Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

GIÁO ÁN LỊCH sử 6 CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG MỚI NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (364.14 KB, 88 trang )

Ngày soạn: 15 /11/2017
Tiết 11:
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu được.
- Những chuyển biến lớn về ý nghĩa hết sức quan trọng trong đ/sống kinh tế của
người nguyên thuỷ.
- Công cụ cải tiến ( kỹ thuật chế tác đá tinh sảo hơn.)
- Phát minh nghề kỹ thuật luyện kim (công cụ bằng đồng xuất hiện) -> năng xuất
lao động tăng nhanh .
- Nghề trồng lúa nước ra đời làm cho c/sống của người Việt ổn định hơn.
2. Kỹ năng: Tiếp tục bồi dưỡng cho HS kỹ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thực
tiễn.
3. Thái độ: GD cho các em tinh thần lao động sáng tạo trong lao động.
4. Phát triển Năng lực : Phát triển ngôn ngữ, tự học, nhận biết, tư duy
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Đọc, soạn và nghiên cứu tài liệu có liên quan
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận, thuyết trình,…
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
2. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của
GV
HĐ1: Tìm hiểu

Hoạt động của


HS

Nội dung (kết quả đạt
được)
1. Công cụ sản xuất được

Phát triển
năng lực


công cụ sản xuất,
thuật luyện kim
được phát minh
ntn?
- quan sát những
hiện vật được
phục chế ở
H.29 /30?

cải tiến. Thuật luyện kim
được phát minh như thế
nào ?
-Quan sát hình
29/30.

- Người nguyên thuỷ mở
rộng vùng cư trú xuống ven -Nhận
sông.
biết, tư
duy.

- Công cụ:

-Cá nhân trả lời

+ Được mài toàn bộ

- Vì sao họ lại di
chuyển
xuống ->Dễ làm ăn,
vùng đất bãi ven thuận lợi chăn
nuôi, trồng trọt.
sông?
- Cho biết những -Cá nhân trả lời.
công cụ, đồ dùng
gì ?
- Cá nhân trả lời
- So sánh với công
cụ thời trước, em
có nhận xét gì ?

+ Đồ gốm kỹ thuật cao, văn -Tư duy.
hoa tinh sảo, đa dạng.
- Nhờ có sự phát triển của
nghề làm gốm, người
Phùng Nguyên, Hoa Lộc -Phát hiện.
phát minh ra thuật luyện
kim từ quặng, đồng.
- So sánh.
=> đồ đồng xuất hiện.


- Những công cụ
đồ dùng này được - Cá nhân trả lời
tìm thấy ở đâu và
trong khoảng thời
gian nào ?

-Phát hiện.

- Em có nhận xét - Cá nhân trả lời
gì về trình độ sản
xuất công cụ của ->Cải tiến ngày
một tiến bộ, kỹ
người thời đó?
thuật cao, đa
dạng, phong
phú, có nhiều
loại hình, nhiều
chủng loại.
HĐ2: Nghề nông
trồng lúa nước
ra đời ở đâu và
trong điều kiện
nào?
? Những dấu tích
nào chứng tỏ Cá nhân trả lời.

-Nhận xét,
đánh giá.

2. Nghề nông trồng lúa

nước ra đời ở đâu và
trong điều kiện nào?
- Công cụ sản xuất được cải
tiến, người nguyên thuỷ -Phát hiện,
định cư lâu dài ở đồng bằng tư duy.
ven sông, ven biển => nghề


người thời bấy gìờ
phát minh ra nghề
trồng lúa ?

trồng lúa ra đời.

-Nghề
nông
nguyên thuỷ gồm
2 nghành chính
chăn nuôi, trồng
trọt.
? So sánh cuộc
Cá nhân trả lời.
sống của con
người trước và sau
khi có nghề trồng
lúa nước ?
-Vậy theo em
hiểu, vì sao từ đây
con người có thể
định cư lâu dài ở

đồng bằng các con
sông lớn?

Cá nhân trả lời.

So ánh,
nhận xét.

Tư duy,
phát hiện.

- Sau -> cuộc
sống ổn định
hơn, năng xuất
lao động cao
-> Nhờ có công cụ hơn, của cải vật - Thóc gạo trở thành cây
sản xuất ngày chất nhiều hơn. lương thực chính của con
người.
càng được cải
tiến, con người
định cư lâu dài
trên các con sông
lớn, đã phát minh
ra nghề trồng lúa
nước => đời sống
được nâng cao.
3. Hoạt động luyện tập (Củng cố)
-Người nguyên thủy định cư tập trung ở những con sông nào? Tại sao?
4. Hoạt động vận dụng
-Hiện em đang sống ở đồng bằng sông nào?

