Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng, trị bệnh cho đàn lợn thịt tại trang trại Nguyễn Xuân Dũng, xã Khánh Thượng huyện BaVì Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.24 KB, 69 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------o0o--------------

MA VĂN HÙNG
Tên chun đề:
THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƢỠNG VÀ PHỊNG, TRỊ
BỆNH CHO ĐÀN LỢN THỊT NI TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN XN
DŨNG, XÃ KHÁNH THƢỢNG, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Thú y

Khoa:

Chăn ni Thú y

Khóa học:

2013 – 2017

Thái Ngun - năm 2017



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
--------------o0o--------------

MA VĂN HÙNG
Tên chun đề:
THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƢỠNG VÀ PHỊNG, TRỊ
BỆNH CHO ĐÀN LỢN THỊT NI TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN XN
DŨNG, XÃ KHÁNH THƢỢNG, HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘI

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chuyên ngành:

Thú y

Lớp:

TY-K45-N01

Khoa:

Chăn ni Thú y

Khóa học:


2013 - 2017

Giảng viên hƣớng dẫn:

TS. LÊ MINH

Thái Nguyên – năm 2017


i

LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, thực hành và rèn luyện dƣới mái trƣờng
Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, nhờ sự nỗ lực của bản thân, sự giúp đỡ của
thầy giáo, cơ giáo, gia đình và bạn bè, em đã hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp.
Để có thể hồn thành bản khóa luận tốt nghiệp này, trƣớc hết em xin
gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên,
Ban chủ nhiệm khoa, cùng tồn thể các thầy cơ trong khoa Chăn ni Thú yđã
tận tình dạy dỗ, chỉ bảo và giúp đỡ em trong tồn khóa học.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo hƣớng dẫn T.S
Lê Minhđã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em để em có thể hồnthành tốt bản
khóa luận này.
Đồng thời, em cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn tới trang trại Nguyễn Xuân
Dũng đã tạo mọi điều kiện tốt nhất đểem đƣợc thực tập tại trang trại, em xin
cảm ơn tất cả mọi ngƣời trong trang trại đã quan tâm, giúp đỡ, động viên em
trong quá trình thực tập.
Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã ln
động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt khóahọc.
Cuối cùng, em xin trân trọng gửi tới các thầy giáo, cơ giáo trong hội
đồng đánh giá khóa luận lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất.

Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017
Sinh viên
Ma Văn Hùng


ii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Cơ cấu đàn lợn thịt của trại Nguyễn Xuân Dũng (2015 – 2017) ..... 6
Bảng 2.2: Kết quả khảo sát một số giống lợn ................................................. 11
Bảng 4.1. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh sát trùng .................................. 36
Bảng 4.2. Lịch tiêm phòng vắ c xin cho lợn thịt của trại. ................................ 37
Bảng 4.3. Kế t quả tiêm phòng vắ c xin cho đàn lợn tại trại............................. 38
Bảng 4.4. Kết quả điều trị bệnh đƣờng hô hấp cho đàn lợn thịt nuôi tại trại . 43
Bảng 4.5: Kết quả điều trị bệnh đƣờng hô hấp ở lợn qua 2 loại thuốc Tiamulin
10% và F-300 inj ............................................................................................. 44
Bảng 4.6. Kết quả điều trị hội chứng tiêu chảy cho đàn lợn thịt .................... 45
Bảng 4.7. Kết quả điều trị lợn mắc hội chứng tiêu chảy của thuốc
Dufafloxacin 10%. .......................................................................................... 46
Bảng 4.8. Kết quả điều trị bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi tại trại. ..... 47
Bảng 4.9. Kết quả thực hiện xuất lợn tại trại. ................................................. 49


iii

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt


Ý nghĩa

Cs

: Cộng sự

Kg

: Kilogam

LMLM

: Lở mồm long móng

Nxb

: Nhà xuất bản

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn



: Thức ăn

TGE

: Transmisssible gastro enteritis


TT

: Thể trọng

VN

: Việt Nam

VSV

: Vi sinh vật


iv

MỤC LỤC
Phần 1. MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của chuyên đề ........................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu................................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu................................................................................................... 2
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 4
2.1 Điều kiện cơ sở nơi thực tập ....................................................................... 4
2.1.1 . Vị trí địa lý ............................................................................................. 4
2.1.2 .Điều kiện khí hậu .................................................................................... 4
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của trại............................................................................ 4
2.1.4. Cơ sở vật chất của trại ............................................................................. 5
2.1.5. Đối tƣợng và các kết quả sản xuất của cơ sở ......................................... 6
2.2. Tổng quan nghiên cứu trong và ngoài nƣớc .............................................. 7
2.2.1. Đặc điểm sinh trƣởng khả năng sản xuất và phẩm chất thịt của lợn ...... 7

