Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giao an lop ghep 3+4 tuan 16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.48 KB, 35 trang )

Tuần 16
Ngy so n: 3- 12
Ngy gi ng: Th hai ngy 6 thỏng 12 n m 2010.
Tiết 1: Chào cờ
Theo nhận xét lớp trực tuần
================================
tiết 2
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tập đọc- Kể chuyện
Đôi bạn
Toán
Luyện tập
I.Mục
đích
Y/C
* Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ
hơi hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy
và giữa các cụm từ; Bớc đầu biết
đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện
với lời các nhân vật.
- Thực hiện đợc phép chia cho số có hai chữ
số.
- Giải toán có lời văn.
- HS yêu thích môn học và chăm học toán.
II.Đồ
dùng
GV: Tranh minh họa chủ điểm,bài
đọc sgk. Bảng phụ viết câu, đoạn


văn cần luyện đọc.
HS: SGK
GV: SGK
HS: Đồ dùng môn học.
III. Các hoạt động dạy học
TG HĐ
5 1
GV: Gọi 3 HS nối tiếp bài Nhà
Rông ở Tây Nguyên, trả lời câu
hỏi nội dung đoạn đọc.
- Nhận xét cho cho điểm.
1.Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc
GV đọc diễn cảm toàn bài
- Hớng dẫn HS giọng đọc
* Đọc từng câu
- Cho HS đọc nối tiếp câu (2 lần)
- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho
HS.
HS: đổi vở bài tập kiểm tra chéo
- 2 HS lên bảng chữa bài 1 vở bài tập.
5 2 HS: Đọc nối tiếp câu GV: theo dõi. Nhận xét cho điểm.
1.Giới thiệu bài
2. Hớng dẫn luyện tập.
* Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm dòng 1,2 (HS khá làm cả bài).
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
5 3
GV: theo dõi.
* Đọc nối tiếp đoạn

- Chia bài làm 3 đoạn.
HS : HS lên bảng + vở
4725 15 4674 82
22 315 574 57
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
1
+ Đoạn 1: Từ đầu đến sao sa.
+ Đoạn 2: Chỗ vui vào bờ.
+ Đoạn 3: phần còn lại
- Hớng dẫn HS đọc câu dài.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn trớc
lớp. GV theo dõi kết hợp giải
nghĩa các từ chú giải cuối bài
75 0
0
5 4
HS: đọc nối tiếp đoạn trớc lớp
(2 lần)
GV: theo dõi giúp đỡ HS.
5 5 GV: .GV theo dõi kết hợp giải
nghĩa các từ chú giải cuối bài
- Cho HS đọc theo cặp
HS: làm bài 1.
6 6 HS: đọc nối tiếp theo cặp GV: theo dõi giúp đỡ, chữa bài yêu cầu HS
nêu cách làm.
* Bài 2: Gọi HS đọc bài toán
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- yêu cầu HS lên bảng làm bài.
5 7 GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.

- Gọi đại diện nhóm đọc
- Nhận xét tuyên dơng.
- Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn
2.
- Gọi 1 HS đọc cả bài .
HS: 1 HS lên bảng làm bài 2, lớp làm bài
vào nháp.
Tóm tắt:
25 viên gạch : 1m
2
1050 viên gạch : ... m
2
?
Bài giải:
Dùng hết 1050 viên gạch hoa thì lát đợc:
1050 : 25 = 42 ( m
2
)
Đáp số: 42 m
2
.
4 8 HS: 1 HS đọc cả bài, lớp theo dõi. GV: theo dõi nhận xét, chữa bài cho điểm.
* Bài 3; 4 Hớng dẫn HS về nhà làm
IV. Củng cố
4 9 HS th giãn chuyển tiết.
GV nhận xét tiết học
GV Tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học.
V. Dặn dò
1 10 Về nhà đọc lại bài. Về nhà học lại bài ,làm bài tập vở bài tập,
chuẩn bị bài sau.

* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3 NTĐ 4
================================================
tiết 3
NTĐ 3 NTĐ 4
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
2
Môn
Tên bài
Tập đọc- Kể chuyện
Đôi bạn (tiếp)
Khoa học
Không khí có những tính chất gì?
I.Mục
đích
Y/C
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ
hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy
và giữa các cụm từ; Bớc đầu biết
đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện
với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca
ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời
nông thôn và tình cảm thủy chung
của ngời thành phố với những ngời
đã giúp mình lúc gian khổ, khó
khăn.(trả lời đợc các câu hỏi
1,2,3,4) HS khá, giỏi trả lời đợc
câu hỏi 5.
* Kể chuyện: kể lại đợc từng đoạn

