Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 75 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
----------  ----------

VƯƠNG TRÍ HƯỚNG

TÁC ĐỘNG C

NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN T NG TRƯ NG
INH TẾ

VIỆT NAM

LUẬN V N THẠC SĨ

INH TẾ

TP.Hồ Chí Minh - Năm 2013


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
----------  ----------

VƯƠNG TRÍ HƯỚNG

TÁC ĐỘNG C

NỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN T NG TRƯ NG
INH TẾ


VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính- Ngân hàng
Mã số: 60340201

LUẬN V N THẠC SĨ

INH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO
TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013


LỜI C M ĐO N
Tôi xin cam đoan rằng luận văn “Tác động của nợ nước ngoài đến tăng trưởng
kinh tế ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các thông tin dữ liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực và các kết quả
trình bày trong luận văn chưa được công bố tại bất kỳ công trình nghiên cứu nào trước
đây. Nếu phát hiện có bất kỳ gian lận nào, tôi xin chịu toàn bộ trách nhiệm trước Hội
đồng.

TP.HCM, tháng 10 năm 2013
Tác giả luận văn

Vương Trí Hướng


MỤC LỤC
Trang phụ bìa

Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục bảng biểu
Danh mục đồ thị
Tóm tắt................................................................................................................... 1
1. Giới thiệu ........................................................................................................... 3
2. Tổng quan những nghiên cứu trước đây ........................................................ 8
2.1.Một số nghiên cứu trên thế giới................................................................... 8
2.1.1 Nhóm tác động tích cực ........................................................................ 9
2.1.2 Nhóm tác động tiêu cực ...................................................................... 11
2.1.2 Nhóm tác động phi tuyến ................................................................... 12
2.2.Một số nghiên cứu ở Việt Nam. ................................................................ 14
3.Mô hình và phương pháp nghiên cứu............................................................ 20
3.1. Mô hình nghiên cứu .................................................................................. 20
3.2. Dữ liệu nghiên cứu .................................................................................... 22
3.3. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 24
3.3.1. Kiểm tra nghiệm đơn vị và độ trễ tối ưu .............................................. 24
3.3.2. Kiểm định mối quan hệ trong dài hạn.................................................. 25
3.3.3. Kiểm định mối quan hệ trong ngắn hạn ............................................... 26
4. Kết quả nghiên cứu......................................................................................... 28
4.1.Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị và độ trễ tối ưu .................................... 28
4.1.1. Kiểm định nghiệm đơn vị ................................................................. 28


4.1.2. Lựa chọn độ trễ tối ưu ........................................................................ 42
4.2. Kết quả kiểm định đồng liên kết ............................................................... 43
.3. ết uả kiểm định ngắn hạn...................................................................... 47
5. Kết luận ........................................................................................................... 53
6. Tài liệu tham khảo
7. Phụ lục

7.1.Bảng kết quả độ trễ tối ưu
7.2.Bảng kết quả Trace statistic và Max-Eigen statistic
7.3.Bảng kết quả kiểm định trong dài hạn
7.4.Bảng kết quả kiểm định trong ngắn hạn
7.5.Bảng kết quả phân rã phương sai
7.6.Dữ liệu các biến trong mô hình


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Tốc độ tăng của nợ nước ngoài ở một số nước Đông Nam Á ................ 4
Bảng 2.1: Bảng tóm tắt các kết quả nghiên cứu trước đây.................................... 17
Bảng 3.1:

ý hiệu các biến trong mô hình. ........................................................... 23

Bảng 4.1: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị của các biến ở chuỗi gốc ................ 31
Bảng 4.2: Tổng hợp kết quả kiểm định nghiệm đợn vị ở chuỗi gốc ..................... 36
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định nghiệm đơn vị sau khi lấy sai phân của các biến ... 37
Bảng 4.4: Tổng hợp kết quả kiểm định nghiệm đơn vị sau khi lấy sai phân ........ 42
Bảng 4.5:

ết uả độ trễ tối ưu ............................................................................. 42

Bảng 4.6: Kiểm định đồng liên kết (Thống kê Trace)........................................... 43
Bảng 4.7: Kiểm định đồng liên kết (Thống kê Max-Eigen).................................. 44
Bảng 4.8: Phương trình cân bằng dài hạn ............................................................. 45
Bảng 4.9: Động lực trong ngắn hạn....................................................................... 48
Bảng 4.10: Dự báo phân rã phương sai ................................................................... 51
Bảng 4.11: Kết quả kiểm định nhân uả Granger ................................................... 52



DANH MỤC Đ

TH

Hình . : Nợ nước ngoài của Việt Nam trong giai đoạn 1986-2011...................... 5
Hình . : Đồ thị nghiệm đơn vị ............................................................................ 29
Hình . : Hàm phản ứng đẩy ................................................................................ 50