2.2.2. Mô ̣t số bê ̣nh thƣờng gă ̣p ở lơ ̣n thiṭ ........................................................ 12
2.2.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nƣớc ........................................... 28
Phần 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH ..... 34
3.1. Đối tƣợng ................................................................................................. 34
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 34
3.3. Nội dung thực hiện ................................................................................... 34
3.4. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp thực hiện .................................................... 34
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi.............................................................................. 34
3.4.2. Phƣơng pháp theo dõi và thu thâ ̣p thông tin ......................................... 34
3.4.3. Phƣơng pháp xƣ̉ lý số liê ̣u..................................................................... 35
Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 36
4.1. Kết quả cơng tác vệ sinh phịng bệnh ...................................................... 36


v

4.1.1. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh sát trùng ........................................ 36
4.1.2. Kết quả thực hiện công tác tiêm phịng................................................. 37
4.2. Kết quả thực hiện cơng tác chăm sóc, nuôi dƣỡng và quản lý đàn lợn ... 38
4.3. Kết quả chẩn đoán và điều trị một số bệnh ở lợn thịt tại trại ................... 42
4.3.1. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh đƣờng hô hấp cho đàn lợn thịt ni
tại trại............................................................................................................... 43
4.3.2. Kết quả chẩn đốn và điều trị hội chứng tiêu chảycho đàn lợn thịt nuôi
tại trại............................................................................................................... 45
4.3.3. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh viêm khớp cho đàn lợn thịt nuôi tại
trại.................................................................................................................... 47
4.4. Xuất lợn và vệ sinh chuồng trại sau xuất ................................................. 48
4.4.1. Xuất lợn ................................................................................................. 48
4.4.2. Vệ sinh chuồng trại sau khi xuất lợn..................................................... 49
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 51

5.1. Kết luận .................................................................................................... 51
5.2. Kiến nghị .................................................................................................. 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 53


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong vài năm gần đây, ngành chăn ni lợn có một vị trí quan trọng
trong nền nông nghiệp nƣớc ta. Là nguồn cung cấp thực phẩm với tỷ trọng và
chất lƣợng tốt cho con ngƣời. Thịt lợn có thể chế biến thành nhiều món ăn
ngon, khi chế biếnlại không làm giảm phẩm chất thịt và phù hợp với đại đa số
ngƣời dân.
Ngoài ra, ngành chăn ni lợn cịn cung cấp một lƣợng lớn phân bón
cho ngành trồng trọt hay tận dụng xây hầm bioga để làm khí đốt, điệnthắp
sáng và cung cấp các sản phẩm khác cho ngành công nghiệp chế biếnnhƣ: da,
lông, mỡ, xƣơng…
Trong những năm gần đây, nhờ việc áp dụng các thành tựu khoa
họcvào sản xuất, ngành chăn nuôi ở nƣớc ta ln có những bƣớc phát triển
lớnnhƣ: tổng đàn lợn tăng, cơ cấu đàn lợn đa dạng, năng suất cao, khả
năngphòng bệnh tốt. Bên cạnh đó, Đảng và Nhà nƣớc ln có những chính
sách,biện pháp cụ thể nhằm phát triển ngành chăn ni nói chung và chăn
nilợn nói riêng. Các nhà khoa học cũng khơng ngừng tìm tịi, nghiên cứu
ápdụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản suất chăn nuôi.
Do nhu cầu tiêu thụ ngày càng lớn, ngành chăn ni lợn ở nƣớc tađang
có những bƣớc chuyển mình từ chăn ni nhỏ lẻ, chăn ni hộ giađình sang
chăn ni tập trung với quy mô vừa và lớn. Các trang trại do nhànƣớc xây
dựng hay những mơ hình kết hợp giữa hộ gia đình với cơng ty cámđầu tƣ xuất

hiện ở khắp mọi nơi. Không những thế trong những năm gầnđây đã xuất hiện
mơ hình chăn ni mới đó là mơ hình chăn ni trang trạihộ gia đình…