của câu chuyện.
+ HS khá, giỏi kể lại đợc toàn bộ
câu chuyện bằng lời của một nhân
vật.
- Giáo dục HS phải biết giúp đỡ
lẫn nhau trong học tập và trong
cuộc sống.
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện
ra một số tính chất của không khí: trong
suốt, không màu, không mùi, không có
hình dạng nhất định; không khí có thể bị
nén lại và giãn ra.
- Nêu đợc ví dụ về việc ứng dụng một số
tính chất của không khí trong đời sống:
bơm xe,..
- Giáo dục HS bảo vệ không khí.
II.Đồ
dùng
GV: tranh minh họa truyện, bảng
phụ ghi gợi ý kể chuyện,viết đoạn
văn cần luyện đọc.
HS: SGK
GV: Hình trang 64 - 65 SGK, bơm tiêm.
HS: Bóng bay
III. Các hoạt động dạy học
TG HĐ
5 1 GV: bao quát lớp.
* Tìm hiểu bài.
+ Cho HS đọc thầm đoạn 1
- Thành và Mến kết bạn vào dịp

nào ?
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy
thị xã có gì lạ ?
+ Gọi 1 HS đọc đoạn 2
- ở công viên có những trò chơi gì?
(HS quan sát tranh)
- ở công viên Mến đã có hành
động gì đáng khen ?
- Qua hành động này, em thấy
Mến có đức tính gì đáng quý ?
+ Cho cả lớp đọc thầm đoạn 3
- Em hiểu câu nói của ngời bố nh
thế nào?
- Tìm những chi tiết nói lên tình
HS: lấy đồ dùng để lên bàn.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
? Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ ?
? Xung quanh ta luôn có gì ?
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
3
cảm thuỷ chung của gia đình
Thành đối với những ngời đã giúp
đỡ mình ?
5 2 HS: trao đổi trả lời các câu hỏi.
- Thành và Mến kết bạn từ ngày
nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền
Bắc.....
- Thị xã có nhiều phố, phố nào
cũng nhà ngói san sát, cái cao cái
thấp không giống ở nhà quê, ....

- Có cầu trợt, đu quay
- Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức
lao xuống hồ cứu 1 em bé đang
vùng vẫy tuyệt vọng.
- HS phát biểu
GV: theo dõi.
- Nhận xét cho điểm
1.Giới thiệu bài: Không khí có ở xung
quanh ta mà ta không thể nhìn, sờ hay ngửi
thấy nó. Vì sao vậy ? Bài học hôm nay sẽ
làm sáng tỏ điều đó.
2.Không khí trong suốt, không màu, không
mùi, không vị
*Hoạt động 1: làm việc cả lớp
- Cho quan sát cốc thuỷ tinh rỗng.
? Trong cốc có chứa gì ?
- Yêu cầu HS sờ, ngửi, nếm trong cốc
? Em thấy gì ? Vì sao ?
Mắt tthờng không nhìn thấy không khí
trong suốt, không màu, không mùi, không
vị.
- Giáo viên xịt nớc hoa vào một góc phòng.
? Em ngửi thấy mùi gì ? Thấy có mùi
thơm.
? Đó có phải là mùi của không khí không?
Không phải là mùi của không khí mà là
mùi của nớc hoa có trong không khí.
? Vậy không khí có tính chất gì ?
4 3 GV: Nghe HS trả lời câu hỏi, nhận
xét bổ sung.

* Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hớng dẫn HS giọng đọc.
- Gọi 1 HS đọc lại
- Cho HS luyện đọc đoạn 3 theo
cặp.
HS: trao đổi trả lời câu hỏi.
+ Không khí trong suốt không màu, không
mùi, không vị.
5 4 HS: luyện đọc đoạn 3 theo cặp. GV: theo dõi, kết luận.
+ Không khí trong suốt không màu, không
mùi, không vị.
3. Trò chơi: Thi thổi bóng.
*. Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm 2.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Yêu cầu trong nhóm thi thổi trong 3 phút.
- Tuyên dơng thổi nhanh và có nhiều mầu
sắc, hình dạng.
1. Cái gì làm cho quả bóng căng phồng lên?
2. Các quả bóng này có hình dạng nh thế
nào ?
3. Điều đó chứng tỏ không khí có hình
dạng xác định không ? Vì sao ?
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
4
5 5 GV: theo dõi.
- Tổ chức cho HS thi đọc, nhận xét
bình chọn cá nhân đọc tốt.
* Kể chuyện
GV nêu nhiệm vụ

- Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn
câu chuyện Đôi bạn
2. HD HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV mở bảng phụ ghi trớc gợi ý
kể từng đoạn.
- Gọi 1 HS nhìn bảng đọc lại gợi ý
HS: Hoạt động nhóm 2
- Cùng thổi bóng, buộc bóng.
- Trao đổi trả lời câu hỏi.
1. Không khí đợc thổi vào quả bóng làm
bóng căng phồng lên.
2. Đều có hình dạng khác nhau: To, nhỏ,
hình thù các con vật khác nhau.
3. Điều đó chứng tỏ không khí không có
hình dạng nhất định mà nó phụ thuộc vào
hình dạng của vật chứa nó.
4 6 HS: 1 HS nhìn bảng đọc lại gợi ý. GV: theo dõi làm việc với nhóm.
- Gọi đại diện nhóm , nhóm khác nhận xét
bổ sung.
- Giáo viên kết luận ý kiến trên.
? Còn những ví dụ nào cho em biết không
khí không có hình dạng nhất định ?
+ Các chai không to, nhỏ khác nhau.
+ Các cốc có hình dạng khác nhau.
+ Các lỗ ở miếng bọt biển hay xốp là khác
nhau.
4. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn
ra.
*. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 3.
- Cho học sinh quan sát hình 2 trang 65 .

hỏi: trong chiếc bơm tiêm này có gì ?
- Khi ấn đầu của thân bơm vào sâu trong vỏ
bơm Còn chứa đầy không khí không ?
? Khi thả tay ra thân bơm trả lại vị trí ban
đầu thì không khí ở đây có hiện tợng gì ?
? Qua thí nghiệm này em thấy không khí
có tính chất gì ?
4 7 GV: Gọi 1 HS khá kể mẫu đoạn 1
- Cho HS kể theo cặp, GV theo dõi
giúp đỡ.
HS: Nhóm trởng điều khiển các bạn thực
hiện yêu cầu.
+ Trong chiếc bơm tiêm này chứa đầy
không khí.
+ Trong vỏ bơm này vẫn chứa không khí và
nó đã bị nén lại.
+ Thân bơm trở về vị trí ban đầu, không khí
cũng trở về trạng thái ban đầu khi thân bơm
cha bơm vào.
+ Không khí có thể bị nén lại hoặc bị giãn ra
4 8 HS: Từng cặp HS tập kể GV: Theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Gọi Đại diẹn nhóm trình bày kết quả,
nhận xét.
- Yêu cầu mỗi nhóm bơm một quả bóng
? Tác động lên bơm nh thế nào để biết
không khí bị nén hoặc bị giãn ra?
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
5
?Trong đời sống của con ngời đã ứng dụng
tính chất của không khí vào những việc gì ?

? Không khí có tính chất gì ?
- Không khí có ở xung quanh ta. Vậy để
giữ gìn bầu không khí trong lành chúng ta
nên làm gì ?
4 9 GV: theo dõi giúp đỡ HS.
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3
đoạn
- Gọi 1 HS khá kể toàn chuyện
- Nhận xét bình chọn HS kể đúng,
kể hay nhất. Cho điểm
? Nêu ý nghĩa của chuyện ?
HS: Nhận bơm tiêm, bơm, quan sát, trả lời
câu hỏi.
- HS nêu tính chất: Trong suốt, không màu,
không vị.
- Nên thu gọn rác tránh để làm bẩn, thối,
bốc mùi vào không khí.
IV. Củng cố
4 10 HS trao đổi nêu ý nghĩa câu
chuyện.
GV tóm tắt nội dung bài
Nhận xét tiết học.
- Cho HS đọc bài học
- GV tóm tắt nội dung bài nhận xét tiết học
V. Dặn dò
1 11 Về nhà đọc lại bài, kể lại câu
chuyện cho ngời thân nghe.
- Về nhà học lại bài. Chuẩn bị 2 cây nến
nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.

NTĐ 3 NTĐ 4
================================================
Tiết 4
NTĐ 3; NTĐ 4: Hát nhạc (GV chuyên dạy)
=================================================

tiết 5
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Toán
Luyện tập chung
Tập đọc
Kéo co
I.Mục
đích
Y/C
- Biết làm tính và giải toán có hai
phép tính.
- HS yêu thích môn học và chăm
- Đọc rành mạch, trôi chảy, bớc đầu biết đọc
diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co
sôi nổi trong bài.
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
6
học toán. - Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể
hiện tinh thần thợng võ của dân tộc ta cần
đợc giữ gìn và phát huy.(trả lời đợc các câu
hỏi trong SGK)
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn và phát huy các

