Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giáo án lớp 1: BAI SOAN TUAN 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.13 KB, 66 trang )

Lê Thị Bích Thuỷ Trờng Tiểu học Nguyễn Khả Trạc
Ngày 25 tháng 12 năm 2007

Bài soạn hớng dẫn học toán - lớp 1
Tuần 16

Bài:Củng cố phép cộng và trừ trong phạm
vi 10

I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách thực hiện các phép tính cộng và trừ
trong phạm vi 10
- Làm đợc bài tập ở vở bài tập toán trang 65
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: vở bài tập toán.
- HS: Bút chì, vở bài tập toán.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hình thức
Thời
tổ chức dạy
gian
Nội dung các hoạt động dạy học
học tơng
ứng
35
1. Bài tập trang 65
phút * Mục tiêu: Củng cố các phép tính cộng và trừ trong
phạm vi 10 và vận dụng công thức đã học vào việc
làm tính
- HS nêu yêu
* Cách thực hiện: Làm bài tập trang 65


cầu.
a. Bài 1 ( 65): tính
-2 lên bảng
làm bài.
_ - 10
- 10
- 10
- 10
- 10
10
- HS dới lớp
7
6
5
4
3
nhận xét
2
........
.........
.............
...........
. ...........
........ - 4 em lên
bảng chữa
..
bài.
- Cả lớp
chữa bài
10 9 =

10 7 =
10 5 =
vào vở.
10 1 =
10 3 =
10 10 =
10 8 =
10 6 =
10 2 =
10 4 =

c. Bài 2 (65): Điền số?

- HS nêu yêu
cầu bài
- GV hớng
dẫn HS
điền số


8 + ... = 10 ... 4 = 6
10 - ... = 3
10 - ... = 8 6 + ... = 10 10 - ... = 7
10 - ... = 2 10 - ... = 4 3 + ... =
10

5 + ... = 10
... 5 = 5
... 10 = 0


vào ô trống.
- 2 em lên
bảng chữa
bài.

Bài 3(65): Viết phép tính thích hợp:
Bạn Hà gánh 2 rổ mỗi rổ 5 quả cam. Hỏi bạn Hà có
tất cả bao nhiêu quả cam?
5 + 5 = 1
0

- HS nêu
cầu.
- HS nhìn
tranh nêu
thành bài
toán.
- HS giải bài
toán.
- Cả lớp
chữa bài

Bài 4 (65): ( < ,>, =) ?
3 + 7 ... 10
3 + 4 ... 8
10 4 ... 5

- HS nêu yêu
cầu. HS nêu
thành bài

toán
- HS điền
số thích hợp
vào ô trống
- 1 em lên
bảng chữa
bài.
- Cả lớp
chữa bài
vào vở.

10 1 ... 9 + 1
8 3 ... 7 3
5 + 5 ... 10 0

3. GV nhận xét giờ học

Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................


Lê Thị Bích Thuỷ Trờng Tiểu học Nguyễn Khả Trạc
Ngày 26 tháng 12 năm 2007

Bài soạn Môn học vần lớp 1

Tuần 16

Tiết 66

Bài: uôm- ơm

I. Yêu cầu:
- Đọc và viết đợc: uôm, ơm, cánh buồm, đàn bớm.
- Đọc đợc bài ứng dụng: Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả
cánh đồng. Trên trời, bớm bay lợn từng đàn.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ong, bớm, chim, cá
cảnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khoá: cánh buồm, đàn bớm. Tranh minh
hoạ câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Ong, bớm, chim, cá cảnh
- Bộ thực hành biểu diễn
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian

Nội dung các hoạt động dạy học

Tiết 1
5
A. Bài cũ:

Phơng pháp, các
hình thức tổ chức
dạy học tơng ứng



phút

2
phút

10
phút

- Viết: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
- Đọc: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm, thanh
kiếm, yếm dãi, quý hiếm, âu yếm. Ban
ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối
đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn con.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Hôm nay các con học thêm 2 vần mới nữa.
Đó là vần gì chúng ta cùng tìm hiểu qua
bài học ngày hôm nay!
2. Dạy vần và chữ ghi vần:
a. Dạy vần:
+ uôm
Vần mới đầu tiên hôm nay các con học là
vần uôm
- Vần uôm có mấy âm?( 2 âm), là những
âm nào?(âm đôi uô và m)
- Ghép chữ ghi vần uôm
- Luyện đọc vần uôm
- Có vần uôm cô đố cả lớp ghép đợc tiếng

buồm.
- Con ghép nh thế nào để đợc tiếng
buồm?
- Giáo viên ghi lên bảng: buồm
- Tiếng buồm có âm gì đứng trớc? (âm b
đứng đầu), vần gì đứng sau?( uôm),
thanh gì? ( thanh huyền)
- Luyện đọc tiếng buồm
- Cô đố cả lớp biết bức tranh thứ nhất vẽ
cái gì?
(cánh buồm). Ngời ta dùng cánh buồm làm
gì?
- Từ cánh buồm có mấy tiếng?(2 tiếng), là
những tiếng nào( cánh và buồm).
- Luyện đọc từ: cánh buồm
- GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại :

uôm- buồm- cánh buồm
+ơm
- Vần thứ hai hôm nay các con học là vần ơm
- Phân tích vần ơm ( Gồm 2 âm là âm

- HS viết bảng
- Đọc bảng, đọc SGK
trang 132, 133

- GV giới thiệu bài

- GV nói và ghi lên
bảng: uôm

- GV gợi ý để học
sinh phân tích vần.
- HS dùng bộ thực
hành Tiếng Việt
- GV cho HS luyện
đọc cá nhân
- HS dùng bộ thực
hành Tiếng Việt để
ghép. GV hỏi củng
cố.
- GV ghi lên bảng
- HS phân tích
tiếng
- Luyện đọc tiếng:
đọc cá nhân, đọc
theo nhóm
- Dùng tranh minh
hoạ,
- GV ghi lên bảng
- HS phân tích từ
- HS luyện đọc từ
- Luyện đọc ( GV
chỉ xuôi, chỉ
ngựơc, chỉ bất kỳ
kết hợp phân tích)
GV nói và ghi lên
bảng ơm. GV gợi ý
để học sinh phân
tích vần.