2

Chăn nuôi lợn thịt là khâu cuối cùng trong dây chuyền sản xuất thịt lợn.
Đó là một mắt xích quan trọng quyết định khơng những về số lƣợngmà cịn về
chất lƣợng sản phẩm thịt lợn cho tiêu dùng trong nƣớc và choxuất khẩu.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đƣợc sự đồng ý của Ban chủnhiệm
khoa CNTY - Trƣờng ĐH Nông Lâm Thái Nguyên, dƣới sự giúp đỡcủa giáo
viên hƣớng dẫn T.S Lê Minh và cơ sở nơi thực tập, chúng em thực hiện
chuyênđề: “Thực hiện quy trình chăm sóc, ni dưỡng và phịng, trị bệnh
cho đàn lợn thịt tại trang trại Nguyễn Xuân Dũng, xã Khánh Thượng,
huyện BaVì, Hà Nội”.
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của chuyên đề
1.2.1. Mục tiêu
- Thực hiện quy trình chăm sóc, ni dƣỡng và phòng, trị bệnh cho đàn
lợn thịt tại trang trại Nguyễn Xuân Dũng xã Khánh Thƣợng, huyện Ba Vì, Hà Nội.
- Nắm đƣợc quy trình chăm sóc và phịng trị những triệu chứng của lợn
khi mắc bệnh.
- Phát hiện kịp thời những con lợn bị ốm, lợn mắc bệnh.
- Đánh giá đƣợc tỷ lệ mắc bệnh trên đàn lợn thịt tại trang trại Nguyễn
Xuân Dũng, xã Khánh Thƣợng, huyện Ba Vì, Hà Nội.
- Đánh giá đƣợc kết quả điều trị bệnh.
- Sinh viên nâng cao tay nghề, thành thạo về chẩn đốn, điều trị bệnh có
hiệu quả.
1.2.2. u cầu
- Đánh giá đƣợc tình hình chăn ni lợn thịt tại trại Nguyễn Xuân Dũng,
xã Khánh Thƣợng, huyện Ba Vì, Hà Nội.

- Áp dụng quy trình kỹ thuật chăm sóc, ni dƣỡng cho đàn lợn thịt
nuôi tại trại đạt hiệu quả cao.


3

- Xác định đƣợc tình hình nhiễm các bệnh trên đàn lợn thịt, để từ đó áp
dụng và đánh giá hiệu quả của quy trình phịng, trị bệnh cho đàn lợn thịt nuôi
tại trại.


4

Phần 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1. Vị trí địa lý
Trại lợn thịt Nguyễn Xuân Dũng là trại gia công của công ty TNHH
JAPFA COMFEED VN, trại thuộc thơn Gị Đá Chẹ, xã Khánh Thƣợng,
huyện Ba Vì, Hà Nội.
Khánh thƣợng là xã miền núi nằm ở sƣờn tây núi Ba Vì, với diện tích
tự nhiên 2882,43 ha. Cách trung tâm huyện Ba Vì trên 35km, cách trung tâm
thành phố Hà Nội 82km. Xã có địa bàn giáp danh với 2 tỉnh (phía Đơng Nam
giáp tỉnh Hịa Bình, phía Tây cách con sơng Đà là tỉnh Phú Thọ), có trục
đƣờng giao thơng Sơn Tây_Chẹ_Hợp Thịnh_Kỳ Sơn_HịaBình đi qua.
2.1.2.Điều kiện khí hậu
- Xã Khánh Thƣợng chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Do đó
trại lợn thịt Nguyễn Xuân Dũng sẽ chịu ảnh hƣởng chung của khí hậu vùng.
Mùa hè nóng bức với lƣợng mƣa tƣơng đối cao, mùa đông lạnh và khô. Nhiệt
độ khơng khí trung bình hàng năm khoảng 23,6ᵒC, độ ẩm tƣơng đối trung

bình năm là 79%. Lƣợng mƣa trung bình năm là 1800mm và mỗi năm có
khoảng 114 ngày mƣa, đặc điểm khí hậu dõ nét nhất là sự thay đổi và khác
biệt giữa hai mùa nóng, lạnh.
Khoảng từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và mƣa, nhiệt độ trung bình mùa
này là 29,2ᵒC. Từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau là mùa đông với thời tiết khơ
ráo, nhiệt độ trung bình mùa đơng là 15,2ᵒC. Giữa hai mùa lại có sự chuyển
tiếp (tháng 4 và tháng 10) làm cho thời tiết diễn biến khá phức tạp.
(Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn huyện Ba Vì, Hà Nội)
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của trại
 Trại gồm có 7 cán bộ, cơng nhân trong đó có:


5

 01 quản lý.
 01 kỹ sƣ của công ty TNHH JAPFA COMFEED VN.
 01 kế tốn của cơng ty TNHH JAPFA COMFEED VN.
 04 công nhân (3 sinh viên thực tập, 1 quản lý).
2.1.4. Cơ sở vật chất của trại
Trại lợn thịt Nguyễn Xuân Dũng đƣợc xây dựng trên diện tích gần 10
ha, chia làm 2 khu chính là: khu sinh hoạt chung và khu chăn ni, ngồi ra
cịn có hồ cá, vƣờn cây ăn quả...
Trong đó khu sinh hoạt chung gồm: khu nhà ở của cơng nhân, có một
dãy nhà ở gồm 4 phòng, phòng 01 là phòng gia đình anh chị quản lý, phịng
02 là phịng kỹ sƣ, phịng 03 là phịng cơng nhân, phịng 04 là nhà ăn. Các
phòng đều đƣợc lăn sơn, nền lát đá hoa, mái bắn tơn, phịng kỹ sƣ có tủ đựng
quần áo, có bàn ghế để làm việc. Riêng phịng ăn cịn có tụ lạnh, tivi đƣợc lắp
truyền hình cáp phục vụ nhu cầu giải trí sau giờ làm việc.
Nhà bếp xây dựng khang trang, sạch sẽ, có đầy đủ dụng cụ, có bếp ga
để thuận tiện trong việc nấu ăn cho quản lý và công nhân.

