Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CẬP NHẬT, CHỈNH LÝ BIẾN ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GÒ VẤP TP. HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2006 ĐẾN THÁNG 6 NĂM 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (725.66 KB, 78 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN

BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CẬP NHẬT, CHỈNH LÝ BIẾN
ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GÒ VẤP
TP. HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2006
ĐẾN THÁNG 6 NĂM 2009

Sinh viên thực hiện: Đặng Bá Khoa
Mã số sinh viên: 05124044
Lớp: DH05QL
Ngành: Quản Lý Đất Đai

Thành Phố Hồ Chí Minh
Tháng 7 năm 2009


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN
BỘ MÔN QUY HOẠCH

ĐẶNG BÁ KHOA

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CẬP NHẬT, CHỈNH LÝ BIẾN
ĐỘNG ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN GÒ VẤP
TP. HỒ CHÍ MINH TỪ NĂM 2006


ĐẾN THÁNG 6 NĂM 2009

Giáo viên hướng dẫn: PGS-TS Huỳnh Thanh Hng
Địa chỉ cơ quan: Trường Đại Học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh

Thành Phố Hồ Chí Minh
Tháng 7 năm 2009


LỜI CẢM ƠN
Tôi trân trọng cảm ơn!
Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm, cùng thầy cô khoa Quản Lý Đất Đai
Và Thị Trường Bất Động Sản đã dạy và truyền đạt kiến thức qúy báu chuyên ngành
cũng như những kiến thức thực tế trong suốt quá trình học tập.
Đặc biệt em chân thành cảm ơn Thầy Huỳnh Thanh Hùng – giảng viên trường
đại học Nông Lâm TP.HCM đã tận tình hướng dẫn, giúp đở và truyền đạt kiến thức,
kinh nghiệm quý báu giúp em hoàn thành luận văn một cách tốt nhất và nhanh nhất.
Chị Nguyễn Thị Hằng Nga _trưởng phòng Thông Tin Tài Nguyên Môi Trường
và Đăng Ký Nhà Đất_sở TN-MT TP.HCM đã giúp đở và tận tình hướng dẫn tôi trong
suốt quá trình thực tập.
Các cô chú, anh chị TT đăng ký nhà đất sở Tài Nguyên & Môi Trường
TP.HCM đã giúp đở và tạo điều kiện cho tôi có môi trường thực tập tốt.
Cô Trần Thị Loan và các anh chị Phòng Tài Nguyên Và Môi Trường quận Gò
Vấp đã tạo điều kiện cho tôi có môi trường thực tập tốt và cung cấp số liệu cần thiết
để có thể hòan thành luận văn.
Các anh chị, bạn bè trong lớp Quản Lý Đất Đai K31 và ngoài lớp đã giúp đỡ
động viên tôi trong suốt quá trình học và thực tập vừa qua.
Tôi kính trọng biết ơn ba mẹ tôi đã sinh ra tôi và cho tôi theo học ngành quản
lý đất đai, đã động viên, bảo bọc tôi cho đến lúc tôi trưởng thành và mãi sau này.
Tuy đã cố gắng hết sức, nhưng do thời gian và công sức, kiến thức có hạn, khó

có thể tránh được những sai sót, bất cẩn. Rất mong được sự đóng góp qúy báu của quý
thầy cô và bạn bè để có thể hoàn thiện hơn.
Sinh viên

Đặng Bá Khoa


TÓM TẮT
Sinh viên: ĐẶNG BÁ KHOA, lớp DH05QL, khóa 31, khoa Quản Lý Đất Đai
và Bất Động Sản, Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, thực hiện đề tài: Đánh
giá tình hình cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai trên địa bàn quận Gò Vấp, Tp Hồ
Chí Minh.
Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. HUỲNH THANH HÙNG
Gò Vấp là một quận ngoại thành của Tp Hồ Chí Minh, có diện tích nhỏ với quá
trình hình thành và phát triển lâu đời, có quá trình đô thị hóa nhanh cùng với việc hình
thành và mở rộng các khu dân cư, cụm xí nghiệp và diện tích đất Nông nghiệp ngày
càng giảm do chuyển sang mục đích khác. Mặc khác, sự phát triển về kinh tế đã kéo
theo nhu cầu về nhà ở tăng cao nên tình hình chuyển nhượng đất đai và chuyển mục
đích sử dụng đất ngày càng nhiều và phức tạp tạo ra những biến động về đất đai gây
khó khăn cho Nhà nước trong việc quản lý quỹ đất do sự thay đổi về: diện tích, kích
thước, chủ sử dụng. Các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai được triển khai đồng
bộ, đạt được những kết quả khả quan, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển với tốc
độ nhanh và góp phần ổn định trật tự an ninh - chính trị - xã hội trên địa bàn. Tuy
nhiên việc theo dõi biến động sử dụng đất và cập nhật số liệu vào sổ sách cũng như
chỉnh sửa trên bản đồ vẫn chưa được kịp thời. Trước tình hình đó, công tác đánh giá
tình hình cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai trên địa bàn quận trở nên cấp bách và
thiết thực hơn.
Bằng phương pháp thu thập số liệu, phương pháp thống kê, phương pháp phân
tích, phương pháp so sánh đã thu được một số kết quả cập nhật từ năm 2006-6/2009:
- Biến động do chuyển nhượng QSDĐ&QSHNỞ:31.355 hồ sơ với diện tích

164,2 ha.
- Biến động do tặng cho QSDĐ: 11.314 hồ sơ với diện tích 67,88 ha.
- Biến động do thừa kế QSDĐ :8.726 hồ sơ với diện tích 52,35ha.
- Biến động do sai sót trong chuyên môn: 408 trường hợp.
- Biến động do chuyển mục đích: 179 hồ sơ với diện tích 11,74 ha
- Biến động do giao dịch đảm bảo: 41303 hồ sơ với diện tích .


- Biến động do hợp thức hóa QSDĐ&QSHNỞ: 27.367 hồ sơ với diện tích
164,2 ha.
- Biến động do đổi giấy CNQSDĐ: 3221 hồ sơ.