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
-Học bài và làm bài tập.
-Chuẩn bị bài mới: Những chuển biến về xã hội.
Ngày soạn: 21 /11/2017


Tiết 12:

NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Do tác động của sự phát triển kinh tế, xã hội nguyên thuỷ có những biến
chuyển
trong quan hệ giữa người với người ở nhiều lĩnh vực.
- Sự nảy sinh những vùng VH trên khắp ba miền đất nước chuẩn bị bước
sang
thời kì dựng nước, trong đó đáng chú ý nhất là VH Đông Sơn.
2. Kỹ năng:
Bồi dưỡng kĩ năng nhận biết, so sánh sự việc, bước đầu sử dụng bản đồ.
3.Thái độ : Bồi dưỡng ý thức về cội nguồn DT.
4. Phát triển Năng lực : Phát triển ngôn ngữ, tự học, nhận biết, tư duy
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Đọc, soạn và nghiên cứu tài liệu có liên quan
2. Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận, thuyết trình,…
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:

Nghề nông trồng lúa nước ra đời ở đâu và trong điều kiện nào?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của
GV

Hoạt động của
HS

Nội dung (kết quả đạt
được)

Phát triển
năng lực


HĐ1:Tìm hiểu sự
phân công lao
động đã được
hình thành ntn?

1-Sự phân công lao
động được hình thành
như thế nào?

Gọi HS đọc ý 1.

-Đọc ý 1.

? Em có nhận xét
gì về việc đúc một

đồ đồng hay làm
1 bình bằng đất
nung so với việc
làm 1 công cụ
bằng đá ?

-Cá nhân trả lời.
-Cầu kì hơn,
nghệ thuật hơn,
mất nhiều
t/gian hơn.

? Có phải trong xã
-Cá nhân trả lời.
hội ai cũng biết
đúc công cụ bằng
đồng ?

-Phát triển
ngôn ngữ.
-Nhận biết

-Nhận biết,
tư duy.

-> Không phải ai
cũng biết thuật
luyện kim đúc
đồng và tự mình
đúc 1 công cụ

bằng đồng, trong
khi đó sản xuất
nông nghiệp ai
cũng làm được.
? Trong trồng trọt,
muốn có thóc lúa,
người dân cầnphải
làm gì ?

-Cá nhân trả lời.
->Cày, bừa, làm
đất, gieo hạt,
chăm bón, thu
hoạch.

? Ai là người cày
bừa, cấy lúa, chế -Cá nhân trả lời.
tác công cụ đúc
->Đàn ông cày
đồng ?
bừa, làm công
cụ, đàn bà cấy.
->Số người làm
nông nghiệp tăng,
cần có người làm
ở ngoài đồng,

-Phát hiện,
tư duy.


-Nhận biết.


người làm ở trong
nhà lo việc ăn
uống…=> Cần có
sự phân công lao
động.
? Trong XH đã có
sự phân công lao -Cá nhân trả lời.
động ntn ?
->Nữ làm việc
-> K.tế phát triển, nhẹ, nam làm
lao động càng việc nặng &
phức tạp, cần phải khó, đòi hỏi
phân công lao chuyên môn và
động theo giới sức khoẻ nhiều
tính, theo nghề hơn.
nghiệp. Sự phân
công lao động
phức tạp hơn
nhưng đó là 1
chuyển biến cực
kỳ quan trọng
trong XH.
HĐ2: Tìm hiểu xã
hội có gì đổi mới?

- Sự phát triển sản xuất
dẫn đến sự phân công lao

-Nhận biết,
động.
tư duy.
- Thủ công nghiệp tách
khỏi nông nghiệp dẫn
đến sự phân công lao
động trong xã hội.
+ Phụ nữ: làm việc nhà,
tham gia vào sản xuất
nông nghiệp như cấy,
hái, dệt vải, làm gốm...
+ Nam giới: làm nông
nghiệp, săn bắt, đánh cá;
Một số chuyên chế tác
công cụ, đồ trang sức
(nghề thủ công).
2-Xã hội có gì đổi mới ?

-Gọi HS đọc ý 2.
? Trước kia xã hội
phân chia theo tổ -Cá nhân trả lời. - Hình thành hàng loạt -Nhận biết,
làng bản.
tư duy.
chức nào ?
? Nay cuộc sống -Cá nhân trả lời.
của cư dân ở lưu
vực các sông như ->Dân số tăng
lên, nhiều thị
thế nào ?
tộc ở cùng một

-> Từ đó hình vùng, cùng làm
thành
chiềng cùng hưởng.
(làng) , chạ (bản),
rồi bộ lạc.
? Bộ lạc được ra
đời như thế nào.
? Người đứng đầu
thị tộc, bộ lạc

-Cá nhân trả lời.

-Phát hiện.