Khu chăn nuôi gồm: 3 chuồng ni lợn thịt, nhà kho và phịng sát trùng. 3
chuồng nuôi mỗi chuồng gồm 2 dãy, mỗi dãy lại chia thành 7 ơ nhỏ với kích
thƣớc 4,5m ×7m/ơ.
Hệ thống chuồng xây dựng khép kín hồn tồn. Phía đầu chuồng là hệ
thống giàn mát, cuối chuồng có 6 quạt thơng gió. Hai bên tƣờng có dãy cửa sổ
lắp kính, mỗi cửa có diện tích 1,2m2, cách nền 1,5m, mỗi cửa sổ cách nhau
50cm. Trên trần đƣợc lắp hệ thống chống nóng bằng thép.
Trong mỗi chuồng có hệ thống đèn điện, bóng úm để sƣởi ấm cho lợn
con vào mùa đơng.
Trại có một máy phát điện cơng suất lớn đủ cung cấp điện cho cả trang
trại những khi mất điện.


6

Sau mỗi chuồng đều có đƣờng rãnh thốt nƣớc thải, các đƣờng rãnh
này đều thông về một bể chứa nƣớc thải tập trung.
Nguồn nƣớc sử dụng trong trại đƣợc bơm từ 2 giếng khoan và 1 giếng
khơi, nƣớc đƣợc bơm lên 2 téc để sinh hoạt, còn bơm lên 4 bể chứa để chăn nuôi.
2.1.5. Đối tượng và các kết quả sản xuất của cơ sở
2.1.5.1. Đối tượng nuôi tại trại
Trại lợn thịt Nguyễn Xuân Dũng là trại gia công của cơng ty TNHH
JAPFA COMFEED VN. Vì là trại lợn thịt nên trại chỉ ni một loại lợn đó là:
lợn 3 máu, đƣợc lai giữa giống lợn: Yorkshire, Landrace và Duroc.
2.1.5.2. Kết quả sản xuất của cơ sở
- Hiện nay, một năm trang trại sản xuất đƣợc hai lứa lợn thịt. Lứa một
đƣợc nuôi từ tháng 6 đến tháng 11, lứa hai đƣợc nuôi từ đầu tháng 12 đến
tháng 5 năm sau.
- Lợn thịt nuôi tại trại đƣợc nuôi từ lúc nhập (lợn 21 ngày tuổi) đến lúc
xuất bán khoảng từ 5 đến 6 tháng với trọng lƣợng trung bình từ 95kg đến

105kg.
- Cơ cấu đàn lợn thịt của trại trong 3 năm gần đây:
Qua điều tra từ số liệu sổ sách theo dõi của trại thì cơ cấu đàn lợn thịt
của trai trong 3 năm gần đây tính đến tháng 11 năm 2017 đƣợc thể hiện ở
bảng 2.1
Bảng 2.1: Cơ cấu đàn lợn thịt của trại Nguyễn Xuân Dũng (2015 – 2017)
Loại lợn
Lợn thịt

Số lƣợng lợn thịt của các năm (con)
Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

1631

1820

1912

Qua bảng 2.1 cho thấy: Số lƣợng lợn thịt của trại có biến động tƣơng
đối lớn giữa năm trƣớc với năm sau. Số lƣợng lợn thịt có xu hƣớng tăng lên:


7

năm 2015 là 1631 con, năm 2016 là 1820 con tăng 189 con, năm 2017 là 1912
con tăng 92 con.