đôi ơ và âm m)
- Ghép chữ ghi vần ơm

- HS dùng bộ thực
hành Tiếng Việt
- GV cho HS luyện
- Luyện đọc vần ơm
đọc cá nhân
- HS dùng bộ thực
- Có vần ơm cô đố cả lớp ghép đợc tiếng
hành Tiếng Việt để
bớm.
ghép. GV hỏi củng
- Con ghép nh thế nào để đợc tiếng bớm? cố.
- GV ghi lên bảng
- Giáo viên ghi lên bảng: bớm
- HS phân tích
- Phân tích tiếng bớm( có âm b đứng
tiếng
đầu, vần ơm, và thêm thanh sắc)
- Luyện đọc tiếng:
- Luyện đọc tiếng bớm
đọc cá nhân, đọc
- Cô đố cả lớp bức tranh thứ hai vẽ gì?
theo nhóm
(đàn bớm).
- Dùng tranh, GV giải
- GV ghi lên bảng: đàn bớm
nghĩa từ

- Phân tích từ đàn bớm ( Gồm 2 tiếng là
- GV ghi lên bảng
tiếng đàn và tiếng bớm)
- HS phân tích từ
- Luyện đọc từ: đàn bớm
- HS luyện đọc từ
- GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại :
- Luyện đọc

ơm- bớm - đàn bớm

-Chỉ bảng cho HS đọc:

uôm
8
phút

ơm

buồm
cánh buồm
ớm

bớm
đàn b-

Hôm nay các con học mấy vần mới? Là
những vần gì? So sánh vần uôm và ơm
( Giống nhau đều có âm m đứng sau,
khác nhau ở âm đứng đầu)

b. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng:
* Luyện đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên viết lên bảng:

ao chuôm
vờn ơm
nhuộm vải
cháy đợm
-Tìm tiếng có vần vừa học. Học sinh nói
2
phút
8
phút

các tiếng có vần vừa học. Giáo viên gạch
chân các tiếng có vần vừa học.
- Luyện đọc các tiếng mới: Phân tích,
đánh vần, đọc trơn( đọc xuôi, đọc ngợc,
đọc bất kỳ)

- GV chỉ bảng cho
HS luyện đọc lại
toàn bài trên
bảng( đọc xuôi, đọc
ngợc, chỉ đọc bất
kỳ) kết hợp phân
tích.
- So sánh 2 vần vừa
học


-GV ghi lên bảng: HS
tìm tiếng có vần
vừa học. Luyện đọc
tiếng, từ.


- Luyện đọc từ ứng dụng.
- GV giải nghĩa từ: ao chuôm: ao nói
chung, cháy đợm: cháy rất to và sau khi
cháy hết để lại than hồng.

GV giải nghĩa từ
Lớp trởng điều khiển
cả lớp chơi.

* Nghỉ giữa tiết: Trò chơi: Oẳn tù tì
c. Dạy viết:
- GV viết lên bảng:

buồm, đàn bớm
Tiết
2.
12ph
út

uôm, ơm, cánh

- Chữ uôm gồm có mấy con chữ?( 3 ),
chữ ơm gồm có mấy con chữ?( 3) là
những con chữ gì?( u, nối liền với ê nối

với m.
uôm, ơm, cánh
- Hớng dẫn học sinh viết con chữ b nối
liền với chữ uôm, ghi dấu huyền trên đầu buồm, đàn bớm.
con chữ ô ( buồm). Viết con chữ b nối liền HS tập viết vào bảng
với chữ ơm ,ghi dấu sắc trên đầu con chữ con. GV nhận xét và
ơ (bớm)
sửa cho HS nếu thấy
cha đẹp.
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Luyện đọc bảng lớp: GV chỉ các chữ
ghi trên bảng cho học sinh đọc lại.
- Luyện đọc sách giáo khoa: Hớng dẫn
học sinh cầm sách đọc.
- Đọc câu:
+ Cô đố cả lớp bức tranh vẽ gì? Để xem
chim Sẻ nh thế nào chúng ta cùng đọc câu
ứng dụng:
+ Giáo viên ghi bảng:

2
phút
10
phút

- GV viết lên bảng,
HS đọc chữ viết trên
bảng, kết hợp phân
tích chữ.

- GV hớng dẫn cách
viết nối giữa các con
chữ trong chữ

Những bông cải nở rộ nhuộm
vàng cả cánh đồng. Trên trời, bớm bay lợn từng đàn.

+ Tiếng nào có vần vừa học?( bớm,
nhuộm)
+ Gọi học sinh yếu đọc tiếng kết hợp
với phân tích tiếng
+ Luyện đọc cả bài:Lu ý học sinh dừng
lại nghỉ sau dấu chấm, phảy
* Nghỉ giữa giờ: Hát bài: Vào lớp Một

- HS đọc lại bài trên
bảng lớp kết hợp đọc
sách giáo khoa
- Quan sát tranh ở
SGK(135)

- GV ghi bảng
-Luyện đọc tiếng
- luyện đọc câu
- Quản ca bắt nhịp
cho cả lớp hát.


b. Luyện viết:
8phút

- Học sinh mở vở tập viết: Hôm nay các
con tập viết những chữ gì?( uôm, ơm,
cánh buồm, đàn bớm). Mỗi chữ mấy
dòng? ( 1 dòng).GV lu ý HS khoảng cách
giữa các chữ.
- Nhắc lại t thế ngồi viết đúng.
- Học sinh tập viết.
c. Luyện nghe-nói:
- Đọc tên bài: ong, bớm,
5phút

cảnh

chim, cá

- Câu hỏi gợi ý:
+Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
+Tranh vẽ những gì?
+ Con chim sâu có lợi ích gì?
+ Nuôi cá để làm gì?
+ Con thích loài chim nào?
+ Con thích con vật nào( ong, bớm,
chim, cá cảnh)?
C. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc.
- Đọc lại bài ở sách giáo khoa
- Thi tìm tiếng, từ có vần uôm, ơm,
- Bài sau: Ôn tập

- GV hớng dẫn HS tập

viết trong vở. Chú ý
sửa cho học sinh viết
liền nét, t thế ngồi
viết đúng.

