượng chất tan, biểu thị
- GV: Từ bảng thông tin hãy đề xuất
bằng gam.
cách tính nồng độ phần tram của dung
dịch.
- HS đề xuất, HS khác nhận xét, bổ
sung.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- GV yêu cầu HS làm ví dụ: Hòa tan hết
5 gam muối NaCl vào 50 gam nước, thu

được dung dịch NaCl. Tính nồng độ
phần trăm của dung dịch nói trên.
Nội dung bảng SHD/54
Dung dịch
Khối
Khối
Khối lượng Nồng độ
Cách tính nồng
lượng chất
lượng
dung môi phần trăm
độ phần trăm

18


Nước muối
sinh lí 0,9%
Giấm ăn
(dung dịch
axit axetic
5%)
Fomom
(dung dịch
fomanđehit
37%)

tan

Dung dịch


0,9 gam

100 gam

99,01gam

0,9%

5 gam

100 gam

95 gam

5%

5.100%
 0,9%
100

37 gam

100 gam

67 gam

37%

37.100%

 0,9%
100

- GV yêu cầu HS đọc SHD cho biết:
Cho dung dịch có nồng độ 05 mol/l,
được hiểu là gì?
- HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong
SHD cho biết:
+ Thế nào là nồng độ mol.
+ Công thức tính nồng độ mol.
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp bàn làm
bài tập sau:
Tính nồng độ mol của mỗi dung dịch
sau:
1 mol đường trong hai lít dd đường.
0,6 mol CuSO4 trong 1500 ml dd
CuSO4
11,7 gam muối NaCl trong 500 ml
dung dịch NaCl
- HS làm, báo cáo, nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân,
nghiên cứu thông tin trong GSK cho
biết thế nào là cách pha chế dung dịch.
- GV yêu cầu HS đọc phần câu hỏi
trong SHD, thảo luận nhóm 4 giới thiệu
giới thiệu cách pha chế.

- GV yêu cầu HS nêu cách tính toán để
lấy được chính xác lượng chất cần pha.
- GV yêu cầu HS giới thiệu cách pha.

0,9.100%
 0,9%
100

b. Nồng độ mol của dung dịch
- Nồng độ mol (kí hiệu là CM ) của một
dung dịch cho ta biết số mol chất tan có
trong 1 lit dung dịch.
- Công thức: CM 

n
(mol/l)
V

Trong đó: n là số mol chất tan.
V là thể tích dung dịch (lit)

2. Cách pha chế dung dịch
a. Cách pha chế theo nồng độ phần
trăm.
Ví dụ: Từ muối ăn tinh khiết, nước cất
và các dụng cụ cần thiết, hãy pha chế và
giải thích cách pha chế thu được 100
gam dung dịch muối ăn nồng độ 10%.
Tính toán
Khối lượng muối ăn là:

mmuối = (10%.100) : 100 = 10 (g)

19


- GV giải thích thêm: 90 ml có khối
lượng = 90 gam.

- GV: Tương tự bài tập trên, các em hãy
thảo luận cặp đôi hoàn thiện phần bài
tập điền từ trong SHD/55.
- HS hoàn thiện bài tập, báo cáo, nhận
xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt đáp án.
- GV yêu cầu HS đọc phần câu hỏi
trong SHD, thảo luận nhóm 4 giới thiệu
giới thiệu cách pha chế.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính toán để
lấy được chính xác lượng chất cần pha.
- GV yêu cầu HS giới thiệu cách pha.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.

GV: Yêu cầu cá nhân HS làm bài tập
phần luyện tập.
HS: Thực hiện, báo cáo, bổ sung cho
nhau hoàn thiện đáp án.

Khối lượng của nước là:
mnước = 100 - 10 = 90 (g)
Cách pha chế

Rót từ từ nước vào cốc có thể tích 150
ml cho tới vạch 90 ml thì dừng lại.
Cân lấy 10 gam muối ăn cho vào cốc
nước, ta được 100 gam muối ăn nồng độ
10%.

Ví dụ: Từ muối ăn tinh khiết, nước cất
và các dụng cụ cần thiết, hãy pha chế và
giải thích cách pha chế thu được 100 ml
dung dịch muối ăn nồng độ 2M.
Tính toán
Đổi: 100 ml = 0,1 l
Số mol muối ăn NaCl là:
nNaCl = 0,1.2 = 0,2 (mol)
Khối lượng muối NaCl là:
mNaCl = 0,2.58,5 = 11,7 (g)
Cách pha chế
Cân lấy 11,7 gam muối ăn cho vào cốc
có thể tích 150 ml. Đổ từ từ nước vào
cho tới vạch 100 ml thì dừng lại ta được
100 ml dung dịch muối ăn nồng độ 2M.
C. Hoạt động luyện tập

D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
GV: Yêu cầu cá nhân HS đọc phần tìm
tòi mở rộng.
HS: đọc.
GV yêu cầu HS về nhà thực hiện hoạt
động tìm tòi mở rộng.
IV. Nhận xét đánh giá