- Nhiều làng bản trong
một vùng có quan hệ
chặt chẽ với nhau gọi là
bộ lạc .
-Phát hiện
tư duy.


được gọi là gì .

-Cá nhân trả lời.

? Lao động nặng
nhọc ai làm là
-Cá nhân trả lời.
chính ?

? Vị trí của người ->Nam giới.
đàn ông trong gia
đình, làng bản
-Cá nhân trả lời.
thay đổi ntn ?
- Chế độ mẫu hệ chuyển
? Vì sao phải bầu
sang chế độ phụ hệ.
người quản lí làng
-Cá nhân trả lời.
bản ?
? Em có suy nghĩ
gì về sự khác nhau -Cá nhân trả lời.
giữa các ngôi mộ ?
- Xã hội đã có sự phân
chia giàu nghèo (nhưng
-> Đời sống ổn
chưa lớn).
định, hình thành
chiềng chạ, bộ lạc,
chế độ phụ hệ thay
thế chế độ mẫu
hệ…có sự phân
chia giàu nghèo.

HĐ3:Tìm
hiểu
bước phát triển
mới về xã hội
được nảy sinh

như thế nào?
HS: Đọc
? Các nền văn hoá
đã hình thành tên
đất nước ta vào
thời gian nào và ở
đâu ?
- Tuy nhiên có khu
vực p.triển cao
hơn và rộng hơn
đó là Bắc, Bắc
Trung Bộ, Đông

3- Bước phát triển mới
về xã hội được nảy sinh
như thế nào?
- Từ thế kỷ VIII đến thế
kỷ I TCN đã hình thành
các nền văn hoá phát
-Phát triển ngôn triển: Óc eo (An Giang),
ngữ.
Sa Huỳnh (Quảng Ngãi,
tập chung hơn là văn
-Cá nhân trả lời.
hoá Đông Sơn (Bắc bộ
->Khắp trên cả và Bắc Trung Bộ)
nước, tập trung
ở Bắc, Bắc
Trung Bộ.


-Phát triển
ngôn ngữ.
-Nhận biết,
tư duy.


Sơn là 1 vùng đất
ven sông Mã
thuộc đất Thanh
Hoá, nơi p.triển
- Công cụ sản xuất, đồ
hàng loạt đồ đồng
đựng, đồ trang sức đều
tiêu biểu cho giai
phát triển hơn trước .
đoạn p.triển cao
hơn của người
nguyên thuỷ thời
đó. Do đó được
dùng để gọi chung
nền văn hoá đồng
thau ở Bắc VN
-Cá nhân trả lời.
chúng ta.
- Quan sát H 31,
32, 33, 34 miêu tả
và nhận xét.
? So sánh với thời
Phùng Nguyên –
Hoa Lộc có gì

khác?

-Nhận biết,
so sánh.

-Cá nhân trả lời.

->Đa dạng, tiến
bộ, kỹ thuật tinh
sảo,… đẹp hơn
? Đến thời kỳ văn trước, mới chỉ
hoá Đông Sơn, dừng lại ở dây
công cụ chủ yếu đồng, dùi đồng .
được chế tác bằng
nguyên liệu gì ?
(Đồng)
? Theo em những -Thảo luận
công cụ nào góp nhóm theo bàn.
phần tạo nên bước
chuyển biến trong
xã hội ?
- Công cụ đồng Công cụ đồng
thay thế công cụ thay thế công cụ
đá: vũ khí đồng, đá:
dao găm đồng,
lưỡi liềm đồng…
đặc biệt là lưỡi cày
đồng

-Nhận biết

tự học.

- Đồng gần như thay thế -Nhận biết
đá:
tư duy.
+Công cụ đồng:Lưỡi cày,
lưỡi rìu.
+ vũ khí đồng: lưỡi giáo,
mũi tên.
- Cư dân của văn hoá
Đông Sơn gọi chung là
Lạc Việt.


3. Hoạt động luyện tập (Củng cố)
-Sự đổi mới của xã hội
4. Hoạt động vận dụng
-Nêu những nét mới về tình hình kinh tế xã hội của cư dân lạc Việt
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
-Làm hoàn thành bài tập
-Chuẩn bị bài mới:Nước Văn Lang.

-------------------------------------------------------------------------------------------------


Ngày soạn:23/11/2017
Tiết 13:

NƯỚC VĂN LANG
I/ Mục tiêu :

1. K.thức: HS sơ bộ nắm được những nét cơ bản về điều kiện hình thành
nhà nước Văn Lang. Nhà nước Văn Lang tuy còn sơ khai nhg đó là 1 tổ chức
quản lý đất nước bền vững đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kỳ dựng nước.
2. Kỹ năng : Bồi dưỡng kỹ năng vẽ bản đồ một tổ chức quản lý.
3.Thái độ : Bồi dưỡng lòng tự hào DT và tổ chức cộng đồng.
II/ Phương tiện thực hiện:
1. Thầy: Bản đồ VN, tranh ảnh, hiện vật phục chế (thuộc bài trước); Sơ
đồ tổ chức nhà nước thời Hùng Vương.
2. Trò: Đọc trước bài. Tập vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang.
III/ Cách thức tiến hành : Vấn đáp, thuyết giảng, thảo luận,…
IV/ Hoạt động dạy – học:
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
?Xã hội có gì đổi mới ?