MỤC LỤC
Trang bìa
Giấy xc nhận
Lời cảm ơn ------------------------------------------------------------------------------------- i
Tĩm tắt ----------------------------------------------------------------------------------------- ii
Mục lục ----------------------------------------------------------------------------------------- iv
Chữ viết tắt------------------------------------------------------------------------------------- vii
Danh sách bảng, biểu, sơ đồ ----------------------------------------------------------------- viii
Ti liệu tham khảo
Danh sch phụ lục
Đặc vấn đề ------------------------------------------------------------------------------------- 1
Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu ---------------------------------------------------------- 1
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ------------------------------------------------------------- 1
Đối tượng v phạm vi nghin cứu ------------------------------------------------------------ 2
Ý nghĩa khoa hoc v thực tiễn đề tài nghiên cứu------------------------------------------ 2
PHẦN I: TỔNG QUAN ------------------------------------------------------------------- 3
I.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghin cứu --------------------------------------------------- 3

I.1.1 Cơ sở khoa học-------------------------------------------------------------------------- 3
I.1.1.1 Khái niệm biến động đất đai ----------------------------------------------------- 3
I.1.1.2 Cc hình thức biến động đất đai chủ yếu trên địa bàn quận Gị Vấp --------- 3
I.1.1.3 Các khái niện cơ bản về hồ sơ địa chính -------------------------------------- 4
I.1.1.4 Các trường hợp chỉnh lý hồ sơ địa chính--------------------------------------- 5
I.1.1.5 Thẩm quyền chỉnh lý biến động trn GCN-------------------------------------- 5
I.1.2 Cơ sở pháp lý---------------------------------------------------------------------------- 6
I.1.3 Cơ sở thực tiễn ----------------------------------------------------------------------- 6
I.2 Nguồn ti liệu nghin cứu ------------------------------------------------------------------ 6
I.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu ---------------------------------------------- 6
I.3.1 Nội dung nghin cứu -------------------------------------------------------------------- 6
I.3.2 Phương pháp nghiên cứu -------------------------------------------------------------- 7
I.4 Phương tiện sử dụng nghiên cứu-------------------------------------------------------- 7
I.5 Quy trình thực hiện nghin cứu ---------------------------------------------------------- 7
PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIN CỨU ---------------------------------------------------- 8
II.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội ảnh hưởng đến tình hình biến
động đất đai ------------------------------------------------------------------------------------ 8
II.1.1 Vị trí địa lý------------------------------------------------------------------------------ 8
II.1.2 Địa hình, địa mạo ---------------------------------------------------------------------- 9
II.1.3 Khí hậu, thời tiếc ---------------------------------------------------------------------- 9


II.1.4 Thủy văn -------------------------------------------------------------------------------- 9
II.1.5 Đánh giá nguồn tài nguyên thiên nhiên ------------------------------------------ 10
II.1.5.1 Ti nguyên đất---------------------------------------------------------------------- 10
II.1.5.2 Tài nguyên nước ------------------------------------------------------------------ 10
II.1.5.3 Tài nguyên nhân văn ------------------------------------------------------------- 10
II.1.5.4 Hiện trạng sử dụng đất----------------------------------------------------------- 11
II.1.5.5 Nhận xét về điều kiện tự nhiên ------------------------------------------------- 11
II.1.6 Thực trạng pht triển kinh tế - x hội năm 2008 ------------------------------------- 11

II.1.6.1 Dn số ------------------------------------------------------------------------------- 11
II.1.6.2 Việc lm v chính sch x hội ------------------------------------------------------- 12
II.1.7 Dn tộc v tơn gio ------------------------------------------------------------------------ 13
II.1.7.1 Dn tộc ------------------------------------------------------------------------------ 13
II.1.7.2 Tơn gio----------------------------------------------------------------------------- 13
II.1.8 Thực trạng các khu dân cư và cơ sở hạ tầng kỹ thuật----------------------------- 13
II.1.8.1 Thực trạng các khu dân cư ------------------------------------------------------ 13
II.1.8.2 Thực trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật---------------------------------------------- 14
II.1.9 Cơ cấu kinh tế ------------------------------------------------------------------------- 14
II.1.9.1 Nơng nghiệp----------------------------------------------------------------------- 15
II.1.9.2 Cơng nghiệp v tiểu thủ cơng nghiệp ------------------------------------------- 15
II.1.9.3 thực trạng pht triển về an ninh quốc phịng------------------------------------ 16
II.2 Đánh giá tình hình quản lý nh nước về đất đai có liên quan đến công tc cập
nhật v chỉnh lý biến động đất đai trên địa bàn Quận ------------------------------------ 18
II.2.1 Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý,
sử dụng đất đai -------------------------------------------------------------------------------- 18
II.2.2 Công tác xác nhận địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa
giới hành chính, lập bản đồ địa chính ------------------------------------------------------ 18
II.2.3 Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ------------------------------------ 19
II.2.4 Công tác cấp GCNQSDĐ------------------------------------------------------------- 19
II.2.5 Công tác thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất---------------------------------------- 19
II.2.6 Công tác thường xuyên --------------------------------------------------------------- 19
II.2.7 Công tác pháp chế về đất đai--------------------------------------------------------- 20
II.2.8 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai-------------------------------------------------- 20
II.2.9 Cơng tc lập v quản lý bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính ------------------------- 21
II.2.9.1 Bản đồ địa chính------------------------------------------------------------------- 21
II.2.9.2 Hệ thống hồ sơ địa chính--------------------------------------------------------- 21
II.3 Hiện trạng sử dụng đất năm 2008 ở quận Gị Vấp ----------------------------------- 21
II.3.1 Hiện trạng sử dụng đất theo mục đích sử dụng đất ------------------------------- 22
II.3.1.1 Nơng nghiệp ----------------------------------------------------------------------- 22

II.3.1.2 Đất phi nông nghiệp -------------------------------------------------------------- 23
II.3.2 Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng và quản lý đất------------------ 24
II.3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng sử dụng------------------------------- 24
II.3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất theo đối tượng được giao để quản lý --------------- 25
II.4 Đánh giá tình hình biến động đất đai giai đoạn 2006-6/2009---------------------- 25
II.5 Đánh giá công tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai
trên địa bàn quận Gị Vấp -------------------------------------------------------------------- 28


II.5.1 Nội dung thẩm quyền v cơng tc cập nhật chỉnh lý biến động
đất đai trên BĐĐC và hệ thống HSĐC ---------------------------------------------------- 28
II.5.1.1 Thẩm quyền cho phép cập nhật biến động đất đai cấp Tỉnh, Thành Phố-- 28
II.5.1.2 Thẩm quyền cho phép cập nhật biến động đất đai cấp Quận, Huyện ------ 28
II.5.1.3 Thẩm quyền cho phép cập nhật biến động đất đai cấp Phường, X -------- 29
II.5.2. Thành lập BĐ hiện trạng sử dụng đất ---------------------------------------------- 29
II.5.3 Cập nhật HSĐC ----------------------------------------------------------------------- 29
II.5.3.1 Lập sổ địa chính ------------------------------------------------------------------ 29
II.5.3.2 Lập sổ mục k ---------------------------------------------------------------------- 30
II.5.3.3 Lập sổ theo di biến động -------------------------------------------------------- 30
II.5.4 Cập nhật biến động đất đai lên HSĐC --------------------------------------------- 30
II.5.4.1 Cập nhật biến động đất đai lên BĐĐC số ------------------------------------- 30
II.5.4.2 Cập nhật vo file sổ d ngoại ( sổ mục k ---------------------------------------- 31
II.5.4.3 Cập nhật sổ địa chính ------------------------------------------------------------ 32
II.5.4.4 Quy trình cập nhật, chỉnh lý biến động trên hồ sơ địa chính --------------- 33
II.5.5 Kết quả cập nhật biến động đất đai giai đoạn 2006-6/2009---------------------- 33
II.5.5.1 Kết quả cập nhật biến động đất đai năm 2006-------------------------------- 34
II.5.5.2 Kết quả cập nhật biến động đất đai năm 2007-------------------------------- 37
II.5.5.3 Kết quả cập nhật biến động đất đai năm 2008-------------------------------- 39
II.5.5.4 Kết quả cập nhật biến động đất đai 6 tháng năm 2009 ---------------------- 42
II.5.6 Tình hình giải quyết biến động đất đai từ năm 2006-6/2009 -------------------- 43