trò chơi dân gian truyền thống của dân tộc.
II.Đồ
dùng
GV: bảng phụ kẻ bảng bài tập 1, 4.
HS: Đồ dùng môn học.
GV: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi
câu, đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc.
HS: SGK,vở
III. Các hoạt động dạy học
TG HĐ
5 1 HS : đổi vở bài tập kiểm tra chéo.
2 HS lên bảng chữa bài tập 1 vở
bài tập.
GV: Gọi HS đọc nối tiếp bài
Tuổi Ngựa. Nêu nội dung bài
- Nhận xét cho điểm
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
- GV đọc mẫu bài văn, hớng dẫn HS cách
đọc.
? Bài chia làm mấy đoạn?
- Đoạn 1: Từ đầu đến bên ấy thắng
- Đoạn 2: Tiếp đến xem hội .
- Đoạn 3: phần còn lại.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV theo dõi
sửa lỗi phát âm kết hợp giải nghĩa từ.
5 2 GV: theo dõi.Nhận xét cho điểm.
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn HS luyện tập .
* Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài

tập.
- Gv treo bảng phụ giới thiệu
bảng.
? Nêu cách tìm thừa số ?
- Cho HS làm bài cá nhân.
HS: đọc nối tiếp đoạn (2 lần)
4 3 HS: HS nối tiếp lên bảng điền kết
quả.
Thừa số 324 3 150 4
Thừa số 3
324
4
150
Tích
972
972
600
600
GV: theo dõi.
- Cho HS đọc nối tiếp theo nhóm.
5 4 GV: Nhận xét chữa bài.
* Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài
tập.
- Cho HS làm bài, theo dõi giúp
đỡ HS yếu.
HS: đọc nối tiếp theo cặp
4 5 HS: làm bài, lên bảng làm bài 2 GV: làm việc với cặp.
- Gọi 1 HS đọc lại bài
* Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS trao đổi trả lời các câu hỏi

trong sách giáo khoa.
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
7
- Cho 1 HS đọc đoạn 1.
? Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi
kéo co nh thế nào?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
? Giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu
Trấp?
- Gọi 1 HS đọc đoạn còn lại.
? Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì
đặc biệt?
? Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui?
? Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi
dân gian nào khác?
4 6 GV: nhận xét yêu cầu HS nêu
cách tính.
* Bài 3: Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
Tìm một phần mấy của một số.
- Cho HS trao đổi theo cặp.
HS: trao đổi trả lời các câu hỏi.
- Kéo co phải có hai đội, thờng thì số ngời
hai đội phải bằng nhau, thành viên mỗi đội
ôm chặt lng nhau....
- Đó là cuộc thi giữa bên nam với bên nữ.
Nam là phái mạnh thì phải khoẻ hơn nữ, thế
mà có năm bên nam phải thua bên nữ....

- Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp
trong làng. Số lợng ngời mỗi bên không hạn
chế....
- Vì có đông ngời tham gia, vì không khí
ganh đua rất sôi nổi, ...
- Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm
thi, ...
5 7 HS: trao đổi ,1 HS lên bảng chữa
bài.
Bài giải
Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4( chiếc)
Số máy bơm còn lại là:
36 - 4 = 32( chiếc)
Đáp số: 32 chiếc máy bơm.
GV: nghe HS trả lời câu hỏi, nhận xét bổ
sung .
? Bài kéo co mang lại niềm vui nh thế nào ?
? ở bản ta có những tròi chơi gì?
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. GV
theo dõi hớng dẫn giọng đọc đúng.
- GV treo bảng phụ viết đoạn văn. Hội
làng Hữu Trấp ... của ngời xem hội."
GV đọc mẫu, hớng dẫn cách đọc, gọi 1 HS
đọc lại.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
4 8 GV: chữa bài, cho điểm HS
* Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ,giới thiệu cột,

hàng.
? Muốn thêm một số đơn vị ta làm
nh thế nào?
? Muốn gấp một số lần ta làm nh
thế nào?
? Muốn bớt đi một số đơn vị ta
làm nh thế nào?
HS: luyện đọc theo cặp
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
8
? Muốn giảm đi một số lần ta làm
nh thế nào?
- Cho HS làm bài cá nhân. Gv
theo dõi giúp đỡ.
4 9 HS: làm bài,1 HS làm vào phiếu.
- Lớp nhận xét.
* Bài 5: về nhà làm.
GV: làm việc với cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc, nhận xét cho
điểm.
IV. Củng cố
4 10 GV Tóm tắt nội dung bài
Nhận xét tiết học.
HS trao đổi nêu nội dung bài, liên hệ
GV nhận xét tiết học.
V. Dặn dò
1 11 Về nhà học lại bài,làm bài tập vở
bài tập. Chuẩn bị bài sau.
Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.

NTĐ 3 NTĐ 4
************************************************************************
Ngy so n: 3- 12
Ngy gi ng: Th ba ngy 7 thỏng 12 n m 2010.
Tiết 1
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tự nhiên xã hội
Hoạt động công nghiệp th-
ơng mại
Toán
Thơng có chữ số 0
I.Mục
tiêu
- Kể tên một số hoạt động công
nghiệp, thơng mại mà em biết.
- Nêu ích lợi của hoạt động công
nghiệp,thơng mại.
- Giáo dục các em ý thức bảo vệ môi
trờng.
- Thực hiện đợc phép chia cho số có hai
chữ số trong trờng hợp có chữ số 0 ở th-
ơng.
-HS yêu thích môn học.
II.Đồ
dùng
GV: các hình trong sgk,tranh ảnh
về chợ, một số đồ chơi, hàng hóa.
HS: Đồ dùng môn học.

