Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

TOAN 6 CHUYEN DE LUY THUA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.52 KB, 8 trang )

TOÁN 6 - CHUYÊN ĐỀ LŨY THỪA

Số lũy thừa chia hết
Chứng minh A = 2 +2 +2 +2 +…+ ⁞7,31.217.
1

2

3

4

120

a. A = 21+22+...+2120
A = 2(1+2+4)+24(1+2+4)+...+2118(1+2+4)
A = 2.7+24.7+...+2118.7
A ⋮ 7 (đccm)
b. Tương tự ở đây ta cũng nhóm tương tự cách ở
phần a.
A = 21+22+...+2120
A = 2(1+2+4+8+16)+26(1+2+4+8+16)+...
+2116(1+2+4+8+16)
A = 2.31+24.31+...+2116.31
A ⋮ 31 (đccm)
c. 217 = 31.7
Tính:
( 2100 + 2101 + 2102 ) : (297 + 298 + 299 )
= ( 297 + 3 + 298 + 3 + 299 + 3 ) : (297 + 298 + 299 )
= ( 23.297 + 23.298 + 23.299 ) : (297 + 298 + 299 )
= 23 .(297 + 298 + 299 ) : (297 + 298 + 299 )




= 8.(297 + 298 + 299 ) : (297 + 298 + 299 )
=8

Tìm x

Tìm x thuộc N biết:
13+23+33+ …+103= (x+1)2
Ta có:
* 13+ 23 = 1 + 8 = 9 = 32 = (1+ 2 )2
* 13+23+33= 1 + 8 + 27 = 36 = 62 =(1+2+3 )2
*13+23+33+43= 1 + 8 + 27 + 64 = 100 = 102 = ( 1+2+3+4)2
=> 13+23+33+ …+103 = (1+ 2+3+…+10)2
=> 552 = (x+1)2
=> 55 = x+1
=> x = 54
Vậy x = 54.
Tìm x biết:
1+3+5+7+...+x = 100
Ta có:
1+3 = 4 = 22
1+3 + 5= 9 = 32
1+3 +5 +7 = 16 = 42
1+3 +5+7+… x = 100
Số số hạng:
[(x - 1):2 + 1]2 = 102
=> (x - 1):2 + 1 = 10
=> (x - 1):2 = 9
x- 1 = 18

=> x = 19
Vậy x= 19.
Tìm x thuộc N biết:
1+3 +5 +7+...+99 = (x-2)2


1+3+5+7+...+ 99 = (x-2)2
*Cách 1:
Ta có:
1+3+5+7+...+ 99 =
Số các số hạng = (99 - 1):2 + 1 = 50
Tổng các số hạng =
= (1+99).50:2 = 50.50
=> 502 = (x-2)2
=> 50 = x-2
=> x = 52
Vậy x = 52.
* Cách 2:
1+3 = 4 = 22
1+3 + 5= 9 = 32
1+3 +5 +7 = 16 = 42
1+3 +5+7+… 99 = 502
(99 -1):2 + 1 = 50( 50 số hạng)
=> 502 = (x-2)2
=> 50 = x-2
=> x = 52
Vậy x = 52.

Chuyên đề so sánh hai số
So sánh hai số:


3500 và 7300
3500 = 35. 100 = (35 )100 = 243 100
7300 = 73.100 = ((73 )100= (343)100
Vì: 243 100 < (343)100


So sánh 3111 và 1714
3111 < 3211 = ( 25)11 = 255
1714 >1614=( 24)14 = 256
=> 256 > 255
=>1714 > 3111
Vậy 1714 > 3111

So sánh:
85 và 3.47
Ta có:

85 = (23)5 = 215 =2.214 < 3.214 = 3.47
Vậy 85 < 3.47.
Chuyên đề - tính tổng Sn

Tính tổng: Sn = 1 + a + a2 +a3 +…+ an
* Xét a = 1 ta có:
Sn = 1+ 1 + 12+ 13+ 14+… +1n = (n +1) .1 = n + 1
* Xét a ≠ 1 ta có:
=> Sn = 1 + a + a2 +a3 +…+ an
=> a.Sn = a + a2 +a3 +…+ an+1
=> a.Sn – Sn = an + 1 – 1
=> Sn(a – 1) = an + 1 – 1

=> Sn =( an + 1 – 1): (a- 1)
Áp dụng tính:
1. Cho A = 31 +32 + 33 + 34+35+ … + 32013
a) Thu gọn A.
b) Tìm x để 2A + 3 = 3x
* Cách 1:
A + 1 = 1 + 31 +32 + 33 + 34+35+ … + 32013
=> A =
( 32013 – 1) : (3 – 1)
=> A = (32014 – 1 ) : 2
A = (32014 – 3):2.
* Cách 2:
3.A = 3(31 +32 + 33 + 34+35+ … + 32013 )


Suy ra:
3A - A = 3(31 +32 + 33 + 34+35+ … + 32013) - ( 31 +32 + 33 + 34+35+ … +
32013)
=> 2.A = 32014 – 3
=> A = (32014 – 3):2
a
b) Tìm x:
2A + 3 = 3x
=> 2. (32014 – 3):2 + 3 = 3x
=> (32014 – 3) + 3= 3x
=> 32014 = 3x
=> x= 2014

Dạng toán tìm các số tự nhiên a, b biết:
Tìm hai số tự nhiên a,b biết: 2a + 124 = 5b