II.6 Đánh giá việc ứng dụng công nghệ trông công tác cập nhật chỉnh lý biến động đất
đai ở quận Gị Vấp----------------------------------------------------------------------------- 45
II.7 Đề suất các giải pháp nhầm tăng cường công tác cập nhật,
chỉnh lý biến động đất đai ------------------------------------------------------------------- 46
II.7.1 Những tồn tại --------------------------------------------------------------------------- 46
II.7.2 Cc giải php khắc phục----------------------------------------------------------------- 47
II.7.1.1 Giải php quản lý ------------------------------------------------------------------ 47
II.7.1.2 Giải php kỹ thuật ----------------------------------------------------------------- 47
II.7.1.3 Giải php tổ chức ------------------------------------------------------------------ 47
KẾT LUẬN V KIẾN NGHỊ----------------------------------------------------------------- 49
Kết luận----------------------------------------------------------------------------------------- 49
Kiến nghị -------------------------------------------------------------------------------------- 50


CC CHỮ VIẾT TẮT

TNMT: Ti Nguyn-Môi Trường
GCNQSDĐ: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
GCNQSHNƠ: Giấy chứng nhận quyền sở hữu nh ở
QSDĐ: Quyền sử dụng đất
SDĐ: Sử dụng đất
BĐĐC: Bản đồ địa chính
HSĐC: Hồ sơ địa chính
TP.HCM: thnh phố Hồ Chí Minh
GCN: giấy chứng nhận
UBND: ủy ban nhn dn
VPĐK QSDĐ: văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất
HS: hồ sơ



DANH SCH BẢNG, BIỂU, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ
Danh sch bảng:
Bảng 2.1:Diện tích các đơn vị hành chính quận Gị Vấp--------------------------------- 9
Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn quận Gị Vấp 01/01/2009
theo hai nhóm đất chính---------------------------------------------------------------------- 10
Bảng 2.3: Diện tích, dân số, mật độ dân số------------------------------------------------ 12
Bảng 2.4:Biến động dân số năm 2008 ----------------------------------------------------- 12
Bảng 2.5: Thnh phần dn tộc ----------------------------------------------------------------- 13
Bảng 2.6: Cơ cấu kinh tế quận Gị Vấp năm 2008 ---------------------------------------- 15
Bảng 2.7: Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn quận Gị Vấp 01/01/2009
theo hai nhóm đất chính---------------------------------------------------------------------- 22
Bảng 2.8: Cơ cấu diên tích đất nông nghiệp ---------------------------------------------- 23
Bảng 2.9: Cơ cấu diện tích đất phi nông nghiệp ------------------------------------------ 23
Bảng 2.10: Cơ cấu diện tích theo đối tượng sử dụng ------------------------------------ 24
Bảng 2.11 Cơ cấu diện tích theo đối tượng được giao để quản lý --------------------- 25
Bảng 2.12: Biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất
năm 2008 so với năm 2005 ------------------------------------------------------------------ 27
Bảng 2.13: Kết quả giải quyết hồ sơ đăng ký biến động đất đai năm 2006----------- 34
Bảng 2.14: Kết quả giải quyết hồ sơ đăng ký biến động đất đai năm 2007----------- 37
Bảng 2.15: Kết quả cập nhật biến động đất đai năm 2008 ------------------------------ 39
Bảng 2.16: Kết quả giải quyết hồ sơ đăng ký biến động đất đai năm 2008----------- 40
Bảng 2.17: Kết quả giải quyết hồ sơ đăng ký biến động đất đai 6/2009 -------------- 42
Bảng 2.18: Kết quả giải quyết hồ sơ đăng ký biến động đất đai 2006-6/2009 ------- 43

Danh sch hình, sơ đồ, biểu
Hình 2.1: Bản đồ địa giới hành chính quận Gị Vấp -------------------------------------- 8
Sơ đồ 2.1: Quy trình cập nhật, chỉnh lý HSĐC ------------------------------------------- 33
Biểu 2.1: Cơ cấu sử dụng đất quận Gị Vấp------------------------------------------------ 22
Biểu 2.2: Cơ cấu diện tích đất phi nông nghiệp------------------------------------------- 23
Biểu 2.3: Số hồ sơ đăng ký theo loại hình biến động đất đai năm 2006--------------- 36

Biểu 2.4: Số hồ sơ đăng ký theo loại hình biến động đất đai năm 2007--------------- 38
Biểu 2.5: Số hồ sơ đăng ký theo loại hình biến động đất đai năm 2008--------------- 41
Biểu 2.6: Số hồ sơ đăng ký theo loại hình biến động đất đai năm 2009--------------- 43


Ngnh Quản Lý Đất Đai

SVTH: Đặng Bá Khoa

ĐẶT VẤN ĐỀ
Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Trong những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21, nền kinh tế nước ta đ cĩ
những bước chuyển biến r rệt với những thnh tựu được bè bạn năm châu biết đến.
Song song với quá trình pht triển kinh tế – x hội thì qu trình đô thị hóa cũng diễn ra
hết sức mạnh mẽ mà tập trung chủ yếu là các thành phố lớn. Thành phố Hồ Chí Minh
là một thành phố có mức độ tăng trưởng và phát triển lớn nhất nước ta. Do đó quá
trình đô thị hóa diễn ra với một tốc độ chóng mặt, đặc biệt là những quận, huyện
ngoại thành. Điều này đ dẫn đến quá trình sử dụng đất và tình hình chuyển nhượng
quyền sử dụng đất (hợp pháp và không hợp pháp) diễn ra hết sức phức tạp và khó có
thể kiểm soát được. Vì vậy nĩ đ tạo ra một trở ngại rất lớn trong cơng tc quản lý nhà
nước về đất đai tại mỗi địa phương.
Biến động đất đai là sự thay đổi so với hiện trạng quản lý về php lý, kỹ thuật
của nh ở, đất ở do chủ sở hữu – chủ sử dụng, do nhà nước hoặc do các chủ thể khác
có liên quan về quyền và nghĩa vụ thực hiện hợp pháp hoặc không hợp pháp. Bất kỳ
mọi sự biến động nào đều phải được thực hiện theo trình tự thủ tục v phải đăng ký để
cập nhật những thay đổi trên một hệ thống sổ bộ nhằm phản ảnh đúng và kịp thời
thực trạng đất đai làm cơ sở bảo vệ quyền lợi v thực hiện nghĩa vụ hợp php của cc
chủ thể cĩ liên quan, tạo điều kiện để nhà nước hoạch định chính sách quản lý v pht
triển.
Chính vì vậy việc đánh giá tình hình cập nhật chỉnh lý biến động đất đai nhằm