2.2. Tổng quan nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc
2.2.1. Đặc điểm sinh trưởng khả năng sản xuất và phẩm chấ t thiṭ của lợn
2.2.1.1. Đặc điểm sinh trưởng, cơ sở di truyề n của sự sinh trưởng
Khi nghiên cứu về sinh trƣởng, Johansson L. (1972) [13] đã có khái
niệm nhƣ sau: về mặt sinh học, sinh trƣởng đƣợc xem nhƣ là quá trình tồng
hợp protein, cho nên ngƣời ta lấy việc tăng khối lƣợng, số lƣợng và các chiều
của tế bào mơ cơ. Ơng cịn cho biết cƣờng độ phát triển của giai đoạn bào thai
và giai đoạn sau khi sinh có ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phát triển của con vật.
Theo Nguyễn Hải Quân (2007) [29], sinh trƣởng là q trình chuyển
hóa trao đổi chất cơ bản để tạo ra vật chất của tế bào, tăng lên về khối lƣợng,
thể tích, kích thƣớc từ khi tạo thành phơi tử, phát triển đến giai đoạn trƣởng
thành. Cở thể vật nuôi sẽ lớn lên về chiều dài, chiều rộng, chiều cao.
Để xác định sinh trƣởng ngƣời ta dùng phƣơng pháp cân định kỳ khối
lƣợng và đo kích thƣớc các chiều của cơ thể. Ở lợn thƣờng đo 4 chiều:
Dàithân, vòng ngực, cao vây, vòng ống và thƣờng đo ở các tháng tuổi: sơ sinh,
1, 2, 4, 6, 8, 10, 12, 18, 24, 36.
2.2.1.2. Sự phát triển các cơ quan trong cơ thể
Trong quá trình sinh trƣởng và phát triển của lợn các tổ chức khác nhau đƣợc
ƣu tiên tích lũy khác nhau. Các hệ thống chức năng nhƣ hệ thần kinh, hệ tiêu
hóa, tuyến nội tiết đƣợc ƣu tiên phát triển trƣớc hết. Sau đó là bộ xƣơng, hệ
thống cơ bắp và cuối cùng là mô mỡ.
Cơ bắp là phần quan trọng tạo nên sản phẩm thịt lợn. Trong quá trình
sinh trƣởng và phát triển của cơ thể từ lúc sơ sinh đến khi trƣởng thành số
lƣợng các bó cơ vàsợi cơ ổn định. Tuy nhiên từ giai đoạn lợn còn nhỏ đến
khoảng 60kg trong cơ thể có sự ƣu tiên cho sự phát triển các tổ chức nạc.


8

Đối với mô mỡ, sự tăng lên về số lƣợng và kích thƣớc tế bào mỡ là nguyên

nhân chính gây nên sự tăng về khối lƣợng của mô mỡ. Ở giai đoạn cuối của
quá trình phát triển cá thể trong cơ thể lợn có q trình ƣu tiên phát triển và
tích lũy mỡ.
2.2.1.3. Quy luật ưu tiên các chấ t dinh dưỡng trong cơ thể
Trong cơ thể đ ộng vật có sự ƣ u tiên dinh dƣỡng khác nhau theo tƣ̀ng
giai đoa ̣n sinh trƣởngphát triểnvà cho tƣ̀ng hoa ̣t đô ̣ng chƣ́c năngcủa các bộ phận.
Trƣớc hế t , dinh dƣỡng đƣơ ̣c ƣu tiên cho hoa ̣t đô ̣ng thầ n kinh , tiế p đế n
cho hoa ̣t đô ̣ng sinh sản , cho sƣ̣ phát triể n bô ̣ xƣơng , cho sƣ̣ tích luỹ na ̣c và
cuố i cùng cho sƣ̣ tích luỹ mỡ . Nhiề u kế t quả nghiên cƣ́u cho thấ y , khi dinh
dƣỡng cung cấ p bi ̣giảm xuố ng 20% so với tiêu chuẩ n ăn cho lơ ̣n thì quá trình
tích luỹ mỡ bị ngƣng trệ, khi dinh dƣỡng giảm x́ ng 40% thì sự tích luỹ nạc,
mỡ của lơ ̣n bi ̣dƣ̀ng la ̣i . Vì vâ ̣y nuôi lơ ̣n không đủ dinh dƣỡng thì sẽ không
tăng khố i lƣơ ̣ng và chất lƣợng thịt nhƣ mong muốn.
2.2.1.4. Ảnh hưởng của quy trình chăm sóc nuôi dưỡng lợn thịt
Lơ ̣n thiṭ là giai đoa ̣n chăn nuôi cuố i cùng để ta ̣o ra sản phẩ m

thịt lợn,

lơ ̣n thiṭ cũng là thành phần chiếm t ỷ lê ̣ cao nhấ t trong cơ cấ u đàn (65 - 80%),
do vâ ̣y chăn nuôi lơ ̣n thiṭ quyế t đinh
̣ sự thành bại trong chăn nuôi lơ ̣n.
Chăn nuôi lơ ̣n thiṭ cầ n đa ̣t nhƣ̃ng yêu cầ u : Lơ ̣n có tố c đơ ̣ sinh trƣởng
nhanh, tiêu tớ n thƣ́c ăn ít, tố n it́ công chăm sóc và phẩ m chấ t thiṭ tố t.
Dinh dưỡng thức ăn:
Dinh dƣỡng là yếu tố quan trọng của yếu tố ngoại cảnh quyết định đến
khả năng sinh trƣởng và khả năng cho thịt của lợn. Trần Văn Phùng và cs
(2004) [27] cho rằng: Các yếu tố di truyền không thể phát huy tối đa nếu
khơng có một mơi trƣờng dinh dƣỡng và thức ăn hồn chỉnh. Một số thí
nghiệm đã chứng minh rằng, khi chúng ta cung cấp cho lợn các mức dinh
dƣỡng khác nhau có thể làm thay đổi tỷ lệ các thành phần trong cơ thể. Khẩu