4. Phát triển Năng lực
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Bản đồ VN, tranh ảnh, hiện vật phục chế (thuộc bài trước); Sơ đồ
tổ chức nhà nước thời Hùng Vương.

2. Học sinh
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
Vấn đáp, thuyết giảng, thảo luận,…
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Khởi động


2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của
GV


Hoạt động của
HS

HĐ1: (Ghi tên
HĐ….)

HĐ2: (Ghi tên
HĐ….)

3. Hoạt động luyện tập (Củng cố)
4. Hoạt động vận dụng
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Nội dung (kết quả đạt
được)

Phát triển
năng lực


Ngày soạn: 28/11/2017
Tiết 14:

ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CƯ DÂN VĂN LANG
I/ Mục tiêu:
1. K.thức: HS hiểu thời Văn Lang, người dân VN đã xây dựng cho đất nước
mình một cuộc sống vật chất và tinh thần riêng, vừa đầy đủ vừa phong phú tuy
còn sơ khai.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng liên hệ thực tế khách quan, quan sát ảnh và nhận xét.

3. Thái độ: GD lòng yêu nước và ý thức về văn hoá DT.
4. Phát triển Năng lực: Nhận biết, phát hiện, tư duy, hợp tác
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Soạn bài, tìm hiểu các tài liệu có liên quan.
2. Học sinh: Đọc sách giáo khoa, sưu tầm truyện Hùng Vương.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận,…
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang và giải thích ?
- Bài mới:Nhà nước Văn Lang được hình thành trên cơ sở kinh tế xã hội phát
triển, trên 1 địa bàn rộng lớn với 15 bộ. Để tìm hiểu rõ hơn về cội nguồn dân
tộc, chú/l.;/ng ta tìm hiểu bài hôm nay.
2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của
GV

Hoạt động của
HS

HĐ1: Tìm hiểu
nông nghiệp và
các nghề thủ
công.
Hướng

dẫn


HS -Quan sát hình

Nội dung (kết quả đạt
được)

Phát triển
năng lực

1/ Nông nghiệp và các
nghề thủ công.
a, Nông nghiệp:

-Nhận biết


Quan sát hình 33 33 bài 11.
bài 11.
-Cư dân Văn Lang
đã xới đất dể gieo -Cá nhân rả lời.
trồng bằng công
cụ gì ?
- Cùng với việc
dùng cày, cư dân -Cá nhân rả lời.
Văn Lang đã sử
dụng sức kéo ntn ?
->Như vậy nông
nghiệp đã chuyển
từ giai đoạn dùng
cuốc sang cày, từ -Cá nhân rả lời.
đá sang đồng…Họ

dã dùng trâu, bò
để cày. Đây là
bước tiến dài trong
lao động sản xuất
của cư dân Văn
Lang.Trong nông
nghiệp người dân
Văn Lang biết
trồng trọt, chăn
nuôi gia súc trâu,
bò để cày, lúa là
cây lương thực
chính, đời sống ổn
định, người dân ít
phụ thuộc vào
thiên nhiên.
-Hướng dẫn HS
Quan sát H36, 37,
38.
Quan sát H36,
37, 38.
-Qua các hình trên,
em nhận thấy nghề
nào được phát
triển thời bấy giờ ?
- Theo em, việc -Cá nhân rả lời.
tìm thấy trống
đồng ở nhiều nơi
trên đất nước ta và


- Công cụ xới đất: lưỡi cày
đồng.

- Sử dụng sức kéo bằng
trâu, bò

Tư duy,
phát hiện.

-Nhận biết

- Văn Lang là một nước
nông nghiệp:
+ Trồng trọt:

Phát hiện,
tư duy.

+ Chăn nuôi: gia súc trâu,
bò, lợn, gà…chăn tằm.

b/ Thủ công nghiệp:
- Nghề gốm, nghề dệt vải
lụa, xây nhà, đóng thuyền
được chuyên môn hoá.
- Trong đó, nghề luyện kim
được chuyên môn hoá cao.
Đúc lưỡi cày, vũ khí, trống

-Nhận biết


-Phát hiện


ở cả nước ngoài đã
thể hiện điều gì?

đồng, thạp đồng…
-Cá nhân rả lời.