đề xuất các giải pháp hợp lý cho công tác cập nhật chỉnh lý biến động đất đai trên địa
bàn quận Gị Vấp -TPHCM l rất cần thiết. Thấy được ý nghĩa của việc cập nhật chỉnh
lý biến động đất đai trong công tác quản lý nhà nước về đất đai, chúng tôi thực hiện
đề tài “Đánh giá tình hình cập nhật chỉnh lý biến động đất đai trên địa bàn quận Gị
Vấp -TPHCM”.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Nắm bắt qui trình v thống k kết quả cập nhật chỉnh lý biến động đất đai trên
địa bàn quận nhằm phát hiện những ưu điểm và hạn chế của công tác cập nhật chỉnh
lý để từ đó có những đề xuất hon thiện cho cơng tc ny.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, mang lại hiệu quả cao cho công tác quản lý
đất đai.
- Nắm bắt được những thay đổi về tình hình sử dụng đất ở địa phương làm cơ
sở phục vụ cho công tác quản lý đất đai, công tác lập qui hoạch - kế hoạch sử dụng
đất, điều chỉnh qui hoạch sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai.
- Nng cao hiệu quả quản lý nh nước về đất đai.

Trang 1


Ngnh Quản Lý Đất Đai

SVTH: Đặng Bá Khoa

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hồ sơ địa chính, các loại hình biến động, trình tự, thủ
tục đăng ký biến động về sử dụng đất, công tác cập nhật chỉnh lý biến động v cc yếu
tố khc cĩ lin quan.
Phạm vi nghin cứu: Đề tài này thực hiện nghiên cứu đánh giá tình hình cập
nhật, chỉnh lý biến động đất đai trên địa bàn quận Gị Vấp – TPHCM từ năm 20066/2009.
Hoàn thiện hồ sơ địa chính, đảm bảo hồ sơ địa chính luôn cung cấp thông tin

chính xác, kịp thời.
Ý nghĩa khoa học v thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Việc tiến hành công tác đánh giá tình hình cập nhật chỉnh lý biến động trên địa
bàn quận Gị Vấp trong giai đoạn hiện nay là rất cần thiết bởi nó sẽ đem lại những lợi
ích thật sự giúp cho địa phương quản lý tốt quỹ đất của mình, đồng thời rà soát lại
những hồ sơ biến động cịn tồn đọng từ đó có hướng giải quyết phù hợp nhằm mang
lại hiệu quả tốt cho công tác quản lý đất đai ở quận Gị Vấp nĩi ring v thnh phố Hồ Chí
Minh nĩi chung.

Trang 2


Ngnh Quản Lý Đất Đai

SVTH: Đặng Bá Khoa

PHẦN I: TỔNG QUAN
I.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIN CỨU
I.1.1 Cơ sở khoa học
I.1.1.1 Khái niệm biến động đất đai
Biến động đất đai là những thay đổi về không gian hoặc thuộc tính của thửa
đất sau khi đ được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Căn cứ vào đặc trưng biến động đất đai ở Việt Nam, người ta chia làm 3 nhóm
biến động chính:
- Biến động hợp pháp.
- Biến động khơng hợp php.
- Biến động chưa hợp pháp
I.1.1.2 Cc hình thức biến động đất đai chủ yếu trên địa bàn quận Gị Vấp
Trong qu trình sử dụng đất, do nhu cầu thực tế của người dân cũng như yêu
cầu phát triển kinh tế, x hội nn pht sinh rất nhiều hình thức thay đổi liên quan đến

quyền sử dụng đất mà phải làm thủ tục đăng ký biến động. Căn cứ vào tính chất, mức
độ thay đổi trên địa bàn có thể phân làm các loại biến động sau:
- Biến động về chuyển nhượng QSDĐ&QSHNƠ.
- Thừa kế, tặng cho QSDĐ&QSHNƠ.
- Thế chấp, bảo lnh, gĩp vốn bằng quyền sử dụng đất.
- Chuyển mục đích sử dụng đất, thay đổi thời hạn sử dụng đất.
- Nhà nước giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất.
- Thay đổi tên chủ sử dụng.
- Tách thửa và hợp thửa đất.
- Cấp đổi GCN.
I.1.1.3 Các khái niệm cơ bản về hồ sơ địa chính
Hồ sơ địa chính là hồ sơ phục vụ quản lý nhà nước đối với việc sử dụng đất
(Luật đất đai năm 2003)
Hồ sơ địa chính là hệ thống tài lệu, số liệu, bản đồ, sổ sách… chứa đựng
những thông tin cần thiết về các mặt tự nhiên, kinh tế - x hội, pháp lý của đất đai
được thiết lập trong quá trình đo đạc thành lập bản đồ địa chính, đăng ký ban đầu,
đăng ký biến động đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Hồ sơ địa chính gồm 2 loại:
Hồ sơ địa chính dạng số: được lập trên máy tính chứa tồn bộ về nội dung bản
đồ địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ địa chính, sổ theo di biến động đất đai quy định tại
thông tư 09/2007/TT-BTNMT.
Hồ sơ địa chính dạng giấy.

Trang 3


Ngnh Quản Lý Đất Đai

SVTH: Đặng Bá Khoa


Căn cứ theo thông tư 09/2007/TT-BTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ Tài
Nguyên và Môi Trường về hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý HSĐC, HSĐC gồm có:
Bản đồ địa chính: Là bản đồ thể hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý cĩ lin
quan, lập theo đơn vị hành chính x, phường, thị trấn, được cơ quan nhà nước có thẩm
quyền xác nhận.
Sổ địa chính: Sổ địa chính được lập theo đơn vị hành chính cấp x để thể hiện
thông tin về người sử dụng đất và thông tin sử dụng đất của người đó đối với thửa đất
đ cấp giấy chứng nhận.
Sổ theo di biến động đất đai: Sổ theo di biến động đất đai được lập ở cấp
phường x để theo di tình hình đăng ký biến động về người sử dụng đất và làm cơ sở
để thực hiện thống kê diện tích đất đai hàng năm.
Bản lưu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
- Bản lưu GCNQSDĐ được lập theo Quy định về GCN ban hành kèm theo
Quyết Định số 24/2004/QĐ – BTNMT ngày 01/11/2004. Quyết Định số 08//2006/QĐ
– BTNMT ngày 21/07/2006 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường.
- Bản lưu GCN QSHNƠ & QSDĐƠ theo quy định tại Nghị định số 60/CP ngy
05/07/1994 của Chính Phủ GCN QSHNƠ & QSDĐƠ tại đô thị.
- Bản lưu GCN QSHNƠ&QSDĐƠ theo quy định tại Nghị Định số
90/2006/NĐ – CP ngy 06/09/2006 của Chính Phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành Luật nhà ở.
- Đối với GCNQSDĐ đ được cấp mà không có bản lưu thì VPĐKQSDĐ phải
sao GCN đó (sao y bản chính) khi thực hiện đăng ký biến động về sử dụng đất; bản
sao GCN này được coi là bản lưu GCN để sử dụng trong quản lý.
I.1.1.4. Các trường hợp chỉnh lý hồ sơ địa chính
Bản đồ địa chính
- Có thay đổi về số liệu thửa.
- Tạo thửa đất mới hoặc do sạt lở tự nhiên làm thay đổi ranh giới thửa đất.
- Thay đổi mục đích sử dụng đất (theo chỉ tiu kiểm k).
- Đường giao thông, hệ thống thủy văn tạo mới hoặc thay đổi ranh giới.
- Thay đổi mốc giới và đường địa giới hành chính các cấp, địa danh và các ghi

chú thuyết minh trên bản đồ.
- Thay đổi về mốc giới hnh lang an tồn cơng trình.
Sổ mục k
- Có chỉnh lý BĐĐC.
- Người sử dụng đất chuyển quyền, hoặc đổi tên.
- Thay đổi mục đích sử dụng đất (theo GCN, theo QH-KH SDĐ hoặc theo hiện
trạng sử dụng đất).