9

phần có mức năng lƣợng cao và mức protein thấp thì lợn sẽ tích lũy mỡ nhiều
hơn so với khẩu phần có mức năng lƣợng thấp và hàm lƣợng protein cao thì
lợn có tỷ lệ nạc cao hơn.
Lƣợng thức ăn cho ăn cũng nhƣ thành phần dinh dƣỡng ảnh hƣởng trực
tiếp đến quá trình tăng khối lƣợng của lợn. Hàm lƣợng xơ thơ tăng từ 2,4 - 11%
thì tăng khối lƣợng mỗi ngày của lợn giảm từ 566g xuống 408g và thức ăn
cần cho 1kg tăng khối lƣợng tăng lên 62%.
Vì vậy để chăn ni có hiệu quả cần phối hợp khẩu phần ăn sao cho
vừa cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dƣỡng cho từng giai đoạn phát triển và vừa
tận dụng đƣợc nguồn thức ăn có sẵn tại địa phƣơng.
Môi trường:
Môi trƣờng xung quanh gồm nhiệt độ, độ ẩm, mật độ, ánh sáng. Nhiệt
độ và độ ẩm ảnh hƣởng chủ yếu đến năng suất và phậm chất thịt. Nhiệt độ
thích hợp cho lợn ni béo là từ 15ᵒC - 18ᵒC. Nhiệt độ chuồng nuôi liên quan
mật thiết đến độ ẩm khơng khí, độ ẩm khơng khí thích hợp cho lợn khoảng
70%. Ở điều kiện nhiệt độ và độ ẩm cao hơn lợn phải tăng cƣờng quá trình
tỏa nhiệt thơng qua hơ hấp (vì lợn có rất ít tuyến mồ hơi) để duy trì thăng
bằng thân nhiệt. Ngồi ra nhiệt độ cao sẽ làm khả năng thu nhận thức ăn hàng
ngày của lợn giảm. Do đó tăng khối lƣợng bị ảnh hƣởng và khả năng chuyển hóa
thức ăn kém dẫn đến sự sinh trƣởng phát triển của lợn bị giảm.
Mật độ lợn trong chuồng ni có ảnh hƣởng chủ yếu đến năng suất.
Khi ta nhốt lợn ở mật độ cao hay số con/ô chuồng quá lớn sẽ ảnh hƣởng đến
tăng khối lƣợng hằng ngày của lợn và phần nào ảnh hƣởng đến sự chuyển hóa
thức ăn. Do vậy khi nhốt ở mật độ cao sẽ tăng tính khơng ổn định trong đàn.
Sự không ổn định này sẽ dẫn đến sự tấn công lẫn nhau, giảm bớt thời gian ăn
và nghỉ của lợn. Nghiên cứu của Mỹ (Bord) cho thấy: Khi nuôi lợn với mật độ

thấp, sẽ làm tăng tốc độ khối lƣợng cũng nhƣ làm giảm mức tiêu tốn thức ăn.


10

Chăm sóc ảnh hƣởng chủ yếu đến năng suất, chuồng vệ sinh kém dễ gậy bệnh,
chuồng nuôi ồn ào, không yên tĩnh đều làm năng suất giảm.
Phƣơng thức nuôi dƣỡng nhƣ cho ăn tự do sẽ làm tăng tốc độ tăng
trƣởng của lợn hơn so với cho ăn hạn chế, những giống lợn hƣớng mỡ nên
cho ăn hạn chế từ đầu, còn với những giống lợn hƣớng nạc nên cho ăn tự do
sẽ có đƣợc năng suất và chất lƣợng tốt nhất.
2.2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất và phẩm chất thịt lợn

 Giố ng
Giống là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phát dục, năng suất và
phẩm chất thịt. Mỗi giống lợn cho ra mỗi chất lƣợng thịt và năng suất thịt
khác nhau. Các giống lợn nội có tốc độ sinh trƣởng chậm hơn và chất lƣợng
thịt thấp hơn các giống lợn lai và lợn ngoại.
Khả năng sản xuất và chất lƣợng thịt ngoài điều kiện ngoại cảnh và thức ăn
thì yếu tố di truyền là yếu tố quan trọng ảnh hƣởng lớn nhất. Theo Trịnh
Hồng Sơn (2014) [30]các chỉ tiêu thân thịt nhƣ tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ nạc, độ
dày mỡ lƣng, chiều dài thân thịt và diện tích cơ thăn là khác nhau ở các giống
lơ ̣n khác nhau.
Tăng khố i lƣơ ̣ng trung bình của lơ ̣n Móng Cái khoảng