-Nhận biết

-> Chứng tỏ đây là
thời kỳ đồ đồng và
nghề luyện kim rất
phát triển, cuộc
sống no đủ ổn
định, họ có cuộc
sống văn hoá đồng
nhất .Có sự trao
đổi giữa vùng nọ
với vùng kia, nước
ta với nước khác
(trống của In-đô,
Ma-lai có nét
giống với trống
Đông Sơn).

HĐ2: Tìm hiểu
đời sống vật chất

và tinh thần của
cư dân Văn Lang.

2/ Đời sống vật chất của
cư dân Văn Lang.

-Người VL ăn, ở, -Cá nhân trả lời.
mặc, đi lại ntn? So
với chúng ta ngày
nay ?
-Cá nhân trả lời.
- Vì sao họ lại ở
(Tránh ẩm thấp,
nhà sàn ? ).
thú dữ
-Cá nhân trả lời.
-Tại sao đi lại của
cư dân Văn Lang
chủ yếu bằng
thuyền?(Ven sông,
lầy lội).

- Ở nhà sàn (làm băng tre,
gỗ, nứa...), ở thành làng -Nhận biết
chạ.
- Ăn: cơm rau, cá, dùng -Nhận biết
bát, mâm, muôi. Dùng
mắm, muối, gừng.
- Mặc:
+ Nam đóng khố, mình

trần, chân đất.

-Phát hiện,
tư duy.

+ Nữ mặc váy, áo xẻ giữa -Phát hiện,
có yếm che ngực, tóc để tư duy.
nhiều… dùng đồ trang sức
trong ngày lễ.
- Đi lại bằng thuyền.

- Quan sát hình -Cá nhân trả lời.
trang trí mặt trống

3/ Đời sống tinh thần của
cư dân Văn Lang.
-Nhận xét,
đánh giá.
- Xã hội chia thành nhiều
tầng lớp khác nhau: Quí


và nhận xét ?
- Nhà nước Văn -Cá nhân trả lời.
Lang được tổ chức
->Đơn giản từ
như thế nào?
trung ương đến
địa phương, từ
nhà nước- bộlàng- chạ.

-Hướng dẫn HS
-Quan sát H 38
-Ngoàinhững ngày
mệt nhọc, cư dân
VL có những sinh
hoạt chung gì ?
-Các truyện “ Trầu
cau, bánh chưng
bánh giầy” cho ta -Cá nhân trả lời.
biết thời Văn Lang
đã có những tập
tục gì ?
(Ăn
trầu,
gói
bánh…cúng tổ tiên
ngày tết.)
-Ngày tết, người -Cá nhân trả lời.
VL làm bánh
chưng, bánh giầy,
ở giữa có hình
ngôi sao. Điều ấy
có ý nghĩa gì ?

tộc, dân tự do, nô tỳ (sự
phân biệt giữa các tầng lớp
- Phát
chưa sâu sắc).
hiện, tư
duy.


- Tổ chức lễ hội, vui chơi
nhảy múa, đua thuyền.

- Nhận
biết.

- Có phong tục ăn trầu,
nhuộm răng, làm bánh,
-Phát hiện
xăm mình.
tư duy,
liên hệ
thực tế.

- Nhận
- Tín ngưỡng: Thờ cúng biết, tư
mặt trăng, mặt trời
duy.

3. Hoạt động luyện tập (Củng cố)
- Những yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang ?
4. Hoạt động vận dụng
- Nêu tình cảm cộng đồng ngày nay ? (Tinh thần tương thân tương ái, lá lành
đùm lá rách).
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Ngày nay chúng ta còn mang những đặc điểm nào của nhà nước Văn Lang.
-Học thuộc bà. Hoàn thành bài tập.



- Đọc trước bài 14 và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Đọc truyện “ Mị Châu Trọng Thuỷ”.
-------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 03 /01/2017
CHƯƠNG III:

THỜI KÌ BẮC THUỘC

VÀ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
Tiết 19: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG NĂM 40.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau thất bại của ADV, đất nước ta bị PK phương Bắc thống trị, sử
gọi là thời kỳ Bắc thuộc, ách thống trị tàn bạo của thế lực PK đối với nước ta là
nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng được ND ủng hộ đã nhanh chóng thành công. Ách thống trị của PK
phương Bắc bị lật đổ, đất nước ta giành được độc lập.
2.Kỹ năng: Biết tìm nguyên nhân và mục đích của sự kiện LS. Bước đầu biết sử
dụng kỹ năng cơ bản để vẽ và đọc bản đồ LS.
3.Thái độ: GD ý thức căm thù quân xâm lược, bước đầu xây dựng ý thức tự
hào, tự tôn DT. Lòng biết ơn hai bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ VN.
4. Phát triển Năng lực: Nhận biết, phát hiện, tư duy, hợp tácgiải quyết vấn đề...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Soạn bài, tìm hiểu các tài liệu có liên quan.