- HS quan sát tranh
luyện nói theo câu
hỏi gợi ý của cô giáo

Đọc lại bài ở bảng và
ở sách.
Dùng bộ thực hành
Tiếng Việt

Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
.......................................


Lê Thị Bích Thuỷ Trờng Tiểu học Nguyễn Khả Trạc

Ngày 27 tháng 12 năm 2007

Bài soạn Môn học vần lớp 1
Tuần 16


Tiết 67

Bài: Ôn tập

I. Yêu cầu:
- Đọc và viết đợc một cách chắc chắn chữ và vần vừa học có
kết thúc bằng âm m.
- Đọc đợc bài ứng dụng: Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đa
Quả ngon dành tặng cuối mùa
Chờ con phần cháu bà cha trảy vào.
- Nghe hiểu và kể lại câu chuyện: Đi tìm bạn
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng ôn, tranh minh hoạ câu ứng dụng, tranh minh hoạ
truyện kể: Đi tìm bạn
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian

Nội dung các hoạt động dạy học

Tiết 1
5
A. Bài cũ:
phút
- Học sinh viết chữ: uôm, ơm, cánh
buồm, đàn bớm.
- Đọc: uôm, ơm, cánh buồm, đàn bớm, ao
chuôm, nhuộm vải, vờn ơm, cháy đợm.
Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả cánh

đồng. Trên trời đàn bớm bay lợn từng đàn.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta ôn lại các vần vừa học
trong tuần qua.

Phơng pháp, các
hình thức tổ chức
dạy học tơng ứng
- Viết bảng
- Kiểm tra đọc cá
nhân
( đọc ở bảng, đọc
sách giáo khoa trang
134,135)


12
phút

2. Ôn tập:
a. Lập bảng ôn:
- GV ghi lên bảng bảng ôn
-Học sinh chọn âm có ở hàng dọc ghép với
âm ở hàng ngang tạo thành vần. Nói vần
mình ghép đợc, giáo viên ghi lên bảng.
- Học sinh nói
( Âm a ghép với âm m tạo thành vần am...)
- Giáo viên chỉ bảng các vần học sinh ghép
đợc cho học sinh luyện đọc( chỉ xuôi, chỉ

ngợc, chỉ bất kỳ cho học sinh luyện đọc

a
ă
â
o
ô
ơ
u

m
am
ăm
âm
om
ôm
ơm
um

e
ê
i



ơ

m
em
êm

im
iêm
yêm
uôm
om

-Học sinh ghép
thành vần và luyện
đọc

b. Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi lên bảng các từ:
8
phút

lỡi liềm

xâu kim
nhóm lửa

- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc các
từ trên: Đọc cá nhân, đọc theo nhóm. Giáo
viên sửa cho những em đọc cha đúng
- Giáo viên giải nghĩa từ:
+Lỡi liềm: Dụng cụ thờng làm bằng thép
có răng ca để cắt cỏ, gặt hái.
+ nhóm lửa: làm cháy lên thành ngọn lửa

GV chỉ bảng cho
học sinh luyện đọc


* Nghỉ giữa tiết: Trò chơi: Oẳn tù tì
2
phút
8
phút

c. Dạy viết:
- Giáo viên viết mẫu lên bảng lớp, vừa viết
vừa hớng dẫn quy trình các chữ: xâu
kim, lỡi liềm. Hớng dẫn học sinh viết liền
nét giữa các con chữ. Ghi dấu thanh chính
xác.
- Học sinh tập viết vào bảng con.

lớp trởng điều khiển
cả lóp chơi
Học sinh viết bảng
con


3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Luyện đọc bảng lớp: GV chỉ các chữ ghi
Tiết 2 trên bảng cho học sinh đọc lại.
10
- Luyện đọc sách giáo khoa: Hớng dẫn học
phút
sinh cầm sách đọc.
- Đọc câu:

HS đọc bảng, đọc
+ Cô đố cả lớp bức tranh vẽ gì?
sách
+ Giáo viên ghi bảng:

Trong vòm lá mới chồi non
Chùm cam bà giữ vẫn còn đung
đa
Quả ngon dành tặng cuối mùa
Chờ con, phần cháu bà cha trảy
vào.
- Tiếng nào có vần vừa ôn. Luyện đọc các
tiếng: chùm, cam, vòm
-Luyện đọc cả bài trên.

Quan sát tranh ở
sách giáo
khoa( trang 137)

Học sinh luyện đọc

* Nghỉ giữa giờ: Hát bài: Em yêu trờng em
2
phút
10
phút

b. Luyện viết:
- Học sinh mở vở tập viết: Hôm nay các
con tập viết những chữ gì?( xâu kim,

lỡi liềm). Mỗi chữ mấy dòng?( 1 dòng)
- Nhắc lại t thế ngồi viết đúng.
- Học sinh tập viết.