Trang 4


Ngnh Quản Lý Đất Đai

SVTH: Đặng Bá Khoa

Sổ địa chính
- Mọi thủ tục phải làm biến động theo quy định tại Nghị Định 181/2004/NĐ –
CP.
- Có thay đổi số hiệu địa chỉ, diện tích, thửa đất, tên đơn vị hành chính nơi có
đất.
- Thay đổi về giá đất theo quy định của UBND Thành phố
Sổ theo di biến động đất đai
Việc cập nhật vo sổ theo di biến động đất đai được thực hiện đối với tất cả các
trường hợp chỉnh lý sổ địa chính và GCN QSDĐ.
I.1.1.5 Thẩm quyền chỉnh lý biến động trn giấy chứng nhận
VPĐKQSDĐ chỉnh lý đối với GCN thuộc thẩm quyền UBND cùng cấp trong
các trường hợp:
Chuyển quyền (chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho QSDĐ, góp vốn
bằng QSDĐ) m hình thnh php nhn đối với toàn bộ thửa đất.
Cho thu, thế chấp, bảo lnh, gĩp vốn bằng QSDĐ mà không hình thnh php nhn

mới đối với toàn bộ hoặc một phần thửa đất.
Phịng TN&MT chỉnh lý đối với GCN thuộc thẩm quyền cùng cấp trong các
trường hợp:
Biến động toàn bộ thửa đất khi thực hiện kết qủa hịa giải thnh về tranh chấp
đất đai, xử lý nợ theo thỏa thuận trong hợp đồng thế chấp, bảo lnh, giải quyết khiếu
nại, tố cáo về đất đai, thực hiện bản án hoặc quyết định của tịa n nhn dn, của cơ quan
thi hành án, chia tách sáp nhập tổ chức sử dụng đất, chia tách quyền sử dụng đất của
hộ gia đình hoặc nhĩm người sử dụng đất chung.
I.1.2 Cơ sở pháp lý
Luật đất đai năm 2003.
Nghị Định 181/2004/NĐ –CP ngày 29/10/2004 của chính phủ về thi hành luật
đất đai năm 2003.
Thơng Tư 29/2004/TT – BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài Nguyên và Môi
Trường về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.
Thơng Tư 38/2004/TTLT/BTNMT – BNV ngy 31/12/2004 của Bộ Tài
Nguyên và Môi Trường và Bộ Nội Vụ hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và tổ chức của văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất.
Quyết Định số 221/2001/QĐ – BTNMT ngày 14/02/2007 của Bộ Tài Nguyên
và Môi Trường về việc thống nhất phần mềm hệ thống thông tin đất đai (ViLIS) tại
tất cả các văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất cấp thành phố, cấp quận trong cả
nước.
Thơng Tư 09/2007/TT – BTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ Tài Nguyên Và
Môi Trường về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính.

Trang 5


Ngnh Quản Lý Đất Đai

SVTH: Đặng Bá Khoa


Thơng Tư 08/2007/TT – BTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ Tài Nguyên và Môi
Trường về việc hướng dẫn thống kê, kiểm kê đất đai và thành lập bản đồ hiện trạng
sử dụng đất.
I.1.3 Cơ sở thực tiễn
Gị Vấp l một quận ngoại thành đang trên đường hoàn thiện qu trình đô thị hóa
nên có nhiều sự chuyển biến, pht triển mạnh mẽ, có ảnh hưởng to lớn đối với các
thnh phần kinh tế- chính trị - x hội cĩ lin quan. Cơ cấu chuyển dịch mạnh kéo theo sự
biến động lớn về sử dụng đất đai.
Tuy nhin, tình trạng sử dụng đất sai mục đích và chuyển nhượng quyền sử
dụng đất m không đăng ký biến động diễn ra kh phổ biến lm cho cơng tc chỉnh lý
biến động đất đai gặp rất nhiều khó khăn. Ngịai ra cc trường hợp biến động có đăng
ký đều được cập nhật, chỉnh lý kịp thời vo sổ địa chính.
I.2 Nguồn ti liệu nghin cứu
- BĐĐC tỷ lệ 1:1000 v 1:500
- Sổ địa chính góc lưu tại TT thông tin sở TN-MT.
- Hệ thống sổ mục k do sở TN-MT cung cấp.
- Sổ theo di biến động đất đai.
- Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
- File tổng hợp diện tích loại đất theo địa giới hành chính.
- Các biểu thống kê diện tích và biến động đất đai năm 2005-2008.
- Cc ti liệu hình thnh trong qu trình đo đạc thành lập BĐĐC.
- Cc ti liệu hình thnh trong qu trình đăng ký ban đầu, đăng ký biến động đất
đai v cấp GCN.
I.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu
I.3.1 Nội dung nghin cứu
Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội ảnh hưởng đến tình hình biến động
đất đai.
Đánh giá tình hình quản lý nh nước về đất đai có liên quan đến công tác cập
nhật, chỉnh lý biến động đất đai.

Hiện trạng sử dụng đất năm 2008
Đánh giá tình hình biến động đất đai giai đoạn 2006- 6/2009.
Đánh giá công tác cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai trên địa bàn quận Gị
Vấp.
Đánh giá việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong cơng tc cập nhật, chỉnh lý
biến động đất đai trên địa bàn quận Gị Vấp.
Đề xuất cc giải php nhằm tăng cường công tác cập nhật, chỉnh lý biến động
đất đai.