GV: SGK
HS: Đồ dùng môn học.
III.Các hoạt động daỵ học
TG HĐ
6 1 HS: Lấy đồ dùng để lên bàn.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
? Kể tên một hoạt động nông
nghiệp ở địa phơng em?
- lớp theo dõi.
GV: Gọi 2 HS lên bảng
đặt tính rồi tính: 78 942 : 76
34 561 : 85
- Kiểm tra vở bài tập của HS
- Nhận xét cho điểm
1. Giới thiệu bài
2.Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
9
đơn vị.
- GV nêu phép chia:9 450 : 35 = ?
- Gọi HS đọc phép chia.
- Yêu cầu HS đặt tính và tính kết quả.
5 2 GV: Nghe HS trình bày, nhận xét
đánh giá.
1.Giới thiệu bài
2. Hoạt động1:Hoạt động theo cặp
- yêu cầu HS kể cho nhau nghe về
hoạt động công nghiệp ở địa nơi
em đang sống?
HS:1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp.

9450 35
245 270
000

6 3 HS: từng cặp thực hiện yêu cầu
- Khai thác cát
GV: Nhận xét, Hớng dẫn đặt tính và thực
hiện từ trái sang phải
Lu ý: ở lần chia thứ ba ta có 0 : 35 = 0,
phải viết 0 vào vị trí thứ ba của thơng
- Yêu cầu 1 vài HS nêu lại cách tính.
Vậy: 9 450 : 35 = 270
3.Trờng hợp thơng có chữ số 0 ở hàng
chục.
- GV nêu phép chia: 2 448 : 24 = ?
- Gọi HS đọc phép chia.
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
5 4 GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết
quả, nhận xét.
? Việc khai thát cát có ảnh hởng
đến môi trờng nớc không? Cần làm
gì để bảo vệ dòng sông?
- Giới thiệu thêm một số hoạt động
nh: khai thác quặng, khai thác
cát,sản xuất lắp ráp ô tô đợc gọi
là hoạt động công nghiệp.
3.Hoạt động 2: thảo luận theo
nhóm.
- yêu cầu các nhóm quan sát hình
trong sgk, nêu tên các hoạt động

công nghiệp và nêu ích lợi của các
hoạt động công nghiệp.
HS: 1 HS lên bảng, lớp làm vào nháp.
2448 24
0048 102
00
7 5 HS: thực hiện yêu cầu
- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.
GV: theo dõi, nhận xét.
? Nêu cách tính của mình?
- GV Hớng dẫn HS đặt tính và tính.
Lu ý: ở lần chia thứ 2 ta có 4 : 24 = 0, phải
viết 0 vào vị trí thứ 2 của thơng
- Gọi vài HS nhắc lại cách tính
Vậy: 2 448 : 24 = 102
4. Luyện tập.
Bài 1/85: Đặt tính rồi tính:
- Cho HS lên bảng làm bài (dòng 1,2) HS
khá làm cả bài.
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
10
6 6 GV: Nghe HS trình bày, nhận xét.
- Kết luận: Các hoạt động nh khai
thác than,dầu khí,dệt,..gọi là hoạt
động công nghiệp.
4. Hoạt động 3: Làm vịêc theo nhóm
- Yêu cầu các nhóm thảo luận yêu
cầu trong sgk.
- Gọi đại diện nhóm trình bày,
nhận xét.

? Em hãy kể tên một số chợ ở quê
em?
kết luận: Các hoạt động mua bán đ-
ợc gọi là hoạt động thơng mại.
HS: HS làm bài cá nhân, lên bảng, vở.
a) 8750 35 23520 56
175 250 112 420
000 000
b) 2996 28 2420 12
196 107 02 201
00 20
8

5 7 HS: Đọc bài học GV: nhận xét chữa bài.
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hớng dẫn HS đổi:
1 giờ 12 phút = 72 phút. Cho HS về nhà
làm.
* Bài 3: hớng dẫn về nhà làm.
IV. Củng cố
4 8 GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét
tiết học.
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học
V. Dặn dò
1 9 Về nhà học lại bài, chuẩn bị bài
sau.
Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập.
Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3 NTĐ 4

========================================================

Tiết 2
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Toán
Làm quen với biểu thức
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc
tham gia
I.Mục
tiêu
- Làm quen với biểu thức và tính giá
trị biểu thức.
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn
giản.
- Giáo dục HS yêu thích môn học và
chăm học toán.
- Chọn đợc câu chuyện (đợc chứng kiến
hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của
mình hoặc của bạn.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu
chuyện để kể lại cho rõ.
- HS yêu thích môn học
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
11
II.Đồ
dùng
GV:phiếu BT2.