Quản ca bắt nhịp
cho cả lớp hát
Viết vở

* Nghỉ giữa giờ: trò chơi: Diệt các con vật
có hại
2
phút
8
phút

c. Kể chuyện
- Một em đọc tên câu chuyện: Đi tìm bạn
- Giáo viên kể lại câu chuyện một cách
diễn cảm kèm theo tranh minh hoạ
+ Tranh 1: Sóc và Nhím là đôi bạn thân.
Hằng ngày đôi bạn cùng nô đùa, hái hoa
đào củ..
+ Tranh 2: Thế rồi một ngày kia gió lạnh ùa
về, rừng cây trút lá, khắp nơi lạnh giá.
Chiều đến không thấy Nhím, Sóc đi tìm
bạn mãi mà chẳng thấy, Sóc buồn lắm.
+ Tranh 3:Trên đờng đi tìm bạn, Sóc gặp

Cả lớp chơi


Giáo viên kể chuyện


3
phút

Thỏ và hỏi Thỏ có gặp Nhím không? Thỏ
trả lời không gặp khiến Sóc càng buồn
thêm. Sóc sợ Nhím bị chó sói ăn thịt.
+ Tranh 4:Mùa xuân ấm áp đã đến. Cây
cối trong rừng đâm chồi nảy lộc.Các loài
chim thú đi tránh rét đã trở về. Sóc lại gặp
Nhím, Sóc vui lắm. Chú còn biết đợc: Khi
mùa đông lạnh giá đến là học nhà Nhím lại
đi tránh rét.
Giáo viên kể lần 1 không dùng tranh,
kể lần 2 dựa theo tranh.
Học sinh kể lại câu
Học sinh kể dựa theo tranh và gợi ý
chuyện
sau:
* Câu chuyện có mấy nhân vật?( Sói,
Nhím, Thỏ). Học sinh quan sát tranh và kể
lại câu chuyện.
+ Tranh 1: Sói và Nhím chơi thân với nhau
nh thế nào? Hai bạn thờng làm gì?
+ Tranh 2: Vào những ngày lạnh giá có
điều gì đã xảy ra với đôi bạn Nhím và
Sóc?
+ Tranh 3: Sóc gặp ai để hỏi thăm về

Nhím? Sóc lo sợ điều gì?
+ Tranh 4:Khi nào Sói gặp lại Nhím? Sóc
còn biết thêm điều gì?
* Động viên các em kể lại toàn bộ câu
chuyện không cần tranh.
Học sinh đọc lại bài
* ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện nói
trên bảng và sách
lên tình bạn thân thiết của Sóc và Nhím
giáo khoa
mặc dù mỗi ngời có một hoàn cảnh sống
khác nhau.
C. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc
bảng ôn.
- Đọc lại bài ở sách giáo khoa
- Bài sau: ot - at
Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy:

...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................


Lê Thị Bích Thuỷ Trờng Tiểu học Nguyễn Khả Trạc
Ngày 28 tháng 12 năm 2007

Bài soạn Môn học vần lớp 1

Tuần 16

Tiết 68

Bài:ot - at

I. Mục tiêu:
- Đọc và viết đợc: ot, at, tiếng hót, ca hát.
- Đọc đợc bài ứng dụng: Ai trồng cây. Ngời đó có tiếng hát.
Trên cành cây. Chim hót lời mê say.


- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Gà gáy, chim hót,
chúng em ca hát.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khoá: tiếng hót, ca hát. Tranh minh hoạ
câu ứng dụng
- Tranh minh hoạ phần luyện nói: Gà gáy, chim hót, chúng em
ca hát
- Bộ thực hành biểu diễn
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian

Nội dung các hoạt động dạy học

Tiết 1
5
A. Bài cũ:
phút

- Viết: xâu kim, lỡi liềm.
- Đọc: lỡi liềm, xâu kim, nhóm lửa. trong
vòm lá mới chồi non. Chùm cam bà giữ vẫn
còn đung đa. Quả ngon dành tặng cuối
mùa. Chờ con, phần cháu bà cha trảy vào.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2
Hôm nay các con học thêm 2 vần mới nữa.
phút
Đó là vần gì chúng ta cùng tìm hiểu qua
bài học ngày hôm nay!
2. Dạy vần và chữ ghi vần:
a. Dạy vần:
10
+ ot
phút
Vần mới đầu tiên hôm nay các con học là
vần ot
- Vần ot có mấy âm?( 2 âm), là những
âm nào?(âm o và t)
- Ghép chữ ghi vần ot
- Luyện đọc vần ot
- Có vần ot cô đố cả lớp ghép đợc tiếng
hót.
- Con ghép nh thế nào để đợc tiếng hót?
- Giáo viên ghi lên bảng: hót
- Tiếng hót có âm gì đứng trớc? (âm h
đứng đầu), vần gì đứng sau?( ot),
thanh gì? ( thanh sắc)

- Luyện đọc tiếng hót

Phơng pháp, các
hình thức tổ chức
dạy học tơng ứng
- HS viết bảng
- Đọc bảng, đọc SGK
trang 136, 137

- GV giới thiệu bài

- GV nói và ghi lên
bảng: ot
- GV gợi ý để học
sinh phân tích vần.
- HS dùng bộ thực
hành Tiếng Việt
- GV cho HS luyện
đọc cá nhân
- HS dùng bộ thực
hành Tiếng Việt để
ghép. GV hỏi củng
cố.
- GV ghi lên bảng
- HS phân tích
tiếng
- Luyện đọc tiếng:
đọc cá nhân, đọc



- Cô đố cả lớp biết bức tranh thứ nhất vẽ
cái gì?
(con chim đang cất tiếng hót). Con thấy
nh thế nào khi nghe tiếng chim hót?
- Từ tiếng hót có mấy tiếng?(2 tiếng), là
những tiếng nào( tiếng hót).
- Luyện đọc từ: tiếng hót
- GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại :

ot- hót tiếng hót
+at

- Vần thứ hai hôm nay các con học là vần
at
- Phân tích vần at ( Gồm 2 âm là âm a
và âm t)
- Ghép chữ ghi vần at
- Luyện đọc vần at
- Có vần at cô đố cả lớp ghép đợc tiếng
hát.
- Con ghép nh thế nào để đợc tiếng hát?
- Giáo viên ghi lên bảng: hát
- Phân tích tiếng hát( có âm h đứng
đầu, vần at, và thêm thanh sắc)
- Luyện đọc tiếng hát
- Cô đố cả lớp bức tranh thứ hai vẽ gì?
(các bạn đang ca hát).
- GV ghi lên bảng: ca hát
- Phân tích từ ca hát( Gồm 2 tiếng là
tiếng ca và tiếng hát)