300 - 350 gam/ngày,

trong khi con lai F 1 (nô ̣i x ngoa ̣i) đa ̣t 550 - 600 g/ngày. Lơ ̣n ngoa ̣i nế u chăm
sóc, ni dƣỡng tớ t có thể đa ̣t tới 700 - 800 g/ngày.
Phẩ m chấ t thiṭ của lơ ̣n ngoa ̣i và lơ ̣n lai cũng tố t hơn so với lơ ̣n điạ

phƣơng, tỷ lệ thịt nạc của các giố ng lơ ̣n ngoa ̣i là cao hơn nhiề u so với lơ ̣n nô ̣i.
Hiê ̣n nay, ngƣời ta lơ ̣i du ̣ng ƣu thế lai của phép lai kinh tế để phố i hơ ̣p nhiề u
giố ng vào trong một con lai nhằ m tâ ̣n du ̣ng các đă ̣c điể m tố t tƣ̀ các giố ng lơ ̣n
khác nhau. Đồng thời, sản phẩm của phƣơng pháp lai là các con giố ng có thể
đáp ƣ́ng tố t yêu cầ u của thi ̣trƣờng, nâng cao năng suấ t và chấ t lƣơ ̣ng thit.̣


11

Bảng 2.2: Kết quả khảo sát một số giống lợn
Khối lƣợng

Tăng khối

giết mổ

lƣợng

(Kg)

(g/ngày)

Đại Bạch

95

Landrace
Móng Cái

Giống


Tỷ lệ thịt xẻ

Tỷ lệ nạc

(%)

(%)

650-750

75-82

42-48

100

600-750

82-85

48-56

85

300-350

70-71

30-32


 Thời gian và chế độ nuôi
Là hai nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến năng suất và phẩm chất
thịt.Theo Trịnh Hồng Sơn (2014) [30], thời gian nuôi ảnh hƣởng lớn đế n năng
suấ t và chấ t lƣơ ̣ng thit.̣ Sự thay đổi thành phần hố học của mơ cơ, mô mỡ lợn
chủ yếu xảy ra trong giai đoạn trƣớc 4 tháng tuổi. Dựa vào quy luật sinh
trƣởng tích lũy chất dinh dƣỡng trong cơ thể lợn ngƣời ta đề ra hai phƣơng
thức ni: ni lấy nạc địi hỏi thời gian nuôi ngắn, khối lƣợng giết thịt nhỏ
hơn phƣơng thức ni lấy thịt - mỡ, cịn phƣơng thức ni lấy mỡ cần thời
gian nuôi dài, khối lƣợng giết thịt lớn hơn. Phƣơng thức cho ăn tự do hay hạn
chế cũng làm ảnh hƣởng đến năng suất thịt, cho ăn tự do sẽ cho khả năng sản
xuất thịt nhiều hơn cho ăn khẩu phần hạn chế.
*Khí hậu và thời tiết
Lơ ̣n điề u chin
̉ h thân nhiê ̣t của chúng bằ ng cách cân bằ ng nhiê ̣t lƣơ ̣ng
mấ t đi với nhiê ̣t t ạo ra qua trao đổi chất và lƣợng nhiệt hấp thụ đƣợc . Khi sƣ̣
khác nhau giữa thân nhiệt và nhiệt độ môi trƣờng trở nên lớn t

hì tỷ lê ̣ thoát

nhiê ̣t sẽ tăng lên . Về mùa la ̣nh nhiê ̣t đô ̣ môi trƣờng xuố ng thấ p dƣới nhiê ̣t đô ̣
hƣ̃u hiê ̣u thì tăng thêm chi phí thƣ́c ăn để tăng nhiê ̣t lƣơ ̣ng trao đổ i chấ t để vâ ̣t
nuôi tƣ̣ nó ta ̣o ra nhiê ̣t lƣơ ̣ng để giƣ̃ ấ m cho cơ thể . Khí hậu mát mẻ , nhiê ̣t đơ ̣
và độ ẩm thích hợp thì lợn ăn tốt , tỷ lệ tiêu hố cao , tích lũy cao, sinh trƣởng