2. Học sinh: Đọc sách giáo khoa, sưu tầm truyện Hùng Vương.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, …
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

1. Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
2. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của
GV
HĐ1: Tìm hiểu
nước Âu Lạc từ
thế kỉ II đến thế
kỉ I có gì đổi
thay
-Thất bại của An
Dương Vương để
lại hậu quả ntn ?

Hoạt động của
HS

Nội dung (kết quả đạt
được)

Phát triển
năng lực

1/ Nước Âu Lạc từ thế kỷ
II trước công nguyên đến
thế kỷ I có gì đổi thay?
-Cá nhân trả lời


-> Nước Âu Lạc
mất đất, mất tên
và trở thành 1 bộ
phận đất đai của
TQ. Từ đó các
triều đại phong
kiến TQ thay
nhau thống trị đô
hộ nước ta hơn
1000 năm, 1000
năm Bắc thuộc.)
-Nhà Hán gộp Âu -Cá nhân trả lời
Lạc với 6 quận
của TQ thành -> Nhà Hán
chiếm
Châu Giao nhằm muốn
đóng nước ta lâu

- Năm 179 TCN Triệu Đà - Nhận
sát nhập nước Âu Lạc và biết, tư
Nam Việt, chia Âu lạc làm duy.
2 quận: Giao Chỉ và Cửu
Chân.
- Năm 111 TCN, nhà Hán
chiếm Âu Lạc, chia Âu Lạc - Phát
làm 3 quận, gộp với 6 quận hiện, giải
quyết vấn
của TQ thành Châu Giao.
đề.
- Bộ máy cai trị của nhà

Hán từ trung ương đến địa
phương.

- Phát hiện


mục đích gì ?

dài, xoá tên
nước ta, muốn
biến nước ta
thành một bộ
phận lãnh thổ
của TQ.

? Nhà Hán sắp đặt
bộ máy cai trị ở
Châu Giao ntn ?

- Ách thống trị của nhà -Nhận biết
Hán:

- Em hiểu thứ sử,
đô uý, thái thú là
gì ?
- Thứ sử là 1chức
quan do bọn
phong kiến TQ
đặt ra để trông coi -Cá nhân trả lời
1số quận, hoặc

đứng đầu bộ máy
cai trị ở nước phụ
thuộc.

+Bắt dân ta nộp các loại
thuế:muối,sắt.
+ Cống nạp nặng nề: ngọc -Giải
trai, sừng tê giác, ngà voi… quyết vấn
+ Đưa người Hán sang ở đề, tư duy.
với dân ta, bắt dân ta theo
phong tục Hán.

- Thái thú, đô uý:
-Cá nhân trả lời
là chức quan do
bọn phong kiến
TQ đặt ra để trông
coi 1 quận - Thái
thú coi chính trị,
Đô uý coi quân
sự.
? Em có nhận xét
gì về cách đặt
quan lại của nhà
Hán.

? Ách thống trị
của nhà Hán đối
với nhân dân
Châu Giao ntn ?

- Nhà Hán đưa

-Nhận xét,
tư duy
=> Bọn quan lại người Hán
rất tham lam tàn bạo, điển
hình là Tô Định.
- Nhận
biết
-Cá nhân trả lời
->Nhà Hán mới


người Hán sang bố trí được
Châu Giao nhằm người cai trị từ
mục đích gì?
cấp quận, còn
cấp huyện, xã
chúng chưa thể
với tới nên buộc
phải để người
Âu Lạc trị dân
như cũ.
-Em có nhận xét
gì về ách thống trị -Cá nhân trả lời
của nhà Hán ?

- Dưới ách thống
trị tàn bạo của nhà -Cá nhân trả lời
Hán, ND ta đã -> Đồng hoá dân

làm gì ?
ta, “đồng hoá”
có nghĩa là làm
thay đổi bản
chất, làm cho
giống như của
mình.
-Cá nhân trả lời
-> Đối sử tàn tệ,
dã man, thâm
độc…nhằm biến
dân ta thành
người Hán.
-Vì sao 2 gia đình -Cá nhân trả lời
lạc Tướng ở Mê
Linh và Chu Diên
lại liên kết với
nhau để chuẩn bị
-> Thi Sách
nổi dậy?
chồng
Trưng
Trắc bị giết như
đổ thêm dầu vào
lửa làm cuộc
khởi nghĩa bùng
nổ nhanh chóng

- Nhận
xét, đánh

giá

- Giải
quyết vấn
đề.


hơn.

HĐ2: Tìm hiểu
cuộc khởi nghĩa
Hai Bà Trưng .

2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng bùng nổ.