HS: Đồ dùng môn học
GV: viết sẵn đề bài, mục gợi ý.
HS: Sách vở môn học.
III.Các hoạt động dạy học
TG HĐ
5 1 GV: Kiểm tra vở bài tập của HS.
1.Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu biểu thức
- GV ghi bảng 126 + 51
- GV nói: 126 cộng 51 đợc gọi là
một biểu thức.
- Gọi HS đọc.
- GV ghi tiếp: 62- 11; 13 x 3;
84 : 4 ; 125 + 10 4; 45 : 5 + 7;
- Giới thiệu nh biểu thức 1. Gọi HS
đọc.
HS: lấy đồ dùng để lên bàn.
2 HS Kể một câu chuyện đã đợc đọc, nghe
có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em
hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
5 2 HS: Nối tiếp đọc các biểu thức GV: theo dõi nhận xét, ghi điểm cho HS.
1.Giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn kể chuyện: :
- Gọi HS đọc đề bài.
- Phân tích đề bài gạch chân các từ: đồ
chơi của em, của các bạn
- Gọi HS đọc phần gợi ý.
6 3 GV: theo dõi.
kết luận: Biểu thức là một dãy các
số, dấu phép tính viết xen kẽ với

nhau.
3.Giới thiệu về giá trị biểu thức.
- GV yêu cầu HS tính: 126 + 51=?
+ 126 + 51= 177
- Vậy 177 là giá trị của biểu thức
126 + 51.
- Gọi HS đọc lại.
- Tơng tự yêu cầu HS tính giá trị
các biểu thức còn lại và nhận biết
giá trị của biểu thức.
4: Luyện tập
* Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài
tập
- GV hớng dẫn mẫu:
284 + 10 = 294
Giá trị biểu thức 284 + 10 là 294.
- Cho HS làm bài cá nhân.
HS: nối tiếp đọc gợi ý
5 4 HS: làm bài cá nhân. lên bảng, bảng
con.
125 + 18 = 143 161 - 150 = 11
21 x 4 = 84 48 : 2 = 24
GV: nhắc HS chú ý:
Câu chuyện phải có thực, nhân vật trong
câu chuyện là em hoặc bạn em. Lời kể tự
nhiên
? Khi kể, nên dùng từ xng hô thế nào?
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
12
? Em hãy nói hớng xây dựng cốt truyện

của mình?
3. Kể chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho HS kể trong nhóm 2.
5 5 GV: nhận xét bài làm của HS yêu
cầu HS đọc lại biểu thức và nêu giá
trị của biểu thức đó.
* Bài 2:
- Treo bảng phụ. Gọi HS đọc yêu
cầu.
- Yêu cầu HS tính giá trị của từng
biểu thức và nối biểu thức với kết
quả đúng.
HS: HS kể trong nhóm 2
4 6 HS: 1HS làm bài trên phiếu. Lớp
làm bài vào vở
GV: theo dõi giúp đỡ các nhóm.
5 7 GV: Theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét bài làm của HS. Yêu cầu
HS nêu biểu thức và giá trị của biểu
thức.
HS: kể chuyện theo cặp
5 8 HS: HS nêu GV: Tổ chức cho HS thi kể chuyện trớc
lớp,nói ý nghĩa truyện hoặc trả lời câu hỏi
của GV và các bạn.
GV cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện hay
nhất, bạn có truyện hay nhất.
IV. Củng cố
4 9 ? Thế nào là biểu thức? Giá trị của
biểu thức?
- GV Nhận xét tiết học.

GV tóm tắt nội dung bài
- GV nhận xét tiết học.
V. Dặn dò
1 10 - Về nhà học lại bài, làm bài tập vở
bài tập. Chuẩn bị bài sau.
Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân
nghe. Chuẩn bị bài sau.
===================================================
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3 NTĐ 4
========================================================
Tiết 3
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Đạo đức
Biết ơn thơng binh liệt sĩ (t
1
)
Đạo đức
Yêu lao động (t
1
)
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
13
I.Mục
tiêu
- Biết công lao của các thơng binh
liệt sĩ đối với quê hơng,dất nớc.
- Kính trọng , biết ơn và quan

tâm,giúp đỡ các gia đình thơng
binhy ,liết sĩ ở địa phơng bằng
những việc làm phù hợp với khả
năng.
- Giáo dục HS biết giúp đỡ các gia
đình thơng, liệt sĩ, những việc phù
hợp với khả năng của mình.
- Nêu đợc ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao
động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với khả
năng của bản thân.
- không đồng tình với những hiện tợng lời
lao động.
- Giáo dục HS yêu lao động
II.tài
liệu,
phơng
tiện
GV: Một số bài hát về chủ đề bài
học.
- Tranh ảnh minh hoạ truyện Một
chuyến đi bổ ích.
- Phiếu giao việc dùng cho hoạt
động 2.
HS: vở bài tập đạo đức.
GV: SGK,tranh sgk
HS: Sách vở môn học.
III.Các hoạt động dạy học
TG HĐ