Trang 6


Ngnh Quản Lý Đất Đai

SVTH: Đặng Bá Khoa

I.3.2 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu: thu thập số liệu về hiện trạng sử dụng
đất, tình hình biến động đất đai, kết quả cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai và các
tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
Phương pháp thống kê: sau khi thu thập số liệu tiến hành thống kê thành
những bảng biểu theo từng nội dung và theo từng năm nghiên cứu.
Phương pháp phân tích: từ các kết quả chỉ tiêu ta tiến hành phân tích nguyên
nhân, đặc điểm và đưa ra nhận định.
Phương pháp so sánh: so sánh kết quả cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai
giữa các năm trn cơ sở rút ra được nhận xét, đánh giá và đưa ra nhận xét.
Phương pháp bản đồ: là quy về cùng tỷ lệ của bản trích đo biến động được
pháp lý hóa để chỉnh lý trn BĐĐC đúng với hiện trạng sử dụng.
I.4 Phương tiện sử dụng nghiên cứu.
Hệ thống BĐĐC được nghiên cứu trên các phương tiện phần cứng và phần

mềm sau:
Phần cứng.
- My vi tính Petium(R)4 CPU 3.00GHz
- RAM (1 G)
- Ổ cứng (160 GB)
- My In
Phần mềm.
- Hệ điều hành Windows XP.
- Hệ thống phần mềm Microsoft Office 2003 (Microsoft Excel)
I.5 Quy trình thực hiện nghin cứu.
- Thực tập tại sở TN-MT TP.HCM.
- Thu thập tài liệu, số liệu dùng để thực hiện nghiên cứu.
- Bằng các phương pháp so sánh, thống kê, phân tích để thực hiện công tác
đánh giá tình hình cập nhật, chỉnh lý biến động đất đai trên địa bàn quận Gị Vấp.

Trang 7


Ngnh Quản Lý Đất Đai

SVTH: Đặng Bá Khoa

PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIN CỨU
II.1. Đánh giá điều kiện tự nhin, kinh tế - x hội ảnh hưởng đến tình hình biến
động đất đai
II.1.1 Vị trí địa lý
- Quận Gị Vấp nằm ở phía Bắc v Ty Bắc nội thnh thnh phố Hồ Chí Minh.
- Phía Bắc: gip quận 12 qua sơng Bến Ct.
- Phía Nam: gip quận Ph Nhuận.
- Phía Ty: gip quận 12 qua kinh Tham Lương và quận Tn Bình.

- Phía Đông: giáp quận Bình Thạnh, quận 12 qua sơng Bến Ct, Vm Thuật.

Hình 2.1 Bản đồ địa giới hành chính quận Gị Vấp.

Trang 8


Ngnh Quản Lý Đất Đai

SVTH: Đặng Bá Khoa

Bảng 2.1 Diện tích các đơn vị hành chính quận Gị Vấp.
STT

Tên đơn vị hành
chính

Diện tích
(ha)

Tỉ lệ % so với diện
tích tự nhin

Tổng

1975,85

100,00

1


Phường 1

58,55

2,97

2

Phường 3

144,68

7,32

3

Phường 4

37,42

1,90

4

Phường 5

158,66

8,03


5

Phường 6

164,75

8,34

6

Phường 7

97,36

4,93

7

Phường 8

116,76

5,91

8

Phường 9

83,84


4,24

9

Phường 10

165,42

8,37

10

Phường 11

121,98

6,17

11

Phường 12

143,91

7,28

12

Phường 13


85,55

4,33

13

Phường 14

209,52

10,61

14

Phường 15

143,03

7,24

15

Phường 16

127,21

6,44

16


Phường 17

116,91

5,92

Nguồn: Phịng Thống k Gị Vấp
II.1.2 Địa hình, địa mạo
Quận Gị Vấp cĩ địa hình tương đối bằng phẳng, tốc độ trung bình từ 2,3%
xuống cịn 0,1% v độ cao mặt đất thay đổi từ 11,0 m xuống cịn dưới 1,0 m. Gị Vấp
chia thnh 2 vng:
Một l vng trũng nằm dọc theo sơng Bến Ct, gọi l vng trũng vì nằm trong vng
đất phèn thường bị ngập theo triều cường, đây là vùng sản xuất nông nghiệp, nhưng
năng suất cây trồng không cao.
Hai l vng cao, chiếm phần lớn diện tích ph hợp với việc xy dựng nh my sản
xuất cơng nghiệp.

Trang 9


Ngnh Quản Lý Đất Đai

SVTH: Đặng Bá Khoa

II.1.3 Khí hậu, thời tiết
Quận Gị Vấp thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, nằm trong vùng khí hậu
nhiệt đới gió mùa xích đạo, mang tính chất chung là nóng, với nhiệt độ cao trung bình
l 27oC và mưa nhiều.
II.1.4 Thủy văn

Diện tích sông suối là 61,76 ha, chiếm 34%. Chịu ảnh hưởng bán nhật triều
cường không đều trên sông Sài Gịn, mực nước cao từ 1,32m đến 1,60m.
Hệ thống thủy văn ở Gị Vấp chủ yếu l cc con kinh (kinh Tham Lương) và có
hai con sông chảy ngang qua là sông Bến Cát và sông Vàm Thuật.
II.1.5 Đánh giá nguồn tài nguyên thiên nhiên
II.1.5.1 Tài nguyên đất
Tổng diện tích mặt đất tự nhiên là 1975,85 ha chiếm 0,943% diện tích mặt đất
tự nhiên của thành phố (209.554,77 ha); (số liệu năm 2008, nguồn: Phịng Thống K
Quận Gị Vấp), trải di theo hướng Đông – Tây với chiều dài khoảng 7,5 km và chiều
rộng hướng Bắc – Nam nới rộng nhất khoảng 5,9km. Trong đó, tỷ lệ đất phi nông
nghiệp chiếm 89,33% và đất nông nghiệp chiếm 10,67%.
Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn Quận Gị Vấp
Loại đất

M

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

Đất nông nghiệp

NNP

210,92

10,67

Đất phi nông nghiệp


PNN

1764,93

89,33

Đất chưa sử dụng

CSD

0

0

1975,85

100,00

Tổng diện tích

Nguồn: Phịng Thống k Gị Vấp
II.1.5.2 Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt
Nguồn nước mặt ở quận Gị Vấp kh phong ph, chủ yếu do Nh my cấp nước
Trung An khai thác, xử lý v cấp cho người dân trên địa bàn quận sử dụng. Hiện nay
mỗi ngày nhà máy cấp nước Trung An cung cấp trung bình khoảng 150.000 m3/ ngy.
Nguồn nước ngầm
Quận Gị Vấp cĩ nh my nước ngầm với công suất 10.000m3/ngày, chưa kể đến
các giếng khoan tự lắp đặt ở các hộ gia đình. Ước tính hàng ngày các giếng khoan ở
các hộ gia đình khai thc khoảng 550.000 – 600.000 m3/ngày. Nhưng hiện nay nguồn

nước này đang cạn kiệt và ô nhiễm nghiêm trọng do việc khai thác bừa bi v do cc chất
thải của cc cơng ty, xí nghiệp thải ra sơng suối m chưa qua xử lý.