1. Giảng dạy
2. Học tập

20


Những học sinh có kết quả học tập
Lớp 8B
HS Tích cực
Chưa tích cực

Lớp 8C
HS Tích cực
Chưa tích cực

Tiết 1

Tiết 2

Tiết 3

Tiết 4
Tiết 5
Tiết 6
Tiết 7
Tiết 8
3. Điều chỉnh bổ sung

Ngày soạn: 30/10/2017
Tiết


Lớp 8B
Ngày
Sĩ số

Lớp 8C
Ngày
Sĩ số

1
2
3
4

Từ tiết 23 đến tiết 26: Bài 6: OXIT
I. Mục tiêu bài học (SGK)

21


1. Mục tiêu: SHD
2. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực thực hành
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực vận dụng
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
- Tiết 1: Máy chiếu, phiếu học tập.
- Tiết 2: Máy chiếu, phiếu học tập.

+ Dụng cụ: Thìa, kẹp hóa chất, ống hút nhỏ giọt, ống nghiệm, cốc thủy tinh.
+ Hóa chất: Nước, CaO, CuO, HCl, Ca(OH)2.
- Tiết 3:
+ Dụng cụ: Thìa, kẹp hóa chất, ống hút nhỏ giọt, ống nghiệm, cốc thủy tinh.
+ Hóa chất: Nước, CaO, HCl.
- Tiết 4:
+ Dụng cụ: Thìa, ống hút nhỏ giọt, ống nghiệm, cốc thủy tinh.
+ Hóa chất: Nước, S, Ca(OH)2.
2. Học sinh: Nghiên cứu bài.
3. Dự kiến phân chia nội dung tiết trong bài
- Tiết 1: A. Hoạt động khởi động.
B. Hoạt động hình thành kiến thức: I. Định nghĩa, cách gọi tên.
- Tiết 2: II. Tính chất hóa học của oxit.
- Tiết 3: III. Khái quát về sự phân loại oxit.
IV. 1. Canxi oxit
- Tiết 4: IV. 2. Lưu huỳnh đioxit.
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định
2. Các hoạt động
Hoạt động của GV- HS
Sản phẩm
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân,
đọc mục tiêu bài trong thời gian 2 phút.
A. Hoạt động khởi động
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân,
viết công thức hóa học của ba oxit. Cho
biết thành phần các nguyên tố trong các
oxit đó.
- HS: CaO, Al2O3, SO2, …
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi cho

biết oxit là gì?
- HS trả lời, HS khác nhận xét.
- GV chuyển ý.

B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. Định nghĩa, cách gọi tên.
1. Định nghĩa.

22


- GV: Ngoài các oxit mà các em vừa lấy
ra còn một số oxit khác như: Na2O,
CaO, Al2O3, SO2, P2O5, …
- GV yêu cầu HS nhận xét về thành
phần cấu tạo của oxit từ các ví dụ ở hoạt
động khởi động (nếu hoạt động chưa
đúng thì yêu cầu HS lấy lại).
- HS: Có 2 nguyên tố, trong đó có 1
nguyên tố là oxi, nguyên tố còn lại có
thể là kim loại hoặc có thể là phi kim.
- GV: Từ các VD trên hãy hoàn thiện bài
tập điền từ trong SHD trang 61.
- HS hoạt động cá nhân điền từ.
- GV yêu HS báo cáo, HS khác nhận
xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- GV: H2O có phải là oxit không ?
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân,
nghin cứu thông tin trong SGK cho biết

thông thường có mấy loại oxit. Đặc
điểm của từng loại oxit.
- HS: Có 2 loại oxit. Oxit axit và oxit
bazơ.
+ Oxit axit thường là oxit của phi kim
và tương ứng với một axit.
VD: CO2 (axit tương ứng: H2CO3)
SO2 (axit tương ứng: H2SO3)
SO3 (axit tương ứng: H2SO4)
P2O5 (axit tương ứng: H3PO4) …..
+ Oxit bazơ thường là oxit của kim
loại và tương ứng với một bazơ.
CaO (bazơ tương ứng: Ca(OH)2
Na2O (bazơ tương ứng: NaOH
- GV: Cho những oxit sau: CuO, N2O5,
FeO, SO3, K2O. Những chất nào thuộc
loại oxit axit, những chất nào thuộc loại
bazơ.
- GV yêu cầu HS dựa vào công thức cấu
tạo của các oxit cho biết công thức
chung của oxit.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, chốt kiến thức.

- VD: Na2O, CaO, Al2O3, SO2, P2O5, …
- Oxit là hợp chất của hai nguyên tố,
trong đó có một nguyên tố là oxi.

- Công thức chung: M2Ox
M: Kí hiệu của nguyên tố còn lại

x: Hóa trị của M
2. Tên gọi.