Giải

a) 2a + 124 = 5b ( 1)
* Xét a = 0, khi đó (1) trở thành:
20 + 124 = 5b
Hay 5b = 125 = 53
Do đó a = 0 và b= 3.
* Xét a≥ 1.
Ta thấy vế trái(1) luôn là số chẵn và vế phải của (1) luôn là số lẻ
với mọi a≥ 1, a,b € N, điều này vô lý.
Kết luận: Vậy a= 0 và b = 3.
Tìm hai số tự nhiên a, b biết: 10a + 168 = b2 (2)
* Xét a = 0, khi đó (2) trở thành
100 + 168 = b2
169 = b2
b = 13 ( b € N)
Do đó: a = 0 , b = 13.
* Xét a≥1.
Chúng ta đều biết với mọi số tự nhiên a≥1 thì 10a có chữ số tận
cùng là 0 nên suy ra 10a + 168 có chữ số tận cùng là 8, theo 2
thì b2 có chữ số tận cùng là 8. Điều này là không phù hợp.
Kết luận; vậy: a = 0 và b = 13.


Tìm x; y thuộc số tự nhiên biết: 35x + 9 = 2.5y (1)
Xét x = 0, khi đó (1) trở thành:
350 + 9 = 2.5y
1 + 9 = 2.5y
2.5 = 2.5y
y=1

Do đó: x = 0 và y = 1
Xét x≥1.
Ta có 2.5y , chữ số tận cùng luôn là 0. Mặt khác 35x + 9 có chữ số
tận cùng khác 0 ( chữ số tận cùng4 hoặc 9).
Email:
Lop6.mainhayeuthuong.com
B. Bài tập
Bài tập 1 : Viết gọn các tích sau dưới dạng lũy thừa.
a) 4 . 4 . 4 . 4 . 4 c) 2 . 4 . 8 . 8 . 8 . 8
b) 10 . 10 . 10 . 100 d) x . x . x . x
Bài tập 2 : Tính giá trị của các biểu thức sau.
a) a4.a6
b) (a5)7
c) (a3)4 . a9
d) (23)5.(23)4
Bài toán 3 : Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa.
a) 48 . 220 ;

912 . 275 . 814

b) 2520 . 1254 ;

x7 . x4 . x 3 ;

c) 84 . 23 . 162 ;

23 . 22 . 8 3

;


643 . 45 . 162
36 . 46

;

y . y7

Bài toán 4 : Tính giá trị các lũy thừa sau :
210.
22 , 23 , 24 , 25 , 26 , 27 , 28 , 29 , 210.
210.
32 , 33 , 34 , 35.
210.
42, 43, 44.
210.
52 , 53 , 54.

Bài toán 5 : Viết các thương sau dưới dạng một lũy thừa.


a) 49 : 44 ;

178 : 175 ;

b) 106 : 100 ; 59 : 253

210 : 82 ;

1810 : 310 ; 275 : 813


; 410 : 643

; 225 : 324 : 184 : 94

Bài toán 6 : Viết các tổng sau thành một bình phương.
a) 13 + 23
b) 13 + 23 + 33
c) 13 + 23 + 33 + 43
Bài toán 7 : Tìm x N, biết.
a) 3x . 3 = 243
b) 2x . 162 = 1024
c) 64.4x = 168
d) 2x = 16
Bài toán 8 : Thực hiện các phép tính sau bằng cách hợp lý.
a. (217 + 172).(915 – 315).(24 – 42)
b. (82017 – 82015) : (82104.8)
c. (13 + 23 + 34 + 45).(13 + 23 + 33 + 43).(38 – 812)
d. (28 + 83) : (25.23)
Bài toán 9 : Viết các kết quả sau dưới dạng một lũy thừa.
a) 1255 : 253 b) 276 : 93 c) 420 : 215
d) 24n : 22n e) 644 . 165 : 420 g)324 : 86
Bài toán 10 : Tìm x, biết.
a) 2x.4 = 128 b) (2x + 1)3 = 125 c) 2x – 26 = 6
d) 64.4x = 45 e) 27.3x = 243 g) 49.7x = 2041
h) 3x = 81 k) 34.3x = 37 n) 3x + 25 = 26.22 + 2.30
Bài toán 11 : So sánh
a) 26 và 82 ;

53 và 35


; 32 và 23

b) A = 2009.2011 và B = 20102
c) A = 2015.2017 và B = 2016.2016
d) 20170 và 12017

;

26 và 62


Bài toán 12 : Cho A = 1 + 21 + 22 + 23 + … + 22007
a. Tính 2A
b. Chứng minh : A = 22006 – 1
Bài toán 13 : Cho A = 1 + 3 + 32 + 33 + 34 + 35 + 36 + 37
a. Tính 2A
b. Chứng minh A = (38 – 1) : 2
Bài toán 14 : Cho B = 1 + 3 + 32 + … + 32006
a. Tính 3A
b. Chứng minh : A = (32007 – 1) : 2
Bài toán 15 : Cho C = 1 + 4 + 42 + 43 + 45 + 46
a. Tính 4A
b. Chứng minh : A = (47 – 1) : 3
Bài Toàn 16 : Tính tổng
S = 1 + 2 + 22 + 23 + … + 22017
Thẻ:lũy thừa, số mũ tự nhiên




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×