12

và phát triển nhanh, năng suấ t cao. Nhiê ̣t đô ̣ chuồ ng nuôi quá cao lơ ̣n ăn it́ , tỷ
lê ̣ tiêu hoá kém , giảm tăng khối lƣợng . Nhiê ̣t đô ̣ quá thấ p lơ ̣n tiêu hao nhiề u

năng lƣơ ̣ng để chố ng rét, tiêu tố n thƣ́c ăn cao.
2.2.2. Một số bê ̣nh thường găp̣ ở lợn thiṭ
2.2.2.1. Bê ̣nh viêm phổ i do Mycoplasma (Bê ̣nh suyễn lợn)
Nguyên nhân
Lê Văn Lãnh và cs (2012) [14],Bệnh suyễn lợn hay “Dịch viêm phổi
địa phƣơng ở lợn” (Enzootic pneumonia) là bệnh truyền nhiễm mãn tính ở lợn.
Tỷ lệ chết khơng cao nhƣng bệnh gây ra thiệt hại lớn trong nghành chăn nuôi
lợn làm giảm tốc độ tăng trọng và gia tăng tỷ lệ mắc các bệnh kế phát, đặc
biệt là những bệnh về đƣờng hơ hấp. Mycoplasma hyopneumoniae (MH) là
mầm bệnh chính gây dịch viêm phổi địa phƣơng ở lợn và đƣợc quan tâm đến
nhƣ là một nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh hô hấp phức hợp ở lợn (PRDC:
Porcine respiratory disease complex) Thacker, (2006)[56]. Những nghiên cứu
về vai trò của các vi khuẩn kế phát trong bệnh suyễn lợn đã đƣợc tiến hành
(Nguyễn Ngọc Nhiên,(1996) [25]; Cù Hữu Phú, (2005)[26]; Trần Huy Toản,
(2009)[33].Nếu kết hợp với các vi trùng gây viêm phổi khác sẽ tạo nên tình
trạng viêm phổi nặng với triệu chứng sốt cao, ho nhiều, khó thở. Mycoplasma
đƣợc coi là nguồn gốc gây viêm đƣờng hô hấp trên lợn ở nƣớc ta và các nƣớc
trên thế giới.
Whittlestone(1979)

[57],cho

biết:Mycoplasma

hyopneumoniae là

một loại vi khuẩn đƣợc biết đến gây ra bệnh viêm phổi do sán lá lợn, một
bệnh truyền nhiễm mạnh và mãn tính ảnh hƣởng đến lợn. Theo
Taijma(1982)[55], giống nhƣ các loại phân tử khác, M. hyopneumoniae có
kích thƣớc nhỏ khoảng 1/5 vi trùng (400-1200 nm), có một bộ gene nhỏ

khoảng (893-920 kilo-base cặp (kb)) và thiếu một thành tế bào. Khó phát triển
trong phịng thí nghiệm do các u cầu dinh dƣỡng phức tạp và nguy cơ


13

nhiễm bẩn liên quan đến nuôi cấy Mycoplasma. Để phát triển thành cơng vi
kh̉n, cần phải có mơi trƣờng từ 5-10% carbon dioxide, và môi trƣờng phải
thể hiện sự thay đổi màu axit.
Sức đề kháng: Mycoplasma hyopneumoniae bị bất hoạt sau 48 giờ
trong điều kiện khơ, nhƣng có thể tồn tại đến 17 ngày trong môi trƣờng nƣớc
mƣa ở nhiệt độ 2 - 7oC. Trong phổi tồn tại 2 tháng ở-25oC và từ 9 - 11 ngày ở
nhiệt độ l - 6oC và chỉ 3 - 7 ngày ở nhiệt độ 17 - 25oC.
Triê ̣u chứng
Theo Lê Văn Năm (2013) [18] thì thời kỳ nung bệnh dài từ 1- 4 tuần,
nhƣng cũng có thể sau 1-3 ngày nếu chƣa có mặt của Haemophillus.
Bệnh thƣờng phát triển rất chậm trên nền của viêm phế quản phổi và thơng
thƣờng có 2 thể biểu hiện: á cấp tính và mãn tính.
- Thể á cấp tính:
 Lợn bệnh sốt nhẹ 40,4- 41◦C, bắt đầu từ những triệu chứng nhƣ hắt
hơi chảy nƣớc mũi, sau đó chuyển thành dịch nhầy.
 Lợn thở khó, ho nhiều, sốt ngắt quãng, ăn kém.
 Lúc đầu ho khan từng tiếng, ho chủ yếu về đêm, sau đó chuyển thành
cơn, ho ƣớt nghe rõ nhất là vào sáng sớm đặc biệt là các buổi khi trời se lạnh,
gió lùa đột ngột, nƣớc mũi nƣớc mắt chảy ra nhiều.
 Vì phổi bị tổn thƣơng nên lợn thở thể ngực phải chuyển sang thở thể
bụng, nhiều con thở ngồi nhƣ chó thở. Rõ nhất là sau khi bị xua đuổi, có
những con mệt q nằm lỳ ra mà khơng có phản xạ sợ sệt, vẻ mặt rầu rĩ, mí
mắt sụp, tai khơng ve vẩy. Xƣơng sƣờn và cơ bụng nhô lên hạ xuống theo
nhịp thở gấp.

 Nhịp tim và nhịp thở đều tăng cao.



×