-Vì sao 2 gia đình
lạc Tướng ở Mê
-Cá nhân trả lời
Linh và Chu Diên
lại liên kết với
nhau để chuẩn bị
nổi dậy?

-Giải
- Sự áp bức bóc lột tàn bạo quyết ván
của nhà Hán.
đề

a, Nguyên nhân:


-Thi Sách chồng
Trưng Trắc bị giết -Cá nhân trả lời
như đổ thêm dầu
vào lửa làm cuộc
khởi nghĩa bùng
nổ nhanh chóng
hơn.

b, Diễn biến:

- Khởi nghĩa HBT -Cá nhân trả lời
nổ ra ở dâu và vào
thời điểm nào ?

- Mùa xuân năm 40 Hai Phát hiện,
BàTrưng phất cờ khởi nghĩa tư duy
ở Hát Môn (Hà Tây).

GV:
thơ.

-Nhận biết

Đọc 4 câu

? Qua 4 câu thơ -Cá nhân trả lời
trên, em hãy cho
biết mục đích của
cuộc khởi nghĩa ?

GV: Cho HS đọc
đoạn
chữ
in
nghiêng
SGK,
GV chỉ các mũi
tên của các địa
phương tiến về
Mê Linh.
? Theo em khắp
nơi kéo quân về
Mê Linh nói lên
điều gì ?

-Cá nhân trả lời

- Cuộc khởi nghĩa được các
tướng lĩnh và nhân dân ủng
hộ, chỉ trong thời gian ngắn
nghĩa quân đã làm chủ Mê
Linh, tiến đánh Cổ Loa rồi

- Nhận
biết, giải
quyết vấn
đề


- Ách thống trị -Cá nhân trả lời

của nhà Hán đối
với nhân dân ta
khiến mọi người
đều căm giận và
nổi dậy chống lại.
Cuộc khởi nghĩa
được nhân dân
ủng hộ.
- 2 Câu thơ miêu
tả khí thế của
cuộc khởi nghĩa:

Luy Lâu.

c, Kết quả: Thái thú Tô - Phat hiện
Định bỏ trốn, quân Hán bị
đánh tan, khởi nghĩa giành
thắng lợi.

Ngàn Tây nổi ánh
phong trần
Ầm ầm binh mã
xuống gần Long
Bên.
? Kết quả, ý nghĩa
của cuộc khởi
-Cá nhân trả lời
nghĩa ?

- Nhận

biết, tư
duy

->Sau hơn hai thế
kỉ PK phương
Bắc cai trị, ND ta
đã giành được độc
lập.
- Đọc lờibình của
nhà sử học Lê
Văn Hưu (Sgk -Đọc lời bình
-49).
? Cho biết nguyên
nhân thắng lợi và
ý nghĩa lịch sử -Cá nhân trả lời
của cuộc khởi
nghĩa HBT (năm
40) ?
- Ý nghĩa lịch sử:
Báo hiệu các thế
lực PKPB không
thể cai trị vĩnh
viễn nước ta.

- ngôn ngữ

- Nhận
biết, đánh
giá



- Phát
hiện, tư
duy
-Cá nhân trả lời
->Sự hưởng ứng
của nhân dân cả
nước.
3. Hoạt động luyện tập (Củng cố)
Dưới ách thống trị Hán, nhân dân ta nổi dậy đấu tranh, điển hình là cuộc khởi
nghĩa Hai Bà Trưng. Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu cho ý trí bất khuất
của DT thời kỳ đầu công nguyên.
-Hướng dẫn học sinh sưu tầm tài liệu về Hà Nội thời kì tiền Thăng Long
4. Hoạt động vận dụng
- Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa HBT năm 40 ?
- Kết quả, ý nghĩa của cuộc KN ?
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học thuộc bài và hoàn thành bài tập
- Chuẩn bị tiết 20: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Hán.
------------------------------------------------------------------------------------------------


Ngày soạn: 12 /01/2017
Tiết 20:

TRƯNG VƯƠNG
VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN
I. MỤC TIÊU
1, Kiến thức: - Sau khi KN thắng lợi, Hai Bà Trưng đã tiến hành công

cuộc xây dựng đất nước và giữ gìn nền độc lập vừa giành được. Đó là những
việc làm thiết thực đem lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để tiến
hành công cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42- 43) nêu bật ý chí bất
khuất của nhân dân ta.
2, Kỹ năng: Đọc bản đồ lịch sử, bước đầu làm quen với phương pháp kể
chuyện lịch sử.
3, Thái độ: GD cho HS tinh thần bất khuất của dân tộc, mãi mãi ghi nhớ
công lao của các anh hùng DT thời hai bà Trưng.
4. Phát triển Năng lực: Nhận biết, phát hiện, tư duy, hợp tácgiải quyết vấn đề...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Soạn bài, tìm hiểu các tài liệu có liên quan.
2. Học sinh: Đọc sách giáo khoa, sưu tầm truyện Hùng Vương.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÂM
Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, …
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Khởi động
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng?
2. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động của
GV

Hoạt động của
HS

Nội dung (kết quả đạt
được)


Phát triển
năng lực


HĐ1: Tìm hiểu
Hai Bà Trưng đã
làm gì sau khi
giành lại được
độc lập?
- Sau khi giành
được độc lập, HBT
đã
làm
được
những gì cho nhân
dân ?
- Trưng Trắc được
suy tôn làm vua,
việc đó có ý nghĩa
và tác dụng như
thế nào ?