1

Tóm tắt
Nghiên cứu kiểm tra tác động dài hạn và ngắn hạn của nợ nước ngoài đối với
tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn 1986-2011, nghiên cứu này
xem Tổng sản phẩm quốc dân (GNP ) như một hàm của chi phí giáo dục
hàng năm (đại diện cho nguồn nhân lực), vốn, lao động và nợ nước ngoài
như phần trăm của tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Phương trình cân bằng
dài hạn được thiết lập bằng cách áp dụng kiểm định đồng liên kết Johansen
trong khi kết quả ngắn hạn thu được thông ua Vector hiệu chỉnh sai số.
Nghiên cứu cũng đo lường hệ số hiệu chỉnh sai số để nắm bắt tốc độ điều
chỉnh trong ngắn hạn.
Kết quả thực nghiệm cho thấy nợ nước ngoài tạo nên một tác động tiêu cực
rất nhỏ đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn với hệ số 0.03 nhưng không
có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên trong dài hạn lại cho thấy một hệ số tác động
tích cực khoảng 0.17 với mức ý nghĩa 1 phần trăm , điều này chỉ ra rằng
trong trường hợp của Việt Nam nợ nước ngoài đang đóng một vai trò khá
quan trọng và khuyến khích tăng trưởng kinh tế. Nợ nước ngoài bên cạnh
vốn đang là hai nhân tố đóng góp chính vào tốc độ tăng trưởng kinh tế.Kết
quả nghiên cứu cũng đã cho thấy rõ điều này, vốn có ảnh hưởng rất đáng kể

đến tăng trưởng kinh tế, cao nhất trong các biến với hệ số 0.84 trong dài
hạn,tức 1 phần trăm tăng vốn dẫn đến tăng GNP 0.84 phần trăm, ở ý nghĩa ở
mức 1 phần trăm , trong ngắn hạn tác động này cũng khá lớn 11 phần trăm
,tuy nhiên kết quả này không có ý nghĩa thống kê.Nguồn nhân lực có tác
động tích cực đến tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn nhưng lại có ảnh
hưởng tiêu cực tuy khá nhỏ 0.006 trong dài hạn nhưng cả hai chỉ số này đều
không có ý nghĩa thống kê. Chỉ số này thể hiện một lực lượng lao động trình
độ học vấn và năng suất cao có thể dẫn đến tăng tốc độ uá trình tăng trưởng
trong ngắn hạn. Lực lượng lao động cho thấy tác động tích cực trong ngắn
hạn nhưng lại có ảnh hưởng tiêu cực lớn đến tăng trưởng kinh tế trong dài


2

hạn điều này chỉ ra rằng lao động không có tay nghề có năng suất thấp và
không có khả năng làm tăng mức sản lượng trong nước. Một thông số điều
chỉnh đáng kể thu được từ phương trình đồng liên kết khẳng định mối quan
hệ lâu dài. Hệ số hiệu chỉnh sai số là 1.43 cho rằng 143 phần trăm của bất kỳ
độ lệch khỏi cân bằng dài hạn sẽ được điều chỉnh trong một năm.


3

1. Giới thiệu
Hiện nay, việc vay nợ nước ngoài đang là một hiện tượng phổ biến ở đa số
các nước đang phát triển và nó đã trở thành một đặc trưng phổ biến về mặt
tài chính của hầu hết các nền kinh tế. Một đất nước với tỷ lệ tiết kiệm thấp
cần phải vay thêm để tài trợ cho tỷ lệ nhất định của tăng trưởng kinh tế. Do
vậy nợ nước ngoài đã duy trì tốc độ tăng trưởng nền kinh tế trong khi nguồn
lực trong nước không thể làm được.

Theo Ngân hàng thế giới (World bank) thì tổng nợ nước ngoài có thể được
định nghĩa như là khoản nợ người không cư trú hoàn trả bằng ngoại tệ, hàng
hóa hay dịch vụ.Tổng số nợ nước ngoài bao gồm nợ nước ngoài của chính
phủ, nợ nước ngoài được chính phủ bảo lãnh, nợ của tư nhân dài hạn không
được bảo lãnh, khoản tín dụng từ IMF và nợ ngắn hạn. Nợ ngắn hạn bao gồm
tất cả các khoản nợ có thời gian đáo hạn dưới một năm và lãi suất còn thiếu
trên nợ dài hạn .Vào đầu những năm 1970 nợ nước ngoài của các nước đang
phát triển chủ yếu là nhỏ, phần lớn các chủ nợ là chính phủ nước ngoài và
các tổ chức tài chính

uốc tế cung cấp vốn vay cho dự án phát triển

(Todaro,1988). Vào thời điểm này thì thâm hụt tài khoản vãng lai là phổ biến
và làm tăng tình trạng nợ nần của các nước đang phát triển, cho đến khi
Mexico, mặc dù là một nước xuất khẩu dầu mỏ, đã tuyên bố vào tháng 81992 rằng họ không thể trả các khoản nợ và kể từ đó, vấn đề nợ nước ngoài
và việc trả nợ đã được thừa nhận tầm quan trọng và đã dẫn đến các cuộc
tranh luận về khủng hoảng nợ (Were,2001).
Con số nợ nước ngoài của Việt Nam có xu hướng tăng liên tục từ năm 2000
đến nay: vào thời điểm cuối năm 2000, tổng dư nợ nước ngoài uốc gia (bao
gồm nợ nước ngoài Chính phủ và nợ nước ngoài được Chính phủ bảo lãnh)
chỉ là khoảng 13 tỷ USD, đến thời điểm cuối năm 2009 là 33 tỷ USD, đến


Luận văn đủ ở file: Luận văn full

















×