- Luyện đọc từ: ca hát
- GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại :

at- hát ca hát
- Chỉ bảng cho HS đọc:

8
phút

ot
hót
tiếng hót

at
hát
ca hát

Hôm nay các con học mấy vần mới? Là
những vần gì? So sánh vần ot và at
( Giống nhau đều có âm t đứng sau,
khác nhau ở âm đứng đầu)
b. Luyện đọc tiếng từ ứng dụng:

theo nhóm
- Dùng tranh minh
hoạ,
- GV ghi lên bảng
- HS phân tích từ
- HS luyện đọc từ
- Luyện đọc ( GV

chỉ xuôi, chỉ
ngựơc, chỉ bất kỳ
kết hợp phân tích)
GV nói và ghi lên
bảng at. GV gợi ý để
học sinh phân tích
vần.
- HS dùng bộ thực
hành Tiếng Việt
- GV cho HS luyện
đọc cá nhân
- HS dùng bộ thực
hành Tiếng Việt để
ghép. GV hỏi củng
cố.
- GV ghi lên bảng
- HS phân tích
tiếng
- Luyện đọc tiếng:
đọc cá nhân, đọc
theo nhóm
- Dùng tranh, GV giải
nghĩa từ
- GV ghi lên bảng
- HS phân tích từ
- HS luyện đọc từ
- Luyện đọc
- GV chỉ bảng cho
HS luyện đọc lại
toàn bài trên

bảng( đọc xuôi, đọc
ngợc, chỉ đọc bất
kỳ) kết hợp phân
tích.
- So sánh 2 vần vừa


* Luyện đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên viết lên bảng:

bánh ngọt
bãi cát
trái nhót
chẻ lạt
-Tìm tiếng có vần vừa học. Học sinh nói

2
phút
8
phút

các tiếng có vần vừa học. Giáo viên gạch
chân các tiếng có vần vừa học.
- Luyện đọc các tiếng mới: Phân tích,
đánh vần, đọc trơn( đọc xuôi, đọc ngợc,
đọc bất kỳ)
- Luyện đọc từ ứng dụng.
- GV giải nghĩa từ: chẻ lạt: chẻ tre nứa ra
thành những sợi nhỏ để buộc, bánh ngọt:
bánh làm bằng bột mì và các phụ gia khác

ăn có vị ngọt.
* Nghỉ giữa tiết: Trò chơi: Tập tầm vông
c. Dạy viết:
- GV viết lên bảng:

ot, at, tiếng hót,

ca hát

Tiết
2.
12ph
út

- Chữ ot gồm có mấy con chữ?( 2 ), chữ
ot gồm có mấy con chữ?( 2) là những con
chữ gì?( o,a nối liền với t).
- Hớng dẫn học sinh viết con chữ h nối
liền với chữ ot, ghi dấu sắc trên đầu con
chữ o ( hót). Viết con chữ h nối liền với
chữ at, ghi dấu sắc trên đầu con chữ a
(hát)

3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Luyện đọc bảng lớp: GV chỉ các chữ
ghi trên bảng cho học sinh đọc lại.
- Luyện đọc sách giáo khoa: Hớng dẫn
học sinh cầm sách đọc.
- Đọc câu:

+ Cô đố cả lớp bức tranh vẽ gì? Để xem
chim Sẻ nh thế nào chúng ta cùng đọc câu
ứng dụng:
+ Giáo viên ghi bảng:

Ai trồng cây

học

-GV ghi lên bảng: HS
tìm tiếng có vần
vừa học. Luyện đọc
tiếng, từ.

GV giải nghĩa từ
Lớp trởng điều khiển
cả lớp chơi.
- GV viết lên bảng,
HS đọc chữ viết trên
bảng, kết hợp phân
tích chữ.
- GV hớng dẫn cách
viết nối giữa các con
chữ trong chữ ot,

at, tiếng hót, ca
hát. HS tập viết vào
bảng con. GV nhận
xét và sửa cho HS
nếu thấy cha đẹp.


- HS đọc lại bài trên
bảng lớp kết hợp đọc
sách giáo khoa
- Quan sát tranh ở
SGK(139)


Ngời đó có tiếng hát
Trên vòm cây
Chim hót lời mê say.
2
phút
10
phút

+ Tiếng nào có vần vừa học?( hót, hát)
+ Gọi học sinh yếu đọc tiếng kết hợp
với phân tích tiếng
+ Luyện đọc cả bài:Lu ý học sinh dừng
lại nghỉ sau mỗi lần xuống dòng.
* Nghỉ giữa giờ: Hát bài: Đàn gà con

b. Luyện viết:
- Học sinh mở vở tập viết: Hôm nay các
con tập viết những chữ gì?( ot, at,
tiếng hót, ca hát). Mỗi chữ mấy
8phút dòng? ( 1 dòng).GV lu ý HS khoảng cách
giữa các chữ.
- Nhắc lại t thế ngồi viết đúng.

- Học sinh tập viết.
c. Luyện nghe-nói:
- Đọc tên bài: Gà gáy,

chúng em ca hát

- GV ghi bảng
-Luyện đọc tiếng
- luyện đọc cả bài
- Quản ca bắt nhịp
cho cả lớp hát.
- GV hớng dẫn HS tập
viết trong vở. Chú ý
sửa cho học sinh viết
liền nét, t thế ngồi
viết đúng.

chim hót,

- Câu hỏi gợi ý:
+Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
+Tranh vẽ những gì?
+ Các con vật trong tranh đang làm gì?
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm
5phút gì?
+ Chim hót nh thế nào?
+ Gà gáy nh thế nào?
+ Em hãy tập làm tiếng gà gáy.
+ Con có hay hát không? Vào lúc nào?
Con thích hát vì sao?

C. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc.
- Đọc lại bài ở sách giáo khoa
- Thi tìm tiếng, từ có vần ot,at
- Bài sau: ăt- ât

- HS quan sát tranh
luyện nói theo câu
hỏi gợi ý của cô giáo

Đọc lại bài ở bảng và
ở sách.
Dùng bộ thực hành
Tiếng Việt

Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy:
...................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................


...................................................................................................................................................................
....................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
......................................

Ngày24 tháng 12 năm 2007

Bài soạn Môn học vần lớp 1
Tuần 16


Tiết 64

Bài: im- um
I. Yêu cầu:
- Đọc và viết đợc: im, um, chim câu, trùm khăn.
- Đọc đợc bài ứng dụng:Khi đi em hỏi. Khi về em chào.
Miệng em chúm chím. Mẹ yêu không nào?
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: xanh, đỏ, tím,
vàng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bộ thực hành biểu diễn
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian

Nội dung các hoạt động dạy học

Tiết 1
5
A. Bài cũ:
phút
- Viết: em, êm, tem, đêm.
- Đọcbài trớc trong SGK

Phơng pháp, các
hình thức tổ chức
dạy học tơng ứng
- HS viết bảng
- Đọc bảng, đọc SGK



2
phút

10
phút

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
im -um
2. Dạy vần và chữ ghi vần:
a. Dạy vần:
+ im:
Vần mới đầu tiên hôm nay các con học là
vần im
- Phân tích vần im
- Ghép chữ ghi vần im
- Luyện đọc vần im
- Có vần im cô đố cả lớp ghép đợc tiếng
chim.
- Con ghép nh thế nào để đợc tiếng
chim?
- Giáo viên ghi lên bảng: chim
- Tiếng chim có âm gì đứng trớc? (âm
ch đứng đầu), vần gì đứng sau?( im)

trang 128, 129

- GV giới thiệu bài

- GV nói và ghi lên
bảng: im
- GV gợi ý để học
sinh phân tích vần.
- HS ghép
- GV cho HS luyện
đọc cá nhân
- HS ghép.
-GV hỏi củng cố.
- GV ghi lên bảng
- HS phân tích
tiếng
- Luyện đọc tiếng:
đọc cá nhân, đọc
theo nhóm

- Luyện đọc tiếng chim
- Cô đố cả lớp biết bức tranh thứ nhất vẽ
con gì?
( con chim bồ cầu). Bồ câu là một loại
chim biểu tợng cho hoà bình
- Từ chim câu có mấy tiếng?(2 tiếng), là
những tiếng nào( chim và câu).
- Luyện đọc từ: chim câu
- GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại vần,
từ, tiếng ứng dụng.
+ um
- Phân tích vần um ( Gồm 2 âm là âm u
và âm m)
- Ghép chữ ghi vần um

- Luyện đọc vần um
- cả lớp ghép đợc tiếng trùm.
- Con ghép nh thế nào để đợc tiếng
trùm?

- Dùng tranh minh
hoạ, GV ghi lên bảng
- HS phân tích từ
- HS luyện đọc từ
- Luyện đọc ( GV
chỉ xuôi, chỉ
ngựơc, chỉ bất kỳ
kết hợp phân tích)
GV nói và ghi lên
bảng um. GV gợi ý
để học sinh phân
tích vần.
- HS ghép
- GV cho HS luyện
đọc cá nhân
- HS ghép.
- GV hỏi củng cố.


- Giáo viên ghi lên bảng: trùm
- Phân tích tiếng trùm( có âm tr đứng
đầu, vần um đứng sau, và thêm thanh
huyền)
- Luyện đọc tiếng trim
- Cô đố cả lớp bức tranh thứ hai vẽ gì?

(bạn gái đang trùm khăn).
- GV ghi lên bảng: trùm khăn
- Phân tích từ trùm khăn ( Gồm 2 tiếng là
tiếng trùm và tiếng khăn)
- Luyện đọc từ: trùm khăn
- GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại vần,
từ, tiếng

8
phút

- Hôm nay các con học mấy vần mới?
-Là những vần gì?
-So sánh vần im và um ( Giống nhau đều
có âm m đứng sau, khác nhau ở âm
đứng đầu)
b. Luyện đọc tiếng - từ ứng dụng:
* Luyện đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên viết lên bảng4 từ ứng dụng
-Tìm tiếng có vần vừa học. Học sinh nói
các tiếng có vần vừa học. Giáo viên gạch
chân các tiếng có vần vừa học.
- Luyện đọc các tiếng mới: Phân tích,
đánh vần, đọc trơn( đọc xuôi, đọc ngợc,
đọc bất kỳ)
- Luyện đọc từ ứng dụng.
- GV giải nghĩa từ: con nhím: con vật nhỏ,
có bộ lông là những gai nhọn, có thể xù
lên, trốn tìm: đây là trò chơi dân gian,
tủm tỉm: cời nhỏ nhẹ không nhe răng


- GV ghi lên bảng
- HS phân tích
tiếng
- Luyện đọc tiếng:
đọc cá nhân, đọc
theo nhóm
- Dùng tranh, GV giải
nghĩa từ
- GV ghi lên bảng
- HS phân tích từ
- HS luyện đọc từ
- Luyện đọc
- GV chỉ bảng cho
HS luyện đọc lại
toàn bài trên
bảng( đọc xuôi, đọc
ngợc, chỉ đọc bất
kỳ) kết hợp phân
tích.
- So sánh 2 vần vừa
học

-GV ghi lên bảng: HS
tìm tiếng có vần
vừa học.
-Luyện đọc tiếng,
từ.

-GV giải nghĩa từ

2
phút
8
phút

* Nghỉ giữa tiết: Trò chơi: Con thỏ.
c. Dạy viết:
- GV viết lên bảng: im, um, chim câu,
trùm khăn
- Chữ im gồm có mấy con chữ?( 2 ), chữ
um gồm có mấy con chữ?( 2) là những
con chữ gì?( i nối liền với m , u nối với .