23


- GV yêu cầu HS hoạt động cặp bàn,
cho biết cách gọi tên oxit kim loại.
- HS trả lời. HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- GV yêu cầu HS gọi tên một số oxit
sau:
Na2O: Natri oxit
CaO: Canxi oxit
FeO: Sắt (II) oxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
- GV lưu ý cho HS: Fe3O4 có khả năng
nhiễm từ và có tên gọi là oxit sắt từ,
trong Fe3O4 có chứa cả sắt hóa trị II và
sắt hóa trị III.
- GV yêu cầu HS hoạt động cặp bàn,
cho biết cách gọi tên oxit phi kim.
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV giải thích: “ tiền tố” tức là thành
phần được thêm vào trước 1 từ…..
- GV nhận xét, chốt kiến thức.

a. Tên oxit kim loại
Tên kim loại (kèm theo hóa trị nếu kim
loại có nhiều hóa trị) + oxit.

VD: Na2O: Natri oxit
CaO: Canxi oxit
FeO: Sắt (II) oxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
Fe3O4 có khả năng nhiễm từ và có tên
gọi là oxit sắt từ.

b. Tên oxit phi kim
- Tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim (nếu
số nguyên tử phi kim ˃1) + tên phi kim
+ tiền tố chỉ số nguyên tử oxi + oxit.
Tên các tiền tố: 1 - mono, 2 - đi, 3 – tri,
4 – tetra, 5 – penta, 6 hexa, 7 – hepta,
8 – octa, 9 – nona, 10 – đeca.
VD: CO – cacbon mono (cacbon oxit)
CO2 – Cacbon đioxit
N2O5 – đinơ – penta oxit ….

- GV yêu cầu HS gọi tên một số oxit
sau:
K2O, MgO, Cu2O, CuO, Al2O3
NO, N2O, NO2, SO3, P2O5
- HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân,
đọc tên thí nghiệm và cách tiến hành
theo bảng trong SHD.
- GV nêu những dụng cụ và hóa chất
cần có để tiến hành thí nghiệm.
- GV hướng dẫn HS cách tiến hành thí

nghiệm (bảng SHD/ 63).
- GV lưu ý HS: Axit HCl là chất có thể
làm bỏng khi rơi vào da, vì vậy trong
quá trình làm thí nghiệm phải hết sức
cẩn thận không để axit rơi ra ngoài và
rây vào người hoặc quần áo.

II. Tính chất hóa học của oxit
1. Tính chất hóa học của oxit bazơ
a. Tác dụng với nước
CaO + H2O → Ca(OH)2
Canxi hiđroxit
- Một số oxit bazơ khác như Na2O, K2O,
BaO cũng tác dụng được với nước tạo
thành các dung dịch bazơ tương ứng.
b. Tác dụng với axit
CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành
muối và nước.

24


- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo
nhóm 4 (có thể 6 HS/nhóm với lớp có số
HS đông).
- 1nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét
bổ sung.
- GV nhận xét.
- GV: GV yêu cầu HS hoạt động cá

nhân, dựa vào thông tin trong SHD
trang 63 xác định chất tham gia, chất
sản phẩm và viết các phương trình phản
ứng.
- GV yêu cầu HS nghin cứu thông tin
trong SHD cho biết:
+ Sản phẩm của phản ứng giữa oxit
bazơ với axit là gì ?
+ Một số oxit bazơ như Na2O, K2O,
BaO, CaO … tác dụng với nước tạo
thành sản phẩm là gì ?
+ Một số oxit bazơ như Na2O, K2O,
c. Tác dụng với oxit axit
BaO, CaO … tác dụng với oxit axit tạo
CaO + CO2 → CaCO3 (canxi cacbonat)
thành sản phẩm là gì ?
Na2O + SO3 → Na2SO4 (natri sunfat)
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
2. Tính chất hóa học của oxit axit
a. Tác dụng với nước
- GV yêu cầu cá nhân HS đọc các thí
CO2 + H2O → H2CO3
nghiệm theo bảng trong SHD/64.
- Tương tự, các oxit axit khác như SO ,
- HS nêu những dụng cụ, hóa chất cần
SO3, P2O5 tác dụng với nước tạo thành
chuẩn bị cho thí nghiệm.
các oxit tương ứng.
- GV hướng dẫn và lưu ý cách làm thí

b. Tác dụng với dung dịch bazơ và
nghiệm
oxit bazơ
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo
Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ và
nhóm trong thời gian 5 và hoàn thiện
oxit bazơ tạo thành muối và nước.
nội dung bảng/64/
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
- GV mời đại diện nhóm báo cáo, nhóm
CaO + CO2 → CaCO3
khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS nghin cứu thông tin
trong SHD, xác định chất tham gia, chất
sản phẩm và viết PTHH của phản ứng.
- HS xác định, viết PT, HS khác nhận
xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
III. Khái quát về sự phân loại oxit
- GV yêu cầu cá nhân HS đọc thông tin - Oxit bazơ là những oxit tác dụng dụng
được với dung dịch axit tạo thành muối
trong SHD/64 trong thời gian 2 phút.

25


×