1. Hai Bà Trưng đã làm gì
sau khi giành lại được
độc lập?
-Cá nhân trả lời

-Cá nhân trả lời
->Khẳng định
đất nước ta có

chủ quyền, có
vua, đem lại
quyền lợi cho
nhân dân, tạo
nên sức mạnh để
chiến thắng
quân xâm lược.

- Trưng Trắc được suy tôn -Nhận
lên làm vua (Trưng biết, tư
Vương), đóng đô ở Mê duy
Linh.

- Tổ chức bộ máy điều -Phát hiện,
khiển đất nước:
giải quyết
-Bà phong chức tước, cắt ván đề
cử những chức vụ quan
trọng cho những người tài
giỏi có công trong cuộc
khởi nghĩa, tổ chức lại
chính quyền, xá thuế 2
năm, bãi bỏ luật pháp hà
khắc và lao dịch của nhà
Hán.

-Tác dụng của
-Cá nhân trả lời
việc làm trên ? .


-Giải
quyết vấn
đề, tư duy

->Ổn định trật ự
XH, bồi dưỡng
sức dân, củng cố
lực lượng, gìn
giữ lực lượng
- Vì sao vua Hán
chỉ hạ lệnh cho các
quận miền nam
TQ khẩn trương
chuẩn bị quân, xe,
thuyền…đàn
áp
khởi nghĩa Hai Bà
Trưng mà không
tiến hành đàn áp
ngay?
HĐ2:Tìm
hiểu
cuộc kháng chiến

- Nhận
biết

-Cá nhân trả lời
->Lúc này ở TQ
nhà Hán còn

phải lo đối phó
với các phong
trào khởi nghĩa
nông dân TQ ở
phía Tây và phía
Bắc trả lời.
2.Cuộc
kháng
chiến
chống xâm lược Hán (42-


chống xâm lược
Hán (42- 43) đã
diến ra như thế
nào?

43) đã diến ra như thế
nào?.

- Em có nhận xét
gì về lực lượng và
đường tiến quân -Cá nhân trả lời
của nhà Hán khi
-> Lực lượng
sang xâm lược
đông mạnh, có
nước ta ?
đầy đủ vũ khí,
thực,

-> Trong khi quân lương
Giao Chỉ - nơi chọn Mã Viện
diễn ra trận đánh chỉ huy.
chủ yếu: 745.237
dân. Toàn Giao
Châu là 1.473.120
dân – theo tiền
Hán thư – sách đời
Hán)

- Lực lượng quân Hán: 2
vạn quân tinh nhuệ, 2000 - Nhận
xe, thuyền các loại, dân xét, phát
hiện
phu , do Mã Viện chỉ huy.

- Vì sao mã Viện
lại được chọn làm
chỉ huy đạo quân -Cá nhân trả lời
xâm lược này ?
- Đọc bài thơ của
Nguyễn Du chế
diễu nhân cách
tầm thường và bộ
mặt tham lam độc
ác của Mã Viện.
“ Sáu chục
người ta sức mỏi
mòn
Riêng ông yên

giáp nhảy bon
bon…’’
- Diễn biến ntn ?
Cấm Khê đến -Cá nhân trả lời
lúc hiểm nghèo
Chị em thất

- Tháng 4/ 42 tấn công Hợp
Phố.

* Diễn biến:

- Giải
quyết vấn
đề

- Mã Viện vào nước ta theo
2 đường:
+ Quân bộ: Qua quỷ Môn
quan, xuống Lục Đầu.
+ Quân thuỷ: Từ Hải Môn
vào sông Bạch Đằng, theo
sông Thái Bình, lên Lục
Đầu => hợp lại tại Lãng
Bạc.
- Hai Bà Trưng kéo lên
Lãng Bạc để nghênh chiến.
- Quân địch đông và mạnh,
Trưng Vương quyết định
lui quân về Cổ Loa- Mê - Nhận

Linh, địch giáo giết đuổi biết, tư
theo, quân ta rút về Cẩm duy
Khê, quân ta chiến đấu
ngoan cường, tháng 3/ 43


×