3 1 GV: ? Kể tên những việc đã làm để
giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- GV nhận xét đánh giá.
1.Giới thiệu bài.
2.Hoạt động1: Phân tích truyện
- GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ
ích.
- Cho HS đọc chuyện.
HS: lấy đồ dùng để lên bàn
3 2
HS: đọc chuyện Một chuyến đi bổ
ích.
GV: ?Vì sao phải kính trọng, biết ơn thầy
giáo, cô giáo?
GV nhận xét.
1.Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Đọc truyện "Một ngày của
Pê-chi-a".
- GV đọc truyện.
- Gọi 2 HS đọc lại.
- yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 theo 3 câu
hỏi trong SGK.
4 3 GV: Yêu cầu HS quan sát tranh trả
lời câu hỏi.
? Các bạn lớp 3a đã đi đâu vào ngày
27/ 7 ?
? Qua câu chuyện trên em hiểu th-
ơng binh, liệt sĩ là những ngời nh
thế nào?
? Chúng ta phải có thái độ nh thế

nào đối với thơng binh và gia đình
liệt sĩ?
HS: thực hiện yêu cầu
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
14
- kết luận: Thơng binh, liệt sĩ là
những ngời đã hi sinh xơng máu để
dành độc lập, tự do cho hoà bình
cho Tổ quốc. Chúng ta cần phải
kính trọng, biết ơn các thơng binh
và gia đình liệt sĩ.
3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Chia nhóm, phát phiếu và giao
nhiệm vụ cho các nhóm nhận xét
các việc nên làm hay không nên
làm.
4 4 HS: thảo luận nhóm nhận xét các
việc trong phiếu:
a. Nhân ngày 27/ 7 lớp em tổ chức
đi viếng nghĩa trang liệt sĩ.
b. Chào hỏi lễ phép các cô chú th-
ơng binh, liệt sĩ.
c. Thăm hỏi các gia đình thơng
binh, liệt sĩ neo đơn bằng những
việc làm phù hợp với khả năng.
d. Cời đùa làm việc riêng trong khi
chú thơnh binh đang nói chuyện với
HS toàn trờng.
GV: theo dõi.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.

- yêu cầu cả lớp trao đổi, tranh luận.
- GV kết luận chung:
- Gọi HS đọc ghi nhớ- sgk.
3.Hoạt động 2: thảo luận nhóm (BT1- sgk).
- GV chia lớp làm 2 nhóm và giải thích yêu
cầu làm việc nhóm: Tìm các biểu hiện của
yêu lao động và lời lao động - ghi vào
phiếu.
2 5 GV: theo dõi giúp đỡ HS: thảo luận trình bày kết quả.
*Yêu lao động:
- Chăm chỉ vệ sinh trờng, lớp.
- Trồng cây, chăm sóc cây ...
*Lời lao động:
- Không tham gia công việc vệ sinh trờng,
lớp....
3 6 HS: thảo luận nhóm GV: nghe HS trình bày, nhận xét bổ sung.
4. Hoạt động3: Đóng vai (BT2 - SGK).
- Chia lớp làm 2 nhóm - Mỗi nhóm đóng
vai một tình huống.
3 7 GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo,
nhận xét.
- Kết luận: Các việc a, b, c là đúng.
Việc d không nên làm
* Liên hệ:
- Em đã làm đợc các việc gì để giúp
đỡ thơng binh và gia đình liệt sĩ?
HS: Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai.
4 8 HS: liên hệ GV: theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Gọi các nhóm lên đóng vai, nhận xét
- yêu cầu lớp thảo luận:

+ Cách ứng xử nh vậy đã phù hợp cha? Vì
sao?
+ Ai có cách ứng xử khác?
- GV nhận xét, kết luận chung:
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
15
IV. Củng cố
3 9 HS: đọc ghi nhớ
GV nhận xét tiết học.
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học
V. Dặn dò
1 10 Về nhà học lại bài,thực hiện theo
nội dung bài học.Chuẩn bị tiết sau.
- Về nhà học lại bài ,giúp bố mẹ những
việc phù hợp với khả năng của mình.
- Chuẩn bị tiết sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3 NTĐ 4
======================================================
Tiết 4
NTĐ 3 NTĐ 4
Môn
Tên bài
Chính tả (nghe viết)
Đôi bạn
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi
I.Mục
đích
Y/C