-Lớp trởng điều
khiển cả lớp chơi.
- GV viết lên bảng,
HS đọc chữ viết trên
bảng, kết hợp phân


- Hớng dẫn học sinh viết chữ ch nối liền
với chữ im ( chim). Viết chữ tr nối liền với
chữ um và ghi dấu huyền trên đầu con
chữ u (trùm)

Tiết
2.
12ph
út


3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Luyện đọc bảng lớp: GV chỉ các chữ
ghi trên bảng cho học sinh đọc lại.
- Luyện đọc sách giáo khoa: Hớng dẫn
học sinh cầm sách đọc.
- Đọc câu:
+ Cô đố cả lớp bức tranh vẽ gì?
+ Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng
+ Tiếng nào có vần vừa học?( chúm,
chím)
+ Gọi học sinh yếu đọc tiếng kết hợp
với phân tích tiếng
+ Luyện đọc câu:
* Nghỉ giữa giờ: Hát bài: Đàn gà con

2
phút

b. Luyện viết:
- Học sinh mở vở tập viết
- GV lu ý HS khoảng cách giữa các chữ.
- Nhắc lại t thế ngồi viết đúng.
- Học sinh tập viết.

c. Luyện nghe-nói:
- Đọc tên bài: Xanh, đỏ, tím, vàng
10
- Câu hỏi gợi ý:
phút

+Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
+ Con biết vật gì có màu xanh?
+ Con biết vật gì có màu đỏ?
+ Con biết vật gì có màu tím?
+ Con biết vật gì có màu vàng?
+ Trong các màu xanh, đỏ, tím, vàng
con thích màu nào? Vì sao?
+ Ngoài các màu đó con còn biết màu
8phút nào nữa?
+ Các màu xanh, đỏ, tím, vàng... gọi là
gì?( màu sắc)
C. Củng cố - dặn dò:

tích chữ.
- GV hớng dẫn cách
viết nối giữa các con
chữ trong chữ
-HS tập viết vào
bảng con. GV nhận
xét và sửa cho HS
nếu thấy cha đẹp.
- HS đọc lại bài trên
bảng lớp kết hợp đọc
sách giáo khoa
- Quan sát tranh ở
SGK(131)
- GV ghi bảng
-Luyện đọc tiếng
- luyện đọc câu
- Quản ca bắt nhịp

cho cả lớp hát.
- GV hớng dẫn HS tập
viết trong vở. Chú ý
sửa cho học sinh viết
liền nét, t thế ngồi
viết đúng.

- HS quan sát tranh
luyện nói theo câu
hỏi gợi ý của cô giáo


-

Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc.
Đọc lại bài ở sách giáo khoa
Thi tìm tiếng, từ có vần im, um
Bài sau: iêm, yêm

-Đọc lại bài ở bảng và
ở sách.
-Hs ghép

5phút
Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................

.........................................................................

.
Ngày 25 tháng 12 năm 2007

Bài soạn Môn học vần lớp 1
Tuần 16

Tiết 65

Bài: iêm- yêm

I. Yêu cầu:
- Đọc và viết đợc: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
- Đọc đợc bài ứng dụng:
Ban ngày Sẻ bận đi kiếm ăn cho cả nhà. Tối đến, Sẻ mới
có thời gian âu yếm đàn con.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Điểm mời.
II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bộ thực hành biểu diễn
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời
gian

Nội dung các hoạt động dạy học

Tiết 1

5
A. Kiểm tra bài cũ
phút
- Viết: im, um, chim, trùm.
- Đọc câu và từ ứng dụng trong SGK

2
phút

10
phút

B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
iêm - yêm
2. Dạy vần và các chữ ghi vần:
a. Dạy vần:
+ iêm:
-GT vần iêm
- Vần iêm có mấy âm?( 2 âm), là những
âm nào?(âm đôi iê và m)
- Ghép chữ ghi vần iêm
- Luyện đọc vần iêm
- Có vần iêm cô đố cả lớp ghép đợc tiếng
xiêm.
- Con ghép nh thế nào để đợc tiếng
xiêm?

Phơng pháp, các
hình thức tổ chức

dạy học tơng ứng
-4 HS viết bảng
- 3,4 hs đọc bảng,
đọc SGK trang 130,
131
- GV giới thiệu bài

- GV nói và ghi lên
bảng: iêm
- GV gợi ý để học
sinh phân tích vần.
- HS ghép
- GV cho HS luyện
đọc cá nhân
- HS ghép.
-GV hỏi củng cố.

- Giáo viên ghi lên bảng: xiêm
- Tiếng xiêm có âm gì đứng trớc? (âm x
đứng đầu), vần gì đứng sau?( iêm)

- GV ghi lên bảng
- HS phân tích
tiếng

- Luyện đọc tiếng xiêm
- Cô đố cả lớp biết bức tranh thứ nhất vẽ
cây gì?
(cây dừa xiêm).
- Từ dừa xiêm có mấy tiếng?(2 tiếng), là

những tiếng nào( dừa và xiêm).
- Luyện đọc từ: dừa xiêm
- GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại vần,
từ, tiếng vừa học

- Luyện đọc tiếng:
đọc cá nhân, đọc
theo nhóm
- Dùng tranh minh
hoạ,
- GV ghi lên bảng
- HS phân tích từ

+ yêm
- Vần thứ hai là vần yêm

- HS luyện đọc từ
- Luyện đọc ( GV
chỉ xuôi, chỉ
ngựơc, chỉ bất kỳ


- Phân tích vần yêm ( Gồm 2 âm là âm
đôi yê và âm m)
- Ghép chữ ghi vần yêm
- Luyện đọc vần yêm
- Có vần yêm cô đố cả lớp ghép đợc tiếng
yếm.
- Con ghép nh thế nào để đợc tiếng
yếm?

- Giáo viên ghi lên bảng: yếm
- Phân tích tiếng yếm( không có âm
đứng đầu, vần yêm, và thêm thanh sắc)
- Luyện đọc tiếng yếm
- Cô đố cả lớp bức tranh thứ hai vẽ cái gì?
(cái yếm). Yếm thờng dùng cho trẻ em
tránh dây bẩn ra áo khi ăn, khi chơi.