Trang 10


Ngnh Quản Lý Đất Đai

SVTH: Đặng Bá Khoa

II.1.5.3 Tài nguyên nhân văn
Trên địa bàn quận cĩ kh nhiều di tích lịch sử. Quận Gị Vấp sở hữu 3 di tích lịch
sử – văn hoá, kiến trúc nghệ thuật, trong đó đình Thơng Ty Hội l đình lng cổ nhất
Nam Bộ.
Đây là những di tích lịch sử – kiến trúc quý, cần phải được tôn tạo, bảo quản
cho các thế hệ mai sau.
II.1.5.4 Hiện trạng cảnh quan môi trường
Nhắc đến quận Gị Vấp thì khơng thể khơng nhắc đến làng hoa tươi Gị Vấp.
Hoa tươi Gị Vấp cĩ rất nhiều chủng loại, ước chừng đến khoảng 218 loại. Từ những
loài hoa dn d như vạn thọ, cúc, trang, dâm bụt, mồng gà, huệ, sống đời, thược dược,
hoa giấy, trạng nguyên. . . Đến những loại hoa sang trọng như hồng, mng đình hồng,
hải đường, phong lan và nhất là mai. . .
Các làng hoa đ cung cấp hoa cho thị trường thành phố Hồ Chí Minh và các
vùng lân cận, đáp ứng nhu cầu thưởng thức hoa tao nh của người dân. Làng hoa tươi
Gị Vấp cũng chính l niềm tự ho của nhn dn trong quận.
II.1.5.5 Những lợi thế và hạn chế về điều kiện tự nhiên
Lợi thế
- Quận Gị Vấp nằm ở vnh đai phía Bắc thành phố, giáp với các quận: quận 12,
quận Bình Thạnh, quận Tn Bình …
- Quận Gị Vấp l một trong cc cửa ng ra vào thành phố, thuận lợi trong việc

thông thương với các tỉnh khác.
- Trong những năm trở lại đây, quận Gị Vấp cĩ tốc độ đô thị hoá phát triển rất
nhanh.
- So với cc quận khc, quận Gị Vấp vẫn cịn quỹ đất lớn .
- Lực lượng lao động của quận rất dồi do.
- L một quận có thế mạnh về trồng trọt các loại cây hoa màu và chăn nuôi.
Hạn chế
- Tốc độ đô thị hoá quá nhanh trong khi tốc độ pht triển kinh tế - x hội của
quận cịn chậm.
- Tỷ lệ tăng dân số của quận cịn kh cao. Lực lượng lao động dồi dào nhưng
trình độ chuyên môn không cao.
- Chưa có một quy hoạch lâu dài để khai thác các quỹ trống chưa được sử
dụng.
- Quận Gị Vấp vẫn cịn l một quận ven, chuyn về pht triển nơng nghiệp, cơng
nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp và thương mại dịch vụ chưa thực sự phát triển đúng
mức.

Trang 11


Ngnh Quản Lý Đất Đai

SVTH: Đặng Bá Khoa

II.1.6 Thực trạng pht triển kinh tế – x hội năm 2008
II.1.6.1 Dn số
Theo bo co của phịng thống k quận Gị Vấp đến ngày 01/01/2008 dân số toàn
quận là 513.819 người, mật độ dân số vo khoảng 26.005 người/km2 (số liệu năm
2008, nguồn: Cục Thống k thnh phố Hồ Chí Minh). Trước năm 1975, tốc độ đô thị
hóa của quận diễn ra rất chậm, nhưng tình hình ny đ căn bản thay đổi từ năm 1980.

Bây giờ thì tốc độ đô thị hóa trên địa bàn quận diễn ra nhanh đến chóng mặt và đ cĩ
thời điểm không kiểm soát được.
Qu trình đô thị hóa quá nhanh đ lm cho Gị Vấp trở thnh một trong ba quận cĩ
tốc độ tăng dân số cơ học cao nhất thnh phố. Tính từ năm 1980 đến năm 2003, dân số
của quận Gị Vấp tăng 2,87 lần, trung bình tăng mỗi năm 13,66%.
Bảng 2.3 Diện tích, dân số, mật độ dân số (thời điểm 01/01/2008)
Diện tích
(km2)

Tổng
số

1975,85

Tổng
số hộ

Dân số (người)
Tổng
số

T.đó:
Nữ

Số người
bình qun 1 hộ

Mật độ dân số
(Người/km2)


5,47

26.005

93.905 513.819 263.127

Nguồn: Phịng Thống k Gị Vấp
Bảng 2.4 Biến động dân số năm 2008
Dân số
đầu kỳ

Biến động dân số

Dn số
cuối kỳ

Dn số
trung
bình

Tỷ lệ
Tử
(0/00)

Tăng
TN(0/00)

503.139 7.110 1.760 52.890 47.560 513.819 508.479 13,98 3,46

10,52


Sinh

Tử

Đến

Đi

Sinh
(0/00)

Nguồn: Phịng Thống k Gị Vấp

Trang 12


Ngnh Quản Lý Đất Đai

SVTH: Đặng Bá Khoa

II.1.6.2 Việc lm v chính sch x hội
Chăm lo chu đáo gia đình chính sch v hộ ngho. Đ hồn thnh cơng tc xy dựng nh
tình nghĩa v nh tình thương (285 nhà tình nghĩa v 329 nh tình thương). Mỗi năm giới
thiệu, giải quyết 13.000 – 14.000 lượt lao động có nhu cầu việc làm.
Công tác xoá đói giảm nghèo đạt kết qua tốt, sau 11 năm thực hiện chương
trình xố đói giảm nghèo đến cuối năm 2003, quận đ căn bản xoá hộ nghèo theo tiêu
chí của Thành phố giai đoạn 1992 – 1993, từ năm 2004 thực hiện giai đoạn 2 chương
trình xố đói giảm nghèo (nâng chuẩn thu nhập bình qun hộ từ 4 triệu lên đến 6 triệu
đồng/ người/ năm).

Thực hiện nhiều biện pháp chăm lo, hỗ trợ cho trẻ em cĩ hồn cảnh khó khăn
đặc biệt như trợ cấp học bổng, dạy nghề. .
II.1.7 Dn tộc v tơn gio
II.1.7.1 Dn tộc
Hiện nay có 8 dân tộc anh em trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam sống trên
địa bàn quận:
Bảng 2.5 Thành phần dân tộc năm 2008
Thnh phần dn tộc

Tỷ lệ (%)

Dn tộc Kinh

98,00

Dn tộc Hoa

1,80

Cc dn tộc khc

0,20

Tổng tỷ lệ

100,00
Nguồn: Phịng Thống K Quận Gị Vấp

II.1.7.2 Tơn gio
Uỷ Ban Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam quận Gị Vấp phối hợp với Ban Tơn Gio

quận giải quyết tốt các vấn đề của công tác tôn giáo, dân tộc trong mối quan hệ gắn
với công cuộc đổi mới đất nước vì sự nghiệp dn giu, nước mạnh, x hội cơng bằng, dn
chủ v văn minh.
Tăng cường công tác quản lý nh nước về tôn giáo, cĩ kế hoạch hỗ trợ cc giáo
hội về giáo dục, đào tạo, hướng dẫn hoạt động phù hợp với đường lối tôn giáo gắn bó
với lợi ích của dân tộc và tổ quốc, đồng hành với nhà nước và dân tộc.
Cc dn tộc v cc tơn gio ở quận Gị Vấp hình thnh một cộng đồng thống nhất
trong sự bình yn.