-Nghe - viết đúng bài chính tả; trình
bày bài sạch sẽ ,đúng quy định;
Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm đúng bài tập 2a.
- HS có ý thức luyện chữ đẹp.
- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân
loại một số trò chơi quen thuộc (BT1);tìm
đợc một vài thành ngữ , tục ngữ có nghĩa
cho trớc liên quan đến chủ điểm (BT2).;
bớc đầu biết sử dụng một vài thành ngữ ở
bài tập 2 trong tình huống cụ thể (BT3).
- HS yêu thích môn học.
II.Đồ
dùng
GV: 3 băng giấy viết 3 câu văn của
BT2
HS: Đồ dùng môn học.
GV: Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan,
nhảy lò cò; Bảng phụ
HS: Vở bài tập tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy học
TG HĐ
5 1
GV: GV đọc khung cửi, mát rợi, cỡi
ngựa, gửi th, sởi ấm, Cho HS viết
bảng con, lên bảng.
- Nhận xét cho điểm.
1.Giới thiệu bài
2. HD HS nghe - viết
a. HD chuẩn bị

- GV đọc bài chính tả, Gọi 3 HS
đọc lại.
HS: lấy đồ dùng để lên bàn
2 HS Trả lời câu hỏi: Khi hỏi chuyện ngời
khác ta cần chú ý gì?
4 2 HS: HS nối tiếp đọc lại bài. GV: Nghe HS trả lời. Nhận xét cho điểm.
1.Giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn học sinh làm bài :
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS nói cách chơi một số trò chơi.
- Cho HS làm bài theo cặp
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
16
5 3 GV: yêu cầu HS đọc thầm lại bài trả
lời câu hỏi,
- Đoạn văn gồm mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn viết hoa
?
- Lời của bố viết thế nào ?
- Cho HS tìm từ khó nêu, đọc viết
bảng con. GV nhận xét sửa sai.
b. Viết bài
- GV hớng dẫn chính tả,đọc cho HS
viết bài vào vở, theo dõi giúp đỡ.
HS: thực hiện yêu cầu
- Trò chơi rèn luyện sức mạnh:
+ Kéo co, vật.
- Trò chơi rèn luyện sự khéo léo:
+ Nhảy dây, lò cò, đá cầu.
- Trò chơi rèn luyện trí tuệ:

+ Ô ăn quan, cờ tớng, xếp hình.
6 4 HS: viết bài vào vở . GV: Gọi HS trình bày, nhận xét bổ sung.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Chia lớp thành 2 nhóm.
6 5 GV: đọc chính tả.
- yêu cầu HS đổi vở soát lỗi
c. Chầm bài.
- Thu 2, 3 bài chấm, nhận xét từng
bài.
3.HDHS làm bài tập.
* Bài 2a : Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV dán 3 băng giấy lên bảng
- Gọi 3 em lên bảng làm.
HS: Thảo luận nhóm, dàn bài lên bảng,
trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Làm một việc nguy hiểm: chơi với lửa.
- Mất trắng tay: chơi diều đứt dây.
- Liều lĩnh ắt gặp tai họa: chơi dao có
ngày đứt tay.
- Phải biết chọn bạn, chọn nơi sinh sống: ở
chọn nơi, chơi chọn bạn.
5 6 HS: 3 HS lên bảng. GV: theo dõi, nhận xétchốt lại lời giải
đúng. Gọi HS đọc lại bài theo lời giải
đúng.
* Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- yêu cầu HS suy nghĩ chọn câu thành
ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyên bạn.
5 7 GV: Gọi HS đọc kết quả
- Nhận xét

- Lời giải : chăn trâu, châu chấu,
chật chội, trật tự, chầu hẫu, ăn trầu.
HS: Suy nghĩ làm bài
a, Em sẽ nói với bạn: "ở chọn nơi, chơi
chọn bạn". Cậu nên chọn bạn tốt mà chơi.
b, Em sẽ nói: Cậu xuống ngay đi, đừng có
"chơi với lửa".
- Em sẽ bảo: "Chơi dao có ngày đứt tay"
đấy. Xuống đi thôi.
4 8 HS: Nối tiếp đọc bài tập theo lời giải
đúng.
GV: Gọi HS tiếp nối nhau nói câu khuyên
bạn.
- GV nhận xét.
- Chúng ta nên chơi những không nguy
hiểm.
IV. Củng cố
4 9 GV tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
GV tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
V. Dặn dò
1 10 - Về nhà luyện viết thêm.làm bài tập - Về nhà học lại bài.Chuẩn bị bài sau.
Bựi Th Thu Hu Tr ng Ti u h c Hoang Thốn
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×