8
phút

2
phút
8

- GV ghi lên bảng: cái yếm
- Phân tích từ cái yếm ( Gồm 2 tiếng là
tiếng cái và tiếng yếm)
- Luyện đọc từ: cái yếm
- GV chỉ bảng cho học sinh đọc lại vần,
từ, tiếng, vừa học
-Chỉ bảng cho HS đọc lại các vần, tiếng
từ
-Hôm nay các con học mấy vần mới?
-Là những vần gì?
-So sánh vần iêm và yêm ( Giống nhau
đều có âm m đứng sau, khác nhau ở
âm đứng đầu)
b. Luyện đọc tiếng - từ ứng dụng:
* Luyện đọc từ ứng dụng:

- Giáo viên viết 4 từ ứng dụng lên bảng:
-Tìm tiếng có vần vừa học. Học sinh nói
các tiếng có vần vừa học. Giáo viên gạch
chân các tiếng có vần vừa học.
- Luyện đọc các tiếng mới: Phân tích,
đánh vần, đọc trơn( đọc xuôi, đọc ngợc,
đọc bất kỳ)
- Luyện đọc từ ứng dụng.
- GV giải nghĩa từ: quý hiếm: cái gì rất
quý mà lại hiếm, âu yếm: khi thể hiện
mối quan tâm chăm sóc, nâng niu nh mẹ
với con.

kết hợp phân tích)
GV nói và ghi lên
bảng yêm. GV gợi ý
để học sinh phân
tích vần.
- HS dùng bộ thực
hành Tiếng Việt
- GV cho HS luyện
đọc cá nhân
- HS dùng bộ thực
hành Tiếng Việt để
ghép. GV hỏi củng
cố.
- GV ghi lên bảng
- HS phân tích
tiếng
- Luyện đọc tiếng:

đọc cá nhân, đọc
theo nhóm
- Dùng tranh, GV giải
nghĩa từ
- GV ghi lên bảng
- HS phân tích từ
- HS luyện đọc từ
- Luyện đọc
- GV chỉ bảng cho
HS luyện đọc lại
toàn bài trên
bảng( đọc xuôi, đọc
ngợc, chỉ đọc bất
kỳ) kết hợp phân
tích.
- So sánh 2 vần vừa
học

-GV ghi lên bảng: HS
tìm tiếng có vần
vừa học. Luyện đọc
tiếng, từ.


phút

Tiết
2.
12ph
út


2
phút
10
phút

* Nghỉ giữa tiết: Trò chơi: Thỏ đi tắm
nắng
c. Dạy viết:
- GV viết lên bảng: iêm, yêm, dừa xiêm,
cái yếm
- Chữ iêm gồm có mấy con chữ?( 3 ),
chữ yêm gồm có mấy con chữ?( 3) là
những con chữ gì?( i, y nối liền với ê nối
với m.
- Hớng dẫn học sinh viết con chữ x nối
liền với chữ iêm ( xiêm). Viết chữ yêm
ghidấu sắc trên đầu con chữ ê (yếm)

3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
- Luyện đọc bảng lớp: GV chỉ các chữ
ghi trên bảng cho học sinh đọc lại.
- Luyện đọc sách giáo khoa: Hớng dẫn
học sinh cầm sách đọc.
- Đọc câu ứng dụng.
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng.
+ Tiếng nào có vần vừa học?( kiếm,
yếm)

+ Gọi học sinh yếu đọc tiếng kết hợp
với phân tích tiếng
+ Luyện đọc cả bài:Lu ý học sinh dừng
lại nghỉ sau dấu chấm, phảy
* Nghỉ giữa giờ: Hát bài: Quê hơng tơi
đẹp

b. Luyện viết:
- Học sinh mở vở tập viết: Hôm nay các
con tập viết những chữ gì?
- Mỗi chữ mấy dòng? ( 1 dòng).
8phút -GV lu ý HS khoảng cách giữa các chữ.
- Nhắc lại t thế ngồi viết đúng.
- Học sinh tập viết.
c. Luyện nghe-nói:
- Đọc tên bài: Điểm mời
- Câu hỏi gợi ý:

GV giải nghĩa từ
Lớp trởng điều khiển
cả lớp chơi.
- GV viết lên bảng,
HS đọc chữ viết trên
bảng, kết hợp phân
tích chữ.
- GV hớng dẫn cách
viết nối giữa các con
chữ trong chữ iêm,
yêm, dừa xiêm, cái
yếm.

- HS tập viết vào
bảng con. - GV nhận
xét và sửa cho HS
nếu thấy cha đẹp.
- HS đọc lại bài trên
bảng lớp kết hợp đọc
sách giáo khoa
- Quan sát tranh ở
SGK(133)
- GV ghi bảng

-Luyện đọc tiếng
- luyện đọc câu
- Quản ca bắt nhịp
cho cả lớp hát.
- GV hớng dẫn HS tập
viết trong vở. Chú ý
sửa cho học sinh viết
liền nét, t thế ngồi
viết đúng.


+Tranh vẽ những ai?
- HS quan sát tranh
+ Bạn học sinh thấy nh thế nào khi cô
luyện nói theo câu
cho điểm mời?
hỏi gợi ý của cô giáo
+ Nếu là con, con có vui không?
+ Khi con nhận đợc điểm mời con muốn

5phút khoe với ai đầu tiên?
C. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên chỉ bảng cho học sinh đọc.
- Đọc lại bài ở sách giáo khoa
- Thi tìm tiếng, từ có vần iêm, yêm
- Bài sau: uôm, ơm
Đọc lại bài ở bảng và
ở sách.
Hs thi tìm tiếng, từ
có vần iêm, yêm
Rút kinh nghiệm và bổ sung sau tiết dạy:
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................
..........................................................................

Môn: Toán
20

Thứ

ngày

tháng

năm



×