Trang 13


Ngnh Quản Lý Đất Đai

SVTH: Đặng Bá Khoa

II.1.8 Thực trạng các khu dân cư và cơ sở hạ tầng kỹ thuật
II.1.8.1 Thực trạng các khu dân cư
Tình hình phát triển các khu dân cư ở quận Gị Vấp được chia thành 2 cụm đô
thị và 4 khu vực sau:
Cụm đô thị 1: gồm khu vực 1 và 2, là cụm đô thị trung tâm hành chính văn
hóa dịch vụ thương mại. Cụm đô thị 1 chịu sự ảnh hưởng trực tiếp của sân bay Tân
Sơn Nhất nên quy hoạch không gian sẽ bị ảnh hưởng về chiều cao. Diện tích 942.89
ha, dự kiến quy mô dân số của khu vực này đến năm 2020 vào khoảng 317.000
người.
Khu vực 1 gồm: phường 1, 3, 4, 5, 7; đây là khu vực dân cư hiện hữu nhưng
dự kiến sẽ chỉnh trang lại các khu nhà lụp xụp, nhà ổ chuột… .
Khu vực 2 gồm: phường 10, 17 và một phần phường 16; đy l khu vực trung tm
quận bao gồm trung tâm hành chính, văn ho.
Cụm đô thị 2: gồm khu vực 3 và 4, là cụm đô thị nhà ở quy hoạch phát triển

tầng cao. Diện tích 1.032,96 ha, dự kiến quy mơ dn số đến năm 2020 vào khoảng
353.000 người.
Khu vực 3 gồm: phường 11 (đ điều chỉnh ranh), phường 13, 15, một phần
phường 16; đây là khu vực đô thị mới Ấp Dơi (phường 15).
Khu vực 4 gồm: phường 12 (có điều chỉnh ranh), phường 8 và 9 (vừa tách từ
phường 11 và 12). Đây sẽ là khu vực dân cư mới.
II.1.8.2 Thực trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
- Giao thông đối ngoại
Cc con đường nối với cc quận khc l:
Quận 12: đường Quang Trung.
Quận Bình Thạnh: đường Phan Văn Trị, Lê Quang Định.
Quận Phú Nhuận: đường Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Kiệm.
Quận Thủ Đức: đường Phan Văn Trị, Nguyễn Oanh.
Quận Tn Bình: đường Phan Huy Ích, Phạm Văn Chiêu, Tân Sơn.
Sân bay Tân Sơn Nhất: đường Nguyễn Thái Sơn.
Đây đều là những con đường rộng lớn, thông thoáng, thuận lợi cho việc thông
thương giữa Gị Vấp với cc quận khc.
- Giao thơng nội bộ
Các con đường lớn của quận: đường Nguyễn Thái Sơn, Lê Quang Định,
Nguyễn Oanh, Nguyễn Kiệm, Nguyễn Văn Nghi, Quang Trung, Phan Huy Ích, Phan
Văn Trị, Phạm Văn Chiêu, Thống Nhất,Nguyễn Văn Lượng, Lê Đức Thọ, Lê Văn
Thọ. . .
Mở rộng và nâng cấp các tuyến đường chính hiện hữu. Cải tạo và xây dựng
mới các tuyến đường dự phịng: đường vành đai trong, đường Nguyễn Phúc Chu
(đường 26 tháng 3), đường vành đai sân bay (phường 12), đường ven rạch Bến Cát –
Vàm Thuật. Xây dựng các nút giao thông: Ng 6, Nguyễn Kiệm – Nguyễn Thi
Sơn_vành đai trong, Ng 5: Nguyễn Oanh – Nguyễn Văn Lượng – Lê Hồng Phi.
Trang 14



Ngnh Quản Lý Đất Đai

SVTH: Đặng Bá Khoa

Các đường hẻm trong quận đ xi măng hoá được 90% (số liệu năm 2008,
nguồn: Phịng Thống K Quận Gị Vấp), dự kiến đến hết năm 2009 sẽ xi măng hóa
được 100% con hẻm trên địa bàn quận. Đến năm 2010 mở rộng 20% hẻm có lộ giới
dưới 2m.
II.1.9 Cơ cấu kinh tế
Kinh tế tiếp tục giữ vững tốc độ tăng trưởng, năm 2008 tăng 15,48% so với chỉ
tiu Nghị Quyết đề ra (tăng 15%/ năm).
Cơ cấu giá trị sản xuất chuyển dịch đúng hướng, tỷ trọng thương mại dịch vụ
tăng dần hàng năm, năm 2008 tăng 38,6%. Gi trị sản xuất giữ được tốc độ tăng trưởng
khá nhưng đang trong xu hướng giảm dần (do di dời các cơ sở gây ô nhiễm), năm
2008 ước đạt 3.575 tỷ đồng, tăng 13,79%.
Tốc độ tăng tổng mức lưu chuyển hàng hoá khá cao, năm 2008 đạt 26.350 tỷ
đồng, tăng 31,65% (vượt chỉ tiu 4,65%). Tổng thu ngn sch nhà nước và ngân sách địa
phương vượt chỉ tiêu. Năm 2008 thực hiện được 541,21 tỷ đồng, đạt 128,44% dự toán
ngân sách thnh phố giao, đạt 122,32% chỉ tiêu quận đề ra. Trong đó thu ngân sách địa
phương năm 2008 đạt 355,81 tỷ đồng, tăng 30,8% so với năm 2007 và đạt 121,6% chỉ
tiêu thành phố giao. Tổng chi ngân sách địa phương năm 2008 đạt 284,059 tỷ đồng
(trong đó chi ngân sách quận 273,6 tỷ đồng), đạt 87,9% dự toán thành phố giao.
Bảng 2.6 Cơ cấu kinh tế quận Gị Vấp năm 2008
Chỉ tiu

Giá trị (tỷ đồng)

Ngnh cơng nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp

Tỷ lệ(%)


914,33

9,55

Ngành thương mại dịch vụ

8642

90,08

Ngnh nơng nghiệp

36,83

0,37

9593,17

100,00

Tổng gi trị sản phẩm

Nguồn: Phịng thống k quận GịVấp
II.1.9.1 Nơng nghiệp
Trong những năm từ 1975 – 1985, sản xuất nông nghiệp ở quận Gị Vấp pht
triển nhanh với cc sản phẩm chủ lực l rau – hoa, phục vụ nhu cầu tiu thụ rau – hoa
tươi thường xuyên của thành phố Hồ Chí Minh. Cùng với ngành trồng trọt, ngành
chăn nuôi của quận cũng phát triển một cách mạnh, đặc biệt là chăn nuôi heo nái và bị
sữa.

Từ năm 1986 đến nay, quá trình đô thị hóa ở quận Gị Vấp diễn ra mạnh mẽ đ
lm cho diện tích đất nông nghiệp và đất canh tác ngày càng thu hẹp nhưng do chuyển
đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi nên sản xuất nông nghiệp vẫn tạo việc làm cho trên
1.500 lao động với hiệu quả kinh tế cao hơn và có xu hướng chuyển dịch sang hoạt
động dịch vụ nông nghiệp.
II.1.9.2 Cơng nghiệp v tiểu thủ cơng nghiệp

Trang 15


×